B.- Đồ dùng dạy học: -GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ -Một học sinh khá đọc to cả bài một lượt.. - Học sinh lắng nghe - Cả lớp đọc thầm - HS nối tiếp đọc và đọc từ ngữ dễ
Trang 11 Đọc trôi chảy bức thư.-Đọc đúng các từ ngữ , câu , đoạn , bài
2 Hiểu các từ ngữ trong bài : tám mươi năm trời nô lệ , cơ đồ , hoàn cầu , kiến thiết , các cường quốc năm châu
-Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ rất tin tưởng , hi vọng vào học sinh Việt Nam , những người sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây dựng thành công nước Việt Nam mới
-Học thuộc lòng một đoạn thơ
B.- Đồ dùng dạy học: -GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ
-Một học sinh khá đọc to cả bài một lượt
-3 học sinh đọc từng đoạn nối tiếp và đọc từ
ngữ dễ đọc sai: tưởng tượng , sung sướng,
nghĩ sao , xây dựng , tám mươi năm giời nô
lệ , vui vẻ
-3HS đọc nối tiếp và đọc chú giải
-Gọi 1 HSK đọc toàn bài
-Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
c) Tìm hiểu bài :
Đoạn 1: Từ đầu … vậy các em nghĩ sao ?
- Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc
biệt so với những ngày khai trường khác ?
Đoạn 2: Tiếp theo … học tập của các em
- Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn
dân là gì ?
-Học sinh có những nhiệm vụ gì trong công
cuộc kiến thiết đát nước ?
- Học sinh lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm
- HS nối tiếp đọc và đọc từ ngữ dễ đọc sai: tưởng tượng , sung sướng, nghĩ sao , xây dựng , tám mươi năm giời nô lệ , …
-3HS đọc nối tiếp và đọc chú giải.-HSK đọc toàn bài
- Cả lớp theo dõi
- Một HS đọc thành tiếng
- Là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà sau khi nước nhà giành được độc lập sau tám mươi năm làm nô lệ cho thực dân Pháp
- Một HS đọc
- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã
để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu
- HS phải cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy , yêu bạn, góp phần đưa Việt Nam sánh vai với các cường quốc năm châu
Trang 2Đoạn 3: Phần còn lại
- Cuối thư Bác chúc học sinh như thế nào?
d) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- GV HD học sinh đọc diễn cảm đoạn : từ sau
tám mươi năm giời nô lệ… ở công học tập của
các em
- Cho học sinh đọc thuộc lòng đoạn thư trên
3.- Củng cố,dặn dò :
- Bác Hồ đã tin tưởng, hy vọng vào học sinh
Việt Nam những điều gì ?
- GV nhận xét tiết học
-Về nhà đọc bài nhiều lần và đọc trước bài : “
Quang cảnh làng mạc ngày mùa”
- Bác Hồ rất tin tưởng, hy vọng vào
HS Việt Nam, những người sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây dựng thành công nước Việt Nam mới
-Lắng nghe
Tiết 2 TOÁN
ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
A – Mục tiêu : Giúp HS :
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc,viết phân số
- Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số
- Giáo dục HS chăm học ,tự tin
B – Đồ dùng dạy học : Bộ đồ dùng học toán ,các hình vẽ như SGK,phiếu bài tập
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
I – Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra chuẩn bị sách vở của HS
- Nhận xét,hướng dẫn cách học
II – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài :
- Hôm nay các em ôn tập : khái niệm về phân
số
2 – Hoạt động :
a) ôn tập khái niệm ban đầu về phân số.
- GV đính lần lượt từng tấm bìa như hình vẽ
SGK lên bảng
- GV hướng dẫn HS quan sát từng tấm bìa rồi
nêu tên gọi phân số,tự viết phân số đó và đọc
phân số
- Gọi 1 vài HS nhắc lại
- Làm tương tự với các tấm bìa còn lại
- Cho HS chỉ vào các phân số 2
3; đọc là : hai phần ba
- HS nhắc
- HS nêu
- Hai phần ba, năm phần mười , ba phần tư ,bốn mươi phần một trăm là
Trang 3b) ụn tập cỏch viết thương 2 số tự nhiờn, cỏch
viết mỗi số tự nhiờn dưới dạng phõn số
- GV hướng dẫn HS lần lượt viết ; 1 : 3 ; 4:10
9 : 2 dưới dạng phõn số
- GV hướng dẫn HS nờu kết luận
- Tương tự như trờn đối với cỏc chỳ ý 2,3,4
IB.Lên lớp
I ) Kiểm tra: sự chuẩn bị của học sinh
II) Bài mới: 1 GTB
2 HD học sinh hoàn thành các bài tập ở VBT,VBT nõng cao
GV cho HS lần lợt làm các bài tập ở bảng lớp, học sinh dới lớp làm vào vở
GV chữa bài và nhận xét Chấm bài tổ 1, đánh giá bài làm của học sinh
3 HD cho học sinh làm thêm bài tập sau:
Bài 1: Viết cỏc thương sau dưới dạng phõn số
Học sinh làm bài vào vở, giỏo viờn chấm bài của học sinh và nhận xột
III) Dặn dò : Ôn lại bài đã học
Trang 4Tiết 4 ĐẠO ĐỨC
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 ( tiết 1 ) A/ Mục tiêu :
-Kiến thức : Biết HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập
-Kĩ năng tự nhận thức (tự nhận thức được mình là HS lớp 5);
-Kĩ năng xác định giá trị (xác định được giá trị của HS lớp 5);
-Kĩ năng ra quyết định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là HS lớp 5)
-Thái độ : Vui và tự hào khi là HS lớp 5
B/ Tài liệu , phương tiện : Các truyện nói về các HS lớp 5 gương mẫu
C/ Các hoạt động dạy – học :
1.Ổn định:GV kiểm tra sách HS và hướng dẫn
cách học môn đạo đức lớp 5
2.Bài mới: Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi :
*Cách tiến hành :
-GV yêu cầu HS quan sát từng tranh ảnh trong
sách GK, trang 3-4 và trả lời câu hỏi
-GV kết luận : HS lớp 5 là lớp lớn nhất trường nên
cần gương mẫu để cho các HS các khối khác học
tập
Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK
*Cách tiến hành :
-GV nêu yêu cầu bài tập 1
-Cho HS thảo luận bài tập theo nhóm đôi
-Cho một vài nhóm trình bày trước lớp
-GV kết luận :a, b,c,d,e trong bài tập 1 là những
nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần phải thực
hiện
Hoạt động 3 :Tự liên hệ ( Bài tập 2 SGK )
* Cách tiến hành :
-GV nêu yêu cầu tự liên hệ
-GV mời 1 số HS tự liên hệ trước lớp
Hoạt động 4 :Chơi trò chơi phóng viên :
-HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
-HS theo dõi -HS suy nghĩ , đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5
-HS lần lượt nêu
Trang 5-Sưu tầm các bài thơ , bài hát bài báo nói về HS
lớp 5 gương mẫu và về chủ đề trường em
-Vẽ tranh về chủ đề trường em
-HS thực hiện trò chơi làm phóng viên
-HS lắng nghe
-HS đọc ghi nhớ SGK
-HS lắng nghe và về nhà thực hiện
Thứ ba ngày 20 tháng 8 năm 2013 BUỔI 1
ANH VĂN,ÂM NHẠC, MĨ THUẬT,
BUỔI 2 Tiết 1 TOÁN
ÔN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
A – Mục tiêu : Giúp HS:- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số
- Biết vận dụng tính chất của phân số để rút gọn phân số,qui đồng mẫu số các phân số.- Giáo dục HS tính cẩn thận
B – Đồ dùng dạy học : GV : SGK,phấn màu ,phiếu bài tập.
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS chữa bài tập 4
- Qua 2 Vd trên, em hãy nêu cách tìm 1
phân số bằng phân số đã cho
Đó chính là tính c hất cơ bản của phân số
- HS điền vào ô trống
- Nếu chia hết cả TS và MS của 1 phân
số cho cùng 1 số TN khác 0 thì được 1 phân số bằng phân số đã cho
- HS nêu như SGK
Trang 6b):Ứng dụng tính chất cơ bản của phân
* Qui đồng mẫu số các phân số
Vd 1: Qui đồng MS của 2&4
- Nêu tính chất cơ bản của phân số?
- Nêu cách QĐMS của 2 phân số?
A Mục tiêu: - Giúp HS hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và
không hoàn toàn
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để làm các bài tập thực hành về từ đồng nghĩa
- HS thích học Tiếng Việt
B Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn của bài tập1.
- Bút dạ và bảng nhóm
C.- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra bài cũ :
-GV kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
2 Bài mới: Giới thiệu bài:GV nêu yêu cầu tiết học
Trang 7Hướng dẫn HS làm bài tập1
-GV cho HS đọc yờu cầu bài tập1
* Ở cõu a, cỏc em phải so sỏnh nghĩa của từ xõy
dựng với từ kiến thiết
* Ở cõu b, cỏc em phải so sỏnh nghĩa của từ vàng
hoe với từ vàng lịm, vàng xuộm.
-Cho HS làm bài tập
- Cho HS trỡnh bày kết quả làm bài
-GV nhận xột và chốt lại lời giải đỳng
Hướng dẫn HS làm bài tập 2:
- Cho HS đọc yờu cầu bài tập 2
HS thảo luận nhúm
a) Đổi vị trớ từ kiến thức và từ xõy dựng cho nhau
cú được khụng? Vỡ sao?
b) Đổi vị trớ cỏc từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm
cho nhau cú được khụng? Vỡ sao?
-GV nhận xột và chốt lại lời giải đỳng
-Ghi nhớ: Cho HS đọc lại phần Ghi nhớ trong
- GV nhận xột và chốt lại lời giải đỳng
-Nhúm từ đồng nghĩa là : xõy dựng- kiến thiết và
trụng mong- chờ đợi
-Mỗi cõu 2HS trỡnh bày
-Lớp nhận xột
-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.-Thảo luận theo nhúm
-a, Cú thể thay đổi vị trớ cỏc từ
vỡ nghĩa của cỏc từ ấy giống nhau hoàn toàn
b) Khụng thay đổi được vỡ nghĩa của cỏc từ khụng giống nhau hoàn toàn
-3 HS đọc
- HS dựng viết chỡ gạch trong SGK những từ đồng nghĩa
- 1HS lờn bảng gạch dưới từ đồng nghĩa trong đoạn bằng phấn màu
-Đại diện nhúm lờn trỡnh bày.-Lớp nhận xột
- Từ đồng nghĩa là những từ cú nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau
VD: siờng năng, chăm chỉ, cần cự
Tiết 3 LUYỆN TIẾNG VIỆT
ễN TẬP A.Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại từ đồng nghĩa
B Lên lớp
1 GTB
2 HD HS làm các bài tập sau:
Trang 8Bài 1 : Khoanh tròn vào chữ cái trớc nhóm từ đồng nghĩa:
a) vui vẻ, phấn khởi, mừng rỡ
b) xây dựng, kiến thiết, kiến tạo, kiến nghị
c) tựu trờng, khai giảng, khai hội
d) năm châu, hoàn cầu, địa cầu
Học sinh lần lợt làm bài ở bảng Lớp nhận xét giáo viên chấm bài và chữa bài
Bài 2 : Chọn các từ sau điền vào chỗ trong các dòng sau
.a )Xanh xao, xanh non, xanh ngắt
- Mùa thu, trời cao và
Ngời nhng rất khỏe
Học sinh lần lợt làm bài ở bảng Lớp nhận xét giáo viên chấm bài và chữa bài
Bài 3 :Hãy xếp các từ sau đây thành từng nhóm từ đồng nghĩa:
Chết, hi sinh, tàu hỏa, xe hỏa, máy bay, ăn, xơi, nhỏ, bé, rộng, rộng rãi, bao la, toi, mạng, quy tiên, xe lửa, phi cơ, tàu bay, ngốn, đớp, loắt choắt, bé bỏng, bát ngát, mênh mông.
Học sinh làm bài ở bảng Lớp nhận xét giáo viên chấm bài và chữa bài
C.Dặn dò: -Làm bài tập ở nhà.
Tiết 4 CHÍNH TẢ (Nghe viết )
VIỆT NAM THÂN YấU A/ Mục đớch yờu cầu :
-Nghe – viết đỳng , trỡnh bày đỳng bài chớnh tả :Việt Nam thõn yờu
-Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chớnh tả với : ng / ngh , g / ch , c / k
-Rốn kĩ năng luyện viết chữ,cẩn thận
B / Đồ dựng dạy học : - Bỳt dạ và bảng nhúm viết từ ngữ , cụm từ hoặc cõu cú tiếng
cần điền vào ụ trống ở bài tập 2 , 4 tờ giấy kẻ bảng nội dung bài tập 3
C / Hoạt động dạy và học :
1 / Ổn định : GV nờu một số điểm lưu ý về
yờu cầu của giờ chớnh tả
2 / Bài mới :
3 / Giới thiệu bài : GV nờu yờu cầu tiết học
* / Hướng dẫn HS nghe – viết :
-GV đọc bài chớnh tả trong SGK
-Nờu nội dung bài chớnh tả
-Hướng dẫn HS viết những từ mà HS dễ viết
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS theo dừi SGK và lắng nghe
-Niềm tự hào về truyền thống lao động cần cự , chịu thương chịu khú , kiờn cường bất khuất của dõn tộc
VN , ca ngợi đất nước VN tươi đẹp
Trang 9sai : dập dờn , Trường Sơn , nhuộm bùn , vất
vả
-GV đọc bài cho HS viết
-GV nhắc HS quan sát hình thức trình bày
thơ lục bát,nhắc nhở,uốn nắn nhữngHS ngồi
viết sai tư thế
-GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi
Bài tập 2 :-1 HS nêu yêu cầu của bài tập
-Cho HS làm bài tập vào vở
-GV nhắc HS : Ô trống có số 1 là tiếng bắt
đầu bằng ng hoặc ngh ; ô số 2 là tiếng bắt
đầu bằng g hoặc gh ; ô số 3 là tiếng bắt đầu
bằng c hoặc k
-Tổ chức cho HS trình bày kết quả : 4 HS lên
bảng thi trình bày kết quả trên bảng phụ
Bài tập 3 :-1 HS nêu yêu cầu của bài tập
-Cho HS làm bài tập theo nhóm
-Đại diện nhóm lên bảng thi làm bài nhanh
-GV cho từng HS đọc kết quả
-Cho HS nhắc lại quy tắc viết : ng /ngh , g /
ch , c/k
4 / Củng cố dặn dò :
-Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt
-Yêu cầu những HS viết sai về viết lại cho
-4 HS lên bảng thi trình bày kết quả
-1 HS nêu yêu cầu của bài tập -HS làm bài tập theo nhóm -Đại diện lên bảng thi làm bài nhanh
-HS đọc kết quả -HS nhắc lại quy tắc cách viết: ng / ngh , g / ch , c / k
-HS lắng nghe
-Về nhà luyện viết nhiều lần
Thứ tư ngày 21 tháng 8 năm 2013 Tiết 1 TẬP ĐỌC
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA A.- Mục tiêu: 1- Đọc trôi chảy toàn bài Đọc đúng các từ ngữ khó Biết đọc diễn cảm
bài văn với giọng tả chậm rãi , dàn trải , dịu dàng ; biết nhấn giọng những từ ngữ tả những màu vàng rất khác nhau của cảnh vật
2- Hiểu các từ ngữ ; phân biệt được sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc dùng trong bài
- Nắm được nội dung chính : Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa , làm hiện lên bức tranh làngquê thật đẹp , sinh động và trù phú Qua đó , thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương
Trang 103- Giáo dục HS yêu quê hương.
B.- Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
HS: Sưu tầm thêm những bức ảnh khác về sinh hoạt ở làng quê vào ngày mùa
C.- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc và trả lời:
-Ngày khai trường tháng 9 năm 1945có gì
đặcbiệt so với những ngày khai trường khác ?
- Sau Cách mạng tháng Tám , nhiệm vụ của
toàn dân là gì?
GV nhận xét và ghi điểm
2/ Bài mới : Giới thiệu bài
*Luyện đọc:
- Gọi 1 HSG đọc cả bài một lượt
-Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn và kết hợp đọc từ
khó sương sa , vàng xuộm , vàng hoe , xoã
xuống , vàng xọng
-Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn và đọc chú giải
-Gọi 1 HSK đọc toàn bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài
2-Tìm hiểu bài:
-HS đọc thầm , đọc lướt bài văn
- Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và
từ chỉ màu vàng ?
- Hãy chọn một từ chỉ màu vàng trong bài và
cho biết từ gợi cho em cảm giác gì?
- Những chi tiết nào về thời tiết làm cho bức
tranh làng quê thêm đẹp và sinh động ?
- Những chi tiết nào về con người làm cho bức
tranh quê thêm đẹp và sinh động ?
-Các chi tiết trên làm cho bức tranh quê thêm
đẹp và sinh động như thế nào?
- Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối
với quê hương ?
Đọc diễn cảm:
- GV đọc diễn cảm đoạn văn 1 lần
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn
-Cho học sinh thi đọc diễn cảm đoạn văn
-Cho học sinh thi đọc diễn cảm cả bài
GV nhận xét và khen học sinh
4/ Củng cố dặn dò:
-Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa
-HS đọc và trả lời-Cả lớp theo dõi và nhận xét
-Lắng nghe
-Cả lớp đọc thầm
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn và kết hợp đọc từ khó sương sa , vàng xuộm , vàng hoe , xoã xuống , vàng xọng
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn và đọc chú giải
- 1 HSK đọc toàn bài-Theo dõi
-HS đọc thầm bài-Lúa-vàng xuộm; nắng-vàng hoe; xoan-vàng lịm; lá mít-vàng ối; …-Vàng xuộm: Lúa vàng xuộm tức
là lúa đã chín, có màu vàng đậm-Không còn có cảm giác héo tàn sắp bước vào mùa đông …
-Không ai tưởng đến ngày hay đêm mà chỉ mải miết đi gặt ngay.-Làm cho bức tranh đẹp một cách hoàn hảo, sống động
-Vì phải là người rất yêu quê hương tác giả mới viết được bài văn tả cảnh ngày mùa hay như thế.-HS lắng nghe cách nhấn giọng, ngắt giọng
-2 HS đọc
-2 HS thi đọc cả bài
Trang 11ngày mùa, làm hiện lên bức tranh làng quê như
thế nào?
-GV nhận xét tiết học Khen những học sinh
đọc tốt
-Dặn học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn
đã học và chuẩn bị bài “Nghìn năm văn hiến”
-Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú Qua đó, thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi anh Lý Tự Trong giàu lòng yêu nước , dũng cảm bảo vệ đồng đội , hiên ngang , bất khuất trước kẻ thù
2 / Rèn kĩ năng nghe :
- Tập trung nghe cô kể chuyện , nhớ chuyện
-Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện ; nhận xét , đánh giá đúng lời kể của bạn ; kể tiếp được lời bạn
3/Giáo dục HS thích tìm hiểu về lịch sử Việt nam
B / Đồ dùng dạy học : GV:Tranh về Lý Tự Trọng
C / Các hoạt động dạy - học :
1/ Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học
2 / GV kể chuyện :
-GV kể lần 1; GV viết lên bảng các nhân vật
trong truyện : Lý Tự Trọng , tên đội Tây , mật
thám Lơ –grăng , luật sư GV gỉai nghĩa từ
khó : sáng dạ , mít tinh , luật sư , thanh niên ,
Quốc tế ca
-GV kể lần 2 , vừa kể vừa chỉ vào từng tranh
minh hoạ
3 / HS tập kể chuyện :
a/ Hướng dẫn HS tìm hiểu lời thuyết minh
-Cho HS trao đổi nhóm đôi
-Cho HS phát biểu lời thuyết minh cho 6 tranh
-GV nhận xét và treo bảng phụ có sẵn lời thuyết
- HS trao đổi nhóm đôi
- HS phát biểu lời thuyết minh cho 6 tranh
-Lớp nhận xét
- HS nhắc lại lời thuyết minh
Trang 12-Cho HS kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm
sáu, sau đó kể toàn bộ câu chuyện
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp
-GV nhận xét , tuyên dương các HS kể hay
4/ Cho HS tìm hiểu nội dung , ý nghĩa câu
câu chuyện cho người thân nghe
-Chuẩn bị trước bài kể chuyện trong SGK , tuần
2 : tìm một câu chuyện ( đoạn chuyện ) em đã
được nghe hoặc được đọc ca ngợi nhữnh anh
hùng , danh nhân của nước ta
- HS kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm6, sau đó kể toàn bộ câu chuyện
- HS thi kể chuyện trước lớp,lớp nhận xét ,bình chọn các bạn kể hay
-HS trả lời câu hỏi, các bạn khác nhận xét bổ sung
- Nhớ lại cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số,khác MS
- Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn
- Giáo dục HS biết diễn đạt nhận xét bằng ngôn ngữ nói
B – Đồ dùng dạy học : GV : SGK,bảng nhóm ,phiếu bài tập
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1 Ổn định lớp :
2 Kiểm tra bài cũ :
- Nêu tính chất cơ bản của phân số?
- Gọi 1 HS chữa bài tập 3
- Gọi vài HS nêu cách so sách 2 phân số có
cùng MS,rồi tự nêu Vd - Giải thích Vd
- Cho vài HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số
Trang 13- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện Vd,cả lớp làm
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu BT
- Nhận xét,sửa chữa
Bài 2 :
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT
- Gọi 2 HS lên bảng,cả lớp làm vào vở BT
- HS làm bài – chữa bài
- Viết các phân số sau theo thứ tự
A ) Kiểm tra : Sự chuẩn bị tiết học của học sinh
B ) Bài mới : 1 Giới thiệu bài
2 HD học sinh làm bài tập ỏ VBT nâng cao tiết 4 Học sinh lần lượt làm bài ở bảng , lớp nhận xét và chữa bài.GV chấm bài và đánh giá
3 HD học sinh làm các bài tập sau:
Bài 1 Cho phân số
Học sinh làm bài ở bảng , GV nhận xét và chữa bài
Bài 1 Cho phân số
Trang 14HD học sinh làm theo các bước sau :
- Tìm hiệu của mẫu số và tử số đã rút gọn
- Tìm số lần rút gọn
- Tìm hai số a và b
- Viết phân số cần tìm
Học sinh làm bài ở bảng , GV nhận xét và chữa bài
C ) Dặn dò: Ôn lại các bài đã học
Thứ năm ngày 22 tháng 8 năm 2013 Tiết 1 TOÁN
ÔN TẬP : SO SÁNH 2 PHÂN SỐ (TIẾP THEO )
A – Mục tiêu : Giúp HS ôn tập , củng cố về :
-So sánh phân số với đơn vị
-So sánh hai phân số có cùng tử số
-Giáo dục HS tự tin,thích học toán
B – Đồ dùng dạy học : GV : PBT ,phấn màu HS : SGK ,VBT
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.Ổn định lớp :
2.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HSTB nêu
-Nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu
-HD HS đổi phiếu chấm bài
b) Nêu đặc điểm của phân số lớn hơn
1 ,bé hơn 1 ,bằng 1
-Nhận xét ,sửa chữa
Bài 2 :a) So sánh các phân số:
-Gọi 3 HS lên bảng giải ,cả lớp làm vào
bé hơn MS thì phân số đó bé hơn 1;nếu phân số có TS bằng MS thì phân số đó bằng 1
Trang 15Tiết 2 KHOA HỌC
SỰ SINH SẢN
A – Mục tiêu : Sau bài học ,HS có khả năng :
-Nhận ra mỗi trẻ em đều do Bố, Mẹ sinh ra.Ý nghĩa của việc sinh sản
-Kĩ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố, mẹ và con cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con có đặc điểm giống nhau
-Giáo dục HS thương yêu bố mẹ, anh chị em
B – Đồ dùng dạy học : GV : Bộ phiếu dùng cho trò chơi”Bé là con ai?’’.
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
I – Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS
+Bước 1 :GV phổ biến cách chơi
+ Bước 2 :GV tổ chức cho HS chơi
+ Bước 3 : Kết thúc trò chơi
-Tuyên dương các cặp thắng cuộc
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
+Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em
Kết luận : : Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và
có những đặc điểm giống với bố , mẹ của mình
b) Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Trang 16+ Bước 1 :GV hướng dẫn
1 Yêu cầu HS quan sát các hình 1,2,3 SGK và
đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình
2 Cho hai em liên hệ đến gia đình mình
+Bước 2 : làm việc theo căp
+Bước 3:Yêu cầu một số HS trình bày kết quả
theo cặp trước cả lớp
Yêu cầu HS thảo luận tìm ra ý nghĩa của Sự sinh sản
- Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia
1 / Nắm được cấu tạo 3 phần ( mở bài , thân bài , kết bài ) của một bài văn tả cảnh
2 / Biết phân tích cấu tạo của 1 bài văn tả cảnh cụ thể
3/Giáo dục HS ham thích học Tiếng Việt
-Cho HS đọc yêu cầu 1
-1 HS đọc phần giải nghĩa từ khó trong bài :
màu ngọc lam , nhạy cảm , ảo giác
-GV giải nghĩa thêm từ : hoàng hôn
-Cho cả lớp đọc thầm bài văn , HS tự xác
-HS lắng nghe
+Lớp đọc thầm bài văn , tự xác định các phần MB , TB , KB :
-MB :Từ đầu … yên tĩnh này -TB : Mùa thu ….chấm dứt
Trang 17-GV nêu yêu cầu bài tập ; nhắc HS nhận xét
sự khác biệt về thứ tự miêu tả của 2 bài văn
-Cho cả lớp hoạt động nhóm
-Đại diện nhóm trình bày kết quả GV sửa
chữa GV hướng dẫn rút ra kết luận về cấu
tạo của bài tả cảnh
* / Phần ghi nhớ :
-GV treo bảng phụ có viết sẵn ghi nhớ
-Cho 2 HS minh hoạ nội dung ghi nhớ bằng
việc nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh Hoàng
hôn trên sông Hương
-GV nhận xét và chốt lại lời giả đúng
-GV dán lên bảng tờ giấy đã viết cấu tạo 3
phần của bài văn Nắng trưa
4/ Củng cố , dặn dò :-1HS nhắc lại Ghi nhớ
-Quan sát trước ở nhà , ghi lại những điều
em quan sát được về 1 buổi sáng trong vườn
cây …để học tốt tiết TLV sau
-KB :Câu cuối -Nêu yêu cầu bài tập ; nhận xét sự khác biệt về thứ tự miêu tả của 2 bài văn
-Hoạt động trao đổi nhóm 4
-Đại diện nhóm trình bày kết quả -Lớp nhận xét , bổ sung , rút ra kết luận
-2 HS đọc phần ghi nhớ -2 HS minh hoạ nội dung
-Đọc thầm và làm bài cá nhân -HS phát biểu ý kiến Lớp nhận xét
-HS nhắc lại
-HS lắng nghe
Tiết 4 KĨ THUẬT
ĐÍNH KHUY HAI LỖ A- Mục tiêu: HS cần phải :- Biết cách đính khuy hai lỗ
- Đính được ít nhất một khuy hai lỗ Khuy đính tương đối chắc chắn
- Rèn luyện tính cẩn thận
B- Đồ dùng dạy học:- Mẫu đính khuy hai lỗ
- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ
- Các vật liệu và dụng cụ :+ Một số khuy hai lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau, màu sắc , kích cỡ, hình dạng khác nhau 2 – chiếc khuy hai lỗ có kích thước lớn
+ Một mảnh vải có kích thước 20 cm x 30 cm Chỉ khâu, kim khâu, phấn vạch, thước, kéo
Trang 18- Em hãy quan sát hình 1a (sgk) và nêu nhận xét về
đặc điểm hình dạng của khuy hai lỗ ?
- Quan sát hình 1b, em có nhận xét gì về đặc điểm
hình dạng của khuy hai lỗ ?
-GV tóm tắt nội dung chính của HĐ1
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật :
1) Vạch dấu các điểm đính khuy:
- Đặt vải lên bàn, mặt trái ở trên Vạch dấu đường
thẳng cách mép vải 3cm
- Gấp theo đường vạch dấu và miết kĩ đường gấp để
làm nẹp Khâu lượt cố định nẹp (H 2a)
- Lật mặt phải vải lên trên Vạch dấu đường thẳng
cách đường gấp của nẹp 15mm Vạch dấu 2điểm
cách nhau 4cm trên đường dấu (H 2b)
Cho HS nhắc lại các thao tác kĩ thuật
2) Đính khuy vào các điểm vạch dấu:
a) Chuẩn bị đính khuy:
- Cắt một đoạn chỉ dài khoảng 50 cm Xâu chỉ vào
kim Kéo hai đầu chỉ bằng nhau và vẽ nút chỉ
- Đặt tâm khuy vào điểm A, hai lỗ khuy nằm ngang
trên đường vạch dấu Dùng ngón cái và ngón trỏ của
tay trái giữ cố định khuy (H.3)
b) Đính khuy: Cho HS đọc mục 2b và quan sát hình
4 (SGK)
- Lên kim từ dưới vải qua lỗ khuy thứ nhất Kéo chỉ
lên cho nút chỉ sát vào mặt vải (H.4a)
- Xuống kim qua lỗ khuy thứ hai và lớp vải dưới lỗ
khuy (H 4b).Rút chỉ Tiếp tục lên xuống kim 4, 5 lần
như vậy
Lưu ý : khi đính khuy, mũi kim phải đâm xuyên qua
lỗ khuy và phần vải dưới lỗ khuy
c) Quấn chỉ quanh chân khuy: Lên kim nhưng
không qua lỗ khuy, quấn chỉ quanh chân khuy chặt
vừa phải để đường quấn chỉ chắc chắn nhưng không
- HS đọc lướt các nội dung mục II (SGK)
- HS theo dõi các thao tác kĩ thuật của GV hướng dẫn
- 2, 3 HS nhắc lại
- HS theo dõi
- HS thực hiện thao tác quấn chỉ quanh chân khuy
- Quấn chỉ quanh chân khuy là
để giữ khuy được chắc chắn
- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
Vài HS nhắc lại quy trình cách đính khuy hai lỗ
Trang 19-Giới thiệu chơng trình TD lớp 5.YC hs biết đợc một số nội dung cơ bản.
HS biết đợcđiểm cơ bản nội quy,yêu cầu tập luyện
-Thực hiện đợc tập hợp hàng dọc,dóng hàng ,cách chào,báo cáo,cách xin phép ra vào lớp
-Trò chơi Kết bạn.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơI đợc các trò chơi
B Địa điểm,ph ơng tiện -Trên sân tập.Vệ sinh sạch sẽ an toàn-GV:1còi
- Nhận biết cỏc phõn số thập phõn, biết đọc, viết phõn số thập phõn
- Biết rằng :Cú 1 số phõn số cú thể viết thành số thập phõn ;biết cỏch chuyển cỏc phõn
số đú ựthành phõn số thập phõn
Trang 20- Giáo dục HS biết diễn đạt trôi chảy,tự tin.
B – Đồ dùng dạy học : GV : SGK,phiếu bài tập 4a,b.Bảng nhóm HS :VBT
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
a.Giới thiệu phân số thập phân
-GV nêu và viết các phân số: 3
-GV giới thiệu: các phân số có MS là 10;
100 ;1000…gọi là các phân số thập phân
-Cho vài HS nhắc lại
-GV nêu và viết phân số 3
5 ,y/c HS tìm phân số thập phân bằng 3
5
*.Thực hành
Bài 1: Đọc các phân số
-Y/c HS thảo luận theo cặp
-Gọi đại diện 1 số cặp nêu miệng
-Nhận xét , sửa chữa
Bài 2 :Viết các phân số thập phân
-Cho hs làm vào vở , gọi 2 HS lên bảng
viết số
-Nhận xét ,sửa chữa
Bài 3 :
-Cho HS thảo luận theo cặp
-Gọi đại diện 1 số nhóm trình bày
-Nhận xét ,sửa chữa
Bài 4 a,b :Cho hs làm bài vào phiếu bt
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
-HD HS đổi phiếu KT kết quả
4.Củng cố, dặn dò:
- Hát -HS nêu
- HS lên bảng nêu rồi chữa bài
- HS nghe
-HS theo dõi -MS của các phân số này là :10; 100 ;
1000 -HS theo dõi
-HS nhắc lại
3 3 2 6
5 5 2 10
x x
Trang 21-Phân số thập phân là PS như thế nào ?
-Nêu cách viết phân số thành phân số TP
Tiết 3 LUYỆN TOÁN
c¸i b¸nh nh thÕ Hái ai ¨n nhiÒu b¸nh h¬n?
Cho häc sinh lµm bµi ë b¶ng , gi¸o viªn ch÷a bµi
Bµi 2 : a §äc c¸c ph©n sè thËp ph©n sau:
1000000
2011
; 1000
254
; 100
Häc sinh lÇn lît lµm bµi ë b¶ng Líp nhËn xÐt, gi¸o viªn ch÷a bµi, chÊm bµi
Bµi 3: Khanh trßn ph©n sè thËp ph©n trong c¸c ph©n sè sau:
1000000
5
; 200
34
; 1000
27
; 100
85
; 85
100
; 120
NAM HAY NỮ ? ( tiết 1 )
A – Mục tiêu : Sau bài học , HS biết :
- Phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ
-Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới ; không phân biệt bạn nam
B – Đồ dùng dạy học : GV :Hình trang 6 , 7 SGK
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Ổn định lớp :
2.Kiểm tra bài cũ Gọi 2 HS trả lời
- Tại sao chúng ta tìm được bố , mẹ cho các
- Hát
- Mọi trẻ em đèu do bố , mẹ sinh
Trang 22em bé ?
_ Cho biết ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi
gia đình dòng họ
- Nhận xét kiểm tra bài cũ
3.Bài mới : Giới thiệu bài :Nam hay nữ ?
*Hướng dẫn :
a) Hoạt động 1 : - Thảo luận
*Cách tiến hành : + Bước 1 : Làm việc theo
nhóm
GV yêu cầu nhóm trưởng đièu khiển nhóm
mình thảo luận các câu hỏi 1,2,3 SGK
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo
luận của nhóm mình
GV nhận xét
- Ngoài những đặc điểm chung , giữa nam
và nữ có sự khác biệt nào nữa ?
GV phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu có nội
dung như SGK và hướng dẫn HS cách chơi
+ Bước 2 : Các nhóm tiến hành như hướng
-Xem trước bài “Nam hay nữ(tt)”
ra đều có những đặc điểm giống với bố , mẹ của mình
về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục
BUỔI 2 Tiết 1
Trang 232.Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn.
B- Đồ dùng dạy học:-Bút dạ, bảng nhóm cho nội dung bài tập 1 và bài tập 3
C.- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh1) Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 2 HS(Y-TB)
HS1: Thế nào là từ đồng nghĩa? Thế nào là từ
đồng nghĩa hoàn toàn? Thế nào là từ đồng nghĩa
không hoàn toàn?
HS2: Làm bài tập 2 (phần luyện tập)
GV nhận xét chung và cho điểm
2) Bài mới: Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
Bài tập1
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập1
-Cho HS làm bài theo nhóm
-Cho HS trình bày kết quả bài làm
-GV nhận xét và chốt lại những từ đúng
Bài tập 2:
_ Cho HS đọc yêu cầu bài tập2
_ GV giao việc: các em chọn một trong các từ vừa
tìm được và đặt câu với từ đó
_ Cho HS làm bài
_ Cho HS trình bày kết quả
_ GV nhận xét
Bài tập3:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- GV giao việc cho các em
+Đọc lại đoạn văn
+Dùng viết chì gạch những từ cho trong ngoặc đơn
mà theo em là sai, chỉ giữ lại từ theo em là đúng
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng
Các từ đúng: điên cuồng, tung lên, nhô lên, sáng
rực, gầm vang, lao vút, chọc thủng, hối hả
-Đại diện các nhóm đính lên bảng
Trang 24Tiết 2 LUYỆN TIẾNG VIỆT
- “…những khuôn mặt trắng bệch, những bước chân nặng như đeo đá.”
- Bông hoa huệ trắng muốt
- Hạt gạo trắng ngần
- Đàn cò trắng phau
- Hoa ban nở trắng xóa núi rừng
Học sinh lần lượt làm bài ở bảng, Gv chữ bài và nhận xét
.c ) anh dũng, anh hào, gan dạ, dũng cảm, dũng mãnh
Học sinh làm bài ở bảng và giải thích cách làm Gv nhận xét và chữa bài
Bài 4 : Trong Thư gửi các học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước việt
Nam độc lập ( năm 1945 ), Bác Hồ viết:
“ …Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em…”
Lời dạy của Bác Hồ kính yêu đã giúp em hiểu được trách nhiệm của người học sinh đối với việc học tập như thế nào ?
Học sinh tự làm bài, GV chấm bài và nhận xét
Tiết 3 LỊCH SỬ
“BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH
A - Mục tiêu : Học xong bài này HS biết :
- Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phòng trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kì
Trang 25-Với lòng yêu nước , Trương Định đã không tuân theo lệnh vua , kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược
-Giáo dục HS lòng yêu nước,quý trọng các anh hùng liệt sĩ
B - Đồ dùng dạy học : 1 / GV : Hình trong SGK phóng to ,bản đồ hành chính VN,
phiếu học tập của HS
C - Các hoạt động dạy học chủ yếu :
I/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách vở HS
+Nhóm 1 và 2 : Thảo luận câu hỏi :
-Khi nhận được lệnh của triều đình có điều gì
làm cho Trương Định phải băn khoăn suy nghĩ
+ Nhóm 3 và 4: Thảo luận câu hỏi :
-Trước những băn khoăn đó , nghĩa quân và
dân chúng đã làm gì ?
+ Nhóm 5 và 6: Thảo luận câu hỏi :
-Trương Định đã làm gì đáp lại lòng tin của
+ Em có suy nghĩ như thế nào trước việc
Trương Định không tuân lệnh vua , quyết tâm ở
lại cùng nhân dân chống Pháp ?
+ Em biết gì thêm về Trương Định ?
III/ Củng cố , dặn dò :
-Gọi HS đọc lại ghi nhớ
-Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau “ Nguyễn Trường Tộ mong
muốn canh tân đất nước “
- HS nghe và theo dõi trên bản
đồ
- Học sinh nghe -HS làm việc theo nhóm
- HS thảo luận , trao đổi và ghi kết quả vào phiếu học tập
-Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm , lớp nhận xét
-HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- 2 HS đọc
- HS lắng nghe
- Xem bài trước
Trang 26- Mô tả được vị trí địa lí,hình dạng nước ta
-Nhớ diện tích lãnh thổ của nước Việt Nam
- Biết được những thuận lợi và một số khó khăn do vị trí địa lí của nước ta đem lại
B- Đồ dùng dạy học : GV : - Bản đồ Địa lí tự nhiên Vệt Nam, Quả Địa cầu
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
a) Vị trí địa lí & giới hạn
*Hoạt động 1 :.(làm việc theo cặp)
-Bước 1:GV yêu cầu HS quan sát H1 trong SGK
rồi trả lời các câu hỏi sau:
+Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận
nào?
+Chỉ vị trí phần đất liền của nước ta trên lược đồ
+Phần đất liền của nước ta giáp với những nước
+HS lên bảng chỉ vị trí nước ta trên bản đồ và
trình bày kêt quả làm việc trước lớp
-Bước 3:
+GV gọi một số HS lên bảng chỉ vị trí địa lý của
nước ta trên quả địa cầu
Kết luận:Việt Nam nằm trên bán đảo Đông
Dương thuộc khu vực Đông nam Á…
b).Hình dạng và diện tích
Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
-Bước1:HS trong nhóm đọc SGK,quan sát H2 và
bảng số liệu,rồi thảo luận trong nhóm
- Bước 2 :
GV sữa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời
Kết luận : Phần đất liền của nước ta hẹp ngang ,
chạy dài theo chiều Bắc – Nam với đường bờ
-Tất cả để dụng cụ trên bàn.-HS nghe
- HS nghe
-Đất liền ,biển,đảo và quần đảo.-HS chỉ vị trí phần đất liền của nước ta trên lược đồ
-Trung quốc,Lào ,Cam-pu-chia
-Đông,nam và tây nam
-Đảo:Cát bà,Bạch long vĩ, Côn đảo, Phú quốc,…Quần đảo: Hoàng sa, Trường sa
-HS lên bảng chỉ vị trí nước ta trên bản đồ
-HS nghe
-Hai HS lên bảng
-HS nghe
-HS nghe + Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi HS khác bổ sung
Trang 27biển cong như hỡnh chữ S Chiều dài từ Bắc vào
Nam khoảng 1650 km & nơi hẹp nhất chưa đầy
-Bài sau:” Địa hỡnh & khoỏng sản”
-HS chơi theo hướng dẫn của GV
-HS lắng nghe
-2 HS đọc
- HS lắng nghe
- Xem bài trước
Thứ bảy ngày 24 thỏng 8 năm 2013 Tiết 1 THỂ DỤC
A.Mục tiêu :
-Giới thiệu chơng trình TD lớp 5.YC hs biết đợc một số nội dung cơ bản
HS biết đợcđiểm cơ bản nội quy,yêu cầu tập luyện
-Thực hiện đợc tập hợp hàng dọc,dóng hàng ,cách chào,báo cáo,cách xin phép ra vào lớp
-Trò chơi:Chạy đổi chỗ vỗ tay và Lò cò tiếp sức.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơI đợc các trò chơi
B Địa điểm,ph ơng tiện : -Sân tập sach sẽ,an toàn
-Gv 1còi,2-4 lá cờ nhỏ,kẻ sân chơi
C Nội dung và ph ơng pháp lên lớp :
1/Phần mở đầu: 4-5 phút
-Tập hợp lớp,phổ biến nhiệm vụ,yc bài học.Nhắc
Nội quy tập luyện,đội hình đội ngũ,trang phục -ĐH 3 hàng ngang,nghe nvụ -YC HS đứng tại chỗ vỗ tay hát
-HD tổ chức hs chơi trò chơi:Tìm ngời chỉ huy -Chơi 1 lần theo HD GV
-GV quan sát sửa sai động tác
-Thi đua giữa các tổ -Thực hiện 1lần.Tổ trởng
b, Trò chơi vận động:10-12 phút điều khiển
-Cho hs khởi độngtại chỗ và hô to theo nhịp -Tập 1lần theo ĐH 3 hàng 1,2,3,4; 1,2,3,4;… dọc
-GV nêu tên trò chơi và giải thích cách chơi , -Nghe HD và làm thử
quy định chơi
-Cho hs chơi,mỗi trò 2-3 lần Có thi đua -Chơi cả lớp
Trang 28bàiBuổi sớm trên cánh đồng
2 / Biết lập dàn ý của 1 bài văn tả cảnh một buổi tả cảnh trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát
3/Giáo dục HS thích tìm hiểu cảnh vật,làm bài sáng tạo
B / Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh quang cảnh 1 số vườn cây , công viên , đường
-Gọi1 HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả
cảnh và nhắc lại cấu tạo bài Nắng trưa
2 Bài mới : Giới thiệu bài : GV nêu yêu
cầu tiết học
*.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1:
-Cho HS đọc nội dung yêu cầu 1
-1 HS đọc thầm lại đoạn văn Buổi sớm trên
cánh đồng và làm bài theo câu hỏi
-GV cho HS nối tiếp nhau thi trình bày ý
-GV cho HS nêu yêu cầu bài tập 2
-GV giới thiệu 1 vài tranh ảnh minh hoạ
cảnh vườn cây , công viên …
-Dựa trên kết quả quan sát , mỗi HS tự lập
dàn ý vào vở cho bài văn tả cảnh 1 buổi
trong ngày
-GV phát 2 tờ giấy khổ to cho 2 HS ( Khá
– giỏi) trình bày trên phiếu
-Cho HS dựa vào dàn ý đã viết tiếp nối
nhau trình bày
-1 HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh và nhắc lại cấu tạo bài Nắng trưa
-HS lắng nghe
-HS đọc yêu cầu 1 -HS đọc thầm lại đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng và trả lời 3 câu hỏi vào vở
-HS trình bày ý kiến
-HS nhận xét , bổ sung -HS lắng nghe
-Nêu yêu cầu bài tập 2
-HS theo dõi tranh
-HS làm việc cá nhân : Lập dàn ý , trình bày dàn ý
-Lớp nhận xét , đánh giá
-1 HS dán bài lên bảng
Trang 29-GV ghi điểm những dàn ý tốt
-Cho 2 HS làm bài tốt , dỏn bài lờn bảng
-GV nhận xột bổ sung, xem như một bài
mẫu để HS cả lớp tham khảo
-Cho HS tự sửa lại dàn ý của mỡnh
4.Củng cố dặn dũ :
-GV nhận xột tiết học
-Tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý đó viết , chuẩn
bị cho tiết tập làn văn tới ( viết 1 đoạn văn
tả cảnh một buổi trong ngày )
- YC hs làm bài ở bảng phụ gắn bài lên bảng đọc kết quả GV nhận xét
-Gọi 3-4 hs đọc bài làm của mình.Cả lớp nhận xét
III.Dặn dò: Hoàn chỉnh bài văn viết ở nhà
Tiết 4
-SINH HOẠT TẬP THỂ
A/ Mục tiờu: Giỳp HS biết được ưu khuyết điểm của mỡnh trong tuần; phỏt huy ưu
điểm và khắc phục khuyết điểm
- Rốn kĩ năng phờ bỡnh và tự phờ bỡnh, cú ý thức xõy dựng tập thể
- Biết được cụng tỏc của tuần đến
- Giỏo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường
B/ Hoạt động trờn lớp:
NỘI DUNG SINH HOẠT
1/ Khởi động : Hỏt tập thể một bài hỏt
2/ Kiểm điểm cụng tỏc tuần 1:
a,Cỏc tổ họp kiểm điểm cỏc hoạt động trong tuần
b, Lớp trưởng nhận xột chung và điều khiển cỏc tổ bỏo cỏo kết quả xột thi đua ở tổ Lớp trưởng tổng hợp những trường hợp vi phạm hoặc những việc tốt cụ thể
- GV rỳt ra ưu, khuyết điểm chớnh:
+ Ưu điểm :
-Thực hiện đỳng nề nếp theo quy định
-Học sinh cú đủ dụng cụ phục vụ học tập
-Vệ sinh lớp,vệ sinh khu vực sạch sẽ
-Đảm bảo sĩ số, tỏc phong đội viờn thực hiện tốt
Trang 30+ Tồn tại :
- Một số em đi học quên mang vở ( Huy Hoàng, Linh Dũng )
- Học sinh chưa chịu khó làm bài tập ở nhà
3/ Kế hoạch công tác tuần 2:
- Chuẩn bị công tác khai giảng năm học
- Thực hiện chương trình tuần 2
- Tiếp tục củng cố nề nếp học tập
- Kiểm tra đồ dùng học tập
- Trang trí phòng học
BUỔI 2 Tiết 1-2 LUYỆN TOÁN
Mét sè d¹ng To¸n tÝnh nhanhI) Mục tiêu : Củng cố một số bài toán về tính nhanh dạng phân số
Sè kho¶ng c¸ch = (Sè lín nhÊt - sè bÐ nhÊt) : gi¸ trÞ 1 kho¶ng c¸ch
Sè sè h¹ng = Sè k/c¸ch + 1 = (Sè lín nhÊt - sè bÐ nhÊt) : gi¸ trÞ 1 k/ c¸ch + 1
Sè lín nhÊt = gi¸ trÞ 1 kho¶ng c¸ch x sè k/c¸ch + sè bÐ nhÊt
Sè bÐ nhÊt = Sè lín nhÊt - gi¸ trÞ 1 kho¶ng c¸ch x sè k/c¸ch
Gi¸ trÞ1 kho¶ng c¸ch = hiÖu 2 sè liÒn nhau
Sè cuèi cña d·y lµ : 1 + 98 = 99
Tæng cña d·y lµ : (1 + 99) x 50 : 2 = 2500
§¸p sè : 2500
C Bµi tËp tù lµm:
Bµi 1: TÝnh nhanh gi¸ trÞ c¸c d·y sau:
1, Tæng cña 20 sè lÎ liªn tiÕp ®Çu tiªn
Trang 31Bài 1 ) Trong bài Mùa thu mới, nhà thơ Tố Hữu viết:
Yêu biết mấy những dòng sông bát ngátGiữa đôi bờ dào dạt lúa ngô non
Yêu biết mấy, những con đường ca hátQua công trường mới dựng mái nhà son!
Theo em, khổ thơ trên đã bộc lộ cảm xúc của tác giả trước những vẻ đẹp gì trên đất nước chúng ta?
Gợi ý Khổ thơ trên bộc lộ cảm xúc của tác giả trước những vẻ đẹp của đất nước:
Trang 32- Vẻ đẹp của những “dòng sông bát ngát” đang chảy giữa đôi bờ “dào dạt lúa ngô non” Đó cũng chính là vẻ đẹp hứa hẹn một cuộc sống ấm no cho những người dân trên đất nước ta.
- Vẻ đẹp của những “con đường ca hát” (vui , phấn khởi) vì được chạy qua công trường đang xây dựng những mái nhà ngói mới Đó cũng chính là vẻ đẹp của hạnh phúc đầy hứa hẹn đối với nhân dân ta
Học sinh tự lập dàn ý và trình bày Lớp nhận xét bổ sung
C ) Dặn dò : Hoàn chỉnh dàn ý bài văn ở nhà
- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bản thống kê
- Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời
Trang 33- Trả lời được các câu hỏi SGK
II.Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
- Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn của bảng thống kê để HS luyện đọc
III.Hoạt động dạy học ( 40 phút )
A Kiểm Tra Bài :
- Kiểm 2 HS bài Quang cảnh làng mạc
ngày mùa và trả lời sau bài đọc
B Dạy Bài Mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS tự đọc và tìm hiểu bài:
a/ Luyện đọc:
- GV đọc theo mẫu và đọc bảng thống kê
theo chiều ngang (SGK)
* Trạng nguyên là danh hiệu cao nhất về
học vấn thời xưa Có triều đại lấy những
người đỗ cao hơn trong kỳ thi tiến sĩ làm
trạng nguyên (đỗ cao nhất)
* Bảng nhãn (đỗ nhì)
* Thám hoa (đỗ ba)
Có triều đại tổ chức thêm một kỳ thi (thi
đình) cho những người đã đổ tiến sĩ để
chọn trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa
Triều Nguyễn không có danh hiệu trạng
nguyên, người đổ cao nhất là bảng nhãn
b/ Tìm hiểu bài:
Câu 1: Đến thăm Văn Miếu khách nước
ngoài ngạc nhiên về điều gì?(HSTB)
- HS đọc và trả lời theo y/c gv
- HS quan sát ảnh Văn Miếu - Quốc Tử Giám
- 3HS tiếp nối đọc vài ba lượt
- HS hiểu các từ trong bài
Trang 34Câu 2: Phân tích số liệu theo yêu cầu đã
+ Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất:
triều Lê 104
+ Người VN ta có truyền thống coi trọng đạo đức Việt Nam là một đất nước có nền Văn Hiến lâu đời Dân tộc
ta rất đáng tự hào vì có một nền Văn Hiến lâu đời
- hs thi đọc nối tiếp lại đọan văn
Tiết 2 TOÁN
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu : - Biết đọc ,viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số Biết chuyển một
phân số thành phân số thập phân
II.Đô dùng dạy học:- GV: Phấn màu , bảng phụ - HS :SGK, bảng con
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
5 11
10
4 , 10
3
vào các vạch tương ứng với tia số
- Kết quả:
10
55 5 2
5 11 2
11 = =
x x
100
375 25
4
25 15 4
2 31 5
31 = =
x x
- HSK sửa bài
- Kết quả:
100
24 25
6 = ;
100
50 1000
500 = ;
100
9 200
18 =
- HS tự làm:
100
29 10
8
; 100
50 10
5
; 100
87 10
92
; 10
9 10
7 < > = >
Trang 3530x = hs
Số HS giỏi của lớp đú là:
) ( 6 10
I.Mục tiêu:Củng cố lại kiến thức đã học phân số thập phõn
II Lên lớp: A Bài cũ : Sự chuẩn bị bài của học sinh:
B Bài mới: 1 GTB
2 HD học sinh hoàn thành các bài tập ở VBT nõng cao
GV cho HS lần lợt làm các bài tập ở bảng lớp, học sinh dới lớp làm vào vở
GV chữa bài và nhận xét Chấm bài tổ 1, đánh giá bài làm của học sinh
3 HD học sinh làm them cỏc bài tập sauBài 1 So sỏnh cỏc cặp phõn số sau mà khụng quy đồng mẫu số hoặc tử số
47
13 48
12
và
7
6 6
5
và
6
7 5
6
và Học sinh tự làm bài GV chữa bài và nhận xột
Bài 2 : Cho phõn số
- Tớnh tổng của tử số và mẫu số của phõn số đó cho
- Khi them vào mẫu số bao nhiờu đơn vị và bớt đi ở tử số bấy nhiờu đơn vị thỡ tổng thay đổi như thế nào?
- Tớnh tổng của tử số và mẫu số của phõn số rỳt gọn
- Tớnh số lần rỳt gọn
- Tỡm phõn số đó cho
Học sinh làm bài GV chấm bài và nhận xột
C ) Dặn dũ: ễn lại cỏc bài đó học
Trang 36* GDKNS : -Kĩ năng tự nhận thức ( tự nhận thức được mình là học sinh lớp 5
- Kĩ năng xác định giá trị ( xác định được giá trị của học sinh lớp 5
III Hoạt động dạy học chủ yếu
- Hoạt động 3: Hát, múa, đọc thơ, giới
thiệu tranh ảnh về chủ đề trường em
- GV nhận xét
Kết luận: Chúng ta rất vui và tự hào khi là
HS lớp 5; rất yêu quí tự hào về trường
- Thảo luận lớp về những điều đã học từ các tấm gương đó
- 2HSG giới thiệu tranh vẽ với cả lớp.-3 HS hát, múa, đọc thơ về chủ đề trường em
BUỔI 2
NGHE VIẾT LƯƠNG NGỌC QUYẾN
I Mục tiêu : - Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bài đúng hình thức bài văn xuôi.
- Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2; chép đúng vần của các tiếng vào mô hình, theo yêu cầu (BT3)
II Đồ dung dạy học : -Vở bài tập, bảng lớp kẻ sẵn mô hình cầu tạo bài tập3
III.Hoạt động dạy học chủ yếu
Trang 37A Kiểm Tra:
TD: ghê gớm, bát ngát, nghe ngóng, liên
quyết, cống hiến
B Dạy Bài Mới:
1 Hướng dẫn HS nghe+ viết:
- GV đọc toàn bài 1 lượt
- GV: nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến,
giới thiệu chân dung, năm sinh, năm mất
của Lương Ngọc Quyến; tên ông được
đặt nhiều cho các đường phố, trường học
ở các tỉnh, thành phố
- GV nhắc HS: Chú ý tư thế ngồi, sau khi
chấm xuống dòng chữ cái đầu dòng viết
hoa, lùi vào 1 ô li
TD: A! mẹ đã về; u về rồi Ê lại đây
MỞ RỘNG VỐN TỪ TỔ QUỐC I.Mục tiêu :
- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ tổ quốc trong bài tập đọc hoặc chính tả đã
học (BT1); tìm thêm được một số từ đòng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm được một
số từ chứa tiếng quốc (BT3).
Trang 38- Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương (BT4).
- Học sinh khá, giỏi biết đặt câu với các từ ngữ có trong BT4
II Đồ dung dạy học: - Bút dạ, vở bài tập.
- Từ điển từ đồng nghĩa tiếng việt sổ tay từ ngữ tiếng việt tiểu học
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
- GV nêu yêu cầu bài tập2
- GV chia bảng 3 phần 3 nhóm thi nhau
Trả lời: Vệ quốc : bảo vệ tổ quốc
Quốc gia Quốc phòng
Quốc ca Quốc sách
Quốc dân Quốc sắc
Quốc doanh Quốc sỉ
Quốc hiệu Quốc sử
Quốc học Quốc sự
Bài tập 4:
- GV giải thích: quê hương, quê mẹ quê
cha đất tổ, nơi chôn nhau cắt rốn Cùng
một vùng đất trên đó có những dòng họ
sinh sống lâu đời gắn bó với nhau với
đất đai sâu sắc So với từ tổ quốc thì
những từ ngữ này chỉ diện tích đất hẹp
hơn nhiều, tuy nhiên, trong một số
-1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Thư gửi các HS
- Việt Nam thân yêu
- Nhóm hoạt động gạch dưới từ đồng nghĩa
- HS phát biểu
- Trao đổi nhóm
- HSk lên bảng
- Thay mặt nhóm nêu kết quả
- Hs đọc yêu cầu bài tập trao đổi nhóm (dùng từ điển)
- HSG báo các kết quả
Ví dụ :Quốc hộ Quốc tang Quốc hồn Quốc tếQuốc huy Quốc tế caQuốc hữu hóa Quốc tế ngữQuốc khánh Quốc thểQuốc kỳ Quốc tịchQuốc lập Quốc trưởngQuốc văn Quốc vươngBài tập 4: - 1 HS đọc yêu cầu BT4
- HS làm vở :TD:
+ Quê hương tôi ở Cà Mau, mỏm đất cuối cùng của đất tổ quốc
+ Nam định là quê mẹ của tôi
+ Gia lâm là quê cha …
Trang 39- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan điểm xã hội về nam và nữ
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới
* GDKNS : - Kĩ năng phân tích đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập
- Học sinh: sách, vở, bút màu
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu ( 35 phút )
1/ Khởi động
2/ Bài mới
a)Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
- HD thảo luận nhóm
KL: Ngoài những đặc điểm chung, nam và
nữ có sự khác biệt về cấu tạo và chức năng
của cơ quan sinh sản
b) Hoạt động 2:Trò chơi: Ai nhanh,ai đúng
- HD thảo luận nhóm đôi
KL: Tuyên dương đội thắng cuộc
c) Hoạt động 3: Thảo luận một số quan
niệm xã hội về nam và nữ
- HD thảo luận nhóm đôi
- Quan sát tranh, ảnh trong sgk
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi trong sgk
+ Đại diện các nhóm báo cáo
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Nêu yêu cầu bài tập
- Thảo luận bài tập theo nhóm đôi
- Một vài nhóm trình bày trước lớp và giải thích tại sao lại chọn như vậy?
- Liên hệ thực tế bản thân
- HS suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trước tới nay với những quan điểm về nam và nữ
- Thảo luận nhóm đôi
+ Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
- Liên hệ thực tế bản thân trước lớp.2-3 em đọc to phần “Ghi nhớ”
Trang 40- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Tiết 4 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
TỞ CHỨC BẦU CÁN BỢ LỚP
I/Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh:
-Hiểu vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập, rèn luyện của lớp
-Biết lựa chọn những cán bộ có năng lực, nhiệt tình, trách nhiệm và tôn trọng, ủng hộ cán bộ lớp hoạt động
II Các hoạt động dạy-học 1.Ổn định tổ chức
2 Bài mới
1 Tổng kết hoạt động của
cán bộ lớp sau một năm học.
-Bảng báo cáo kết quả hoạt
động của cán bộ lớp trong
năm học qua
-Phương hướng hoạt động
năm lớp 5
2.Bầu đội ngũ cán bộ lớp
-Lớp trưởng
-Lớp phó học tập, lớp phó
văn thể mĩ, lớp phó lao động
-Các tổ trưởng, tổ phó
-Một số tiết mục văn nghệ
Hát tập thể bài Vui đến trường(Nhạc và lời:
Nghiêm Bá Hồng)-Tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình, người điều khiển và thư kí
* Báo cáo của cán bộ lớp tổng kết hoạt động trong năm qua và phương hướng hoạt động năm lớp 5-Lớp trưởng báo cáo
-Cả lớp thảo luận, góp ý kiến
-Người điều khiển tổng kết
*Bầu cán bộ lớp mới:
-Người điều khiển yêu cầu lớp thảo luận để thống nhất tiêu chuẩn của cán bộ lớp.:
+Học lực từ khá trở lên, hạnh kiểm thực hiện đầy đủ
+Tác phong nhanh nhẹn
+Nhiệt tình và có trách nhiệm
+Có năng lực hoạt động đoàn thể
-Bầu bằng biểu quyết đối với lớp trưởng, lớp phó, cán sự lớp
-Bầu tổ trưởng, tổ phó theo đơn vị tổ
-Công bố kết quả
* Giáo viên chủ nhiệm chúc mừng và giao nhiệm vụ
-Đại diện cán bộ lớp mới phát biểu ý kiến
* Cả lớp chúng ta hát bài Lớp chúng ta kết đoàn (Nhạc và lời: Mộng Lân
III Kết thúc hoạt động: