Giáo án lớp 4 - Tuần 9

22 148 0
Giáo án lớp 4 - Tuần 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 9 Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010 Tập đọc $17. tha chuyện với mẹ I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy toàn bài, biết phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại. - Hiều từ ngữ mới trong bài;dòng dõi quan sang, bất giác - Nội dung ý nghĩa: Cơng ớc mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Câu chuyện giúp em hiểu: Mơ ớc của Cơng là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng qu. II. chuẩn bị: Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học. A. Bài cũ: - 2 HS đọc nối tiếp Đôi giày ba ta màu xanh- trả lời câu hỏi 3 SGK - Nhận xét, cho điểm: B. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò * GV giới thiệu bài ghi bài sgk . 1. Hoạt động 1: Hớng dẫn luyện đọc - 1 HS đọc - lớp đọc thầm &chia đoạn - 2 HS đọc nối tiếp đoạn (3lợt). GV kết hợp HD HS phát âm đúng những tiếng: mồn một, dòng dõi - 1 HS đọc chú giải. - HS LĐ theo cặp - 1, 2 HS đọc cả bài - GV đọc bài: HD cách đọc, Giọng mẹ ân cần,Giọng Cơng lễ phép 2. Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu bài. - HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi nhóm đôi: ? Cơng xin mẹ đi học nghề gì? ? Cơng xin học nghề thợ rèn để làm gì? tiểu kết ý 1. - Gọi 1 HS đọc đoạn 2. ? Mẹ Cơng phản ứng thế nào khi em trình bày ớc mơ của mình. ? Mẹ Cơng nêu lí do phản đối nh thế nào? ? Cơng thuyết phục mẹ bằng cách nào? Nêu ý đoạn 2. - Lắng nghe * Luyện đọc Đoạn 1:Từ đầu đến một nghề để kiếm sống. Đoạn 2: còn lại - Quan sang, dòng dõi * Tìm hiểu bài. 1. Ước mơ của Cơng trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ. - thợ rèn - Cơng muốn tự kiếm sống để mẹ đỡ vất vả. 2. Cơng thuyết phục để mẹ hiểu và đồng ý. - Bà ngạc nhiên phản đối vì: cho là Cơng bị ai xui, nhà Cơng thuộc dòng dõi quan sang, bố Cơng sẽ không nghe - Cơng nắm tay mẹ nghèn nghẹn 1 - 1 HS đọc cả bài. + Nhận xét cách trò chuyện của hai mẹ con. ? Nội dung của bài 3. Hoạt động3: Hớng dẫn đọc diễn cảm. - 3 HS bài theo cách phân vai GV HD HS tìm ra giọng đọc phù hợp. - 3 HS phân vai theo cách vừa nêu. - Thi đọc diễn cảm đoạn Cơng thấy nghèn nghẹn cây bông. C. Củng cố - dặn dò. ? Câu chuyện của Cơng có ý nghĩa gì? - Liên hệ : Em học đợc gì ở Cơng? - GV nhận xét tiết học. nói lời thiết tha. - Xng hô: đúng thứ bậc trên dới trong gia đình, mẹ ân cần , con lễ phép. - Cử chỉ thân mật, tình cảm: mẹ xoa đầu Cơng, Cơng nắm tay thiết tha. Nội dung: Cơng ớc mơ trở thành thợ rèn vì em cho rằng nghề nào cũng quý và cậu đã thuyết phục đ- ợc mẹ. * Luyện đọc diễn cảm. Toán $40. hai đờng thẳng vuông góc I. Mục tiêu - HS nhận biết đợc 2đờng thẳng vuông góc với nhau. Biết đợc hai đờng thẳng vuông góc với nhau tạo ra 4 góc vuông có chung đỉnh. - Dùng êke để vẽ hai đờng thẳng vuông góc. II. Đồ dùng dạy học: Êke , thớc thẳng cho GV và HS . III. Các hoạt động dạy học A. Bài cũ: - 3 HS lên bảng vẽ 3 kiểu góc đã học. - Nhận xét, cho điểm: B. Bài mới: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò * GV giới thiệu bài ghi tên bài. 1. Hoạt động 1. Giới thiệu đờng thẳng vuông góc - GV vẽ HCN ABCD các góc a, b, c, d trên hình chữ nhật ABCD đều là góc vuông - GV thao tác và nói: kéo dài DC thành đ- ờng thẳng DM; BC thành đ.thẳng BN khi đó BN và DM vuông góc với nhau tại C. - Các góc DCB; BCM; MCN; NCD là góc gì? 1. Giới thiệu đờng thẳng vuông góc A B D C M N - Là các góc vuông - Haiđờng thẳng BN và DN vuông 2 ? Các góc này có chung đỉnh gì? (C) ? 2 đờng thẳng BN và CM vuông góc với nhau tạo ? góc vuông. - HS dùng êke kiểm tra góc vuông. - HS tìm hình thực tế 1 số hình ảnh có biểu t- ợng về 2 đ.thẳng vuông góc. 2. Hoạt động 2: Thực hành - GV treo hình vẽ nh bài tập 1 (a,b) SGK. Bài 1: - HS đọc yêu cầu lớp kiểm tra nhóm đôi 1em đo 1 em quan sát ngợc lại. - 1 HS lên bảng thao tác. ? Vì sao nói HI và KI là vuông góc với nhau. Bài 2: - GV vẽ hình chữ nhật HS đọc yêu cầu - lớp làm vở. - 1 em làm bảng, nhận xét. Bài 3: - HS đọc yêu cầu tiến hành làm t- ơng tự bài 2. C. Củng cố dặn dò: - HS nêu nhận biết 2 đờng thẳng vuông góc với nhau. - GV đánh giá, nhận xét giờ. Về nhà làm bài tập vào vở. góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C. - 2 HS - Vẽ 2 đờng thẳng vuông góc bằng ê ke. 2. Thực hành Bài 1: a) HI và KI vuông góc với nhau b) MP và MQ không vuông góc với nhau. - HS nhận xét. Bài 2: Các cặp cạnh vuông góc với nhau còn lại của HCN ABCD Bài 3: tơng tự bài 1 Khoa học $15: phòng tránh tai nạn đuối nớc I. Mục tiêu: HS có thể: - Kể tên 1 số việc nên và không nên làm để đề phòng tai nạn đuối nớc. - Biết 1 số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi. - Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nớc. II. chuẩn bị :ghi câu hỏi trả lời vào bảng phụ II. hoạt động dạy học A.Bài cũ ? Khi bị bệnh, ngời bệnh cần ăn uống nh thế nào? ? Ngời thân bị tiêu chảy em chăm sóc nh thế nào? - Nhận xét, cho điểm: B. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * GV giới thiệu bài 3 1. Hoạt động 1: Quan sát tranh ( Cá Nhân) Tranh nòa nên làm? tranh nào không nên làm? 2 . Hoạt động 2: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối n- ớc. - HS thảo luận 2 câu hỏi ? Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hình 1, 2, 3. Theo em việc nên làm, việc nào không nên làm ? vì sao? ? Theo em chúng ta phải làm để phòng tránh tai nạn đuối nớc. 3. Hoạt động 3: Thảo luận về một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi. - HS thảo luận nhóm 2. - Quan sát hình 1, 5 trả lời 3 câu hỏi sau: 1, Hình minh hoạ cho em biết điều gì? 2, Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu? 3, Trớc khi đợc bơi, sau khi đợc bơi cần chú ý điều gì? - Đại diện nhóm báo cáo. - GV rút ra ng/tắc - HS đọc lại 3. Hoạt động 3. Bày tỏ thái độ, ý kiến. GV cho HS thảo luận nhóm theo 3 tình huống(3 tổ 3 ý) - GV đa gợi ý (phiếu) - HS thảo luận báo cáo: ? Nếu mình ở trong hình huống đó em sẽ làm gì? C. Củng cố, dặn dò: HS nêu lại nguyên tắc phòng đuối nớc - GV nhận xét giờ. - HS QS nêu nội dung bức tranh 1. Các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nớc. -Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, giếng xâu cần có nắp đậy. -Chấp hành tốt khi tham gia giao thông đ- ờng thuỷ, không qua suối khi ma, bão, lũ. - HS làm BT1 2, Một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi. - nên tập bơi hoặc bơi ở nơi có ngời lớn, có phơng tiện cứu hộ - trớc khi bơi: vận động, tập các bài hớng dẫn để tránh cảm lạnh 3. Bày tỏ thái độ, ý kiến. N1.: Em sẽ nói với Nam là đá bóng về mệt, nhiều mồ hôi bơi nguy hiểm N2. Không cố lấy bóng nữa vì nó ra ngoài quá sâu đuối nớc. N3. Nam mang rau vào sân nhặt để trông em, để em chơi gần giếng. * Bài học SGK. Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010 chính tả $9. Nghe viết: thợ rèn I. Mục tiêu: - HS nghe viết đúng chính tả bài Thợ rèn, làm đúng bài tập - HS viết đúng, đẹp 4 II. các hoạt động dạy học A. Bài cũ: - Viết từ: con dao, rao vặt, giao hàng - Nhận xét, cho điểm: B. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học * GV giới thiệu bài - ghi tên bài 1. Hoạt động 1: Hớng dẫn HS nghe- viết 1. Tìm hiểu nội dung: - HS đọc bài thơ - HS đọc chú giải ? Những từ ngữ nào cho biết nghề thợ rèn rất vất vả? ? Nghề thợ rèn có gì vui nhộn? 2, Hớng dẫn viết từ khó - HS nêu từ khó viết - GV hớng dẫn viết từ khó 3. Viết bài - GV đọc bài , chú ý t thế ngồi cho các em. 4, Chấm chữa bài - Chấm 1 số bài - nhận xét 2. Hoạt động 2: Luyện tập - GV chọn bài 2a - HS trao đổi trớc lớp - Nhận xét - 1 HS đọc lại toàn bộ bài thơ ? Đây là cảnh vật ở đâu? vào thời gian nào? C. Củng cố Dặn dò: - GV nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau - suốt 8 giờ chân than mặt bụi - Vui nh diễn kịch - quai một trận - diễn kịch - nghịch - bóng nhẫy - HS viết - HS nêu yêu cầu và làm bài Năm gian nhà cỏ thấp le te Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè Toán $41. hai đờng thẳng song song I/ Mục tiêu :- Giúp HS có biểu tợng về hai đờng thẳng song song (là hai đờng thẳng không bao giờ cắt nhau) II/ Đồ dùng dạy học: - Thớc thẳng êke. III/ Các hoạt động dạy học. A. Bài cũ: GV vẽ hình tơng tự bài 4 HS nêu tên hai đờng thẳng vuông góc. Nhận xét, cho điểm: B. Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5 - GV giới thiệu bài ghi tên bài 1. Hoạt động 1: Giới thiệu 2 đờng thẳng song song - GV vẽ bảng HCN ABCD HS đọc tên. - GV dùng phấn màu kéo dài hai cạnh đối diện thành 2 đờng thẳng AB và CD KL: Ta đợc hai đờng thẳng song song. - Gọi HS tự kéo dài đờng thẳng AC; BD để đợc hai đ- ờng thẳng song song. ? Hai đờng thẳng song song là hai đờng thẳng nh thế nào? - HS tìm VD đồ vật có hai đờng thẳng song song. - HS vẽ hai đờng thẳng song song mà không dựa vào hai cạnh của HCN. HS nhấn mạnh lại phần bài học. 2. Hoạt động 2. Thực hành - GV vẽ hình bài 1 HS đọc bài. - HS chỉ AB và là cặp cạnh song song với nhau. HS tìm tiếp ở hai hình và nêu trong nhóm đôi. - Nêu trớc lớp. * HS đọc bài 2 quan sát HS vẽ - HS làm việc cá nhân- 1 em lên bảng. - Đổi bài kiểm tra rồi nhận xét. * HS đọc y/c BT 3 - HS trao đổi trong nhóm 4 - Nêu ý kiến nhận xét. ? Phân biệt 2 đờng thẳng vuông góc và hai đờng thẳng song song. C. Củng cố - dặn dò: - Thế nào là hai đờng thẳng song song?. - Nhận xét giờ học. Về làm bài tập vào vở A B D C Đờng thẳng AB // CD A B C D * Hai đờng thẳng song song với nhau không bao giờ cắt nhau. 2. Thực hành Bài 1. - AD // BC - MN // PQ - MQ // NP Bài 2: Các cạnh song song với BE là : AG ; CD. Bài 3: địa lý $ 9.hoạt động sản xuất của ngời dân ở tây nguyên( tiếp theo) I/ Mục tiêu: HS biết: - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của ngời Tây Nguyên: (Khai thác sức nớc, khai thác rừng). - Nêu qui trình làm ra sản phẩm đồ gỗ. - Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con ngời. 6 - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành quả lao động. II/ chuẩn bị: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. III/Các hoạt Động dạy học A. Bài cũ - Tây Nguyên có thuận lợi và không khí gì trong việc PT cây công nghiệp. - Nhận xét, cho điểm: B. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học * GV giới thiệu bài. 1. Hoạt động 1. quan sát hình 4 và đọc thầm mục 3 SGK - trả lời câu hỏi (Hoạt động nhóm 4) ? Kể tên 1 số con sông ở Tây Nguyên. Những con sông này bắt nguồn từ đâu? chảy ra đâu? ? Tại sao những sông ở Tây Nguyên lắm thác ghềnh? ? Ngời Tây Nguyên làm gì để khai thác sức nớc? ? Các hồ chứa nớc, do ND và nhà nớc xây dựng ở đây có tác dụng gì? - Chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Y-a-li trên l- ợc đồ H4 và cho biết nó nằm trên con sông nào? - Đạo diện nhóm báo cáo - nhận xét. 2. Hoạt động 2 : Quan sát hình 6, 7, đọc mục 4 và TLCH: : Làm việc theo cặp 1, Tây nguyên có những loại rừng nào? ? Vì sao ở đây có nhiều loại rừng khác nhau? 2, Mô tả rừng tậm nhiêt đới, rừng khộp? * Quan sát hình 8 - 9, 10 - làm việc cả lớp. - Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì? - Gỗ dùng làm gì? Quy trình làm ra sản phẩm gỗ? - Nguyên nhân, hậu quả của khai thác rừng? - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng? C. Củng cố dặn dò: HS đọc ghi nhớ . GV Nhận xét giờ học. 3, Khai thác sức nớc - HS thảo luận báo cáo kết quả - Chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau nhiều thác ghềnh. - Xây dng nhà máy thủy điện. -ND ngăn sông tạo hồ lớn và dùng sức nớc chảy từ cao xuống sản xuất ra điện - 2 HS lên chỉ. 4, Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên - HS trả lời - Rừng khộp: xơ xác vào mùa khô - Rừng rậm nhiệt đới: cây xanh tốt quanh năm. - Có nhiều sản vật, gỗ quí hạn hán, lũ lụt tăng do phá rừng Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: ớc mơ 7 I.Mục tiêu: - Củng cố và mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ớc mơ. - Hiểu đợc giá trị của những ớc mơ cụ thể qua luyện tập, sử dụng các từ ngữ kết hợp với từ ớc mơ. - Hiểu ý nghĩa 1 số câu tục ngữ thuộc chủ điểm. II. chuẩn bị: Bảng nhóm thi làm BT 3; 1 số quyển từ điển III. Các hoạt động dạy học A. Bài cũ: Nêu ND ghi nhớ bài Dấu ngoặc kép - lấy VD minh hoạ B. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học * GV giới thiệu bài 1. Hoạt động 1: Hớng dẫn HS làm bài tập - HS đọc yêu cầu bài 1 - 2 HS đọc bài Trung thu độc lập - HS đọc thầm ghi từ đồng nghĩa với ớc mơ. ? Mong ớc có nghĩa là gì? đặt câu có từ mong ớc ? Mơ tởng nghĩa là gì? Vậy ớc mơ có nghĩa là gì? * HS đọc Y/cầu bài 2: - HS tra từ điển tìm từ theonhóm 4 - Đại diện nhóm đọc KQ- NX - HS làm VBT * HS đọc Y/cầu bài 3, đọc mẫu - Trao đổi cặp đôi tìm từ - HS trao đổi trớc lớp * YC làm bài 4: Làm việc cá nhân - HS đọc yêu cầu, TL nhóm 4 tìm VD minh hoạ * HS đọc y/c bài 5 HS trao đổi cặp đôi -Tìm hiểu nghĩa của các thành ngữ - HS nêu - nhận xét - HTL các thành ngữ Bài 1: Các từ cùng nghĩa với ớc mơ trong bài Trung thu độc lập là: + Mong ớc: Mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tơng lai. + Mơ tởng: mong mỏi và tởng tợng điều mình muốn sẽ đạt đợc trong tơng lai. Bài 2: Từ cùng nghĩa với ớc mơ bắt đầu = tiếng ớc bắt đầu = tiếng mơ ớc mơ, ớc muốn, mơ ớc, mơ tởng, ớc ao, ớc mong mơ mộng ớc vọng Bài 3: a) Đánh giá cao: ớc mơ lớn, ớc mơ chính đáng. b) Đánh không cao: ớc mơ nho nhỏ c) Đánh giá thấp: ớc mơ viển vông, ớc mơ kì quặc, ớc mơ dại dột Bài 4: Đặt câu a) ớc mơ học giỏi để trở thành bác sĩ, b) ớc mơ có 1 chiếc xe đạp, có 1 bộ đồ chơi c) ớc đợc xem ti vi suốt ngày, ớc không học vẫn đợc điểm cao Bài 5: a) Đạt đợc điều mình mơ ớc b) đồng nghĩa với câu trên c) ớc những điều trái với lẽ thờng d) không bằng lòng với cái đang hiện có, mơ tởng những cái khác cha phải của mình 8 C. Củng cố, dặn dò: Dặn dò HS thuộc TN thuộc chủ điểm ớc mơ. Đạo đức $9. Bài 5: Tiết kiệm thời giờ (T1) Thay tranh thủ liền; bỏ Bt 5 I/ Mục tiêu: HS nhận biết đợc: - Thời giờ là rất quý, cần phải biết tiết kiệm. - HS biết cách tiết kiệm thời giờ - Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách hợp lý. II/ đồ dùng dạy học: Mỗi HS có 3 tấm bìa màu; SGK. III/ Các hoạt động dạy học. A. Bài cũ: - Tại sao phải tiết kiệm tiền của? Em thực hiện tiết kiệm tiền của nh thế nào? - Nhận xét, bổ sung. B. Bài mới. Hoạt động dạy Hoạt động học * GV giới thiệu bài 1. Hoạt động 1: Kể chuyện - GV gọi 3 HS đọc phân vai câu chuyện Một phút - GV treo tranh kể lại câu chuyện. - Y/c HS thảo luận nhóm 4 theo 3 CH SGK. ? Mi chi a có thói quen sử dụng thời giờ nh thế nào? ? Chuyện gì đã xảy ra với Mi chi a trong cuộc thi trợt tuyết? ? Sau chuyện đó , Mi chi a hiểu ra điều gì? - Đại diện nhóm trình bày nhận xét. ? Theo em, ta phải sử dụng thời giờ nh thế nào? ? Tại sao phải tiết kiệm thời giờ? ? Em đã sử dụng thời giờ hợp lý nh thế nào để tiết kiệm thời giờ? 2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm( BT2) - GV chia 3 tổ thành 6 nhóm, mỗi tổ thảo luận 1 ý. - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - GV kết luận * Kể chuyện: Một phút. - Bao giờ cũng chậm hơn ngời khác , em đều trả lời: một phút nữa - Mi chi a chỉ về nhà sau Vích-to một phút - Con ngời , chỉ cần một phút cũng làm nên chuyện quan trọng. - hợp lý, tiết kiệm, không để lãng phí - Thời gian trôi đi không trở lại. * Liên hệ thực tế. * Bài tập BT2: - các nhóm thảo luận đa ra ý kiến. BT3: 9 3. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ( BT3) - HS dùng tấm bìa màu tỏ thái độ đồng ý hoặc không đồng ý. HS rút ra ghi nhớ - Đọc ghi nhớ. C. Củng cố - dặn dò: HS đọc lại ghi nhớ GV nhận xét giờ. - ý kiến d là đúng - Các ý kiến: a, b, c là sai * Ghi nhớ Thứ t ngày 20 tháng 10 năm 2010 Tập đọc $16. điều ớc của vua mi - đát I/ Mục tiêu - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc diễn cảm với giọng khoan khoái. Phân bịêt lời nhân vật. - Hiểu ý nghĩa của từ ngữ mới - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Những ớc muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con ngời. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK. III/ Các hoạt động dạy học. A. Bài cũ: - 2 HS đọc nối tiếp bài: Tha chuyện với mẹ. - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: Hoạt động dạy học Hoạt động học * GV giới thiệu & ghi tên bài 1. Hoạt động 1: Hớng dẫn luyện đọc - 1 HS đọc- lớp đọc thầm- chia đoạn. - 3 HS đọc nối tiếp đoạn (3 lợt ). GV HD HS đọc đúng những câu khiến, tên riêng n- ớc ngoài; nghỉ hơi đúng( nhanh, tự nhiên) giữa các câu dài, tìm hiểu từ chú giải. - HS luyện đọc theo cặp - 1, 2 HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài HD cách đọc 2. Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn 1: Từ đầu sung s- ớng hơn thế nữa, TL các CH: ? Vua Mi - đát xin thần Đi - ô - ni dốt điều gì? ? Thoạt đầu , điều ớc đợc thực hiện tốt đẹp nh thế nào? ? Theo em, vì sao vua Mi- đát lại ớc nh vậy? ? Nội dung đoạn 1 * Luyện đọc Đoạn 1: Từ đầu.hơn thế nữa. Đoạn 2: tiếp.cho tôi đợc sống. Đoạn 3: còn lại - Lắng nghe * Tìm hiểu bài 1, Điều ớc của vua Mi - Đát đợc thực hiện. - Xin vật chạm vào đều biến thành vàng - Cành sồi, quả táo đều biến thành vàng - Ông ta là ngời tham lam. 2, Vua Mi -Đát nhận ra sự khủng khiếp của điều ớc. 10 [...]... là động từ ? Động từ là gì? - Đọc ghi nhớ - HS lấy thêm VD về động từ 2 Hoạt động 2: Luyện tập - HS đọc BT1 - đọc mẫu - Thảo luận nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày - HS đọc bài 2 - nêu yêu cầu - Làm BT cá nhân - trao đổi kiểm tra chéo - Trình bày bài - Nhận xét * Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Xem kịch câm bài 3 - GV hớng dẫn cách chơi - Luật chơi - HS chơi - Đánh giá - Nhận xét C Củng cố dặn... Gv y/c HS vẽ đờng cao của một tam giác hạ từ đỉnh B; đỉnh C của tam giác ABC 3 Hoạt động 3: Thực hành - HS đọc BT1 - lớp làm vào vở - 3 HS lên bảng vẽ - nêu cách vẽ - nhận xét bài - HS đọc Y/cầu - Quan sát hình vẽ trên bảng nêu Y/cầu - 3 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ - nhận xét - HS đọc Y/cầu - làm bài - chữa A E B A D B D 2 Đờng cao của hình tam giác và cách vẽ đờng cao hình tam giác A B H C * AH là đờng... của mình + Đặt tên cho câu chuyện - HS đọc gợi ý 3 - HS suy nghĩ , nêu nối tiếp tên chuyện 3 Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện - GV chia nhóm 4: HS kể và nêu nối tiếp tên truyện trong nhóm - Cho 7 - 10 HS thi kể trớc lớp - GV ghi tên HS, tên truyện, ớc mơ chính trong truyện - Sau mỗi HS kể - HS hỏi bạn về nội dung , ý nghĩa GV nhận xét , đánh giá C Củng cố - dặn dò - GV nhận xét giờ kể chuyện 15 Đề... nhận xét giờ - dặn dò chuẩn bị bài sau HĐTT : sinh hoạt lớp I Mục tiêu - Tổng kết những u, khuyết điểm của lớp trong tuần, xếp loại các tổ - Nhắc nhở công việc tuần 10 II Các hoạt động dạy học 1 Các tổ thảo luận, tìm u, khuyết điểm của tổ trong tuần 9 2 Giáo viên nhận xét, bổ sung 3 Lớp thảo luận xếp loại tổ, tìm biện pháp khắc phục những điểm còn tồn tại 4 GV nhận xét giờ, nhắc nhở công việc tuần 10 Thứ... cặp - HS làm việc (1HS nói - 1 HS nghe - nhận xét và ngợc lại) 3 Hoạt động 3: Thi trình bày trớc lớp Tiêu chí đánh giá nhận xét - 1 số cặp trình bày trớc lớp + Nội dung trao đổi có đúng đề - Lớp quan sát và nhận xét theo tiêu chí tài không? - Lớp bình chọn + Cuộc trao đổi có đạt đợc mục đích đặt ra không? C Củng cố dặn dò + Lời lẽ cử chỉ ? Khi trao đổi ý kiến với ngời thân cần chú ý điều gì - GV... thực hành KC - HS thi trớc lớp Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể hấp dẫn C Củng cố, dặn d - Kể theo trình tự thời gian cần chú ý gì? - Dặn dò về tập kể chuyện Chiều Tiếng việt ôn tập - n tập về động từ - Ôn tập luyện phát triển câu chuyện Toán ôn tập - Ôn tập về hai đờng thẳn vuông góc, hai đờng thẳng song song - Ôn về phép cộng, trừ, tìm số trung bình cộng, Giải toán Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm... cạnh nh thế nào với nhau - Các góc hình vuông là góc gì? - GV hớng dẫn hs vẽ hình vuông tơng tự cách vẽ hình chữ nhật - HS vẽ - HS nêu các bớc vẽ 3 Hoạt động 3: Thực hành -GV tổ chức cho hs làm bài tập Bài 1a ( tr 54 ) Bài 2a (tr 54) Bài 1a ( tr 55) Bài 2a ( tr 55) C Củng cố, dặn dò GV lu ý phơng pháp vẽ hình chữ nhật ,hình vuông - Có các cạnh bằng nhau - Có 4 góc vuông A C B D - HS làm bài ở vở bài tập... (HS đọc tên) 4cm, chiều rộng 2 cm HS nêu đặc điểm của HCN - HS đọc ví dụ - Nêu yêu cầu: A B - GV hớng dẫn HS vẽ theo các bớc A B1: Vẽ đoạn CD = 4cm (vẽ trên bảng là 40 cm) B2: Vẽ đờng thẳng với CD tại D - lấy 1 đoạn DA = 2cm C D B3: Vẽ đờng thẳng với CD tại C, lấy 1 đoạn CB = 2cm B4: Nối B với A đợc HCN ABCD * HS nêu các bớc vẽ 2 Hoạt động 2: Hớng dẫn cách vẽ hình vuông -GV nêu bài toán :Vẽ hv có... muốn tham lam ? Vua Mi - đát đã hiểu ra điều gì? Nội dung: nh mục 1 - 1 HS đọc toàn bài * Luyện đọc diễn cảm ? Nêu nội dung chính của bài 3 Hoạt động 3: Hớng dẫn đọc diễn cảm - HS nhận xét bạn đọc hay - 3 HS đọc nối tiếp - nêu giọng đọc - GV nhận xét cho điểm - HS đọc trong nhóm (3em) - Luyện đọc phân vai - Luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn Mi đát bụng đói tham lam C Củng cố - dặn dò Câu chuyện giúp.. .- 1 HS đọc đoạn 2 - Vì vua nhận ra sự khủng khiếp của điều ớc: vua không thể ăn, uống đợc ? Tại sao vua Mi- đát phải xin thần lấy lại gì điều ớc ? 3, Vua Mi - đát rút ra bài học quí ? Nêu ý đoạn 2 - Phép màu biến mất, rửa sạch đợc - 1 HS đọc đoạn 3 - Trao đổi ý đoạn 3 lòng tham ? Vua Mi - đát có đợc điều gì khi nhúng - Hạnh phúc không thể xây dựng mình vào dòng sông Pác - tôn bằng ớc . hành - HS đọc BT1 - lớp làm vào vở - 3 HS lên bảng vẽ - nêu cách vẽ - nhận xét bài. - HS đọc Y/cầu - Quan sát hình vẽ trên bảng nêu Y/cầu - 3 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ - nhận xét - HS đọc Y/cầu -. - HS tra từ điển tìm từ theonhóm 4 - Đại diện nhóm đọc KQ- NX - HS làm VBT * HS đọc Y/cầu bài 3, đọc mẫu - Trao đổi cặp đôi tìm từ - HS trao đổi trớc lớp * YC làm bài 4: Làm việc cá nhân -. than mặt bụi - Vui nh diễn kịch - quai một trận - diễn kịch - nghịch - bóng nhẫy - HS viết - HS nêu yêu cầu và làm bài Năm gian nhà cỏ thấp le te Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè Toán $41 . hai đờng

Ngày đăng: 29/05/2015, 16:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan