Các hoạt động dạy- học

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 từ tuần 1 đến tuần 10 (Trang 93 - 99)

1. Kiểm tra bài cũ:

-Yc Hs kể lại một việc làm tốt để góp phần xây dựng quê hương đất nước.

- Nhận xét, ghi điểm.

2. Dạy học bài mới:

a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng b. Hướng dẫn kể chuyện:

- GV kể lần 1:

- 2 HS lên bảng kể và trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe.

? Câu chuyện xẩy ra vào thời gian nào?

? Truyện phim có những nhân vật nào?

- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng hình ảnh minh hoạ, giải thích từng lời thuyết minh.

- Yc Hs giải thích lời thuyết minh cho từng hình ảnh.

Kluận: Vào ngày 16/3/1968 tại xã Sơn Mỹ - Mỹ Lai –huyện Sơn Tịnh –tỉnh Quảng Ngãi đã xẩy ra một cuộc thảm sát vô cùng tàn khốc của quân đội Mỹ. Chúng đốt nhà, ruộng vườn

c. Hd Hs kchuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:

- Kể chuyện theo nhóm

- Thi kể trước lớp: Kể tiếp nối.

- Kể toàn bộ câu chuyện.

- Cho HS bình chọn

- Nhận xét, cho điểm từng HS.

3. Củng cố, dặn dò:

? Câu chuyện ca ngợi điều gì?

- Nhận xét tiết học; hướng dẫn về nhà.

- HS lắng nghe và ghi lại tên các nhân vật trong truyện phim.

- Ngày 16/3/1968

- Mai – cơ : cựu chiến binh Mỹ - Tôm – xơn : chỉ huy đội bay.

- HS lắng nghe.

- HS tiếp nối nhau giải thích.

- HS lắng nghe

- HS kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm (mỗi nhóm kể theo 2 – 3 tấm ảnh). Sau đó 1 em kể toàn chuyện. Cả nhóm trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý gnhĩa câu chuyện.

- 5 HS kể tiếp nối từng đoạn chuyện.

- 2 HS thi kể toàn bộ truyện. HS dưới lớp hỏi bạn về ý nghĩa của truyện

- Cả lớp bình chọn bạn kể hay, bạn kể hay nhất trong tiết học.

- Ca ngợi người Mỹ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.

Tiết 2 TẬP ĐỌC

BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT

I.Mục tiêu: -Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui tự hào .

- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ : mọi người hãy sống vì hòa bình ,chống chiến tranh ,bảo vệ quyền bình đẳng cảu các dân tộc ( trả lời được câu hỏi trong SGK; học thuộc 1,2 khổ thơ .Học thuộc lòng ít nhất 1,2 khổ thơ .

-Giáo dục các em yêu thích hoà bình, thù ghét chiến tranh.

II.Đồ dùng dạy học:-Bảng phụ để ghi những câu cần luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 3 HS lên bảng đọc bài ‘‘Những con sếu bằng giấy’’ và trả lời một số câu hỏi về nội dung

-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

bài trong SGK.

- Nhận xét, ghi điểm cho HS 2. Dạy học bài mới:

a. Giới thiệu bài.

b. Luyện đọc. -HS lắng nghe.

- Cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ

-Cho HS LĐ từ khó:sóng biển,trái đất quay ,sắc - Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ

- Cho học sinh đọc cặp -1 HS khá (giỏi) đọc bài thơ -GV đọc diễn cảm toàn bài HĐ2:Tìm hiểu bài:

*Cho HS đọc thầm khổ thơ1 và hỏi - Hình ảnh trái đất có gì đẹp ?

-Trong hai câu thơ đầu, tác giả sử dụng biện pháp g×?

Ý1 : Hình ảnh trái đất

GV: Trái đất là cái nôi của loài ngời, quả bóng xanh, bầu trời xanh, cánh chim hải âu, chim bồ câu ở trong đoạn thơ đầu là biểu tợng cho vẻ đẹp của trái đất, vẻ đẹp của sự hoà bình, yên vui.

*Cho HS đoc thầm khổ thơ 2 và trả lời:

- Mở đầu khổ thơ, tác giả nói chúng ta điều gì?

- Trẻ em khắp năm châu đợc s2 với hình ảnh gì?

- Em hiểu hai câu thơ cuối khổ thơ 2 nói gì ?

ý 2 : Quyền bình đẳng giữa các dân tộc

*Gọi 1 HS đọc khổ thơ cuối và hỏi:

? Khối hình nấm, bom H, bom A là biểu tợng của

®iÒu g×?

? Chúng ta có suy nghĩ và thái độ ntn về những đối tợng đó?

Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên trên trái đất ?

-HS nối tiếp nhau đọc3khổ thơ.

-HS luyện đọc từ khó

-1HS đọc chú giải , 3 HS giải nghĩa từ trong SGK

Học sinh đọc

1 HS khá (giỏi) đọc bài thơ -HS lắng nghe.

-HS đọc thầm khổ thơ1

- Trái đất giống quả bóng xanh bay giữa trời xanh ; có tiếng chim bồ câu và cánh hải âu vờn sóng biển.

- So sánh: Ví quả đất nh quả bóng khổng lồ bay lơ lửng giữa bầu trêi xanh.

- HS đoc thầm khổ thơ 2

- Trái đất là của các bạn trẻ năm ch©u.

- Là nụ, là hoa của đất.

- Mỗi loài hoa có đẹp riêng nhưng loài hoa nào cũng quý , cũng thơm . Cũng như vậy , mọi trẻ trên thế giới , dù khác nhau màu da nhưng đều bình đẳng, đều đáng quý , đáng yêu.

HS đoc thầm

- Biểu tợng của chiến tranh tàn khốc, của sự chết chóc, …

- Coi đó là tai hoạ, là kẻ thù lớn nhất (chúng ta phải lên án … -Ta phải chống chiến tranh , chống bom nguyên tử , bom hạt

đẹp?

? Điệp khúc “Hành tinh này là của chúng ta” muốn nhấn mạnh điều gì?

ý 3 : Chúng ta giữ bình yên trên trái đất - Cho HS quan sát hình ảnh sgk.

=> Nội dung: “Bài thơ là lời kêu gọi mọi người hãy sống vì hoà bình, chống chiến tranh bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc.

HĐ3:Đọc diễn cảm:

- GV treo bảng phụ

*Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm khổ thơ, bài thơ

-Cho HS đọc khổ thơ được luỵện

*Tổ chức cho HS học thuộc lòng - HS thi đọc thuộc lòng

- GV nhận xét, khen những HS đọc hay, HTL tốt.

nhân …

- Đem lại cuộc sống ấm no, lấp

đầy ắp tiếng hát, nụ cời đem … - Nguyện vọng yêu chuộng hoà bình thiết tha của nhân …

- HS đọc và tìm cách ngắt nhịp 1 khổ thơ.

-HS thi học thuộc lòng.

-Lớp nhận xét.

*/ Củng cố,dặn dò :

- Bài thơ muốn nói với em điều gì ?

*/Giáo dục các em yêu thích hoà bình, thù ghét chiến tranh.

Toàn thế giới đoàn kết chống chiến tranh , bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên trái đất.

- Dặn HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ - Các em về nhà đọc trước bài “Một chuyên gia máy xúc”

Tiết 3 TOÁN

ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (tt)

I.Mục tiêu :-Biết một dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng giảm đi bấy nhiêu lần )

-Biết giải bài toán liên quan tỉ lệ này bằng 1 trong 2 cách rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số . -Giáo dục HS cẩn thận và sáng tạo.

II.Đồ dùng dạy học :-Bảng nhóm . III.

Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi học sinh chữa bài 3.

- Nhận xét, cho điểm.

2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài.

b. Dạy học bài mới:

* Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ -Nêu Vdụ SGK .

-Yêu cầu HS tìm số bao gạo có được khi chia hết 100 kg gạo vào các bao ,mỗi bao đựng 5 kg , 10kg,20 kg rồi điền vào bảng (kẻ sẵn ở bảng phụ) .

- 2 học sinh lên bảng chữa bài - Học sinh nhận xét bổ sung.

- HS đọc thầm SGK.

- Số bao gạo lần lượt là : 20 bao, 10 bao,5 bao.

Số kg gạo 5 kg 10 kg 20kg

- Cho HS quan sát ở bảng rồi nêu nhận nhận xét .

- Gọi vài HS nhắc lại .

-Vậy số kg gạo ở mỗi bao và số bao gạo có quan hệ tỉ lệ .

*Giới thiệu bài toán và cách giải : -Gọi 1 HS đọc bài toán SGK .

- Cho HS tóm tắt bài toán .

- Hướng dẫn HS tìm ra cách giải bài toán + Muốn đắp xong nền nhà trong 1 ngày thì cần số người là bao nhiêu ?

-Gợi ý: Từ 2 ngày rút xống 1 ngày thì số người gấp lên 2 lần do đó số người cần là bao nhiêu ?

+Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày thì càn số người là bao nhiêu ? .

-Cho HS tự trình bày bài giải (cách 1 ) như SGK.

-Đây là cách giải “rút về đơn vị “

- Hướng dẫn HS giải bài toán theo cách 2 + TG để đắp xong nền nhà tăng lên thì số người cần có sẽ tăng lên hay giảm đi ? + TG gấp lên mấy lần .

+ Như vậy số người giảm đi mấy lần ? Vậy muốn đắp nền nhà trong 4 ngày thì cần số người là bao nhiêu ?

- Cho HS trình bày bài giải (cách 2 ) như SGK.

- Đây là cách giải “ Tìm tỉ số “ Bài 1 : Yêu cầu HS tóm tắt bài toán.

- Cho HS thảo luận theo cặp ,đại diện 1 HS lên bảng trình bày .

- Nhận xét sửa chữa .

Bài 2 : Yêu cầu HS tóm tắt bài toán Hướng dẫn HS giải vào VBT .

1 HS khá giải trên bảng.Cả lớp làm vào vở

ở mỗi bao Số bao gạo

20 bao

10bao 5 bao - HS quan sát rồi nêu : Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo có được lại giảm đi bấy nhiêu lần .

- Hs đọc bài toán SGK.

- HS tóm tắt .

+ Số người cần đắp trong 1 ngày là : 12 x 2 = 24(người) .

- Số người cần đắp trong 4 ngày là : 24 : 4 = 6 (người ) .

- HS(KG) trình bày như SGK.

+ Giảm đi .

4 ngày gấp 2 ngày số lần là : 4 : 2 =2 (lần) + gấp lên 2 lần

+ Số người cần có là : 12 : 2 = 6(người).

- HS trình bày bài giải . * Thực hành :

-Tóm tắt :7 ngày :10 người . 5 ngày :…người ? -Từng cặp thảo luận .

-1 HS lên bảng trình bày . - Yêu cầu HS tóm tắt bài toán

-HS làm bài .1 HS khá giải trên bảng Bài giải

Để ăn hết gạo đó trong 1 ngày thì cần số người là :

120 x 20 = 24 000 ( người )

- GV chấm 1 số vở và nhận xét sửa chữa.

4 – Củng cố,dặn dò :

-Nêu cách gải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.

- Nhận xét tiết học .

- Về nhà làm bài tập:Bài 3 . - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập .

Số ngày 150 người ăn hết số gạo đó là : 24000 : 150 = 16 (ngày )

Đáp số : 16 ngày

HS nêu . -HS nghe.

Tiết 4 LUYỆN TOÁN

ôn tập

I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS củng cố về bài toán tỉ lệ, toán tổng tỉ.

II. Các hoạt động dạy- học:

1. Giới thiệu bài.

2. HD học sinh làm bài tập nâng cao GV chấm bài và chữa bài

3 Hướng dẫn Hs làm bài tập.

Bài tập 1: Để làm xong một công việc thì đội I phải làm trong 12 ngày, đội II phải làm trong 15 ngày. Cả hai đội cùng làm trong 4 ngày thì đội II phải đi làm công việc khác.

Hỏi đội I phải làm tiếp bao lâu nữa thì xong công việc đó?

- Gv Hd Hs làm bài

Bài tập 2: Có 3 máy xúc, mỗi máy làm trong 2 giờ thì xúc được 120 tấn than. Hỏi 9 máy xúc , mỗi máy làm trong 4 giờ thì xúc được bao nhiêu tấn than ? ( Biết rằng năng suất làm việc của mỗi máy đều như nhau)

Bài tập 3: Lớp 5D có 28 học sinh, trong

đó số học sinh nam bằng

3

1 số học sinh nữ.

hỏi lớp 5D có bao nhiêu học sinh nam, bao nhiêu học sinh nữ?

Học sinh lần lượt làm bài. Lớp nhận xét

* Gọi HS đọc đề bài

- Yc Hs tóm tắt và giải vào vở

- 1 HS lên bảng giải - Nhận xét, chữa bài (Đáp số: 6 ngày) Bài giải:

Mỗi máy làm việc trong hai giờ thì xúc được là: 120 : 3 = 40 ( tấn)

Mỗi máy làm việc trong một giờ thì xúc được là: 40 : 2 = 20 ( tấn)

Mỗi máy làm việc trong 4 giờ thì xúc được là: 20 x 4 = 80 ( tấn)

Chín máy làm việc trong 4 giờ thì xúc được là:80 x 9 = 720 ( tấn)

Bài giải:

Nếu coi số HS nam là một phần thì số học sinh nữ là ba phần nh thế.

Ta có tổng số phần bằng nhau của nam và nữ là:

1 + 3 = 4 (phÇn) Số học sinh nam là

28 : 4 ì 1 = 7 (học sinh) Số học sinh nữ là:

7 ì 3 = 21 (học sinh) Đáp số : 7 học sinh nam

3. Củng cụ́, dặn dò: Nhọ̃n xét tiờ́t học 21 học sinh nữ

Thứ tư ngày 18 tháng 9 năm 2013 Tiết 1 THỂ DỤC

đội hình đội ngũ ` trò chơi “ hoàng anh hoàng yến”.

I.Mục tiêu: -Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải-trái đổi chân khi đi đều sai nhịp.

Yêu cầu thuần thục động tác theo nhịp hô của GV.

-Trò chơi Hoàng Anh, Hoàng Yến . Y/c chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi.

I.Đồ dùng : -1 còi , kẻ sân chơi.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 từ tuần 1 đến tuần 10 (Trang 93 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(262 trang)
w