Giáo án lớp 4 - Tuần 6

21 176 0
Giáo án lớp 4 - Tuần 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 6 Thứ 2 ngày 20 tháng 9 năm 2010 Tập đọc Nỗi dằn vặt của an - đrây - ca I. Mục tiêu - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng: An - đrây - Ca, hoảng hốt, dằn vặt - đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, giọng đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật. Hiểu TN trong bài. - Hiểu ND câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An - đrây - Ca thể hiện lòng yêu thơng và ý thức trách nhiệm với ngời thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK. III. Các hoạt động dạy học A. Bài cũ - 3 HS đọc thuộc bài thơ Gà Trống và Cáo, TLCH: ? Nhận xét về tính cách của hai nhân vật Gà Trống và Cáo. - GV nhận xét, cho điểm: B. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò - Treo tranh giới thiệu bài- ghi tên bài 1. Hoạt động1: Hớng dẫn luyện đọc - chia đoạn: 2 đoạn GV lu ý sửa lỗi phát âm, HD HS đọc đúng những câu hỏi, câu cảm, tên riêng nớc ngoài; nghỉ hơi đúng( nhanh, tự nhiên) giữa các câu dài, tìm hiểu từ chú giải. - HS luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm toàn bài 2. Hoạt động2: Hớng dẫn tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn1, TLCH: ? Khi câu chuyện xảy ra, An - đrây - ca mấy tuổi? ? Khi mẹ sai cậu đi mua thuốc, thái độ của cậu thế nào? - 2 học sinh đọc nối tiếp đoạn(3 lợt) Đ1: Từ đầu mang về Đ2: Còn lại - 1, 2 HS đọc cả bài 1. An - đrây - ca mải chơi quên lời mẹ dặn. - Em 9 tuổi sống với mẹ và ông - nhanh nhẹn đi ngay ? An - đrây - ca đã làm gì trên đờng đi mua thuốc? ? Đoạn 1 kể với em điều gì? - chơi một lúc - HS đọc đoạn 2. 2. Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca 1 - 2 HS đọc nối tiếp đoạn 2 ? Chuyện gì đã xảy ra khi An - đrây - ca mang thuốc về nhà? ? An - đrây - ca đã dằn vặt mình nh thế nào? ? Câu chuyện cho thấy An - đrây - ca là cậu bé nh thế nào? - Hoảng hốt vì ông qua đời - oà khóc, kể mọi chuyện cho mẹ và khóc cả đêm. - Yêu thơng ông, cậu không tha thứ cho mình vì đã mải chơi để ông mất ? ý chính đoạn 2 - HS đọc toàn bài, nêu ý nghĩa. 3. Hoạt động3: Hớng dẫn đọc diễn cảm *Nội dung: Nỗi dằn vặt của An - đrây -ca thể hiện tình cảm yêu thơng và ý thức trách nhiệm đối với ngời thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. - GV HD HS đọc diễn cảm theo cách phân vai( ngời dẫn chuyện, ông, mẹ, An - đrây -ca.) - Thi đọc diễn cảm. C. Củng cố - Dặn dò ? Đặt lại tên cho truyện theo ý nghĩa truyện? ? Nói lời an ủi của em đối với An - đrây - ca. - Nhận xét giờ - Dặn dò chuẩn bị bài sau. Toán luyện tập I. Mục tiêu Giúp HS : - Củng cố kỹ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên 2 loại biểu đồ. - Rèn kỹ năng lập biểu đồ. II. Đồ dùng dạy học : Các biểu đồ trong bài học. III.Các hoạt động dạy - học A. Bài cũ: Kiểm tra VBT (Cả lớp) - GV nhận xét: B. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò * Giới thiệu bài 1. Hoạt động1: HD HS làm bài tập Bài 1:- HS quan sát biểu đồ - y/c TL: ? Đây là biểu đồ biểu diễn gì? ? Độ dài của một xúc vải trắng bằng bao nhiêu mét? vải hoa bằng bao nhiêu mét? - HS đọc tiếp y/c của bài, dùng bút chì chọn đúng , sai và giải thích tại sao. Bài 2: Bài 1: Tuần 1 cửa hàng bán đợc 2 mét vải hoa, 1 mét vải trắng. ( S ) Tuần 3 cửa hàng bán đợc 400m ( Đ) Tuần 3 cửa hàng bán đợc nhiều vảI hoa nhất.( S ) Bài 2: 2 - HS quan sát biểu đồ BT 2, nêu y/c - HS đọc tên biểu đồ - đọc tên các tháng có số ngày ma đợc biểu diễn. - HS tự làm vào vở 2 HS lên bảng làm bài chữa bài Bài 3:- GV treo bảng phụ- HS nêu y/c - HS quan sát , đọc tên biểu đồ. - HS tự vẽ tiếp theo mẫu. - 1HS lên bảng làm bài - lớp vẽ bằng bút chì. - GV cho HS vẽ biểu đồ - so sánh số cá của các tháng. ? Tính trung bình mỗi tháng. - Tháng 7 có 18 ngày ma. - Tháng 8 có 15 ngày ma - Tháng 9 có 3 ngày ma Số ngày ma trung bình mỗi tháng: (18 + 15 + 3) : 3 = 12 ( ngày) Đáp số : 12 ngày. Bài 3: C. Củng cố - dặn dò: - Có những loại biểu đồ nào? - Nêu điểm cần chú ý khi đọc biểu đồ. - Nhận xét giờ- dặn dò về nhà làm BT Khoa học Một số cách bảo quản thức ăn I. Mục tiêu: Giúp HS : - Kể tên các cách bảo quản thức ăn. - Nêu ví dụ về 1 số loại thức ăn và cách bảo quản chúng. - Nói về những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã đợc bảo quản. II. Đồ dùng dạy học - H.V trang 24, 25. Phiếu học tập III. Hoạt động dạy học A. Bài cũ: - Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn? - Chúng ta cần làm gì để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm? - Vì sao hàng ngày cần ăn nhiều rau, quả chín? - GV nhận xét, cho điểm: B. Bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò * GV giới thiệu bài: 1. Hoạt động 1:Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn - Hs thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi 1. Các cách bảo quản thức ăn có nhiều 3 - Thảo luận nhóm 4: QS hình vẽ trang 24, 25 : ? Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong các hình minh hoạ? ? Gia đình em thờng sử dụng những cách nào để bảo quản thức ăn. ? Cách bảo quản thức ăn đó có lợi gì ( HS viết vào phiếu nh SGK - Bảng nhóm) 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn. - GV chia lớp thành 4 nhóm. - Đặt tên cho các nhóm: Nhóm 1: Phơi khô; Nhóm 2: ớp muối; Nhóm 3: ớp lạnh; Nhóm 4: cô đặc với đờng ? Kể tên 1 số loại thức ăn đợc bảo quan theo tên của nhóm. ? Chúng ta cần lu ý điều gì trớc khi bảo quản và sử dụng thức ăn theo cách đã nêu ở tên của nhóm. 3. Hoạt động 3: Trò chơi: Ai đảm đang nhất - Mỗi tổ cử 2 ngời chơi và 1 trọng tài. Trong 7 phút thực hiện nhặt rau, chọn rau để chuẩn bị, nấu sạch, gọn nhất cách. - Phơi khô - Đóng hộp - ớp lạnh - Ngâm nớc muối Lợi ích: Thức ăn để đợc lâu, không mất chất dinh dỡng ôi thối. 2. Cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn. N1: Cần rửa sạch, bỏ ruột ĐV cá, tôm, mực rau bỏ giập nát. N2: Chọn loại: còn tơi, bỏ ruột. N3: Chọn loại còn tơi, rửa sạch để ráo n- ớc, bỏ giập nát. N4: Chọn loại còn tơi, rửa sạch, loại bỏ ruột. N5: Chọn loại còn tơi, không giập nát, rửa sạch để ráo nớc 3. Trò chơi: Ai đảm đang nhất Thứ 3 ngày 21 tháng 9 năm 2009 Chính tả nghe viết: ngời viết truyện thật thà I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng chình tả, trình bày đúng câu chuyện vui Ngời viết truyện thật thà. - Biết tự phát hiện ra lỗi sai và sửa. - Tìm viết đúng từ láy có thanh hỏi/ngã. II. Đồ dùng học tập : Bảng nhóm, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học : A. Bài cũ: - 2 HS lên bảng viết - lớp nháp: nức nở, nồng nàn, lo lắng. - GV nhận xét, cho điểm: B. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò * GV giới thiệu bài 4 1. Hoạt động1: Hớng dẫn HS nghe- viết - GV đọc truyện - Tìm hiểu nội dung truyện. ? Nhà văn Ban - Dắc có tài gì? ? Trong cuộc sống, ông là ngời ntn? - Hớng dẫn viết chữ khó. - GV hớng dẫn HS đọc và luyện viết chữ khó, kết hợp phân biệt. - Gọi HS nhắc lại cách trình bày lời thoại - GV đọc cho HS viết. - GV nhắc HS tự soát bài - GV thu 1 số bài chấm, HS tiếp tục đổi chéo bài soát bài. + Ghi chữa lỗi vào sổ tay chính tả. 2. Hoạt động2: HD HS làm BT chính tả - Gv nêu yêu cầu, chọn bài 3b - Trao đổi nhóm đôi - Thi tìm nhiều từ. - lớp đọc thầm - Có tài tởng tợng khi viết truyện ngắn, truyện dài. - Ông thật thà, nói dối là thẹn đỏ mặt và ấp úng. - Ban - dắc, truyện dài, truyện ngắn, dự tiệc, ấp úng BT3b: - Đủng đỉnh, lủng củng, khẩn khoản, ngủ nghê, - Bỡ ngỡ, phè phỡn, màu mỡ, nhễ nhại C. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét chung phần viết - trình bày bài. Ghi từ láy tìm đợc, sửa lỗi vào sổ tay chính tả Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về: - Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên. - Đơn vị đo khối lợng và đơn vị đo thời gian. - Một số hiểu biết ban đâù về biểu đồ, về số trung bình cộng. II. Đồ dùng dạy học - Các biểu đồ trong bài học III.Các hoạt động dạy học A. Bài cũ: - Kiểm tra bài tập.( Cả lớp) - GV nhận xét . B. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò * Giới thiệu bài 1. Hoạt động1: GV tổ chức, HD HS tự Bài1: Viết số và đọc số . 5 làm bài rồi chữa bài. Bài1: HS tự làm rồi chữa bài . ? cách tìm số liền trớc, số liền sau Bài 2 : - HS tự làm vào vở- 2 HS lên bảng Chữa bài - Củng cố về cách so sánh các số tự nhiên . Bài3 : - HS dựa vào biểu đồ để viết tiếp vào chỗ chấm . Bài4 : HS làm miệng . ? Cách xác định năm đó thuộc thế kỉ thứ bao nhiêu? Bài5 :- HS tự làm bài vào vở - chữa bài. a) 2 835 918 b) . Bài2 : Viết chữ số thích hợp vào ô trống a) 475 . 936 > 475 836 b) 9.3 876 < 913 000 Bài3 : Dựa vào biểu đồ để viết tiếp vào chỗ chấm . Bài4 : a) Năm 2000 thuộc TK XX b) Bài5 : Các số tròn trăm lớn hơn 540 và bé hơn 870 là 600; 700; 800 Vậy x là: 600; 700; 800. Địa lí tây nguyên I. Mục tiêu: HS biết: - Vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ địa lý Việt Nam. - Trình bày đợc 1 số đặc điểm của Tây Nguyên (vị trí, địa hình, khí hậu). - Dựa vào lợc đồ, bản đồ, bảng số liệu tranh ảnh để tìm kiến thức. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ địa lý Việt Nam, tranh ảnh tài liệu Tây Nguyên. III. Các hoạt động dạy học : A. Bài cũ: ? Qua bài Trung du Bắc Bộ em có thêm hiểu biết gì về vùng đất này? - GV nhận xét, cho điểm : B. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò * GV giới thiệu bài 1. Hoạt động1:Tây Nguyên - xứ sở của các cao nguyên xếp tầng - HS làm việc nhóm đôi - Quan sát hình 1 nói cho nhau nghe rồi chỉ lợc đồ trên bảng lớp. ? Vị trí, đọc tên các cao nguyên. ? Dựa bảng số liệu, xếp cao nguyên theo trình tự từ thấp đến cao? - Làm việc theo nhóm 4: nêu đặc điểm của từng cao nguyên 2. Hoạt động2. Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt: - HS làm việc cá nhân mục 2. GV quan sát bảng số liệu. - Kon Tum 500 m - ĐAKLAK 400 m - Làm viên 1.500 m - Di Linh 1.000 m - Mùa ma và mùa khô - Mùa ma: Tháng5 đến tháng 10 - Mùa khô: Tháng 11 đến tháng 4 6 - Giải thích nội dung bảng số liệu. ? ở Buôn Ma Thuột mùa ma vào những tháng nào? Mùa khô những tháng nào? khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa là những mùa nào? * HS mô tả cảnh mùa ma, mùa khô ở Tây Nguyên. - HS rút ra kết luận * Đọc kết luận + Mùa ma: những ngày ma kéo dài liên miên + Mùa khô: trời nắng gay gắt, đất khô vụn, bở * Bài học C. Củng cố - Dặn dò: ? Qua bài học em nêu những điều hiểu biết về Tây Nguyên (địa hình, khí hậu). - Nhận xét : chuẩn bị bài. luyện từ và câu Danh từ chung và danh từ riêng I. mục tiêu - Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng. - Nắm đợc qui tắc viết hoa danh từ riêng và bớc đầu vận dụng qui tắc đó. II. đồ dùng: ảnh vua Lê Lợi; dòng sông Cửu Long - Bảng phụ. III. các đồ dùng dạy học A. Bài cũ: Danh từ là gì, cho ví dụ; 1 HS đ/c rồi chỉ ra danh từ. B. Bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò * GV giới thiệu bài. 1. Hoạt động1: Nhận xét: - HS đọc bài 1 - nêu lại yêu cầu. + Thảo luận cặp đôi tìm từ đúng. ? Các từ này thuộc từ loại nào? - Đọc yêu cầu bài 2. + Trao đổi nhóm 4, so sánh nghĩa. => HS trả lời rồi rút ra: a. c là danh từ chung. b. d là danh từ riêng. ? DT chung là gì? VD ? DT riêng là gì? VD - HS đọc yêu cầu bài 3. + Thảo luận cặp đôi - trả lời. 1. Nhận xét BT1:a. Sông e. vua b. Cửu Long d. Lê Lợi BT2: - Sông: tên chung chỉ những dòng chảy. - Cửu Long: tên riêng một dòng sông. - vua: tên chung chỉ những ngời đứng đầu nhà nớc phong kiến. - Lê Lợi: Tên riêng một vị vua. * Danh từ chung: những từ chỉ tên chung của một loại sự vật (nh sông, vua, ) gọi là danh từ chung. * Danh từ riêng: là tên riêng của một sự vật. BT3: So sánh về cách viết 7 ? Cách viết DT chung và DT riêng có gì khác nhau. Phần ghi nhớ :HS đọc, nhẩm thuộc tại lớp. 2. Hoạt động 2: Luyện tập- HS đọc bài tập 1 - nêu lại yêu cầu. Bài 1: 1 HS lên bảng- lớp trả lời nhóm 4 ghi 2 cột -> chữa bài. ? Tại sao em xếp dãy là danh từ chung; Đại Huệ là danh từ riêng (dãy chỉ chung những núi nối tiếp nhau). Bài 2:HS đọc yêu cầu - tự làm - chữa. 3 HS lên bảng - Nhận xét bài sông (không viết hoa); Cửu Long (viết hoa). II. Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập Bài 1: Bảng phụ DTchung: núi/dòng/ sông/dãy/mặt/sông/ ánh/nắng/đờng/ dây/nhờ/trái/phải/ giữa/trớc DT riêng Chung/Quang/ Nhân/Bác/ Đại/Huệ/Bác Hồ Bài 2: C. Củng cố, dặn dò - Đọc lại bài học. Viết 10 DT chung chỉ đồ dùng, 10 DT riêng chỉ ngời, địa danh. Đạo đức Bài 3: biết bày tỏ ý kiến ( t2 ) I. Mục tiêu : Nh tiết tuần 5 II. Tài liệu - Ph ơng tiện - Chuẩn bị tiểu phẩm. III.Các hoạt động dạy - học A. Bài cũ: ?Nếu có ý kiến thắc mắc hay nguyện vọng chúng ta cần phải làm gì? - GV nhận xét: B. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Hoạt động1. Tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa - HS xem tiểu phẩm do 1 số HS đóng - HS thảo luận ? Em có nhận xét gì về ý kiến của bố Hoa, mẹ hoa về việc học của Hoa? ? Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình ntn? ý kiến đó có phù hợp không? ? Nếu là bạn Hoa em sẽ giảI quyết ntn? - GV KL 2. Hoạt động2. Trò chơi Phóng viên - Cho HS xung phong làm phóng viên và phỏng vấn các bạn trả lời câu hỏi bài 3 1. Tiểu phẩm 2. Trò chơi KL: Mỗi ngời có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bảy tỏ ys kiến. Bài 4: Viết, vẽ, trình bày bài viễt, tranh vẽ 8 - GV kL HĐ3: HS trình bày bài viết, tranh vẽ(BT4) - GV gọi HS đọc yêu cầu bài 4 - Các nhóm thảo luận - KL chung C. Củng cố dặn dò: Về nhà thực hành * KL chung: trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - ý kiến của trẻ em cần đợc tôn trọng. Tuy nhiên không phải ý kiến nào của trẻ em cũng phải đợc thể hiện. - Trẻ cần biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến ngời khác. Thứ 4 ngày 23 tháng 9 năm 2010 Tập đọc chị em tôi I. . Mục tiêu - Đọc trôi chảy. Đọc đúng: tặc lỡi, giận dữ, năn nỉ, sững sờ, , ngắt nghỉ hơi đúng, giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh. Hiểu nghĩa từ trong bài. - Hiểu ND, ý nghĩa: Cô chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ có sự giúp đỡ của cô em. Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối. Nói dối là 1 tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi ngời với mình. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi phần luyện đọc III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Bài cũ: - 2 HS đọc truyện Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca trả lời câu hỏi: ? An - đrây - ca tự dằn vặt mình nh thế nào? ? An - đrây - ca là cậu bé nh thế nào? - GV nhận xét - cho điểm: B. Bài mới: 1. Hoạt động1: Hớng dẫn luyện đọc - HS đọc bài Cả lớp đọc thầm - chia đoạn: 3 đoạn GV lu ý sửa lỗi phát âm, HD HS đọc đúng những câu hỏi, câu cảm; nghỉ hơi đúng( nhanh, tự nhiên) giữa các câu dài, tìm hiểu từ chú giải( tựac lỡi, yên vị, giả bộ. Im nhơ phỗng). - HS luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm toàn bài 2. Hoạt động2: Hớng dẫn tìm hiểu bài - HS đọc đoạn 1 Từ đầu cho qua, TLCH: ? Cô chị xin phép ba đi đâu ? *2 HS lên bảng đọc bài. Luyện đọc đoạn. - 3 học sinh đọc nối tiếp đoạn(3 lợt) - 1, 2 HS đọc cả bài Tìm hiểu bài. 1. Cô chị nhiều lần nói dối ba. - Chị xin ba đi học nhóm, cô 9 ? Cô có đi học nhóm thật không ? ? Cô chị nói dối ba nh vậy nhiều cha ? Vì sao cô nói dối đợc nhiều lần nh thế? ? Thái độ của cô sau mỗi lần nói dối ba nh thế nào ? ? Vì sao sau mỗi lần nói dối, cô lại cảm thấy ân hận ? ? Đoạn 1 kể chuyện gì ? - HS đọc đoạn 2 Cho đến một hôm nên ngời ? Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối. ? Chị nghĩ gì khi biết ba phát hiện ra ? ? Thái độ ngời cha lúc đó thế nào ? - HS xem tranh minh hoạ. Đoạn 2 nói chuyện gì ? - HS đọc đoạn 3. ? Vì sao cách làm của cô em giúp đợc chị tỉnh ngộ. ? Cô chị thay đổi nh thế nào ? ? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? - Tiểu kết đoạn 3 + LĐ. * 1 HS đọc cả bài - lớp đọc thầm. ? Câu chuyện khuyên ra điều gì ? 3. Hoạt động3: Hớng dẫn đọc diễn cảm - 3 HS đọc nối tiếp, HS tìm cách đọc hay. - GV HD HS LĐ và thi đọc diễn cảm đoạn: Hai chị emcho nên ngời theo cách phân vai. không học mà chơi víu bạn, xem phim, la cà - Cô chị nói dối nhiều lần và ba cô rất tin cô. - Cô ân hận rồi tặc lỡi cho qua. - Vì cô thơng ba 2. Cô em giúp chị tỉnh ngôi. - Bắt trớc chị nói dối ba, bị chị mắng em giả bệ ngây thơ hỏi - Ba sẽ tức giần, mắng mỏ. - Buồn rầu , khuyên hai chị em cố gắng học giỏi. 3. Cô chị biết hứa chữa sai lầm. - Cô chị biết cô là gơng xấu. - Cô sợ chểnh mảng HT khiến cho cha buồn - Không nói dối * ý nghĩa: C. Củng cố- dặn dò: ? Vì sao chúng ta không nên nói dối ? ? Em hãy đặt tên khác cho truyện ? (Hai chị em/ Cô em ngoan/ Cô chị biết hối lỗi) Toán luyện tập chung I. mục tiêu: Giúp HS ôn tập: - Viết, đọc, so sánh đợc các số tự nhiên ; nêu đợc giá trị của chữ số trong một số. -Chuyển đổi đợc đơn vị đo khối lợng ,thời gian -Đọc đợc thông tin trên biểu đồ cột -Tìm đợc số trung bình cộng II. Các hoạt động dạy học GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. 10 [...]... Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài 1 - HS thực hiện làm vở - Kiểm tra chéo - 2 em làm bảng -> nêu cách thực hiện Bài 2: 4 HS làm bảng - Nhận xét Bài 3: - HS đọc đầu bài - Quan sát hình vẽ - HS làm vở -> Nhận xét bài Bài 4: Tiến hành tơng tự bài 3 GV chấm một số em làm nhanh C Củng cố - Dặn dò: - Củng cố, nhấn mạnh thực hiện tính trừ - Nhận xét gi - Chuẩn bị bài Bài 2: Tính Bài 3: ĐS: 41 5 km Bài 4: ĐS: 349 000... để biết trẻ có suy dinh dỡng hay không? - Đọc kết luận (SGK) - Nhận xét giờ Thứ 6 ngày 25 tháng 9 năm 2009 17 Toán phép trừ I Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Cách thực hiện phép trừ (không nhớ và có nhớ) - Kỹ năng làm tính trừ II Các hoạt động dạy học: A.Bài cũ: 2 HS lên bảng, dới lớp làm vào vở: - Tính: 46 0237 + 715 042 = ? ( 868 279) 285 749 + 361 5 04 = ? ( 361 5 04) B Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động... Bài1 : - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm vở, 2 em làm bảng Bài 2 : Tính - Nhận xét bài - nêu cách cộng Bài 2 : HS tự làm viết và nói kết quả trớc Bài3 : Giải toán lớp (nêu cách cộng) HS đọc bài Số cây của huyện đó đã trồng đợc là: Bài3 :- Tóm tắt, giải bài toán 3251 64 + 60 830 = 3859 94( cây ) Bài 4 : Tìm x + HS đọc bài, tự làm bài x - 363 = 975 Bài 4 : - 2 em lên bảng, nhận xét bài x = 975 + 363 x... N2: nêu nghĩa - Trung có nghĩa ở giữa: Trung thu; trung bình; trung tâm; Bài 3: - HS đọc y/c - đọc mẫu - Trung có nghĩa là một lòng một - HS nêu lại nghĩa của từ (Bài tập 2) trung thành; trung nghĩa; trung - HS tìm nghĩa của: trung bình, trung thu, dạ: trung thực; trung hậu kiên; trung tâm Bài 4: - Làm bài vào vở nháp - Chữa bài Bài 4: - HS đọc bài - nêu yêu cầu - HS tự làm trong 3 - 4 phút - Thi nối tiếp... 3 có đức tính gì đáng quý - GV đa lên bảng tiêu chí đánh giá HS đọc lại b) Kể chuyện trong nhóm - Chia lớp HĐ theo nhóm 6 em, kể trong nhóm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức thi kể chuyện ( Cử HS ghi tên ngời kể, tên chuyện) - HS đặt câu hỏi Nhận xét bạn kể - Bình chọn bạn kể hay C Củng cố - Dặn dò - Nhận xét lời - giọng kể Về em kể cho mọi ngời trong gia đình nghe 14 Toán phép cộng I Mục... nút tập khâu C Củng cố - Dặn dò: - Đánh giá - N xét thao tác - Nhận xét thái độ học tập KHOA Học Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng I Mục tiêu: Giúp HS: - Kể đợc tên một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng - Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng II Đồ dùng: Hình T2 6- 2 7, phiếu thảo luận 16 III Các hoạt động dạy học: A Bài cũ: - Nêu các cách bảo quản thức ăn? - Trớc khi bảo quản,... Trò * GV giới thiệu bài 1 Cách thực hiện phép trừ VD1: 865 279 - 45 0237 = ? 1 Hoạt động1: Củng cố cách thực hiện phép trừ Đặt số trừ dới SBT sao cho các chữ - GV nêu phép trừ - HS đọc phép tính- 1 HS số cùng1 hàng thẳng cột với nhau lên bảng đặt tính và tính, lớp nháp Trừ theo thứ tự từ phải sang trái -> HS nêu cách trừ VD2: 64 7 253 - 285 749 = ? - VD2 tiến hành tơng tự ví dụ 1 (Lu ý trừ có nhớ) ? Muốn... Tổ chức cho HS vui văn nghệ theo chủ điểm: Nhà trờng 5 GV nhận xét giờ, nhắc nhở công việc tuần 7 Thứ 7 ngày 26 tháng 9 năm 2010 Tiếng việt ôn tập - Ôn về xây dựng đoạn văn kể chuyện - Ôn về đọc các bài học thuộc lòng từ tuần 4 đến tuần 6 Toán ôn tập - Ôn tập về biểu đồ - Luyện tập về phép cộng phép trừ, Giải toán 21 ... khuyên ta điều gì? sinh hoạt lớp 20 I Mục tiêu - Tổng kết những u, khuyết điểm của lớp trong tuần, xếp loại các tổ - Nhắc nhở công việc tuần 7 - Cho học sinh sinh hoạt theo chủ điểm: Nhà trờng II Các hoạt động : 1 Các tổ thảo luận, tìm u, khuyết điểm của tổ trong tuần 6 2 Giáo viên nhận xét, bổ sung 3 Lớp thảo luận xếp loại tổ, tìm biện pháp khắc phục những điểm còn tồn tại 4 Tổ chức cho HS vui văn nghệ... quả - ý nghĩa * Kết quả: - Không đầy 1 tháng K/nghĩa đã toàn thắng, Tô Định chạy trốn * ý nghĩa: - Sau hơn 2 TK - Lần đầu tiên nhân dân ta giành đợc độc lập - Nhân dân có truyền thống yêu nớc, bất khuất chống ngoại xâm C Củng cố - Dặn dò - HS đọc thơ Bà Trng - Nhận xét giờ Tập làm văn trả bài văn viết th I Mục tiêu: - Nhận thức đúng về lỗi trong lá th của bạn và của mình khi đã đợc cô giáo chỉ rõ - Nhận . rệt: - HS làm việc cá nhân mục 2. GV quan sát bảng số liệu. - Kon Tum 500 m - ĐAKLAK 40 0 m - Làm viên 1.500 m - Di Linh 1.000 m - Mùa ma và mùa khô - Mùa ma: Tháng5 đến tháng 10 - Mùa khô: Tháng. 3 :- GV treo bảng ph - HS nêu y/c - HS quan sát , đọc tên biểu đồ. - HS tự vẽ tiếp theo mẫu. - 1HS lên bảng làm bài - lớp vẽ bằng bút chì. - GV cho HS vẽ biểu đồ - so sánh số cá của các tháng. ?. Tính . Bài3 : Giải toán . Số cây của huyện đó đã trồng đợc là: 3251 64 + 60 830 = 3859 94( cây ) Bài 4 : Tìm x . x - 363 = 975 x = 975 + 363 x = 1338 C. Củng c - dặn dò: - Củng cố lại cách cộng

Ngày đăng: 29/05/2015, 16:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan