SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
III. Các hoạt động day học
- Tìm từ ngữ miêu tả tiếng song và đặt câu có 1 trong những tiếng đó ?
- 2, 3 HS nêu 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài
2.2. Bài tập
a) Bài 1: - 1HS đọc yêu cầu bài
- Tổ chức HS trao đổi theo nhóm 2-3 - HS trao đổi, viết nháp trả lời
- Trình bày - Đại diện nhóm trình bày, từng phần
- Lớp nhận xét trao đổi bổ xung a. ChÝn
- Lúa ngoài đồng đã chín vàng - Tổ em có chín học sinh
* Gợi ý : - Nghĩ cho chín rồi hãy nói:
- Từ chín ở câu 1 và từ chín ở câu 3 thể hiện điều gì ?
- Nhận xét kết luận lời giải đúng, gắn phiếu ghi kết qủa lên bảng.
- Từ chín ( hoa quả hạt phát triển đến mức thu hoạch đợc ở câu 1 với từ chín (suy nghĩ kĩ càng) ở câu 3 thể hiện hai nét nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa.
Chúng đồng âm với từ chín ( số tiếp theo số 8) ở câu 2.
b. §êng
Bát chè này nhiều đờng nên rất ngọt Chú công nhân đang sửa chữa đờng dây
điện thoại .
Ngoài đờng mọi ngời đã đi lại nhộn nhịp
trong tõng c©u? §êng 2: VËt nèi liÒn 2 ®Çu
Đờng 3: Chỉ lối đi lại - Nhận xét kết luận lời giải đúng, gắn
phiếu ghi kết qủa lên bảng. - Từ đờng ở câu 2 với từ đờng ở câu 3 thể hiện hai nét nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa.
Chúng đồng âm với từ đờng ở câu 1 c. Vạt
Những vạt nơng màu mật 1 Lúa chín ngập lòng thung Chú T lấy dao vạt nhọn đầu - Những ngời Giáy, ngời Dao - Đi tìm măng hái nấm
- Vạt áo chàm thấp thoáng Nhuộm xanh cả nắng chiều
- Nêu nghĩa của từ vạt trong từng câu? Vạt 1: Mảnh đất trồng trọt trải dài trên
đồi núi
Vạt 2: Xiên, đẽo Vạt 3: Thân áo - Nhận xét kết luận lời giải đúng, gắn
phiếu ghi kết qủa lên bảng.
- Từ vạt ở câu 1 với từ vạt ở câu 3 thể hiện hai nét nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa.
Chúng đồng âm với từ vạt ở câu 2
b) Bài 3: - 2 HS đọc yêu cầu bài
- Hớng dẫn làm bài.
- Tổ chức HS làm bài vào vở - Lớp làm bài - GV thu chấm 1 số bài nhận xét
- GV nhËn xÐt nhanh.
- HS lần lợt nêu từng câu mình đặt đợc.
- GV nhận xét chung Ví dụ về lời giải( SGV trang 179) 4. Củng cố :
- Em có nhận xét gì về từ đồng âm và từ nhiều nghĩa
- Từ nhiều nghĩa có 1 nghĩa gốc và nhiều nghĩa chuyển. Nghĩa chuyển thờng đợc suy ra từ nghĩa gốc. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối quan hệ với nhau
- Nhận xét tiết học.
+ Từ đồng âm là những từ giống nhau hoàn toàn về âm nhng khác nhau về nghĩa
5. Dặn dò: - Chuẩn bị tiết tới.
Tiết 3 TOÁN
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:- Biết đọc, viết, sắp xếp thứ tự các số thập phân.- áp dụng làm đựoc BT 1,2,3.- giúp HS thêm yêu quý môn học.
II Các hoạt động d ạ y học
1. Kiểm tra bài cũ - 2HS nêu, lấy ví dụ, lớp cùng thực hiện
- Muốn so sánh 2 số thập phân ta làm nh thế nào ? Lấy ví dụ so sánh
2.2. Bài tập
Bài 1: đọc các số thập phân sau đây:
- Yêu cầu HS đọc và nêu giá trị cũa hàng trong mỗi số thập phân
- Lần lợt HS đọc và nêu giá trị của mỗi hàng, học sinh khác nhận xét
- GV chốt đúng a. 7,5 đọc là bảy phẩy năm
- HS đọc lại các số trên
- Khi đọc số thập phân ta đọc nh thế nào?
28,416: Hai mơi tám phẩy bốn trăm mời sáu
201,05: Hai trăm linh một phẩy không năm 0,187: Không phẩy một trăm tám mơi bảy b. 36,2: Ba mơi sáu phẩy hai
9,001: Chín phẩy không không một 84,302: Tám mơi t phẩy ba trăm linh hai 0,010: Không phẩy không mời
Bài 2: Viết các số thập phân:
- GV đọc từng số:
- GV nhận xét, chữa, ghi kết quả lên bảng lớp.
- HS lần lợt viết trên bảng con, giơ bảng:
a. Năm đơn vị bảy phần mời: 5,7
b. Ba mơi hai đơn vị, tám phần mời năm phÇn tr¨m: 32,85
c. Không đơn vị một phần trăm: 0,01
d. Không đơn vị ba trăm linh bốn phần ngh×n: 0,304
Bài 3: Tổ chức HS làm bài vào vở - Cả lớp đọc yêu cầu, tự làm bài - GV thu 1 số bài chấm nhận xét - 1 HS lên bảng chữa lại
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài, chốt
đúng - 1HS lên bảng chữa bài
41, 538; 41,835, 42,358; 42,538 - Muốn viết đợc các số theo thứ tự từ bé
đến lớn ta làm nh thế nào ? - So sánh số thập phân rồi viết Bài 4b: ( HS khá gỏi)
- Không yêu cầu Hs tính thuận tiện nhÊt.
- HS thực hiện trên bảng phụ trong khi cả lớp thực hiện BT3.
- Gắn bảng, nhận xét.
- Chữa bài. b. C1:
8 9
63 56
x
x = 49
72 3528 =
C2:
8 9
63 56
x x =
8 9
7 9 7 8
x x x
x = 49
4. Củng cố: - Nhận xét tiết học, 5. Dặn dò:- Về nhà chuẩn bị bài sau
Tiết 4 TỰ HỌC
Ôn tập toán
I
) Mục tiêu : Củng cố về cách viết cách số đo độ dài dưới dạng số thập phân, củng cố so sánh số thập phân
II ) Các HĐ DH chủ yếu:
A ) Kiểm tra: Sự chuẩn bị tiết học của học sinh B) Bài mới: 1: GTB
2 HD học sinh làm bài tập ở Vở bài tập nâng cao
Học sinh lần lượt làm các bài tập ở vở bài tập và trình bày lên bảng, lớp nhận xét và bổ sung, GV chữa bài và đánh giá;
3 HD học sinh làm thêm các bài tập sau:
Bài 1 :Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm :
- 4m 25 cm = …………m 12m 8dm = ………m
-26 m 8 dm = …………..m 248 dm = ………..m
- 35 dm = ………m 5dm = ………m
Học sinh lần lượt làm bài ở bảng, lớp nhận xét , giáo viên bổ sung.
Bài 2 HD học sinh hoàn thành các bài tập còn lại của vòng 7 vở Violympic C ) Dặn dò : Ôn lại các bài đã học.
Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2013 Tiết 1 TOÁN
Viết các số đo độ dài dới dạng số thập phân I. Mục tiêu:- Biết viết số đo độ dài dới dạng số thập phân( trờng hợp đơn giản)
- Luyện tập viết đo độ dài dới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau BT 1,2,3.- Giáo dục HS thêm yêu quý môn học.