Giáo án lớp 5 tuần 5

29 137 0
Giáo án lớp 5 tuần 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 5 Tập đọc MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC (tr 45) I. MỤC TIÊU: - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn. - Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Học sinh: SGK. 2.Giáo viên: Tranh minh họa SGK, bảng phụ viết câu khó, đoạn khó, ý nghĩa bài, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định tổ chức: 1’ -HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ -Gọi HS đọc thuộc lòng bài: “Bài ca về trái đất”; trả lời câu hỏi về bài đọc. -HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi như YC của GV. -GV nhận xét, cho điểm.` -HS lắng nghe. 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: GV đưa tranh giới thiệu, Hôm nay các em học bài: “Một chuyên gia máy xúc” 1’ -HS lắng nghe, nhắc lại tên bài nơi tiếp. b. Dạy học nội dung: * Luyện đọc: 12’ -Gọi HS đọc cả bài. -Một HS đọc cả bài, lớp đọc thầm -Bài có thể chia thành mấy đoạn? -HS nhận biết 4 đoạn trong bài, mỗi lần xuống dòng là một đoạn. Đoạn 4 bắt đầu từ”A-lếch-xây nhìn tôi ”đến hết. -Gọi học sinh nối tiếp đọc đoạn. -4 HS đọc nối tiếp đoạn. -GV đưa từ khó đọc: óng ửng, A-lếch- xây, nhạt loãng rải, -HS quan sát. -GV đọc mẫu, gọi HS đọc. -HS lăng nghe, đọc cá nhân, đồng thanh. -GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. -4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. -Gọi HS nhận xét bạn đọc. -HS nhận xét. -YC HS luyện đọc theo cặp. -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. -GV đưa câu khó: Ánh nắng ban mai nhạt loãng/ rải trên vùng đất đỏ công trường / tạo nên một hòa sắc êm dịu. -HS quan sát. -GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. -HS đọc câu khó. -Gọi HS đọc phần chú giải. -Một HS đọc. -GV giải thích thêm từ khó hiểu cho -HS lắng nghe. Tuần 5_L5/1 HS. -GV đọc mẫu cả bài, chú ý giọng đọc: giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện; chuyển giọng linh hoạt cho phù hợp với đặc điểm từng đoạn: kể, tả, đối thoại. -HS lắng nghe. *Tìm hiểu bài: 10’ - Yêu cầu học sinh đọc bài, trả lời các câu hỏi về nội dung bài: - Đọc thầm toàn bài, trả lời câu hỏi. - Anh Thuỷ gặp anh A-Lếch-xây ở đâu? -Hai người gặp nhau ở công trường xây dựng. - Dáng vẻ của A-Lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý? -A-Lếch-xây có vóc người cao lớn, mái tóc vàng óng; thân hình chắc khoẻ; khuôn mặt to, chất phác. - Giúp học sinh hiểu nghĩa từ: “chất phác” (Thật thà, mộc mạc). -HS lắng nghe. - Cuộc gặp gỡ giữa hai bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào? -Diễn ra rất tình cờ nhưng khi tiếp xúc dường như hai người đã có sự quen biết từ lâu. - Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - Ý chính: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện tình hữu nghị giữa hai dân tộc. * Đọc diễn cảm: 8’ -Gọi HS đọc nối tiếp đoạn. - 4 học sinh đọc 4 đoạn của bài. - Gọi học sinh nêu giọng đọc. - Nêu giọng đọc của bài. -GV đưa đoạn khó (đoạn 4) -HS quan sát -GV đọc mẫu, lưu ý giọng đọc, gọi HS đọc. -HS lắng nghe, đọc đoạn khó. - Cho học sinh luyện đọc -HS luyện đọc theo cặp. -Cho HS thi đọc trước lớp. - 1 số học sinh thi đọc diễn cảm đoạn. -Gọi HS nhận xét. -HS nhận xét. -GV nhận xét tuyên dương. -HS lắng nghe. 4.Củng cố: 3’ -Nội dung chính của bài là gì? Học sinh nêu lại ý chính của bài 5. Dặn dò: 1’ -GV nhận xét giờ học, dặn học sinh về nhà luyện đọc lại bài. -HS lắng nghe ghi nhớ. Toán Tuần 5_L5/2 ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI (tr 22) I. MỤC TIÊU: - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng. - Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài. * Bài 1, bài 2 (a, c), bài 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ kẻ bảng đơn vị đo độ dài HS: Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định tổ chức: 1’ -HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học. -HS nêu. - Quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau. -HS trả lời. -GV nhận xét, cho điểm.` -HS lắng nghe. 3. Dạy học bài mới: a.Giới thiệu bài: -Hôm nay các em học bài: “Ôn tập: bảng đơn vị đo độ dài”. 1’ -HS lắng nghe, nhắc lại tên bài nối tiếp. b.Dạy học nội dung: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài. - Nêu yêu cầu BT1. - Lắng nghe. - Yêu cầu học sinh làm bài vào SGK, 1 học sinh chữa bài ở bảng phụ. - Điền vào bảng - Yêu cầu học sinh nhận xét về quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau, cho VD - Hai đơn bị đo độ dài liền kề nhau hơn gấp hoặc kém nhau 10 lần. VD: 1m = 10 dm; 1 dm = 10 cm. Bài 2: Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm. - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT2. - 1 học sinh nêu yêu cầu. - Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó nêu kết quả bài làm - Làm bài, nêu kết quả a) c) 135 m = 342 dm = 15 cm = 1 mm = 1 cm = 1350 dm 3420 cm 150 mm cm 10 1 100 1 m - Nhận xét, sửa bài làm sai -HS lắng nghe. Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 10’ - gọi HS nêu yêu cầu. - Nêu yêu cầu. - Gọi học sinh nêu lại cách đổi đơn vị - Nêu lại cách đổi Tuần 5_L5/3 - Yêu cầu học sinh làm bài, nêu miệng kết quả. - Làm bài, nêu miệng kết quả 4km 37m = 4037 m 8m 12 cm = 812 cm 354 dm = 35m 4 dm 3040 m = 3 km 40m -GV nhận xét, chữa bài. -HS sửa sai. 4.Củng cố: 3’ -Qua bai củng cố cho chúng ta kiến thức gì? -Học sinh nêu 5. Dặn dò: 1’ -GV nhận xét giờ học, dặn học sinh về nhà luyện đọc lại bài. -HS lắng nghe ghi nhớ. Đạo đức CÓ CHÍ THÌ NÊN I. MỤC TIÊU: - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. - Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống. - Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội. * Xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Phiếu học tập. Học sinh: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định tổ chức: 1’ -HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ Cho HS nhắc lại ghi nhớ - 2HS -Nhận xét 3. Dạy học bài mới: a.Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “CÓ CHÍ THÌ NÊN” 1’ -HS lắng nghe, nhắc lại tên bài mới nối tiếp. b.Dạy học nội dung: * Hoạt động 1: Làm bài tập 3 12' mục tiêu: mỗi nhóm nêu được một tấm gương tiêu biểu để kể cho cả lớp cùng nghe. Cách tiến hành - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 - GV ghi tóm tắt lên bảng theo mẫu sau: - HS thảo luận nhóm về những tấm gương đã sưu tầm được - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm Tuần 5_L5/4 STT Hoàn cảnh Những tấm gương 1 Khó khăn của bản thân 2 Khó khăn về gia đình 3 Khó khăn khác GV gợi ý để HS phát hiện những bạn có khó khăn ngay trong lớp học, trường mình và có kế hoạch để giúp bạn vượt khó * Hoạt động 2: tự liên hệ (Bài tập 4) 14' Mục tiêu: HS biết liên hệ bản thân, nêu được những khó khăn trong cuộc sống, trong học tập và đề ra được cách vượt khó khăn. Cách tiến hành - HS tự phân tích những khó khăn của bản thân theo mẫu sau: STT Khó khăn Những biện pháp khắc phục 1 2 3 4 - Yêu cầu HS thảo luận - KL: lớp ta có một vài bạn có nhiều khó khăn ở trong lớp như bạn: Bản thân các bạn đó cần nỗ lực cố gắng để tự mình vượt khó. Nhưng sự cảm thông, chia sẻ, động viên, giúp đỡ của bạn bè, tập thể cũng hết sức cần thiết để giúp các bạn vượt qua khó khăn, vươn lên. - Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn riêng và đều cần phải có ý chí để vượt lên. - Sự cảm thông, động viên, giúp đỡ của bạn bè, tập thể là hết sức cần thiết để giúp chúng ta vượt qua khó khăn, vươn lên trong cuộc sống. - HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm - Mỗi nhóm chọn 1-2 bạn có nhiều khó khăn hơn trình bày trước lớp - lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ 4.Củng cố: 3’ -Em đã làm gì để cố gắng trong học tập? Học sinh nêu lại 5. Dặn dò: 1’ - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét giờ học Lăng nghe Tuần 5_L5/5 Khoa học THỰC HÀNH NÓI”KHÔNG”ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu bia. - Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Thông tin và hình trang 20, 21, 22, 23 (SGK); Một số phiếu ghi câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. Học sinh: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định tổ chức: 1’ -HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ -Nêu những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh, sức khoẻ ở tuổi dậy thì? -HS nêu. -GV nhận xét, cho điểm.` -HS lắng nghe. 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Thực hành nói”không”đối với các chất gây nghiện”, ghi bảng. 1’ -HS lắng nghe, nhắc lại tên bài mới tiếp. b. Dạy học nội dung: * Hoạt động 1: Thực hành xử lý thông tin. Mục tiêu:Nêu được một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu bia. Cách tiến hành: 15’ Bước 1: Làm việc cá nhân. - Yêu cầu học sinh đọc thông tin, hoàn thành bảng ở SGK. - Đọc thông tin, hoàn thành bảng ở SGK. Bước 2: Gọi 1 số học sinh trình bày. - Trình bày. - Cùng học sinh nhận xét, chốt lại. - Nhận xét, lắng nghe. * Hoạt động 2: Trò chơi: Bốc thăm trả lời câu hỏi. Mục tiêu: Tự liên hệ để tránh các chất gây nghiện Cách tiến hành: 13’ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. - Lắng nghe. Bước 2: Bốc thăm trả lời câu hỏi. - Cử đại diện lên bốc thăm. - Chốt lại câu trả lời đúng. - Lắng nghe 4.Củng cố: 3’ -Nội dung chính của bài là gì? Học sinh nêu lại ý chính của bài 5. Dặn dò: 1’ Tuần 5_L5/6 -GV nhận xét giờ học, dặn học sinh về nhà thực hiện tuyên truyền. -HS lắng nghe ghi nhớ. Lịch sử PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU (tr 12) I. MỤC TIÊU: Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ XX (giới thiệu đôi nét về cuộc đời, hoạt động của Phan Bội Châu): - Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An. Phan Bội Châu lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, ông day dứt lo tìm con đường giải phóng dân tộc. - Từ năm 1905-1908, ông vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu nước. Đây là phong trào Đông du. * HS khá, giỏi: Biết được vì sao phong trào Đông du thất bại: do sự cấu kết của thực dân Pháp với chính phủ Nhật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Ảnh trong SGK, bản đồ thế giới. -HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định tổ chức: 1’ -HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ -Gọi 2 học sinh đọc mục bài học -HS làm bài tập. -GV nhận xét, cho điểm.` -HS lắng nghe. 3. Dạy học bài mới: a.Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Phan bội châu và phong trào đông du (tr 12)” 1’ -HS lắng nghe, nhắc lại tên bài mới tiếp. b.Dạy học nội dung: * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. 8’ . - Giao nhiệm vụ: + Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông Du nhằm mục đích gì? + Kể lại những nét chính về phong trào Đông Du? + Phong trào Đông Du có ý nghĩa gì? - Thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 10’ - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận theo nội dung câu hỏi - Gọi học sinh trả lời các câu hỏi trên + Những người yêu nước được đào tạo ở nước Nhật tiên tiến để có kiến thức khoa học, kỹ thuật sau đó đưa họ về hoạt động cứu nước + Sự hưởng ứng của phong trào Tuần 5_L5/7 Đông Du của nhân dân trong nước, nhất là những thanh niên yêu nước Việt Nam. + Phong trào đã khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân ta. * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. 11’ - Yêu cầu học sinh giới thiệu tóm tắt tiểu sử của Phan Bội Châu. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung + Tại sao Phan Bội Châu lại có chủ trương dựa vào Nhật Bản để đánh đuổi giặc Pháp? Phan Bội Châu cho rằng: Nhật Bản cũng là một nước Châu Á”Đồng Văn, đồng chủng”nên hi vọng vào nước Nhật Bản để đánh pháp. + Phong trào Đông Du kết thúc như thế nào? Thực dân Pháp cấu kết với chính phủ Nhật chống lại phong trào. Năm 1908, chính phủ Nhật ra lệnh trục xuất những người Việt Nam yêu nước và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật. - Tìm hiểu về phong trào Đông Du. - Ghi nhớ: SGK 4.Củng cố: 3’ - Nhấn mạnh những nội dung chính cần nắm -HS nêu. 5. Dặn dò: 1’ -GV nhận xét, nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài mới. -HS lắng nghe. Chính tả Nghe-viết: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC (tr 46) I. MỤC TIÊU: - Viết đúng bài CT; biết trình bày đúng đoạn văn. - Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh: trong các tiếng có uô, ua (BT2); tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3. * HS khá, giỏi làm được đầy đủ BT3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Bảng phụ kẻ mô hình cấu tạo vần. - HS: SGK.bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định tổ chức: 1’ -HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Học sinh chép vần các tiếng: “tiến, biển, bìa, mía”vào mô hình cấu tạo -HS làm bài tập. Tuần 5_L5/8 vần sau đó nêu quy tắc đánh dấu thanh trong từng tiếng. -GV nhận xét, cho điểm.` -HS lắng nghe. 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Nghe-viết: một chuyên gia máy xúc (tr 46)” 1’ -HS lắng nghe, nhắc lại tên bài mới tiếp. b. Dạy học nội dung: Hướng dẫn học sinh nghe – viết CT 15’ - Yêu cầu học sinh đọc đoạn viết chính tả, phát hiện từ khó. - 1 học sinh đọc đoạn văn cần viết VT, lớp đọc thầm - Phát hiện từ khó, viết bảng con từ khó. - Đọc cho học sinh viết CT - Viết chính tả - Đọc soát lỗi - Nghe, soát lỗi - Chấm, chữa một số bài Hướng dẫn HS làm bài tập 15’ Bài tập 2: Tìm các tiếng chứa”uô, ua”trong bài văn (SGK). - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT2 - 1 học sinh nêu yêu cầu. - Yêu cầu học sinh đọc thầm bài văn (SGK) sau đó làm bài - Đọc, làm bài - Gọi học sinh phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung. - Trả lời, lớp theo dõi, nhận xét - Các tiếng chứa”uô”: Cuốn, cuộc, buôn, muốn, - Các tiếng chứa”ua”: của, múa, - Cách đánh dấu thanh: + Trong các tiếng có chứa”uô”, dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính (chữ ô) + Trong các tiếng có chứa”ua”dấu thanh đặt ở chữ cái đầu âm chính (chữ u). - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Lắng nghe, ghi nhớ Bài tập 3: Tìm tiếng chứa”uô”, ”ua”thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành ngữ dưới đây - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT3 - 1 học sinh nêu yêu cầu - Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm 2, làm bài. - Làm bài theo nhóm 2 - Gọi đại diện nhóm phát biểu. - Đại diện nhóm trả lời. + Muôn người như một + Chậm như rùa + Ngang như cua + Cầy sâu, cuốc bẫm - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Lắng nghe Tuần 5_L5/9 - Giúp học sinh hiểu nghĩa của các thành ngữ. - Lắng nghe 4.Củng cố: 3’ - Kể một số tư có chứa: uô, ua Kể lại 5. Dặn dò: 1’ -GV nhận xét, nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài mới. -HS lắng nghe. Toán ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG (tr 23) I. MỤC TIÊU: - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng. - Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo khối lượng. * Bài 1, bài 2, bài 4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - Bảng phụ kẻ bảng đơn vị đo khối lượng. HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định tổ chức: 1’ -HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ -Đọc các đơn vị đo độ dài, nhận xét. -HS nêu. -GV nhận xét, cho điểm.` -HS lắng nghe. 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Ôn: bảng đơn vị đo khối lượng (tr 23)”, ghi bảng. 1’ -HS lắng nghe, nhắc lại tên bài mới tiếp. b. Dạy học nội dung: Bài 1: Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo khối lượng và nhận xét về mối quan hệ giữa hai đơn vị đo khối lượng liền nhau. 10’ - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT1 -1 học sinh nêu yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm bài ở SGK, một số học sinh chữa bài ở bảng phụ - Làm bài ở SGK, chữa ở bảng phụ - Yêu cầu học sinh nêu nhận xét. - Theo dõi, nhận xét -Nhận xét: Hai đơn vị đo - Lắng nghe Tuần 5_L5/10 [...]... yến 200 tạ = 20.000kg 250 0kg = 25 tạ 35 tấn = 350 00Kg 16000kg = 16 tấn d) 4008 g = 4kg 8g 9 050 kg = 9 tấn 50 kg -GV nhận xét, chữa bài -HS lắng nghe, sửa sai Bài 4: - Gọi học sinh nêu bài toán, - Nêu bài toán, nêu yêu cầu nêu yêu cầu - Hướng dẫn học sinh - Làm bài ra nháp chuyển đổi các số đo khối lượng về cùng 1 đơn vị đo sau đó giải bài - Gọi học sinh chữa bài - Chữa bài ở bảng lớp Bài giải 1 tấn = 1000... thuộc lòng khổ 4 và toàn bài - Thi đọc thuộc lòng trước lớp - Đánh giá, nhận xét, tuyên dương học sinh đọc tốt 4.Củng cố: -Nội dung chính của bài là gì? 5 Dặn dò: -GV nhận xét, nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài mới 3’ Học sinh nêu lại ý chính của bài 1’ -HS lắng nghe ghi nhớ Tuần 5_ L5/19 Toán ĐỀ - CA – MÉT VUÔNG, HÉC – TÔ – MÉT VUÔNG (tr 25) I MỤC TIÊU: - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các... tiếp 15 - 1 học sinh nêu yêu cầu - Theo dõi - Làm bài - 1 số học sinh trình bày -HS lắng nghe 15 - Lắng nghe - Làm bài vào phiếu Tuần 5_ L5/14 - Gọi đại diện nhóm trình bày bảng thống kê - Yêu cầu học sinh rút ra nhận xét về kết quả của từng cá nhân, kết quả chung của cả tổ để có hướng phấn đấu và phát huy những ưu điểm -GV nhận xét, đánh giá 4.Củng cố: -Khi lập bảng thống kê ta phải chú ý điều gì? 5. .. 4.Củng cố: 3’ -Một HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi đọc thầm -HS trao đổi, thảo luận với bạn để tìm đáp án -Đại diện nhóm lần lượt trình bày Bạn Nam ba mình đã chuyển sang làm việc ở ngân hàng vì nhầm lẫn hai từ đồng âm tiền tiêu -HS lắng nghe -HS suy nghĩ tìm lời giải cho từng câu đố -HS giải đố -Cả lớp theo dõi lắng nghe Tuần 5_ L5/23 -Nội dung chính của bài là gì? 5 Dặn dò: -GV nhận xét, nhắc HS về nhà... nghe, nhắc lại tên bài mới tiếp 15 Tuần 5_ L5/ 25 sinh chữa một số lỗi điển hình - Nhận xét chung về kết quả bài làm của cả lớp - Hướng dẫn học sinh chữa lỗi Trả bài và hướng dẫn chữa lỗi: - Trả bài và yêu cầu học sinh chữa lỗi trong bài của mình vào VBT - Đọc cho học sinh nghe một số đoạn, bài văn hay - Yêu cầu học sinh viết lại 1 đoạn văn trong bài cho hay hơn 4.Củng cố: - Giáo viên nhận xét giờ học, biểu... bài sau đó nêu kết quả bài làm -GV nhận xét, đưa đáp án đúng 4.Củng cố: - Yêu cầu học sinh nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học 5 Dặn dò: - Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học 5 - Vài học sinh nêu -HS nêu - Theo dõi - Đọc bảng 15 - Lắng nghe - Đọc bài, làm bài vào bảng con - 1 học sinh nêu yêu cầu - Làm bài ra nháp, nêu kết quả a) 5 cm2 = 50 0 mm2 12 km2 = 1200hm2 1 m2 = 10.000 cm2 12m29dm2=1209... tập 1 4’ YC HS đọc toàn bài -1 HS đọc, lớp đọc thầm theo -YC HS làm viếc cá nhân, sau -HS làm vào nháp, sau khi làm bài xong trao khi làm bài xong trao đổi kết đổi kết quả với bạn bên cạnh quả với bạn bên cạnh Tuần 5_ L5/22 -Gọi HS trình bày -GV nhận xét, chốt lại ý đúng *Bài tập 2 YC HS đọc toàn bài -HS lần lượt trình bày kết quả, lớp theo dõi nhận xét: a, -Đồng (cánh đồng) là khoảng đất rộng và bằng... sinh làm bài tập: Bài 1 - Gọi học sinh nêu bài toán, nêu yêu cầu - Gợi ý học sinh chuyển đổi về cùng đơn vị đo sau đó giải bài - Gọi học sinh chữa bài 1’ 4’ HOẠT ĐỘNG HỌC -HS hát -HS làm bài tập -HS lắng nghe 1’ -HS lắng nghe, nhắc lại tên bài mới tiếp 15 - 1 học sinh nêu yêu cầu - Làm bài ra nháp - Chữa bài Bài giải 1 tấn 300kg = 1300 kg Tuần 5_ L5/ 15 - Nhận xét, chốt bài giải đúng Bài 3: - Gọi học... đọc, lớp đọc thầm - Trả lời các câu hỏi -Vì đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa và vô nhân đạo - 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm Chú nói: Trời sắp tối, không bế Ê-mi-li về được; chú dặn khi mẹ đến, hãy hôn mẹ cho cha và nói với mẹ”Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn” - 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm -Đó là hành động cao đẹp, đáng khâm phục - Vài học sinh nêu ý chính -HS lắng nghe - Vì sao chú Mo- ri – xơn lên án cuộc... trong gia đình  MT: HS nắm được đặc điểm, cách sử dụng và bảo quản các dụng cụ đó  Cách tiến hành: -GV cho HS chia thành 5 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 mục tương ứng như SGK ( 15 phút) và HOẠT ĐỘNG HỌC -HS nhắc lại đề -HS kể tên các dụng cụ -HS lắng nghe -Các nhóm thảo luận Tuần 5_ L5/24 ghi chép kết quả vào bảng nhóm treo lên bảng -GV hướng dẫn HS đọc nội dung, quan sát các hình trong SGK, nhớ lại những . trước lớp - lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ 4.Củng cố: 3’ -Em đã làm gì để cố gắng trong học tập? Học sinh nêu lại 5. Dặn dò: 1’ - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét giờ học Lăng nghe Tuần 5_ L5 /5 Khoa. 20.000kg 35 tấn = 350 00Kg b) 430 kg = 43 yến 250 0kg = 25 tạ 16000kg = 16 tấn d) 4008 g = 4kg 8g 9 050 kg = 9 tấn 50 kg -GV nhận xét, chữa bài. -HS lắng nghe, sửa sai. Bài 4: - Gọi học sinh nêu bài toán, nêu. ý chính của bài 5. Dặn dò: 1’ -GV nhận xét, nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài mới. -HS lắng nghe ghi nhớ. Tuần 5_ L5/19 Toán ĐỀ - CA – MÉT VUÔNG, HÉC – TÔ – MÉT VUÔNG (tr 25) I. MỤC TIÊU: -

Ngày đăng: 29/05/2015, 20:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan