1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 10 CỰC HAY (File word tải về sẽ không bị lỗi font Mathtype)

81 2,4K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

BỘ GIÁO ÁN TỰ CHỌN MÔN TOÁN CỰC HAY. ĐƯỢC SOẠN CÔNG PHU CẨN THẬN, TRÌNH BÀY GỌN ĐẸP:GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 10 CỰC HAYGIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 11 CỰC HAYGIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 12 CỰC HAYRẤT PHÙ HỢP CHO VIỆC GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN. GIÁO ÁN ĐƯỢC LẤY TỪ GV CẤP 3 THPT

Trang 1

Bài soạn:

CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Giúp cho học sinh

- Hiểu được các phép toán: giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu của hai tập hợp, phần bù của một tập con

2 Kĩ năng

- Thực hiện được các phép toán lấy giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, phần bù của một tập con

3.Thái độ

- Rèn luyện cho học sinh tính: tích cực, cẩn thận, thói quen tự học,…

- Rèn luyện cho học sinh đức tính: độc lập, sáng tạo,…

II Nội dung

1 PPDH: luyện tập, hỏi đáp, giảng giải,…

2 Phương tiện DH: SGK, giáo án,…

- Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

Bài tập 1 Cho các tập hợp:

A = 0; 1; 2; 3; 4 , B = 2; 3; 4; 5; 6; 7

Tìm các tập hợp sau:

a)

A \ B, B \ A, A B, A BÈ Ç

Trang 2

(A \ B) (È B \ A , A \ B) ( ) (Ç B \ A)

 Hoạt động 3: Bài tập

- Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

Trang 3

Bài soạn:

TỔNG VÀ HIỆU HAI VECTƠ

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Giúp cho học sinh

- Hiểu được cách xác định tổng, hiệu hai vectơ ; quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành và các tính chất

2 Kĩ năng

- Vận dụng được các quy tắc vào giải bài tập

3 Thái độ

- Rèn luyện cho học sinh tính: tích cực, cẩn thận, thói quen tự học,…

- Rèn luyện cho học sinh đức tính: độc lập, sáng tạo,…

II Nội dung

1 PPDH: luyện tập, hỏi đáp, giảng giải,…

2 Phương tiện DH: SGK, giáo án,…

Trang 4

+ Quy tắc trừ: Với 3 điểm A, B, C ta có: AB- AC =CB

 Hoạt động 2: Bài tập

- Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

Bài tập 1 Cho 5 điểm bất kì

A, B, C, D, E

Chứng minh:

AD+ BE + CF = AE+ BF + CDuuur uuur uuur uuur uuur uuur

uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur

uuur uuur uuur uuur uuur uuur r

uuur uuur uuur r

 Hoạt động 3: Bài tập

- Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

Bài tập 2 Cho tam giác ABC Lần lượt lấy các điểm

ïïïï

ïïïïï

ïïïþ

uuur uuur uuur uuur uuuruuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur ruuur uuur uuur uuur uuur

Trang 5

 Hoạt động 4: Bài tập

- Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

Bài tập 3 Cho tam giác ABC Các điểm

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Giúp cho học sinh

- Hiểu được các tập con của ¡ và các phép toán trên các tập con của ¡

Trang 6

- Rèn luyện cho học sinh đức tính: độc lập, sáng tạo,…

II Nội dung

1 PPDH: luyện tập, hỏi đáp, giảng giải,…

2 Phương tiện DH: SGK, giáo án,…

(a; b) {= x Î ¡ | a < x < b}Đoạn

a; b

é ù

ê ú:

(a; b ,ùú(- ¥ ; a , b;ù éú ê + ¥ )

 Hoạt động 2: Bài tập

- Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

Bài tập 1 Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số

a)

) (3;1 0; 4

n)

(- 3; 0 \) (- 1; 4)

 Hoạt động 3: Bài tập

Trang 7

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

 Bài tập 3 Viết phần bù trong ¡ của các tập hợp sau:

Trang 8

Bài soạn:

TÍCH CỦA MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Giúp cho học sinh

- Hiểu được tích của vectơ với một số

- Biết được tính chất của tích vectơ với một số

- Biết được tính chất trung điểm, trọng tâm

2 Kĩ năng

- Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải các bài tập cơ bản

3 Thái độ

- Rèn luyện cho học sinh tính: tích cực, cẩn thận, thói quen tự học,…

- Rèn luyện cho học sinh đức tính: độc lập, sáng tạo,…

II Nội dung

1 PPDH: luyện tập, hỏi đáp, giảng giải,…

2 Phương tiện DH: SGK, giáo án,…

ïïïî

rr

ïïïî

rr

 Hoạt động 2: Bài tập

- Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

Trang 9

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

Bài tập 2 Gọi AM là trung tuyến của DABC

và D là trung điểm của AM Chứng minh rằng:

a) 2DA+ DB+ DC =0

uuur uuur uuur r

b) 2OA+ OB+ OC = 4OD

uuur uuur uuur uuur

, với O là điểm tùy ý

 Hướng dẫn Ta có:

DBuuur + DCuuur =2DMuuur = - 2DAuuur Þ 2DAuuur + DBuuur+ DCuuur = 0r

 Hoạt động 3: Bài tập

- Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

Trang 10

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Giúp cho học sinh

- Hiểu được tích của vectơ với một số

- Biết được tính chất của tích vectơ với một số

- Biết được tính chất trung điểm, trọng tâm

2 Kĩ năng

- Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải các bài tập cơ bản

3 Thái độ

- Rèn luyện cho học sinh tính: tích cực, cẩn thận, thói quen tự học,…

- Rèn luyện cho học sinh đức tính: độc lập, sáng tạo,…

II Nội dung

1 PPDH: luyện tập, hỏi đáp, giảng giải,…

2 Phương tiện DH: SGK, giáo án,…

3 Bài mới

 Hoạt động 1: Bài tập

- Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

Trang 11

=

-Hoạt động 2: Bài tập

- Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

Bài tập 2 Với giá trị nào của m

thì hàm số sau đồng biến, nghịch biếna)

- Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

Bài tập 3 Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số sau:

- Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

Trang 12

4 Củng cố

- Nhắc lại các kiến thức cơ bản

- Rèn luyện: Bài tập về nhà

Bài soạn:

CÂU HỎI VÀ ÔN TẬP CHƯƠNG I

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Giúp cho học sinh

- Hiểu được các khái niệm của vectơ

- Biết được các phép toán : tổng, hiệu, tích vectơ với một số và các tính chất

- Biết được các quy tắc cần nhớ

2 Kĩ năng

- Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải các bài tập cơ bản

3 Thái độ

- Rèn luyện cho học sinh tính: tích cực, cẩn thận, thói quen tự học,…

- Rèn luyện cho học sinh đức tính: độc lập, sáng tạo,…

II Nội dung

1 PPDH: luyện tập, hỏi đáp, giảng giải,…

2 Phương tiện DH: SGK, giáo án,…

Trang 13

 Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản

uuur uuur uuur

+ Quy tắc trừ: Với 3 điểm

A, B, C

ta có: AB- AC =CB

+ Quy tắc trung điểm:

- Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

Bài tập 1 Cho 4 điểm bất kỳ M, N, P, Q Hãy xác định vectơ tổng của:

a) P Q + NQ + MNuuur uuur uuur

b) NPuuur + MN uuur + QMuuur + uuurP Q

Hoạt động 3: Bài tập

- Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

Bài tập 2 Cho hình bình hành ABCD tâm O Hãy tìm vectơ tổng sau:

Trang 14

a) AB + AD

uuuur uuur

b) AB + OAuuuur uuur

c) ABuuur + CDuuur

d) OAuuur + OCuuure) OA + OB + OC + OD

uuur uuur uuur uuur

Hoạt động 4: Bài tập

- Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

Bài tập 3 Cho tam giác ABC đều cạnh a Tính

AB+ AC ; AB- ACuuur uuur uuur uuur

Hoạt động 5: Bài tập

- Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

Bài tập 4 Cho hình bình hành ABCD, M là một điểm trên cạnh BC sao cho MB = 3MC

uuur uuur uuur

b) Gọi N là điểm trên cạnh CD thỏa ND = 2 CN Tính các vectơ

AN, MNuuur uuur

theo

AB, ACuuur uuur

Trang 15

Tuần: 7 Ngày dạy:

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Giúp cho học sinh

- Hiểu được các khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ

- Hiểu được bảng biến thiên và cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, bậc hai

2 Kĩ năng

- Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải các bài tập cơ bản

3 Thái độ

- Rèn luyện cho học sinh tính: tích cực, cẩn thận, thói quen tự học,…

- Rèn luyện cho học sinh đức tính: độc lập, sáng tạo,…

II Nội dung

1 PPDH: luyện tập, hỏi đáp, giảng giải,…

2 Phương tiện DH: SGK, giáo án,…

3 Bài mới

Hoạt động 1: Bài tập

- Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

Bài tập 1 Tìm tập xác định của các hàm số sau

a)

2x 1y

3x 2

+

=+

- Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

Bài tập 2 Xét sự biến thiên của các hàm số sau trên các khoảng đã chỉ ra:

- Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

Bài tập 3 Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau:

Trang 16

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

Bài tập 4 Vẽ đồ thị của các hàm số sau:

Trang 17

Bài soạn:

TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Giúp cho học sinh

- Hiểu được khái niệm niệm tích vô hướng của hai vectơ

- Biết được các tính chất của tích vô hướng, biểu thức tọa độ của tích vô hướng

2 Kĩ năng

- Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải các bài tập cơ bản

3 Thái độ

- Rèn luyện cho học sinh tính: tích cực, cẩn thận, thói quen tự học,…

- Rèn luyện cho học sinh đức tính: độc lập, sáng tạo,…

II Nội dung

1 PPDH: luyện tập, hỏi đáp, giảng giải,…

2 Phương tiện DH: SGK, giáo án,…

3 Bài mới

Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản

Tích vô hướng của hai vectơ

• Định nghĩa:

( )a.br r = a b cos a, br r r r

Đặc biệt:

2 2

Trang 18

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

Bài tập 1 Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = a, BC = 2a Tính các tích vô hướng:

- Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

Bài tập 2 Cho tam giác ABC đều cạnh bằng a Tính các tích vô hướng:

- Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

Bài tập 3 Cho hình vuông ABCD cạnh a Tính giá trị các biểu thức sau:

uuur uuur

b) (AB+ AD)(BD+ BC)uuur uuur uuur uuur

c) (AC- AB)(2AD- AB)uuur uuur uuur uuur

uuur uuur

e) (AB+ AC+ AD)(DA+ DB+ DC)uuur uuur uuur uuur uuur uuur

e) 0

4 Củng cố

- Nhắc lại các kiến thức cơ bản

- Rèn luyện: Bài tập về nhà

Trang 19

Bài soạn:

ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Giúp cho học sinh

- Hiểu được khái niệm phương trình ; nghiệm của phương trình ; hai phương trình tương đương

- Biết được các phép biến đổi tương đương phương trình

2 Kĩ năng

- Nêu được điều kiện xác định của phương trình

- Biết biến đổi tương đương phương trình

3 Thái độ

- Rèn luyện cho học sinh tính: tích cực, cẩn thận, thói quen tự học,…

- Rèn luyện cho học sinh đức tính: độc lập, sáng tạo,…

II Nội dung

1 PPDH: luyện tập, hỏi đáp, giảng giải,…

2 Phương tiện DH: SGK, giáo án,…

3 Bài mới

Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản

1 Phương trình một ẩn f(x) = g(x) (1)

• x0 là một nghiệm của (1) nếu "f(x0) = g(x0)" là một mệnh đề đúng

Giải phương trình là tìm tất cả các nghiệm của phương trình đó.

Khi giải phương trình ta thường tìm điều kiện xác định của phương trình

2 Phương trình tương đương, phương trình hệ quả

Trang 20

Cho hai phương trình f1(x) = g1(x) (1) có tập nghiệm S1

và f2(x) = g2(x) (2) có tập nghiệm S2

• (1) ⇔ (2) khi và chỉ khi S1 = S2

• (1) ⇒ (2) khi và chỉ khi S1⊂ S2

3 Phép biến đổi tương đương

• Nếu một phép biến đổi phương trình mà không làm thay đổi điều kiện xác định của nó thì ta được một phương trình tương đương Ta thường sử dụng các phép biến đổi sau:

– Cộng hai vế của phương trình với cùng một biểu thức

– Nhân hai vế của phương trình với một biểu thức có giá trị khác 0

Khi bình phương hai vế của một phương trình, nói chung ta được một phương trình hệ quả Khi đó ta phải kiểm tra lại để loại bỏ nghiệm ngoại lai.

Hoạt động 2: Bài tập

- Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

Bài tập 1 Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình và giải phương trình đó:

- Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

Bài tập 2 Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình và giải phương trình đó:

Trang 21

- Giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

Bài tập 3 Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình và giải phương trình đó:

TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Giúp cho học sinh

- Hiểu được khái niệm niệm tích vô hướng của hai vectơ

- Biết được các tính chất của tích vô hướng, biểu thức tọa độ của tích vô hướng

2 Kĩ năng

- Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải các bài tập cơ bản

3 Thái độ

- Rèn luyện cho học sinh tính: tích cực, cẩn thận, thói quen tự học,…

- Rèn luyện cho học sinh đức tính: độc lập, sáng tạo,…

II Nội dung

1 PPDH: luyện tập, hỏi đáp, giảng giải,…

2 Phương tiện DH: SGK, giáo án,…

3 Bài mới

Trang 22

Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản

Tích vô hướng của hai vectơ

• Định nghĩa:

( )a.br r = a b cos a, br r r r

Đặc biệt:

2 2

- Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

- Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

Trang 23

Bài tập 3 Cho các điểm

A(1;1), B(2; 4), C(10; 2)

-a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A.

b) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC

4 Củng cố

- Nhắc lại các kiến thức cơ bản

- Rèn luyện: Bài tập về nhà

Bài soạn:

PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI

II Mục tiêu

Trang 24

1 Kiến thức: Giúp cho học sinh

- Nắm được công thức nghiệm của pt bậc hai

- Nắm được định lý Viet

- Nắm được phương pháp giải các pt quy về pt bậc hai

2 Kĩ năng

- Giải thành thạo pt bậc hai

- Vận dụng giải được các pt quy về pt bậc hai

3 Thái độ

- Rèn luyện cho học sinh tính: tích cực, cẩn thận, thói quen tự học,…

- Rèn luyện cho học sinh đức tính: độc lập, sáng tạo,…

II Nội dung

4 PPDH: luyện tập, hỏi đáp, giảng giải,…

5 Phương tiện DH: SGK, giáo án,…

- Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

Bài tập 1: Giải các phương trình sau:

-c) x- 2x- 5 =4

Trang 25

ìï ³ïï

Û íï

ïïî

ìï ³ïï

ï é =

Û í êïï êï ê =

ï ëî

b

-ïïî

ìï £ïï

Û íï

ïïî

ìï £ïï

ï é =

Û í êïï êï ê =

ï ëî

=Ûc

-ïïî

ìï ³ïï

ïïî

ìï ³ïï

ï é =

Û í êïï êï ê =

ï ëî

Û x =7

d

ìï - ³ïï

-ïïî

ìï £ï

Û íï =ïî

ìï £ïïï

Û í

ï =ïïïî

Trang 26

- Nhắc lại các dạng bài tập cơ bản

- Rèn luyện: các bài tập còn lại

Bài soạn:

PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Giúp cho học sinh

- Nắm được công thức nghiệm của pt bậc hai

- Nắm được định lý Viet

- Nắm được phương pháp giải các pt quy về pt bậc hai

2 Kĩ năng:

- Giải thành thạo pt bậc hai

- Vận dụng giải được các pt quy về pt bậc hai

3.Thái độ

- Rèn luyện cho học sinh tính: tích cực, cẩn thận, thói quen tự học,…

- Rèn luyện cho học sinh đức tính: độc lập, sáng tạo,…

II Nội dung

1 PPDH: luyện tập, hỏi đáp, giảng giải,…

2 Phương tiện DH: SGK, giáo án,…

Trang 27

 Dạng 2

với (x+ a)(x+ b)(x+ c)(x + d) =K, a + b = +c d

2

x, ta được:

PT ⇔

2 2

xx

2

at + bt + c 2a- =0 ( t ³ 2)

 Hoạt động 2 Bài tập luyện tập

- Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

Bài tập 1 Giải các phương trình sau:

é = ê

Trang 28

Các câu còn lại tương tự

Bài tập 2 Giải các phương trình sau:

- Nhắc lại các dạng bài tập cơ bản

- Rèn luyện: các bài tập còn lại

Bài soạn:

ÔN TẬP HỌC KÌ I

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Giúp cho học sinh

- Nắm được các kiến thức về vectơ

Trang 29

2 Kĩ năng

- Chứng minh được các đẳng thức vectơ đơn giản, 3 điểm thẳng hàng

3 Thái độ

- Rèn luyện cho học sinh tính: tích cực, cẩn thận, thói quen tự học,…

- Rèn luyện cho học sinh đức tính: độc lập, sáng tạo,…

II Nội dung

1 PPDH: luyện tập, hỏi đáp, giảng giải,…

2 Phương tiện DH: SGK, giáo án,…

3 Bài mới

 Hoạt động 1 Kiến thức cơ bản

 Quy tắc 3 điểm:

AB+ BC = ACuuur uuur uuur

 Hệ thức trung điểm đoạn thẳng: M là trung điểm của đoạn thẳng AB

 Qui tắc hình bình hành: Với ABCD là hình bình hành, ta có: AB+ AD =AC

uuur uuur uuur

 Hoạt động 2 Bài tập luyện tập

- Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

Bài tập 1 Cho bốn điểm O, A, B, C sao cho : OA+ 2OB- 3OC = 0

uuur uuur uuur r

Chứng tỏ rằng A, B, C thẳng hàng

Hướng dẫn giải Ta có

Trang 30

-uuur uuur uuur r uuur uuur uuur uuur r

uuur uuur ruuur uuur

Do đó

A, B, C

thẳng hàng

Bài tập 2 Cho ∆ABC Hãy xác định điểm M thoả mãn điều kiện: MA- MB+ MC =0

uuur uuur uuur r

Hướng dẫn giải Ta có:

MAuuur - MBuuur + MCuuur =0r Û BAuuur =CMuuur

Do đó M là đỉnh thứ 4 của hình bình hành ABCM

Bài tập 3 Cho đoạn thẳng AB có trung điểm I M là điểm tuỳ ý không nằm trên đường thẳng

AB Trên MI kéo dài, lấy 1 điểm N sao cho IN = MI

Trang 31

b) Xác định điểm M thoả mãn điều kiện: 3AM= AB+ AC+ AD

uuur uuur uuur uuur

uuur uuur uuur uuur r

4 Củng cố

- Nhắc lại các dạng bài tập cơ bản

- Rèn luyện: BT5

Trang 32

Bài soạn:

PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC HAI

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Giúp cho học sinh

- Nắm được phương pháp giải hệ phương trình

2 Kĩ năng

- Giải thành thạo hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số và hệ phương trình bậc nhất ba ẩn số

- Giải thành thạo hệ phương trình gồm một phương trình bậc nhất và một phương trình bậc hai

3 Thái độ

- Rèn luyện cho học sinh tính: tích cực, cẩn thận, thói quen tự học,…

- Rèn luyện cho học sinh đức tính: độc lập, sáng tạo,…

II Nội dung

1 PPDH: luyện tập, hỏi đáp, giảng giải,…

2 Phương tiện DH: SGK, giáo án,…

3 Bài mới

 Hoạt động 1 Kiến thức cơ bản

 Phương pháp giải hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn:

 Phương pháp cộng

 Phương pháp thế

 Phương pháp giải hệ 3 phương trình bậc nhất 3 ẩn:

 Đưa về hệ dạng tam giác

 Sử dụng phương pháp thể để đưa về hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn

Trang 33

 Hoạt động 2 Bài tập luyện tập

- Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

- Thông qua phần trả lời nhắc lại phương pháp giải một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số bằng phương pháp cộng đại số hoặc bằng phương pháp thế

- Hướng dẫn HS sử dụng máy tính để giải một hệ phương trình

 Bài tập 1 Giải các hệ phương trình sau:

ïïïî

f) x

Trang 34

a) Lấy (2) trừ (1) theo vế ta được phương trình:

PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC HAI

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Giúp cho học sinh

- Nắm được phương pháp giải hệ phương trình

2 Kĩ năng

- Giải thành thạo hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số và hệ phương trình bậc nhất ba ẩn số

- Giải thành thạo hệ phương trình gồm một phương trình bậc nhất và một phương trình bậc hai

3 Thái độ

- Rèn luyện cho học sinh tính: tích cực, cẩn thận, thói quen tự học,…

- Rèn luyện cho học sinh đức tính: độc lập, sáng tạo,…

II Nội dung

1 PPDH: luyện tập, hỏi đáp, giảng giải,…

2 Phương tiện DH: SGK, giáo án,…

Trang 35

 Hoạt động 1 Kiến thức cơ bản

 Định lí Vi-et: Cho phương trình

x x

a

ìïï + = ïïï

-íï

ïïïî

 Hoạt động 2 Bài tập luyện tập

- Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

Bài 1.Cho phương trình

2

x - 2 m + 2 x + m+ 1= 0   

(1)a) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu

b) PT có hai nghiệm trái dấu khi: m+ 1< 0Û m < - 1

c) Trước tiên để (1) có 2 nghiệm 1 2

x ; x thì:

Trang 36

(tmñk)

Û ê = ê

-Bài tập 2 Cho phương trình

Trang 37

(thỏa mãn (1))

2

2 2

Trang 38

Thay 1

x

và 2

x vào pt cũn lại ta được:

ờ = ờ

-Thay vào đk (1) thấy thỏa món nờn m = - 1 và

7m

6

=

là giỏ trị cần tỡm

4 Củng cố

- Nhắc lại kiến thức cơ bản

- Rốn luyện: cỏc bài tập cũn lại

Bài soạn:

ễN TẬP HỌC Kè I

I Mục tiờu

1 Kiến thức: Giỳp cho học sinh

- Nắm được tọa độ của vectơ, của điểm đối với trục, hệ trục

- Nắm được cỏc cụng thức: tớnh tọa độ vectơ tổng, hiệu; cụng thức tớnh tọa độ vectơ khi biết

2 điểm; biểu thức tọa độ của tớch vụ hướng,…

2 Kĩ năng

- Biết cỏch xỏc định được tọa độ của điểm, vectơ trờn trục, hệ trục

- Sử dụng được cỏc cụng thức vào giải bài tập

3 Thỏi độ

- Rốn luyện cho học sinh tớnh: tớch cực, cẩn thận, thúi quen tự học,…

- Rốn luyện cho học sinh đức tớnh: độc lập, sỏng tạo,…

II Nội dung

1 PPDH: luyện tập, hỏi đỏp, giảng giải,…

2 Phương tiện DH: SGK, giỏo ỏn,…

3 Bài mới

 Hoạt động 1 Kiến thức cơ bản

Toạ độ của vectơ: Cho hai vectơ 1 2 1 2

u =(a ;a ), v =(b ; b )

ta có:

Trang 39

u = a + ar

- Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Nhận xét phần trả lời của học sinh

- Thông qua phần trả lời nhắc lại kiến thức cơ bản

Trang 40

a) Tìm tọa độ DÎ Ox

sao cho D cách đều hai điểm A và B

b) Tính chu vi và diện tích tam giác OAB

Hướng dẫn giải.

a) Giả sử D

D(x ; 0) Î Ox

Ta có

Ngày đăng: 14/08/2015, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w