C. Các hoạt động dạy học
II) Các HĐ DH chủ yếu
A Kiểm tra : Sự chuẩn bị của học : B Bài mới : 1 GTB
2 HDhọc sinh làm các bài tập sau:
Bài 1: Xêp các từ sau thành hai nhóm: Từ mang nghĩa gốc và Từ mang nghĩa chuyển:
lá phổi; lá gan; lá tre; cánh chim; cánh buồm; cánh cửa; cổ chai; cổ họng; cổ áo;
Học sinh làm bài vào vở, một em làm bài ở bảng phụ. GV chữa bài và nhận xét.
Bài 2 : Tìm lời giải nghĩa ( ở cột B ) thích hợp với từ sao trong mỗi câu (ở cột A ) dưới đây:
A B
- Sao trên trời khi tỏ khi mờ. - Chép lại hoặc tạo ra bản khác theo đúng bản chính.
- Sao lá đơn này thành ba bản. - Tẩm một chất nào đó vào rồi sấy
khô.
- Sao tẩm chè. - Nêu thắc mắc, không biết rõ nguyên
nhân.
- Sao ngồi lâu thế. - Nhấn mạnh mức độ làm ngạc nhiên,
thán phục.
- Đồng lúa mượt mà sao - Các thiên thể trong vũ trụ.
Học sinh làm bài vào vở, một em làm bài ở bảng phụ. GV chữa bài và nhận xét.
Bài 3 Tả cảnh biển ở quê em vào buổi sáng:
HD HS lập dàn ý : - Cảnh biển buổi sáng thật đẹp…..
- Bãi cátmịn trải dài dưới chân…..
- Mặt biển thức dậy sau một đêm say ngủ….
- Ông mặt trời từ trong lòng biển khơi nhô lên…..
- Nước biển bớt dần……
- Những đợt sóng dài….
- Những đám mây…..
- Những cánh chim hải âu….
- Những cánh buồm ….
- Những người dân chài…
- Những người khách du lịch đi tắm biển buổi sáng…
……….
Học sinh làm bài vào vở và trình bày, lớp bổ sung, GV nhận xét và dánh giá C ) Dặn dò : Ôn lại các bài học .Làm bài tập làm văn ở nhà.
---
Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2013 Tiết 1 KHOA HỌC
Phòng bệnh viêm não
I/ Mơc tiêu: Biết nguyờn nhõn và cỏch phũng trỏnh bệnh viờm nóo.
II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 30, 31- SGK.
III/ Các hoạt động dạy-học:1-Kiểm tra bài cũ: Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm nh thế nào? Nêu cách diệt muỗi và tránh không cho muỗi đốt?
2-Bài mới:2.1-Gới thiệu bài:
2.2-Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
* Chuẩn bị: Chuẩn bị theo nhóm:
- Một bảng con, phấn hoặc bút viết bảng.
- Một chuông nhỏ( hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh).
* Cách tiến hành.
+Bớc 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Mọi thành viên trong nhóm đều đọc các câu hỏi và các câu trả lời trang 30 SGK rồi tìm xem mỗi câu hỏi ứng với câu hỏi nào?
Sau đó cử một bạn viết nhanh đáp án vào bảng. Cử một bạn khác trong nhóm lắc chuông báo hiệu đã làm xong.
-HS chú ý lắng nghe GV hớng dẫn.
-Nhóm nào làm song trớc và đúng là thắng cuộc.
+ Bớc 2: Làm việc theo nhóm:
- HS làm việc theo hớng dẫn của GV.
+Bớc 3: Làm việc cả lớp.
- GV ghi rõ nhóm nào làm song trớc, nhóm nào làm song sau. Đợi tất cả các nhóm đều làm song, GV mới yêu cầu các em giơ đáp án.
-2.2-Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận Mục tiêu: Giúp HS:-
Biết cách tiêu diệt muỗi và tránh không cho muõi đốt:
-Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muõi sinh sản và đốt ngời.
* Các bớc tiến hành + Bíc 1:
- GV yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1,2,3,4 trang 30,31 SGK và trả lời các câu hái:
- Chỉ và nói về nội dung từng hình.
- Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối việc phòng tránh bệnh viêm não.
+ Bíc 2:
- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:
Chúng ta có thể làm gì để phòng tránh bệnh viêm não?-
+GV kÕt luËn: SGV – 66
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài.
* Đáp án;
1- c ; 2 - d ; 3 - b ; 4 - a
Học sinh thực hiện các yêu cầu của giáo viên
Học sinh trả lời các câu hỏi vàliênhệ thực tế ở gia đình mình
Tiết 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Luyện tập về từ nhiều nghĩa
I/ Mục tiêu:Phân biệt đợc nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong một số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa.Biết đặt câu phân biệt của các từ nhiều nghĩa là động từ.
II/ Đồ dùng dạy học .- VBT Tiếng Việt 5.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:-HS nhắc lại kiến thức từ nhiều nghĩa và làm lại BT 2 phần luyện tập tiết LTVC trớc.
2-Dạy bài mới:2.1- Giới thiệu bài:
- Trong tiết TLVC trớc các em đã tìm hiểu các từ nhiều nghĩa là danh từ ( nh răng, mũi, tai lỡi, đầu, mắt, tai, tay chân…)trong giờ học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu từ nhiều nghĩa là các động từ.
2.2- H ớng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1:-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Chữa bài.
-Lời giải:
Từ chạy Các nghĩa khác nhau (1) Bé chạy lon ton trên sân.
(2) Tàu chạy băng băng trên đờng ray.
(3) Đồng hồ chạy đúng giờ.
(4) Dân làng khẩn chơng chạy lũ.
Sự chuyển nhanh bằng chân.(d)
Sự di chuyển nhanh của phơng tiện giao thông(c)
Hoạt động của máy móc.(a)
Khẩn trơng tránh những điều không may sắp sảy đến. (b)
*Bài tập 2:
-GV nêu vấn đề: Từ chạy là từ nhiều nghĩa, các nghĩa của từ chạy có nét nghĩa gì chung? Bài tập này sẽ giúp em hiểu điều đó.
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
-Chữa bài.
( Nếu có HS chọn dòng a, GV yêu cầu cả lớp thảo luận. Có thể đặt câu hỏi: Hoạt động của đồng hồ có thể coi là di chuyển bằng chân không? HS sẽ phát biểu: Hoạt động của đồng hồ là sự vận động của máy móc (tạo ấn tợng nhanh).
*Bài tập 3:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS làm bài rồi chữa bài.
* Bài tập 4:
-Cho HS làm bài và vở.
-Mời một số HS đọc bài làm của m×nh.
-Cả lớp và GV nhận xét, GV tuyên d-
ơng những HS có câu văn hay.
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết -Dặn HS ghi nhớ những kiến thức đã
học về từ nhiều nghĩa.
*Lời giải:
Dòng b ( sự vận động nhanh) nêu đúng nét nghĩa chung của từ chạy có trong các ví dụ ở bài tập 1.
*Lời giải: Từ ăn trong câu c đợc dùng với nghĩa gốc( ăn cơm)
Tiết 3 TOÁN
Hàng của số thập phân. Đọc,viết số thập phân I/ Mơc tiêu: Biết tờn hàng của số thập phõn .
- Đọc ,viết số thập phân ,chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân.(bài1,2a,b)
II/ Các hoạt động dạy-học: 1-Kiểm tra bài cũ :
2-Bài mới:2.1-Giới thiệu các hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng và các đọc, viÕt sè thËp ph©n.
a) Quan sát, nhận xét:
-GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn bảng nh trong SGK.
-Phần nguyên của số thập phân gồm mấy hàng? Đó là những hàng nào?
-Phần thập phân của số thập phân gồm mấy hàng ? Đó là những hàng nào?
- Các đơn vị của 2 hàng liền nhau có quan hệ với nhau nh thế nào?
b) HS nêu cấu tạo số thập phân:
* Sè thËp ph©n: 375,406
-Phần nguyên gồm những chữ số nào?
-Phần thập phân gồm những chữ số nào?
-Cho HS nối tiếp nhau đọc số thập phân 375,406 và cho HS viết vào bảng con.
*Sè thËp ph©n: 0,1985 ( Thực hiện tơng tự )
+)Muốn đọc viết số thập phân ta làm thế nào?
-Cho HS nêu sau đó cho HS nối tiếp
đọc phần KL trong SGK.
-Gồm các hàng: Đơn, vị trục, trăm, ngìn - Gồm các hàng: Phần mời, phần trăm, phần ng×n
- Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 hàng đơn vị của hàng thấp hơn liền sau hoặc bằng 1/10 (tức 0,1)đơn vị của hàngcao hơn liền trớc.
- Phần nguyên gồm có: 3trăm, 7trục, 5 đơn vị.
- Phần thập phân gồm có: 4 phần mời, 0 phần tr¨m, 6 phÇn ngh×n.
-HS nêu.
-HS đọc trong SGK.
2.2-Thực hành:
*Bài tập 1:
-Cho HS làm bài trong nhóm 2.
-Đại diện một số nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2:
-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhËn xÐt.
3-Củng cố, dặn dò:GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về học bài.
*Kết quả:
a) 5,9 ; b) 24,18 ; c) 55,555 ; d) 2002,08 ; e) 0, 001
Tiết 4 TỰ HỌC
I )Mục tiêu: HS hoàn thành luyện viết bài 7 và vở Violympic vòng 6-7 II ) Các HĐ DH học chủ yếu :
A ) Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh B ) Bài mới :
Học sinh tự hoàn thành vở luyện viết bài 7 GV quan sát và giúp đỡ học sinh HD học sinh làm các tập trong vở Violympic vòng 6 và vòng 7
GV giúp đỡ học sinh khi cần thiết.
C ) Dặn dò : Hoàn thành vòng 6 -7 của vở Violympic
Thứ sáu ngày11 tháng 10 năm 2013 Tiết 1 TOÁN
Luyện tập
I/ Mục tiêu:Giúp HS:
Biết cách chuyển một phần số thập phân thành hỗn số .
Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. (bài1,2 ba phân số thứ 2,3,4-bài-3) II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:Nêu các đọc và cách viết số thập phân?
2-Bài mới:2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Luyện tập:
* Bài 1:
a) GV híng dÉn HS chuyÓn mét ph©n sè (thập phân) có tử số lớn hơn mẫu số.
Chẳng hạn, để chuyển 162
10
-HS thực hiện theo hớng dẫn của GV
thành hỗn số ,GV có thể hớng dẫn HS làm theo 2 bíc:
162 10 * Lấy thơng chia cho mẫu số.
62 16 * Thơng tìm đợc là phần 2 nguyên ( của hỗn số); Viết phần nguyên kèm theo một phân số có tử số là số d, mẫu số là số chia.
b) Khi đã có các hỗn số, GV cho HS nhớ lại cách viết hỗn số thành số thập phân.
-Cho HS tự chuyển các hỗn số mới tìm đợc thành số thập phân.
*Bài 2:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS tự chuyển các phân số thập phân. ( Nh bài 1)
-Cho HS làm ra nháp.
-Chữa bài.
*Bài 3:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2 phân tích mẫu.
-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhËn xÐt.
*Bài 4:
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 3 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xé
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
*Kết quả:
2 4
16 = 16,2 ; 73 = 73,4
10 10 8 5 56 = 56,08 ; 6 = 6,05
100 100
* VD về kết quả:
45 834 5 = 4,5 ; = 83,4 ;
= 19,54..
10 10 100
*Bài làm: 5,27m = 537cm 8,3m = 830cm 3,15m = 315 cm
*Kết quả:
a) 6 ; 60 10 100 b) 0,6 ; 0,60
c) Có thể viết 3/5 thành các số thập phân nh: 0,6 ; 0,60 ;
Tiết 2 TẬP LÀM VĂN
Luyện tập tả cảnh
I/ Mơc tiêu:- Biờt chuyển một phần dàn ý (thõn bài) thành đoạn văn tả cảnh sụng nước .Nêu một số đặc điểm nổi bật ,rõ trình tự miêu tả.
II/ Đồ dùng dạy học
Dàn ý bài văn tả cảnh sông nớc của từng học sinh.
III/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ:
HS nói vai trò của câu mở doạn trong mỗi vảtong bài văn, đọc câu văn mở đoạn của em- BT3 (tiết TLV trớc)
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài:
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ học chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn.
2.2-Hớng dẫn HS luyện tập.
- GV kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông nớc của HS.
- Cho HS đọc thầm đề bài và gợi ý làm bài
- GV nhắc HS chú ý:
+ Phần thân bài có thể làm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh. Nên chọn một phần tiêu biểu của thân bài - để viết một đoạn văn.
+ Trong mỗi đoạn thờng có một câu văn nêu ý bao chùm toàn đoạn.
+ Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện cảm súc của ngời viết.
-Cho HS viết đoạn văn vào vở.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
-GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn v¨n
-Cả lớp bình chọn ngời viết đoạn văn tả
cảnh sông nớc hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo.
-HS đọc thầm.
-HS chú ý lắng nghe phần gợi ý của GV.
-HS viết đoạn văn vào vở.
-HS đọc.
-HS bình chọn.
3- Củng cố và dặn dò:GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS viết đoạn văn cha đạt về nhà viết lại để cô kiểm tra trong tiết TLV sau.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
--- Tiết 3 LUYỆN TIẾNG VIỆT
Ôn tập
I ) Mục tiêu: Củng cố cảm thụ văn học và luyện tập về từ nhiều nghĩa.
II) Các HĐ DH chủ yếu :
A Kiểm tra : Sự chuẩn bị của học : B Bài mới : 1 GTB
2 HDhọc sinh làm các bài tập sau:
Bài 1: Xếp các kết hợp từ dưới đây vào từng ô trong bảng dựa theo nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ xanh:
lá xanh, quả xanh, áo xanh, cây xanh, tóc còn xanh, tuổi xanh, trời xanh, mái đầu xanh.
Từ xanh mang nghĩa gốc Từ xanh mang nghĩa chuyển
………
………
………
………
Học sinh làm bài ở bảng . GV chữa bài và nhận xét
Bài 2 : Tìm lời giải nghĩa ( ở cột B ) thích hợp với từ đứng trong mỗi câu (ở cột A ) dưới đây:
A B
- Tôi đứng bán hàng suốt từ sáng đến giờ, mỏi quá rồi
-Điều khiển ở tư thế đứng - Ông Ban – ki –mun là người đứng đầu
tổ chức Liên hợp quốc
-Ở vào trạng thái ngừng chuyển động, phát triển
- Ông bố đứng ra bảo lãnh cho cậu con quý tử
-Ở tư thế thân thẳng, chân đặt trên mặt nền, chống đỡ toàn thân ( người, động vật)
-Từ sáng đến giờ, trời đứng gió -Ở vào một vị trí nào đó
- Chị ấy có thể đứng một lúc năm máy - Tự đặt mình vào một vị trí, nhận lấy một trách nhiệm nào đó.
Học sinh làm bài vào vở, một em làm bài ở bảng phụ. GV chữa bài và nhận xét Bài 3Cảm thụ văn học
Bài 1 Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
Dòng thơ thứ 2 và thứ 3 có gì đặc biệt? Cách diễn đạt nh vậy giúp ngời đọc thấy đợc ý nghiã gì của bài ca dao ?
Gợi ý: Từ ngữ ở hai dòng hầu nh giống nhau, nhng thứ tự diễn đạt trái ngợc nhau, gợi cho ngời đọc liên tởng đến vẻ đẹp trọn vẹn từ ngoài vào trong, từ trong ra ngoài của loài sen. Giúp ngời đọc thấy đợc vẻ đẹp tinh khiết của hoa sen. Hoa sen đẹp vơn lên từ bùn đất mà chẳng hôi tanh mùi bùn. Đó là vẻ đẹp cao quí, thanh tao, không bị vẩn đục hay bị ảnh hởng xấu bởi môi trờng sống xung quanh.
Bài 2 Hôm nay trời nắng nh nung Mẹ em đi cấy phơi lng cả ngày Ước gì em hoá đám mây
Em che cho mẹ suốt ngày bóng dâm Em cảm nhận đợc điều gì qua bài ca dao trên?
Gợi ý: Nói lên tình cảm của bạn nhỏ đối với mẹ. Ước mơ của bạn thật giản dị và đáng yêu hoá đám mây che nắng cho mẹ. Bạn mong ớc góp phần làm cho mẹ đỡ vất vả
trong công việc. Ước mơ của bạn chứa đựng tình yêu thơng mẹ vừa sâu sắc vừa cụ thể, thiết thực nên nó thật đẹp
C Dặn dò Ôn lại các bài đã học
Tiết 4 SINH HOẠT TẬP THỂ sơ kết tuần I.Yêu cầu:
-HS biết đợc u điểm và tồn tại trong tuần.
-Biết đợc nội dung hoạt động tuần sau.
-Có ý thức tự quản lớp.
1)Ổn định lớp.
2)NhËn xÐt chung:
-Các tổ trởng ,lớp trởng đánh giá tổ mình.
-GV nhận xét ,xếp loại tổ.
-Nhắc nhở hs ăn mặc đồng phục và sạch sẽ.
3)Nội dung hoạt động tuần sau.
GV dựa vào hoạt động của trờng và đội để nêu.
Thứ bảy ngày 12 tháng 10 năm 2013 TIẾNG VIỆT BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KIỂM TRA 90 PHÚT
I ) Mục tiêu: Kiểm tra về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ nhiều nghĩa ,cảm thụ văn học và văn tả cảnh
II ) Đề bài
Câu 1 Điền các cặp từ trái nghĩa vào chỗ trống cho thích hợp để tạo thành các thành ngữ, tục ngữ: thấp – cao ; già – trẻ ; đói – no; nhác – siêng
- Một miếng khi …………., bằng một gói khi ……….
- Đi hỏi …………, về nhà hỏi ……….
- Én bay ………..mưa ngập bờ ao, én bay ………..mưa rào lại tạnh.
- Việc nhà thì………., việc chú bác thì ………..
Câu 2 Chọn các từ trong ngoặc đơn thích hợp để hoàn chỉnh các câu dưới đây ( khoanh tròn các từ em chọn )
- Chúng ta cần bảo vệ những (thành tích ; thành tựu ; thành quả ; thành công ) của sự nghiệp đổi mới đất nước.
- Các quốc gia phải gánh chịu những ( kết quả; hiệu quả ; hậu quả ; hệ quả ) của sự ô nhiễm môi trường.
Câu 3 Với mỗi nghĩa dưới đây của từ chạy , hãy đặt một câu:
- Dời chỗ bằng chân với tốc độ cao ………...
- Tìm kiếm : ………
- Trốn tránh :………...
- Vận hành , hoạt động: ………
- Vận chuyển:………
Câu 4 Trong bài tiếng đàn Ba -la –lai – ca trên sông Đà, nhà thơ Quang Huy đã miêu tả một đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động trên công trường sông đà như sau:
Lúc ấy
Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ
Những chiếc xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ Chỉ còn tiếng đàn ngân nga
Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà.
Khổ thơ trên có hình ảnh nào đẹp nhất? Hình ảnh đó cho ta thấy ý nghĩa gì sâu sắc ? Gợi ý câu 3.
Hình ảnh đẹp nhất được gợi lên qua câu thơ:
Chỉ còn tiếng đàn ngân nga
Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà.
Đó là hình ảnh mang ý nghĩa sâu sắc : giữa con người với thiên nhiên, giữa ánh trăng với dòng sông dường như có sự găn bó, hoà quyện thật đẹp đẽ. Tiếng đàn ngân nga, lan toả trong đêm trăng như lay động cả mặt nước sông Đà, làm cho dòng sông như dòng trăng trở nên lấp loáng ánh trăng đẹp.
Câu 5 Lớn lên, nếu đươc làm một hướng dẫn viên du lịch, em hây giới thiệu cho một du khách nước ngoài về vẻ đẹp của biển buổi sáng ở quê em
Gợi ý dựa vào bài tả quang cảnh buổi sáng trên biển C Đáp án và cách cho điểm
Câu 1 1 đ Câu 2 1 đ Câu 3 1 đ Câu 4 2 đ Câu 5 5 đ