Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
228 KB
Nội dung
Tuần 8 Thứ 2 ngày 11 tháng 10 năm 2010 Tập đọc nếu chúng mình có phép lạ I. Mục tiêu: - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng nhịp thơ, giọng hồn nhiên, vui tơi thể hiện niềm vui, niềm khát khao của các bạn nhỏ khi ớc mơ về một tơng lai tốt đẹp - Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ớc mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ. III. Các hoạt động dạy học. A. Bài cũ: - HS đọc phân vai vở kịch ở Vơng quốc Tơng Lai. Nêu nội dung - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò * GV giới thiệu bài qua tranh minh hoạ. 1. Hoạt động 1: Hớng dẫn luyện đọc - 1 HS đọc - Nêu số lợng khổ thơ. - 4HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ (2 lợt).GV kết hợp sửa lỗi về phát âm, giọng đọc, cách ngắt nhịp thơ cho HS. - HS luyện đọc theo cặp - 1, 2 HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài 2. Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu bài - HS đọc thầm cả bài thơ, TLCH: ? Câu thơ nào trong bài đợc lặp lại nhiều lần? ? Việc lặp lại câu thơ ấy nói lên điều gì? - HS đọc thầm cả bài thơ, thảo luận nhóm 2: ? Mỗi khổ thơ nói lên một điều mơ ớc của các bạn nhỏ . Những điều ớc ấy là gì?. - HS đọc khổ thơ 3, 4 thảo luận: giải thích cách nói sau:. . ớc không còn mùa đông . ớc hoá trái bom thành trái ngon - HS nhận xét về những điều ớc của các * Luyện đọc * Tìm hiểu bài. - Nếu chúng mình có phép lạ - nói lên ớc muốn của các bạn nhỏ rất thiết tha, các bạn mong mỏi thế giới hoà bình, tốt đẹp trẻ em đợc sống đầy đủ, hạnh phúc. - Ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai, không còn những đe doạ tai hoạ cho ngời 1 bạn nhỏ. ? Em thích ớc mơ nào trong bài thơ? Vì sao? - HS nói cho nhau nghe về ớc mơ mình thích. ? Bài thơ nói lên điều gì? 3. Hoạt động 3: HD LĐ diễn cảm và học thuộc lòng. - 4 HS đọc nối tiếp nhau. GV HD HS tìm giọng đọc hay. - GV HD HS LĐ và thi đọc diễn cảm 2, 3 khổ thơ. - HS luyện đọc thuộc lòng theo nhóm nhỏ. - Tổ chức thi đọc thuộc lòng. - Ước không còn chiến tranh, thế giới hoà bình; không còn bom đạn. - Ước mơ đẹp, ớc mơ về cuộc sống no đủ đợc làm việc, không có thiên tai, chiến tranh, đợc sống trong hoà bình). VD1: K2 vì để chinh phục đại dơng, bầu trời em thích khám phá thế giới. Nội dung: Bài thơ nói về ớc mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn. * Đọc diễn cảm và học thuộc lòng. C. Củng cố - dặn dò. - Nếu có phép lạ, em sẽ ớc điều gì? Vì sao? - GV nhận xét giờ học. Toán luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng thực hiện cộng số tự nhiên. - áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng để tính nhanh. - Giải toán có lời văn và tính chu vi hình chữ nhật. II. Các hoạt động dạy học . A. Bài cũ: Tính bằng cách thuận tiện: 3215 + 2135 + 7865 + 6785 - Nhận xét, cho điểm: B. Bài mới. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Hoạt động 1. GV giới thiệu bài nêu yêu cầu. * Nêu số lợng bài tập cần làm (1-5). + HS nêu yêu cầu bài 1 + Chia 2 nhóm làm vở; 2 HS lên bảng. - Lu ý cách đặt tính; phơng pháp cộng. - HS nêu yêu cầu. - Thi làm bài tập vào vở. - 2 HS lên bảng- Chữa bài Bài 1: 2814 3925 + 1429 + 618 3046 538 _ 7289 5078 Bài 2:Tính bằng cách thuân tiện nhất. 96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78 = 100 + 78 =178 67 + 21 +79 = 67 + (21 + 79) 2 => Lu ý áp dụng tính chất kết hợp, giao hoán. - HS làm vở -> chữa bài. ? Nêu tên gọi x trong từng phép tính, nêu cách tìm thành phần cha biết. -HS đọc bài, tóm tắt. - HS tự giải rồi chữa bài. - 1 em lên bảng. 2. Hoạt động 2. - Hớng dẫn lập công thức tính P HCN - 2 em lên bảng NX trình bày giải thích cách làm. ? Nêu qui tắc tính chu vi HCN -> công thức - HS làm bài. - Nhận xét cho điểm. = 67 + 100 =167 Bài 3: Tìm x. x 306 = 504 x = 504 + 306 x = 810 Bài 4: a) Sau 2 năm số dân của xã tăng thêm: 79 + 71 = 150 (ngời) Sau 2 năm số dân của xã đó có là: 5256 + 150 = 5406 (ngời) Đáp số: 5406 (ngời) Bài 5: P = (a + b) x 2 a) Chu vi hình chữ nhật là: P = (16 + 12) x 2 =56 (cm) P = (45 + 15) x 2 = 120 (cm) C. Củng cố- Dăn dò: - Nhận xét giờ học Khoa học Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh? I. Mục tiêu : HS có thể: - Nêu đợc những biểu hiện khi bị bệnh. - Nói ngay với mẹ hoặc ngời lớn khi trong ngời cảm thấy khó chịu, không bình thờng. II. Đồ dùng dạy học - SGK; câu hỏi định hớng iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Bài cũ: - 3 HS lên bảng trả lời 3 câu hỏi SGK bài Phòng một số bệnh lây qua đờng tiêu hoá. - Nhận xét bổ sung- cho điểm: B. Bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò * Giới thiệu bài 1. Hoạt động 1: Quan sát các hình trong SGK và kể chuyện ? Sắp xếp các hình có liên quan thành 3 câu chuyện 1, Những dấu hiệu và việc cần làm khi bị bệnh Nhóm 1: Câu chuyện 1 ( tranh 1, 4, 3 - Chia nhóm thảo luận kể 3 câu chuyện - Đại diện nhóm kể chuyện - Nhận xét bổ sung - Treo bảng phụ với các câu hỏi định hớng. 1, Em đã từng bị mắc bệnh gì cha? 2, Khi bị bệnh đó em cảm thấy trong ngời nh thế nào? 3, Khi thấy cơ thể có dấu hiệu bị bệnh em phải làm gì? Tại sao nh vậy? - 3 5 HS trình bày nhận xét. 2. Hoạt động 2. Chơi Trò chơi đóng vai: Mẹ ơi, con sốt - GV nêu nhiệm vụ , cách chơi - HS thảo luận nhóm đôi & tiến hành chơi + Đa ra tình huống + Thảo luận phân vai hội ý diễn xuất + Diễn tập trong nhóm + Trình diễn - Đánh giá - nhận xét - HS đọc mục bạn cần biết. 8) Nhóm 2: Chuyện (tranh 6, 7, 9) Nhóm 3: Chuyện (tranh 2, 3, 5) Kết luận: Khi khoẻ mạnh ta thấy thoải mái, dễ chị, khi có các dấu hiệu bị bệnh ta mệt mỏicần báo cho bố mẹ , ngời lớn biết. 2. Trò chơi: Mẹ ơi, con sốt 3. Bài học C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét ? Khi bị bệnh thấy thế nào? Phải làm gì? - Nhận xét giờ. Thứ 3 ngày 12 tháng 10 năm 2010 chính tả Nghe viết: Trung thu độc lập I. Mục tiêu - HS nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn bài Trung thu độc lập - Viết đúng những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi II. Đồ dùng dạy học - Vở viết; sách bài tập III. Các hoạt động dạy học A. Bài cũ: - GV đọc HS viết: phong trào; trợ giúp, họp chợ. - Nhận xét, cho điểm: B. Bài mới: 4 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò * GV giới thiệu bài 1. Hoạt động 1. Hớng dẫn viết chính tả a. Trao đổi về nội dung đoạn văn - GV đọc đoạn Ngày mai vui tơng. - Gọi 1 HS đọc lại, lớp đọc thầm ? Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ tới đất nớc ta tơi đẹp nh thế nào? ? Đất nớc ta ngày nay đã thực hiện đợc ớc mơ của anh chiến sĩ cách đây 60 năm cha? b, Hớng dẫn viết từ khó - HS tìm từ khó viết - Tập viết từ khó dễ lẫn. c, Nghe viết chính tả. - GV đọc bài, hớng dẫn HS viết - Đọc bài cho HS soát lỗi d, Chấm bài nhận xét bài viết - Nhận xét bài viết 2. Hoạt động 2. Hớng dẫn làm bài tập chính tả. - GV nêu y/c, chọn bài 2a - HS làm vở bài tập - 1 em làm bảng phụ Nhận xét ? ND truyện vui: Anh chàng ngốc đánh dấu - HS làm bài tập 3 vào VBT rồi chữa bài. - Dòng thác nớc đổ xuống chạy máy phát điện - quyền mơ tởng, bát ngát - mơi mời lăm, nông trờng - thác nớc, to lớn - phấp phới Bài 2: a): Tìm tiếng bắt đầu bằng r/d/gi Bài 3 a): C. Củng cố Dặn dò: - Nhận xét đánh giá bài viết - Nhắc nhở chuẩn bị bài sau Toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. - Giải bài toán liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. II. chuẩn bị - Viết sẵn bài toán. 5 III. Các hoạt động dạy học A. Bài cũ: - Viết công thức nêu qui tắc tính P HCN Tìm nửa P HCN . - Nhận xét , cho điểm: B. Bài mới. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò * GV giới thiệu bài. 1. Hoạt động 1: HD HS tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. - 2 HS đọc bài trên bảng. - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Hớng dẫn HS từ mối quan hệ hiệu -> vẽ sơ đồ tóm tắt. => GV giới thiệu dạng toán. ? Quan sát sơ đồ và suy nghĩ cách tìm 2 lần của số bé? HS nêu (GV dùng bìa che phần hơn để rõ 2 đoạn bằng nhau và bằng số bé -> 2 lần số bé). - HS nêu cách tìm số bé; số lớn - Yêu cầu HS trình bày bài giải 1 em lên bảng. + HS đọc lại lời giải Nhận xét nêu cách tìm số bé. * Yêu cầu HS tìm cách khác (tìm 2 lần số lớn trớc tìm số lớn -> số bé). (Dùng phấn màu vẽ thêm để số bé = số lớn). - HS nêu cách làm, trình bày bài giải. * HS nêu cách giải 2: => Kết luận về cách giải toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu. 2. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1:- HS đọc bài 1, nêu ĐK bài toán. - HS tóm tắt, xác định dạng toán? - 2 HS làm 2 cách trên bảng; lớp làm vở. Bài 2: HS đọc; nêu yêu cầu -> xác định dạng toán. - HS làm bài -> Nhận xét bài. Bài 4:HS đọc bài nêu kết quả nhẩm đợc giải thích. 1. Bài toán Số lớn 70 Số bé Cách 1: Hai lần số bé là: 70 10 = 60 Số bé là: 60 : 2 = 30 Số lớn là: 30 + 10 = 40 Số bé =( Tổng - Hiệu) : 2 Cách 2: Hai lần số lớn là: 70 + 10 = 60 Số lớn là: 80 : 2 = 40 Số bé là: 40 - 10 = 30 Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2 2. Thực hành Bài 1 Giải Hai lần tuổi con là: 58 - 38 = 20 (tuổi) Tuổi con là: 20 : 2 = 10 (tuổi) Tuổi bố là: 58 - 10 = 48 (tuổi) Đáp số: Bố: 48 tuổi Con: 10 tuổi Bài 2: Bài 4: Một số cộng với 0 thì kết quả bằng chính số đó; một số trừ đi 0 kết quả cũng bằng chính số đó. 6 C. Củng cố - dặn dò. - Nêu cách giải dạng bài tập trên. - Nhận xét giờ học. địa lí hoạt động sản xuất của ngời dân ở tây nguyên I. Mục tiêu: - HS biết: Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của ngời Tây Nguyên: Trồng cây lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn - Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất. II. Đồ dùng dạy học : - Bản đồ địa lí Tây Nguyên Việt Nam, tranh ảnh về Tây Nguyên. III. Các hoạt Động dạy học: A. Bài cũ: - Kể tên một số dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên. - Nét sinh hoạt và trang phục ở đây nh thế nào? - Nhận xét, cho điểm: B. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò * GV giới thiệu bài. 1. Hoạt động1:: Quan sát kênh hình mục 1. Hoạt động nhóm ? Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên? Chúng thuộc loại cây gì? ? Tại sao Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp? (đọc mục 1) - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - HS quan sát một số tranh ảnh cà phê Buôn Ma Thuột. - HS chỉ vị trí Buôn Ma Thuột trên bản đồ. ? Khó khăn lớn nhất hiện nay trong việc trồng cà phê ở Tây Nguyên ? Ngời dân Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục khó khăn? 2.Hoạt động 2: Dựa vào hình 1, bảng số liệu, đọc mục 2 SGK. Làm việc cá nhân ? Kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên? ? Con vật nào đợc nuôi nhiều nhất ở Tây 1. Trồng cây công nghiệp trên đất Bazan - cao su, cà phê, hồ tiêu, chè - Đất bazan tơi, xốp, phì nhiêu thuận lợi cho cây công nghiệp lâu năm phát triển. * Khó khăn: - Tình trạng thiếu nớc vào mùa khô 2, Chăn nuôi trên đồng cỏ - Voi, trâu bò - Đồng cỏ xanh tốt, thuận lợi phát triển chăn nuôi trâu, bò 7 Nguyên? ? Tây Nguyên có những điều kiện thuận lợi nào để chăn nuôi trâu, bò? ? ở Tây Nguyên, voi đợc nuôi để làm gì? - HS rút ra ghi nhớ - Đọc - Voi đợc dùng để chuyên chở hàng hoá 3, Ghi nhớ C. Củng cố dặn dò - Nêu đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất ở Tây Nguyên - Nhận xét - đánh giá giờ họ Luyện từ và câu cách viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài I. Mục tiêu - Biết vận dụng những biểu biết về qui tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài để viết đúng một số tên riêng nớc ngoài phổ biến, quen thuộc. II. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm, 20 lá thăm ghi tên nớc, thủ đô. II. hoạt động dạy học A. Bài cũ: - GV đọc, HS viết câu thơ và tên tác giả. Muối Thái Bình ngợc Hà Giang Cày bừa Đông Xuất, mía đờng tỉnh Thanh (Tố Hữu) - Nhận xét, cho điểm: B. Bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Hoạt động 1. Nhận xét Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học. - GV treo bảng phụ đã viết bài 1. - GV đọc mẫu các tên riêng nớc ngoài - Gọi một số HS đọc nối tiếp GV chỉ bảng. - HS đọc trong nhóm đôi * HS đọc bài tập 2 HS trả lời miệng. ? Mỗi tên riêng gồm mấy bộ phận? Mỗi bộ phận gồm mấy tiếng. - HS phân tích. ? Chữ cái đầu của mỗi bộ phận viết BT 1. Tên ngời: Lép Tôn xtôi, Mô-rít- xơ, Mát-téc-lích; Tô-mát Ê-đi-xơn. * Tên địa lí: Hi-ma-lay-a; Đa-nuýp; BT 2. Lép Tôn-xtôi: gồm 2 bộ phận Bộ phận 1 gồm 1 tiếng Lép. Bộ phận 2 gồm 2 tiếng Tôn/xtôi. - Mô-rit-xơ Mat-tec-lích: gồm 2 bộ phận Bộ phận 1: 3 tiếng Mô/rit/xơ. Bộ phận 2: 3 tiếng Mat/tec/lich. - Lốt Ăng-giơ-lét 8 nh thế nào? ? Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận viết ra sao? (có dấu gạch nối). - HS đọc bài 3 HS trao đổi cặp đôi. ? Cách viết một số tên ngời, tên địa lí nớc ngoài có gì đặc biệt? => ? Khi viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài cần viết nh thế nào? - HS rút ra ghi nhớ - đọc -> lấy VD. 2. Hoạt động 2. Hớng dẫn HS làm bài tập: -HS đọc bài tập 1 làm bài tập trao đổi nhóm 4. - Nhận xét -> kết luận lời giải đúng. - Đoạn văn viết về ai? - 3 HS lên bảng viết bài tập 2 - lớp làm vở chữa. - HS đọc y/c, QS tranh minh hoạ - Trò chơi du lịch- GV giải thích cách chơi - Chia lớp 3 đội chơi. GV dùng 3 bảng nhóm ghi tên nớc HS viết tên thủ đô -> Nhận xét. Bài 3: - Một số tên ngời, tên địa lí nớc ngoài viết giống tên ngời, địa lí Việt Nam: tất cả các tiếng đều đợc viết ho II. Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập Bài 1: ác-boa; Lu-i Pa-xtơ; Quy-dăng-xơ. Bài 2: An-be Anh-xtanh; Crít-xti-an An- đéc-xen; I-u-ri Ga-ga-rin; - Xanh Pê-téc-bua; Tô-ki-ô; A-ma-dôn; Ni- a-ga-ra. Bài 3: Tên nớc Tên thủ đô 1 Nga Mat-xcơ-va 2 Nhật Bản Tô-ki-ô 3 Thái Lan Băng Cốc 4 Cam-pu-chia Phnôm Pênh 5 Lào Viêng Chăn 6 Anh Luân Đôn 7 Đức Bec-lin C. Củng cố, dặn dò : - HS đọc ghi nhớ - GV nhận xét, dặn dò. Đạo đức Bài 4: Tiết kiệm tiền của (T2) I. Mục tiêu - Nh tiết 1. - Vận dụng bài học làm tốt các bài tập. II. đồ dùng dạy học: - Nh tiết 1. III. Các hoạt động dạy học. A. Bài cũ: - Tại sao phải tiết kiệm tiền của? - Em thực hiện tiết kiệm tiền của nh thế nào? 9 - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Hoạt đông 1. Hớng dẫn bài tập 4 HS làm việc cá nhân - Cả lớp trao đổi - GV kết luận. -> Khen HS làm đúng -> biết tiết kiệm tiền của. 2. Hoạt động 2. Hớng dẫn bài tập 5. - Các nhóm thảo luận . - Cách ứng xử nh vậy đã phù hợp cha? Em có cách nào khác không ? Vì sao ? Em cảm thấy nh thế nào khi ứng xử nh vậy ? - GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống * HS đọc yêu cầu bài 6. + Thảo luận nhóm 5. -> Một số em đại diện nhóm kể. - HS trao đổi nhóm đôi. - Một số em trao đổi trớc lớp. - GV nhận xét, tuyên dơng. * Kết luận chung: Y/C HS nhắc lại nội dung bài học. Bài 4: a. Các việc làm tiết kiệm tiền của là: a, b, g, h, k. Bài 5: Xử lí tình huống . a) Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải quyết thế nào b) Em của Tâm đòi mẹ mua đồ chơi mới trong khi đã có quá nhiều đồ chơi. Tâm sẽ nói gì với em ? c) Cờng nhìn thấy bạn Hà lấy vở mới ra dùng trong khi vở đang dùng vẫn còn nhiều giấy trắng. Cờng sẽ nói gì với Hà Bài 6: Kể về một gơng biết tiết kiệm. Bài 7: Trao đổi về việc tiết kiệm của mình. - 2 em C. Củng cố- dặn dò: Về thực hành tiết kiệm, tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi Thứ 4 ngày 13 tháng 10 năm 2010 Tập đọc đôi giày ba ta màu xanh I. Mục tiêu - Đọc lu loát toàn bài, đọc bài với giọng kể chậm rãi, hợp với nội dung: Hồi tởng lại niềm ao ớc ngày nhỏ của chị phụ trách khi nhìn thấy đôi giày ba ta màu xanh và niềm xúc động của cậu bé lang thang lúc đợc tặng đôi giày. - Hiểu ND của bài: Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã quan tâm tới ớc mơ của cậu, làm cho cậu xúc động, vui sớng vì đợc thởng đôi giày trong buổi đến lớp đầu tiên. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ SGK. III. Các hoạt động dạy học. A. Bài cũ: 10 [...]... ý 163 + 99 = 212 - Chữa bài Bài 2: - HS nhắc cách tìm số lớn, số bé khi biết Tuổi của chị là tổng và hiệu của chúng ( 36 + 8) : 2 = 22 (tuổi) Bài 2 :- HS đọc bài nêu ĐK bài toán Tuổi của em là - Nêu dạng toán (giải 2 cách) 22 8 = 14 (tuổi) - Nhận xét bài Đáp số: Chị : 22 tuổi Em: 14 tuổi Bài 4 Bài 4: Số sản phẩm xởng I làm là: -HS giải tơng tự bài 2 (1200 120): 2 = 540 (sản phẩm) - Thi làm, nhanh,... Hai Bà Trng - Khởi nghĩa Bà Triệu - Khởi nghĩa Lý Bí - Khởi nghĩa Triệu Quang Phục - Khởi nghĩa Mai Thúc Loan - Khởi nghĩa Phùng Hng - Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ - Khởi nghĩa Dơng Đình Nghệ - Khởi nghĩa Ngô Quyền 13 Thời gian Cách đây700TCN Năm 2 18 TCN Năm 2 18 TCN Năm 40 Năm 2 48 Năm 5 24 Năm 550 Năm 722 Năm 766 Năm 905 Năm 931 Năm 9 38 C Củng cố dặn dò - Củng cố nội dung bài học Nhận xét giờ Tập làm văn... cho 4 đoạn 1 Hoạt động1 HD HS làm bài tập1,2 , bài 1 - 1 HS đọc đọc yêu cầucô bé Va-Li-a 11 u Đ1: Tết N - en năm ấy, cô bé Va- li- a 1111111111111111111111111111111111 11 tuổi, bố mẹ cho em đi xem xiếc - GV treo tranh minh hoạ bài Vào Đ2: Rồi một hôm, tình cờ Va-li-a đọc 1 nghề thông báo tuyển diễn viên xiếc Em mừng - HS viết 4 câu mở đầu cho 4 đoạn vào quýnh xin bố mẹ cho ghi tên đi học vở, 4 HS... Mi-tin đến khu vờn kì diệu Hđtt : sinh hoạt lớp I Mục tiêu: - Tổng kết những u, khuyết điểm của lớp trong tuần, xếp loại các tổ - Nhắc nhở công việc tuần 9 II Các hoạt động 1 Các tổ thảo luận, tìm u, khuyết điểm của tổ trong tuần 8 2 Giáo viên nhận xét, bổ sung 3 Lớp thảo luận xếp loại tổ, tìm biện pháp khắc phục những điểm còn tồn tại 4 GV nhận xét giờ, nhắc nhở công việc tuần 9 Thứ bảy ngày 16 tháng... kĩ - HS quan sát sgk kết hợp nêu thuật : - GV hớng dẫn cách cầm kim , cầm vải - HS theo dõi nh sgk - GVvừa làm vừa nêu nh hớng dẫn - HS tiến hành làm theo các bớc gv đã sgk 17 3 Hoạt động 3:Hớng dẫn thực hành : - GV theo dõi hớng dẫn bổ sung hớng dẫn - HS nhận xét đánh giá lẫn nhau - GV tổ chức cho hs trng bày sản phẩm - Gv hớng dẫn học sinh nhận xét đánh - HS nêu tóm tắt nội dung bài học - Chuẩn... độc lập - GV cho HS đọc nd y/c 2 Các sự kiện lịch sử từ 700 TCN đến năm 9 38 mục 2 - HS thảo luận nhóm 4 - Báo cáo: Từng nhómghi nối tiếp lên bảng (một số nhóm có bảng ghi sẵn) 2 Hoạt động 2 - HS đọc y/c bài 3 Làm BT - Trình bày cá nhân Các sự kiện - Nhà nớc Văn Lang ra đời - Nớc Âu Lạc ra đời - Các triều đại phong kiến phơng Bắc sang đô hộ nớc ta - Khởi nghĩa Hai Bà Trng - Khởi nghĩa Bà Triệu - Khởi... cúc trắng; Cô bé bán diêm - Ước mơ viển vông: Điều ớc vua Mia-đát; Ông lão đánh cá và con cá vàng, - Tên chuyện, nội dung chuyện; ý nghĩa C Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét kể chuyện nhắc HS chuẩn bị bài tập 9 Toán Luyện tập chung I mục tiêu : - Có kĩ năng thực hiện phép cộng ,phép trừ ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giái trị của biểu thức số - Giải đợc bài toán liên quan đến tìm... để phát triển câu chuyện - Những cách đó có gì khác nhau? 22 Hoạt động của Trò Bài 1 - Là lời thoại của các nhận vật nói trực tiếp với nhau VD: Tin-tin và Mi tin đến thăm công xởng xanh Thấy 1 em bé mang cỗ máy có đôi cánh xanh, Tin-tin ngạc nhiên hỏi em bé đang làm gì với đôi cánh xanh ấy Em bé nói mình dùng đôi cánh đó vào việc sáng chế trên trái đất Bài 2 - Tin-tin và Mi-tin đi thăm công xởng xanh... làm bài tập: - GV tổ chức cho hs làm bài rồi chữa bài Bài 1(a): Tính trồi thử lại -Cho HS tự làm rồi chữa bài Bài 2: Tính giá trị biểu thức -Cho Hs tự làm bài rồi chữa bài,chẳng hạn 16 b) 46 8 : 6 + 61 x 2 = 78 +122 = 200 Bài 3 : Tính bằng cách thuận tiện nhất -HS tự làm bài rồi chữa bài ,chẳng hạn a) 98 + 3 + 97 + 2 = ( 98 + 2 ) + (97 + 3 ) = 100 + 100 = 200 Bài 4 : HS tự tóm tắt bài toán rồi làm bài... khi nhận đôi giày? - Run run; môi mấp máy, nhìn giày ? Nêu nội dung của bài văn? nhìn chân - đeo vào cổ nhảy tng tng 3 Hoạt động 3: HD luyện dọc diễn cảm * Nội dung: phần I - 2 HS đọc nối tiếp, HS nêu giọng đọc * Luyện dọc diễn cảm - GV HD HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm C Củng cố - dặn dò 11 - Nêu ý nghĩa của bài đọc - Nhận xét giờ Toán luyện tập I.Mục tiêu - Rèn kĩ năng giải toán: Tìm hai số khi . Quy-dăng-xơ. Bài 2: An-be Anh-xtanh; Crít-xti-an An- đéc-xen; I-u-ri Ga-ga-rin; - Xanh Pê-téc-bua; Tô-ki-ô; A-ma-dôn; Ni- a-ga-ra. Bài 3: Tên nớc Tên thủ đô 1 Nga Mat-xcơ-va 2 Nhật Bản Tô-ki-ô 3 Thái Lan. tiếng. - HS phân tích. ? Chữ cái đầu của mỗi bộ phận viết BT 1. Tên ngời: Lép Tôn xtôi, Mô-rít- xơ, Mát-téc-lích; Tô-mát - i-xơn. * Tên địa lí: Hi-ma-lay-a; Đa-nuýp; BT 2. Lép Tôn-xtôi: gồm. lên bảng- Chữa bài Bài 1: 28 14 3925 + 142 9 + 6 18 3 046 5 38 _ 7 289 50 78 Bài 2:Tính bằng cách thuân tiện nhất. 96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78 = 100 + 78 =1 78 67 + 21 +79 = 67 + (21 + 79) 2 =>