1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 4 tuần 5

42 246 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 215 KB

Nội dung

TUẦN 05 Thứ hai Môn Tên bài dạy GDKNS GDMT Chào cờ Tập đọc Những hạt thóc giống x Toán Luyện tập Khoa học Sử dụng hợp lí các chất béo và muối SHDC Thứ ba Môn Tên bài dạy GDKNS GDMT LTVC MRVT : Trung thực – Tự trọng Toán Tìm số trung bình cộng Chính tả Những hạt thóc giống ( NV) Kể chuyện Kể chuyện đã nghe ,đã học Thứ tư Môn Tên bài dạy GDKNS GDMT Tập đọc Gà trống và cáo TLV Viết thư Toán Luyện tập Địa lý Trung du Bắc Bộ Thứ năm Môn Tên bài dạy GDKNS GDMT LTVC Danh từ Toán Biểu đồ Khoa học n nhiều rau, quả chín, sử dụng… an toàn x x Kĩ thuật Khâu thường (Tiết 2) Thứ sáu Môn Tên bài dạy GDKNS GDMT TLV Đoạn văn trong bài văn kể chuyện Lịch sử Nước ta dưới ách đô hộ…PK phương Bắc Toán Biểu đồ ( Tiếp theo) Đạo đức Bày tỏ ý kiến ( Tiết 1) x x SHTT TẬP ĐỌC NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I . U CẦU CẦN ĐẠT 1. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi , phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. 2.Hiểu nghóa các từ trong bài. Nắm được ý chính của câu chuyện. Hiểu ý nội dung bài : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực ,dũng cảm ,dám nói lên sự thật .(trả lời được CH 1,2,3) * GDKNS: - Xác đònh giá trò. - Tự nhận thức về bản thân - Tư duy phê phán. II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC : GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động: Hát vui 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài Tre Việt Nam và trả lời câu hỏi về nội dung. GV nhận xét + ghi điểm 3.Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. * Hoạt động 2: Luyện đọc . - 1 HS giỏi đọc toàn bài . - HS đọc tiếp từng đoạn cuả bài (GV kết hợp khen những HS đọc đúng ) -HS đọc kết nối lần hai kết hợp giải nghóa một số từ trong phần chú thích. -HS luyện đọc theo nhóm đôi . -GV đọc diễn cảm cả bài . Hoạt động3: Tìm hiểu bài . -HS đọc thầm toàn câu chên, trả lời câu hỏi: Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?: - Nhà vua làm cách nào để tìm người trung thực? -HS đọc đoạn 2 (từ Có chú bé ….không làm sao cho thóc nẩy mầm được ) trả lời câu hỏi : +Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao? +Đến kì phải nộp thóc cho vua, mọi người phải làm gì? Chôm đã làm gì? +Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người? -HS đọc đoạn 3 (từ Mọi người sững sờ đến từ thóc giống của ta! trả lời câu hỏi: Thái độ của mọi người thế nào khi lời nói thật của Chôm. * GDKNS : Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý? Câu chuyện muốn nói với em điều gì? GV kết luận + giáo dục HS Hoạt động 4: Hướng dẫn đọc diễn cảm. GV hỏi HS nhận xét cách đọc. -GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn : mọi người…….thóc giống của ta! -GV đọc diễn cảm đoạn để làm mẫu . -Hướng dẫn HS rút ra ý nghóa truyện . 3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. HS quan sát tranh. HS lắng nghe. 4 HS đọc nối tiếp 4 HS đọc nối tiếp Từng cặp HS đọc . HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK. HS đọc hiểu và trả lời câu hỏi HS trả lời theo suy nghó. HS nhận xét 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trong bài ( đọc diễn cảm ) HS rèn đọc diễn cảm đoạn văn HS thi đọc diễn cảm . 4 . Củng cố –dặn dò : GV nhận xét tiết học. Về đọc diễn cảm và chuẩn bài “Gà trống và cáo”. TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu cần đạt : - Biết số ngày của từng tháng trong năm của năm nhuần và năm không nhuần. -Chuyển đổi được đơn vò đo giữa ngày, giờ, phút , giây. - Xác đònh được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào. - Bài 1 -3 ( HS cần làm ) ; Bài 4 ( H S khá giỏi) II. Các hoạt động: Hoạt động 1: Nhằm đạt mục tiêu 1, 2, 3. Hoạt động lựa chọn: Luyện tập. Hình thức tổ chức : Hoạt động cá nhân , nhóm. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN MONG Ở HỌC SINH * Bài 1: Cho HS tự đọc đề bài . a)HS nêu tên các tháng có 30 ngày,31 ngày, 28 ngày (hoặc 29 ngày ) ngày trong từng tháng của một năm . b) Giới thiệu cho HS: Năm nhuần năm mà tháng 2 có 29 ngày. Năm không nhuần mà tháng 2 chỉ có 28 ngày . +Bài 2: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài lần lượt theo từng cột. GV có thể yêu cầu HS nêu cách làm một số câu, chẳng hạn : 3 ngày =………giờ GV cho HS nhận xét. + Bài 3: HS phải xác đònh năm 1789 thuộc thế kỉ nào? b) Hướng dẫn HS xác đònh năm sinh của Nguyễn Trãi là : 1980 – 600 =1380 +Bài 4:GV cho HS đọc kỉ đề toán và hướng dẫn Từ đó xác đònh năm 1380 thuộc thế kỉ XIV HS làm bài. Muốn xác đònh ai chạy nhanh hơn, cần phải so sánh thời gian chạy Nam và Bình (ai chạy ít thời gian hơn, người đó chạy nhanh hơn ). Bài giải 1/4phút = 15 phút 1/5 phút = 12 giây Ta có : 12giây< 15 giây. Vậy Bình chạy nhanh hơn và nhanh hơn là : 15 -12 = 3( giây ) Đáp số : 3 giây. * Củng cố - Dặn dò: Xem đồng hồ . a) Câu trả lời đúng là 8giờ 40 phút, vậy ta khoanh vào B. b) Củng cố về đơn vò đo khối lượng. 5 kg 8g = 5008g, ta khoanh vào C. Nhận xét, tuyên dương . HS làm nhóm đôi . HS làm vào nháp . (XVIII) HS làm vào vở . HS chơi trò chơi. HS làm vào bảng con III. Chuẩn bò: HS : B¶ng con, phÊn . GV: Bảng nhóm, phiếu BT ĐẠO ĐỨC BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN ( Tiết 1) (GDKNS) I . U CẦU CẦN ĐẠT 1.Biết được trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. 2.Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn tọng ý kiến của người khác. * GDKNS: - Kó năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học. - Kó năng lắng nghe người khác trình bày ý kiến. - Kó năng kiềm chế cảm xúc. -Kó năng biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin. * GDMT : HS cần bày tỏ ý kiến của mình với cha mẹ, với thầy cô giáo, với chính quyền đòa phương về môi trường sống của em trong gia đình, về môi trường lớp học , trường học về môi trường cộng đồng đòa phương II- TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN -SGK đạo đức 4. -Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động . III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động: Trò chơi diễn tả . 2. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm GV chia HS thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống trong một vấn đe àcủa SGK. Các nhóm thảo luận . Đại diện các nhóm trình bày .Các nhóm khác chất vấn ,bổ sung ý kiến . * GDMT : Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến những vấn đề có liên quan đến trẻ em, trong đó có vấn đề môi trường. GV kết luận Hoạt động 2: Trình bày ý kiến - GV nêu yêu cầu của BT. -Một số nhóm trình bày kết quả .Các nhóm khác bổ sung . -GV kết luận làm việc của bạn Dung là đúng ,vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn ,nguyện vọng của mình .Còn việc làm của các bạn Hồng và Khánh là không đúng . * Hoạt động 3: Tranh luận GV chia lớp thành 2 đội A và B. Hai đội sẽ tranh luận với nhau theo các vấn đề được đưa ra trong BT2 (SGK). -GV kết luận: 4.Củng cố dặn dò: HS đọc phần ghi nhớ . Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp. Thực hiện theo yêu cầu bài tập 4 SGK. Chia nhóm thảo luận . Thảo luận nhóm 4. HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả nhóm. Chia lớp thành 2 đội A và B. HS đưa ra ý kiến bảo vệ. HS đọc lại bài. KHOA HỌC SỬ DỤNG HP LÍ CÁC BÉO VÀ MUỐI ĂN I . U CẦU CẦN ĐẠT -Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có có nguồn gốc thực vật - Nêu về ích lợi của muối i-ốt ( giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ) , tác hại của thói quen ăn mặn (dễ gây huyết áp cao) II ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC -Hình trang 20,21 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động: Hát vui. 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Dạy bài mới: Hoạt động 1: TRÒ CHƠI THI KỂ TÊN CÁC MÓN ĂN CUNG CẤP NHIỀU CHẤT BÉO -GV chia thành hai đội . -Mỗi đội cử ra một đội trưởng đứng ra rút thăm xem đội nào được nói trước. -GV kết thúc cuộc chơi yêu cầu đại diện hai đội treo bảng danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất béo lên bảng .Cả lớp cùng GV đánh giá xem đội nào ghi được nhiều tên món ăn hơn là thắng cuộc. * Hoạt động 2: THẢO LUẬN VỀ ĂN PHỐI HP CHẤT BÉO CÓ NGUỒN GỐC ĐỘNG VẬT VÀ CHẤT BÉO CÓ NGUỒN GỐC THỰC VẬT. -GV yêu cầu cả lớp đọc lại các món ăn nhiều chất béo do các em đã lập qua trò chơi và chỉ ra món ăn nào vừa chứa chất béo động vậ, vừa chứa chất béo thực vật -GV đặt ra vấn đề: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật? -GV yêu cầu HS nói ý kiến của mình. *Hoạt động 3: THẢO LUẬN VỀ ÍCH LI CỦA MUỐI I-ỐT VÀ TÁC HẠI CỦA ĂN MẶN. -GV giảng: Khi thiếu i-ốt ,tuyến giáp phải tăng cường hoạt động vì vậy dễ gây ra u tuyến giáp .Do tuyến giáp nằm ở mặt trước cổ ,nên hình thành bướu cổ .thiếu i-ốt gây ra nhiều rối loạn chức năng trong cơ thể và làm ảnh hưởng tới sức khoẻ, trẻ em bò kém phát triển cả về thể chất và trí tuệ . + Làm thế nào để bổ sung i-ốt cho cơ thể? (Đề phòng tránh các rối loạn do thiếu i-ốt nên ăn muối có bổ sung i-ốt ). +Tại sao không nên ăn mặn? (n mặn có liên quan đến bệnh huyết áp cao). -GV hướng dẫn HS rút ra kết luận. 4.Củng cố –dặn dò : -GV gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ . GV nhận xét tiết học. HS chơi trò chơi. HS trả lời . HS thảo luận. HS tham khảo SGK và trả lời câu hỏi . HS đọc . LUYEÄN TÖØ VAØ CAÂU [...]... của xã tăng thêm là: 249 :3 =83(người) Đáp số: 83 người Bài 3: HS tự làm rồi chữa bài Giải Tổng số đo chiều cao của 5 học sinh là : 138+132+130+136+1 34 = 670(cm) Trung bình đo chiều cao của mỗi học sinh là : 670 : 5 = 1 34( cm) Đáp số : 1 34( cm) Bài 4: Cho HS tự làm rồi chữa bài Giải Số tạ thực phẩm do 5 ô tô đầu chở là : 36 x 5 = 180(tạ) Số tạ thực phẩm do 4 tô đi sau chuyển là : 45 x 4 = 180 (tạ) Số tạ... bài toán và nêu cách giải bài toán trong SGK GV hỏi can thứ nhất có 6l ,can thứ hai có 4l.Lấy tổng số dầu chia cho 2 được số lít dầu rót đều vào mỗi can: (6 +4 ): 2 =5( l) Ta gọi 5 là số trung bình cộng của hai số 6 và 4. Ta nói :Can thứ nhất 6l,can thứ hai có 4l, trung bình mỗi HS đọc và tóm tắt bài toán có 5l -GV cho HS nêu cách tính trung bình cộng của hai số 6và 4 để HS tự nêu tự HS nêu được (6 +4 )... HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN 1.Khởi động: Hát vui 2.Kiểm tra bài cũ: - Muốn tìm số trung bìmh cộng ta làm như thế nào? *Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài ở trên bảng a)Số trung bình cộng của 96; 121; và 143 là: (96+ 121+ 143 ):3 =120 b)Số trung bình cộng của 35; 12; 24; 21 và 43 là: ( 35+ 12+ 24+ 21 +43 ) :5 =27 Bài2: HS tự làm rồi chữa bài Giải Tổng số người tăng thêm trong 3 năm là : 96+82+71 = 249 (người) Trung bình... của nhiều số +Bài 2: Cho HS tự làm bài toán rồi làm bài Giải Cả 4 em cân nặng là: 36 + 38 + 40 + 34 = 148 (kg) Trung bình mỗi em cân nặng là: 148 : 4 = 37 (kg) Đáp số: 37 kg Bài 3: HS có thể tự làm rồi chữa tại lớp Chẳng hạn, có thể giải như sau: Số trung bình cộng của các số tự nhiên từ 1 đến 9 là: (1 +2 +3 +4 +5 +6 +7 +8 +9) : 9 = 5 Mong đợi ở học sinh HS nêu cách tính HS làm vào bảng con HS làm... Hoạt động cá nhân, nhóm HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN * Bài 1:GV cho HS quan sát biểu đồ “Các môn thể thao khối lớp Bốn tham gia “treo trên bảng hoặc trong SGK.Tuỳ trình độ HS ,Gv cho HS làm 2 đến 3 câu trong SGK,ngoài ra có thể thay thế hoặc phát triển thêm một số câu khác nhằm phát huy trí lực của HS -Lớp 4A tham gia nhiều hơn lớp 4C mấy môn ? -Lớp 4A và Lớp 4B tham gia những môn thể thao nào ? * Bài... 180 +180 = 360(tạ) Trung bình mỗi ô tô chuyển được là : 360 : 9 = 40 (tạ) 40 tạ = 4 tấn Đáp số : 4 tấn 4) Củng Cố : Bài 5 : HS tự làm bài rồi chữa bài Chẳng hạn: b)Làm tương tự như bài tập phần phần a) 5) Dặn dò : Nhận xét ,tuyên dương MONG ĐI Ở HỌC SINH HS trả lời HS làm vào vở HS làm nhóm đôi HS làm bài vào phiếu BT HS làm theo nhóm 4 HS làm vào nháp HS lên bảng làm , HS còn lại làm vào vở III/... -Cho HS đọc phần ghi nhớ 4. Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học -Tiết sau thực hành HOẠT ĐỘNG HỌC -HS đọc đề bài, lớp lắng nghe -HS quan sát và nhận xét -Cả lớp quan sát sản phẩm -HS quan sát và nêu các bước khâu -HS quan sát và nêu các bước khâu, 1 HS thực hiện trước lớp -HS quan sát và trả lời các câu hỏi -2 HS thực hiện, lớp theo dõi -Cả lớp theo dõi -HS đọc, lớp lắng nghe -Cả lớp lắng nghe TẬP LÀM... đọc ,tìm hiểu yêu cầu của bài Cả lớp làm vào vở rồi chữa bài làm của HS theo mẫu sau.Chẳng hạn : a)Số thóc gia đình bác Hà thu hoạch được năm 2002 là: 10 x 5 = 50 (tạ) 50 tạ = 5 tấn -Tuỳ theo trình độ HS ,GV có thể thay thế hoặc bổ sung một số câu hỏi khác nhằm phát huy trí lực của HS 4. Củng cố : GV hướng dẫn HS các câu còn lại của bài 1và bài 2 vào vở trong giờ tự học 5. Dặn dò : Nhận xét ,tuyên dương... luận VD: Bạn Na có một điểm đáng q là rất trung thực, thật thà Học sinh phải rèn luyện để vừa học tốt vừa có đạo đức tốt Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước Cô giáo em rất giàu kinh nghiệm dạy dỗ học sinh Cách mạng tháng tám năm 1 9 45 đã đem lại độc lập cho nước ta 4 Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học HS đọc HS thảo luận nhóm HS đọc phần ghi nhớ HS nhóm đôi TOÁN BIỂU ĐỒ I/ Mục tiêu cần đạt... cho GV(thư không dán ) 4. Củng cố –dặn dò : Nhận xét tiết học GV thu bài của cả lớp; dặn một số HS kém,viết bài chưa đạt về nhà viết thêm một lá thư khác, nộp vào tiết học tới HOẠT ĐỘNG HỌC HS đọc phần ghi nhớ HS viết thư TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu cần đạt : -Tính được trung bình cộng của nhiều số - Bước đầu biết giải bài toán về tìm số trung cộng - Bài 1 -3 ( HS cần làm ) ; Bài 4 ( H S khá giỏi) . rồi làm bài . Giải Cả 4 em cân nặng là: 36 + 38 + 40 + 34 = 148 (kg) Trung bình mỗi em cân nặng là: 148 : 4 = 37 (kg) Đáp số: 37 kg Bài 3: HS có thể tự làm rồi chữa tại lớp. Chẳng hạn, có thể. của hai số 6 và 4. Ta nói :Can thứ nhất 6l,can thứ hai có 4l, trung bình mỗi có 5l. -GV cho HS nêu cách tính trung bình cộng của hai số 6và 4 để tự HS nêu được (6 +4 ) :2 = 5l. Muốn tìm số trung. dung bài toán và nêu cách giải bài toán trong SGK. GV hỏi can thứ nhất có 6l ,can thứ hai có 4l.Lấy tổng số dầu chia cho 2 được số lít dầu rót đều vào mỗi can: (6 +4 ): 2 =5( l) Ta gọi 5 là số

Ngày đăng: 29/05/2015, 17:01

w