1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 4 tuần 9

22 239 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 173,5 KB

Nội dung

TUẦN 09 Thứ hai Môn Tên bài dạy GDMT GDKNS Ghi chú Chào cờ SHDC Tập đọc Thưa chuyện với mẹ x Toán Hai đường thẳng vuông góc Đạo đức Tiết kiệm thời giờ ( Tiết 1) x Khoa học Phòng tránh tai nạn đuối nước x Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011 Môn Tên bài dạy GDMT GDKNS Ghi chú LTVC Mở rộng vốn từ : Ước mơ Toán Hai đường thẳng song song Chính tả Thợ rèn Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Không dạy Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2011 Môn Tên bài dạy GDMT GDKNS Ghi chú Tập đọc Điều ước của vua Mi- đát TLV Luyện tập phát triển câu chuyện Toán Vẽ hai đường thẳng vuông góc Đòa lý Hoạt động sản xuất của người dân ở … (TT) x Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 2011 Môn Tên bài dạy GDMT GDKNS Ghi chú LTVC Động từ Toán Vẽ hai đường thẳng song Khoa học Ôn tập : Con người và sức khỏe Kó thuật Khâu đột thưa ( Tiết 2) Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011 Môn Tên bài dạy GDMT GDKNS Ghi chú TLV Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân x Lòch sử Đinh Bộ Lónh dẹp loạn 12 sứ quân Toán song Thực hành vẽ chữ nhật .Thực hành vẽ hình vuông SHTT Tuần 9 Dạy lồng ghép : Nha học đường – An toàn giao thông Ngày Tiết Môn học Tên bài dạy Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011 THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I. / YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Bước đầu biết đọc diễn cảm phân lời các nhân vật trong đoạn đối thoại. 2. Hiểu nội ND: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ nên mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.( trả lời được các CH trong SGK) *GDKNS: Các kó năng cơ bản được giáo dục: - Lắng nghe tích cực. - Giao tiếp - Thương lượng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Tranh đốt pháo hoa để giảng cụm từ đốt cây bông. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động : HS hát vui 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS đọc bài Vương quốc Tương Lai” và trả lời câu hỏi về nội dung. GV nhận xét + ghi điểm 3 Bài mới: Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc - Cho HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn 2,3 lượt, có thể chia bài làm hai đoạn - Trong lúc HS đọc GV kết hợp hướng dẫn HS phát âm đúng các từ như sau: mồm moat, kiếm sống, dòng dõi, quan sang, phì phào, cúc cắc… - Cho HS luyện đọc theo cặp - Cho 2 HS lần lượt đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài – thể hiện giọng trao đổi trò chuyện thân mật, nhẹ nhàng. Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài - Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi sau: + Cương xin mẹ học nghề thợ rèn để làm gì? + Cương phản ứng như thế nào khi em trình bày ước mơ của mình? +Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào? *GDKNS: Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào ? Cho HS liên hệ thực tế + Giáo dục HS. * Hướng dẫn HS đọc diễn cảm -GV hướng dẫn một tốp 3 HS đọc toàn truyện theo cách phân vai: người dẫn chuyện, Cương, mẹ Cương. - GV hướng dẫn HS cả lớp đọc và luyện đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu trong bài theo trình tự đã hướng dẫn. 4. Củng cố: 3 HS đọc bài Vương quốc Tương Lai” và trả lời câu hỏi Cả lớp lắng nghe - HS tiếp nối nhau đọc, cả lớp đọc thầm theo - HS luyện đọc và luyện phát âm, HS nhận xét - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Cả lớp theo dõi lắng nghe - Cả lớp lắng nghe + HS đọc thầm và trả lời câu hỏi, lớp nhận xét. HS trả lời. HS chia tốp phân vai đọc,cả lớp nhận xét. - Cả lớp lắng nghe -Câu chuyện của Cương có ý nghóa gì? 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học - Luyện đọc bài nhiều lần ở nhà và xem trước bài Thứ hai Toán HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS :- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. - Kiểm tra hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke. - Bài tập 1-3 a ( HS cần làm) II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Nhằm đạt mục tiêu 1, 2. Hoạt động lựa chọn: Quan sát. Hình thức tổ chức : Hoạt động cá nhân , nhóm. HOAT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH * Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc - GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng, cho thấy rõ 4 góc A, B, C, D đều là góc vuông. - GV kéo dài hai cạnh BC và DC thành hai đường thẳng và cho HS biết: Hai đường thẳng BC và CD là hai đường thẳng vuông góc với nhau. - GV cho HS nhận xét: - GV kiểm tra lại bằng ê ke - GV nêu: Hai đường thẳng vuông góc OM và ON tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh O. * Thực hành + Bài tập 1: - GV yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng có trong mỗi hình có vuông góc với nhau không. Bài tập 2: Cho HS đọc bài tập 2 và yêu cầu HS nêu tên các cặp cạnh vuông góc với nhau còn lại của hình chữ nhật ABCD + Bài tập 3: Câu a: Cho HS dùng ê ke để xác đònh mỗi hình góc nào là góc vuông, rồi từ đó nêu tên từng cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau có trong mỗi hình đó. Câu b: Góc đỉnh P và góc đỉnh N là vuông góc. Ta có PN, MN là một cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau; PQ và NQ là một cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau. + Bài tập 4: Câu a: Yêu cầu HS đọc đề bài, và cho các em nêu kết quả.GV nhận xét và sửa bài cho các em. *Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học. - Cả lớp quan sát theo dõi trên bảng. - Cả lớp quan sát theo dõi trên bảng. + HS dùng ê ke để kiểm tra và nêu kết qủa, lớp nhận xét. - HS đọc yêu cầu bài toán và nêu kết quả, lớp nhận xét. - HS đọc yêu cầu bài toán và nêu kết quả, lớp nhận xét. HS đọc yêu cầu bài toán và nêu kết quả, lớp nhận xét. Dặn HS về nhà học bài. III. ĐÔØ DÙNG DẠY HỌC Thước ê ke cho GV và HS. Đạo đức TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( Tiết 1) I. / YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu đượcví dụ về tiết kiệm thời giờ - Biết được ích lợi của tiết kiệm thời giờ. *GDKNS: - Kó năng xác đònh giá trò của thời gian là vô giá. - Kó năng lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả. - Kó năng quản lí thời gian trong sinh hoạt và học tập hằng ngày. - Kó năng bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian. Giảm: Không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Mỗi học sinh có 3 tấm bìa: xanh, đỏ và trắng. - SGK đạo đức 4. - Các truyện tấm gương về tiết kiệm thời giờ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Khởi động: Hát vui đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a)Giới thiệu bài: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ b) Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Kể chuyện một phút trong SGK - GV kể chuyện, sau đó cho học sinh thảo luận nhóm đôi theo 3 câu hỏi : + Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận . Các nhóm nhận xét. + GV kết luận chung: Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 2 SGK - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống SGK - GV cho học sinh nhận xét bổ sung ý kiến. - GV kết luận: + Ý kiến d là đúng và các ý kiến còn lại là sai. - Cho HS đọc phần ghi nhớ * Hoạt động nối tiếp - GV cho học sinh tự liên hệ thì giờ bản thân *GDKNS: Thời gian trong sinh hoạt và học tập hằng ngày. Giáo dục HS cần lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả. - Viết, vẽ, các truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ về - HS lắng nghe - HS các nhóm thảo luận. Sau đó đại diện 3 nhóm trình bày và nêu kết quả. -Cả lớp theo dõi lắng nghe. HS thảo luận nhóm đôi. - Cả lớp lắng nghe - HS đọc cá nhân phần ghi nhớ - Học sinh tự lập thời gian biểu - Sau đó nêu kết quả cho lớp nhận xét. tiết kiệm thời giờ. 4. Củng cố: Dặn dò: - HS đọc ghi nhớ bài Dặn HS Tự lập thời gian biểu học tập của mình. Nhận xét tiết học. - HS đọc ghi nhớ bài - HS về nhà thực hiện Khoa học PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I. / YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu được một số sự việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước. - Không chơi đùa gần hồ, ao, chum , vại, bể nước phải có nắp đậy. - Thực hiện được các qui tắc an toàn phòng tránh đuối nước. * GDKNS:- Kó năng phân tích và phán đoán những tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn đuối nước. - Kó năng cam kết thực hiện các nguyên tắc an toàn khi đi bơi hoặc tập bơi. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Hình trang 36, 37 SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động 2. Kiểm tra 3. Bài mới Giới thiệu bài: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC * Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước. + GV cho HS tập trung theo nhóm ( mỗi nhóm 6 bạn) thảo luận câu hỏi sau: Nên và không nên làm gì để phòng tránh đuối nước trong cuộc sống hằng ngày? - Bước 2: Làm việc cả lớp Cho đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. GV nhận xét và ghi tóm tắt lên bảng: Kết luận: * Hoạt động 2: Cho HS tập trung nhóm thảo luận câu hỏi sau: Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu? * GDKNS: HS nên lựa chọn những nơi an toàn để bơi. - GV nêu kết luận và ghi ngắn gọn lên bảng: Cho HS liên hệ thực tế. * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm một tình huống như sau: + Tình huống 1: + Tình huống 2: + Tình huống 3: + HS tập trung nhóm để thảo luận Đại diện các nhóm trả lời kết quả, lớp nhận xét HS tập trung nhóm thảo luận sau đó nêu kết quả, lớp nhận xét. - Cả lớp theo dõi lắng nghe - HS tập trung nhóm và thảo luận, nêu kết quả, lớp nhận xét - GV nhận xét và nêu kết quả hay để HS noi theo. - HS đọc ghi nhớ của bài. 4. Củng cố Một số HS đọc ghi nhớ của bài. 5. Dặn dò GV nêu nhận xét tiết học. Xem lại các bài đã học để tiết sau ôn tập. Cả lớp lắng nghe - HS lần lượt đọc ghi nhớ của bài Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm trên đôi cánh ước mơ, bước đầu tìm được một số từ cùng nghóa với từ từ ước mơ bắt đầu tiếâng ước, bằng tiếng mơ(BT1,BT2), ghép được từ ngữ sau ước mơ và nhận biết dược sự đánh giá của từ ngữ đó(BT3), nêu được ví dụ minh hoạ về một loại ước mơ(BT4). Giảm tải bài tập 5 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Một số tờ phiếu kẻ bảng để học sinh các nhóm thi làm bài tập 2,3. - Từ điển Tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a) Giới thiệu bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ b)Hướng dẫn HS làm bài tập + Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu, sau đó cho cả lớp đọc thầm và tìm từ đồng nghóa với ước mơ, ghi vào sổ tay từ ngữ. GV phát giấy cho học sinh. + Bài tập 2: - GV cho HS thảo luận nhóm sau đó đại diện nhóm gắn bài tập lên bảng, cho lớp đọc kết quả GV nhận xét và ghi tóm tắt lên bảng + Bài tập 3: - GV cho HS đọc yêu cầu bài. GV phát phiếu cho HS làm bài tập vào phiếu, cho đại diện nhóm dán bài tập lên bảng, và nêu kết quả. + Bài tập 4: Cho HS làm việc theo cặp trao đổi với nhau. GV nhận xét 4. Củng cố HS nêu những từ ngữ nói về chủ đề ước mơ 5. Dặn dò - GV nhận xét tiết học - HS đọc yêu cầu, và tìm từ ước mơ ghi ra vở nháp. - HS phát biểu ý kiến, lớp nhận xét. - HS tập trung nhóm để thảo luận, sau đó đại diện nhóm báo cáo kết quả, lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu bài, lớp lắng nghe. HS thảo luận nhóm 4 - Cả lớp lắng nghe. + HS tập trung theo cặp, và thảo luận sau đó nêu kết quả. HS nêu. - Cả lớp lắng nghe Toán HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Có biểu tượng về hai đường thẳng song song - Nhận biết được hai đường thẳng song song - Bài tập 1, 2, -3a ( HS cần làm) II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Hoạt động 1: Nhằm đạt mục tiêu 1. Hoạt động lựa chọn: Quan sát. Hình thức tổ chức : Hoạt động cá nhân. HOAT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH * Giới thiệu bài: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG - GV vẽ một hình hình chữ nhật ( ABCD ) lên bảng. Kéo dài về hai phía cạnh đối diện nhau. -Tương tự kéo dài hai cạnh AD và BC về hai phía ta cũng có AD và BC là hai đường thẳng song song với nhau. -GV cho HS nhận thấy: “ Hai đường thẳng song song với nhau thì không bao giờ cắt nhau”. - GV vẽ hình ảnh hai đường thẳng song song, chẳng hạn AB và DC ( như hình vẽ) để HS quan sát và nhận dạng hai đường thẳng song song( trực quan) A B D C - Cả lớp theo dõi lắng nghe, HS nhắc lại -HS nhắc lại, cả lớp lắng nghe -HS nêu, lớp nhận xét HS quan sát và nhận dạng hai đường thẳng song song Hoạt động 2: Nhằm đạt mục tiêu 2. Hoạt động lựa chọn:Thực hành. Hình thức tổ chức : Hoạt động cá nhân , nhóm. HOAT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH Thực hành + Bài tập 1: Câu a: yêu cầu HS nêu được các cặp song song với nhau có trong hình chữ nhật ABCD Câu b: Tiến hành như câu a. + Bài tập 2: -HS đọc đề bài, GV gợi ý: các tứ giác ABEG, ACDG, BCDE là các hình chữ nhật, đều đó có nghóa là các cặp cạnh đối diện của hình chữ nhật song song với nhau. -GV cho HS nêu tên các cặp cạnh đó: + HS đọc đề bài và thảo luận nhóm đôi nêu tên các cặp cạnh song song với nhau. -HS đọc đề, lớp lắng nghe -HS nêu tên các cặp cạnh, lớp nhận xét + Bài tập 3: tiến hành tương tự như bài tập 2 Câu a: DI song song với GH Câu b: DE vuông góc với EG; DI vuông góc với IH; IH vuông góc với GH. 4. Củng cố- Dặn dò: Tổ chức trò chơi “ Ai nhanh , ai đúng” - Cho 2 HS lên bảng vẽ hai đường thẳng song song. Cả lớp va øGV nhận xét + Tuyên dương Nhận xét tiết học. Chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội 1 HS III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Thước thẳng và ê ke ( cho GV + HS) Chính tả ( Nghe- viết ) TH RÈN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Thợ rèn,trình bày đúng các khổ thơ và dòng hơ 7 chữ. 2. Làm đúng các bài tập chính tả phương ngữ (2) a/b II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh minh họa cảnh hai bác thợ rèn to khỏe đang quai búa trên cái đe có một thanh sắt nung đỏ. - Một vài tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2a, 2b. HS: Bảng con, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp GV nhận xét + sửa sai. 3. Bài mới a)Giới thiệu bài: Thợ Rèn b) Hướng dẫn HS nghe viết - GV đọc toàn bài thơ Thợ Rèn - Cho HS đọc thầm bài thơ - GV nhắc HS chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai, những từ ngữ được chú thích. GV hỏi HS : + Bài thơ cho các em biết những gì về nghề thợ rèn? Cả lớp và GV nhận xét. - GV nhắc HS ghi tên bài thơ giữa dòng. Sau khi chấm xuống dòng, chữ đầu dòng nhớ viết hoa, có thể viết sát lề vở cho đủ chỗ. - GV đọc từng câu từng bộ phần ngắn trong câu cho HS viết. c) Hướng dẫn HS chấm bài và sửa lỗi( các bước tiến hành như ở các tiết trước) d) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả - Cho HS đọc yêu cầu bài tập số 2 và nêu kết quả. GV nêu nhận xét và ghi lên bảng. + Bài 2a: Thứ tự các từ cần điền: năm, le te, lập lòe, lưng, làn, lóng lánh, loe. + Bài 2b: nguồn, muống, dầm tương, xuống vực, uốn, chuông. 4. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học - Phát bài cho HS và nêu nhận xét những HS viết sai nhiều - HS về nhà đọc thuộc lòng các dòng thơ trên. Từ điện thoại, yên ổn, bay liệng, điên điển, biêng biếc, - HS theo dõi SGK - HS đọc thầm bài thơ HS tìm và viết từ ngữ vào bảng con. - Sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn. - Cả lớp lắng nghe - HS gấp SGK và viết bài vào vở - HS chấm bài và chữa lỗi theo hướng dẫn của GV. - HS đọc đề bài và nêu kết quả, lớp nhận xét - Cả lớp lắng nghe và sửa bài. Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA ( Giảm tải) Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2011 Tập đọc ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI – ĐÁT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin,khẩn cầu của Mi-đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni –dốt. 2 .Hiểu ý nghóa các câu chuyện: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người. ( trả lời được các CH trong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tranh minh họa bài học trong SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS đọc bài “ Thưa chuyện với mẹ” và trả lời câu hỏi về nội dung. GV nhận xét + ghi điểm 3. Bài mới a) Giới thiệu bài: ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI - ĐÁT * Luyện đọc: -Cho HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (2 – 3 lượt) -GV viết bảng để giúp HS phát âm chính xác những tên riêng nước ngoài và giúp HS hiểu nghóa các từ phép mầu , quả nhiên ; phán ( vua chúa truyền bảo hay ra lệnh); khủng khiếp ( hoảng sợ ở mức cao) -Cho HS luyện đọc theo cặp. -Một đến hai HS đọc cả bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài, chú ý đọc phân biệt lời các nhân vật. * Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Cho HS đọc thầm các đoạn trả lời các câu hỏi +Vua Mi – đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều gì? + Thoạt đầu, điều ước được thực hiện tốt như thế nào? +Tại sao vua Mi-đát phải xin thần Đi-ô-ni-dốt lại điều ước? +Vua Mi-đát đã hiểu điều gì? c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. -Giáo viên cho HS đọc theo tốp 3 HS đọc diễn cảm toàn bài theo cách phân vai của 3 nhân vật. -Cho cả lớp đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn theo cách phân vai. 4. Củng cố -Câu chuyện giúp các em hiểu ra điều gì? Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc lại bài. 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung. -Cả lớp lắng nghe -HS lần lượt đọc, lớp lắng nghe và dò bài -HS tập phát âm cá nhân và cả lớp và giải nghóa từ. -HS chia cặp để đọc bài -HS đọc cá nhân, lớp lắng nghe -Cả lớp lắng nghe cách đọc của GV. -HS đọc thầm đoạn. + HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét. -HS chia tốp đọc, cả lớp lắng nghe và nêu nhận xét -HS thi đọc, lớp nhận xét. -HS trả lời, lớp nhận xét. Tập làm văn LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN [...]... 1)Đánh giá tình hình tuần qua: - Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo những việc làm được của tổ trong tuần qua - Lần lượt từng tổ báo cáo - Lần lượt từng tổ trưởng báo cáo: + Tổ 1: + Tổ 2: + Tổ 3: + Tổ 4: Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp - Ý kiến đóng góp của HS - GV yêu cầu HS cả lớp đóng góp ý kiến - GV nhận xét, tuyên dương tổ thực hiện tốt 2) Phương hướng tuần tới: - Thực hiện chương trình tuần. .. chơi tốt 4 Củng cố - Dặn dò: -Cho HS đọc ghi nhớ bài -Cho HS nêu một số động từ mà em biết Về nhà HTL ghi nhớ Thứ sáu Toán -HS đọc nội dung đọc bài và tập trung nhóm thảo luận -Cả lớp theo dõi -HS trả lời, lớp nhận xét -HS đọc ghi nhớ bài -HS đọc đề bài và ghi kết quả, nêu kết quả ,lớp nhận xét +HS đọc yêu cầu đề bài và thực hiện bài tập, nêu kết quả, lớp nhận xét Chia lớp thành 2 đội chơi -Cả lớp lắng... động 4: Thực hành và ghi lại 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí -Cho HS trình bày sản phẩm của mình trước lớp GV nêu nhận xét 4 Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học -Xem trước bài -Cả lớp lắng nghe -HS lên bốc thăm và trả lời câu hỏi -Nêu kết quả, lớp nhận xét -trình bày kết quả, lớp nêu nhận xét -HS thực hành theo yêu cầu của GV -HS trình bày kết quả, lớp nêu nhận xét -HS trình bày sản phẩm trước lớp KĨ... được thống nhất theo mẫu: -Gv nhận xét chung -Cả lớp lắng nghe Cả lớp lắng nghe +HS trả lời câu hỏi SGK -Cả lớp lắng nghe -HS tập trung nhóm thảo luận sau đó đại diện nhóm báo cáo kết quả, lớp nhận xét 4 Củng cố - Dặn dò: HS đọc, lớp lắng nghe -HS đọc ghi nhớ bài Nhận xét tiết học -Xem trước bài “CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯC LẦN THỨ NHẤT” Toán THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT THỰC HÀNH VẼ HÌNH... -Xem trước bài TLV “ LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN” HOẠT ĐỘNG HỌC -HS lần lượt đọc, lớp lắng nghe và theo dõi -HS trả lời, lớp lắng nghe -HS đọc thầm đề bài và tìm hiểu -HS trả lời, lớp lắng nghe -Một HS kể, lớp lắng nghe -Cả lớp lắng nghe -HS kể, lớp lắng nghe và nêu nhận xét -Cả lớp lắng nghe Toán VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/ Vẽ được một đường thẳng đi qua một điểm... kết quả, lớp nhận xét -HS thực hành vẽ, 1 HS lên bảng trình bày -HS dùng thước để kiểm tra Sinh hoạt tập thể Tuần: 9 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1 Giáo dục HS có ý thức trong học tập 2 Rèn HS có nề nếp, trật tự trong giờ học, nghiêm túc trong giờ học 3 Có kế hoạch học tập, bồi dưỡng HS giỏi, rèn HS yếu II/ Chuẩn bò: - GV : Trang trí bảng lớp cho tiết sinh hoạt.Chuẩn bò nội dung - HS : Tổ trưởng, lớp trưởng... -Câu a: Yêu cầu HS vẽ hình vuông cạnh 4 cm GV nhận xét hướng dẫn HS chưa hiểu -Câu b: HS tự tính chu vi hình vuông là: 4 x 4 = 16 (cm) Diện tích hình vuông là: 4 x 4 = 16 (cm2) Bài tập 3: -Cho HS vẽ hình vuông ABCD cạnh 5cm Sau đó: +Dùng ê ke kiểm tra để thấy hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau +Dùng thước đo kiểm tra để thấy hai đường chéo AC và BD bằng nhau 4 Củng cố – dặn dò - HS nêu các bước... tiêu đề 3 đoạn trên bảng lớp, nêu câu hỏi: +Câu chuyện Yết Kiêu kể như gợi ý trong SGK là kể theo trình tự nào?(theo trình tự không gian) -Cho một HS giỏi làm mẫu chuyển thể loại lời thoại từ ngôn ngữ sang lời kể GV nhận xét, dán phiếu ghi 1 mẫu chuyển thể lên bảng -HS thực hành kể -Cho HS thi kể trước lớp Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể đúng yêu cầu, hấp dẫn nhất 4 Củng cố – dặn dò -GV nhận... tới: - Thực hiện chương trình tuần 10 - HS tham gia đầy đủ - Ôn tập thi kiểm tra GHKI - Tiếp tục ổn đònh nề nếp học sinh - Vệ sinh sân trường, phòng lớp  Kết luận: + Lớp trưởng, lớp phó cần tổ chức cho lớp thực hiện -HS thực hiện tốt tốt nhiệm vụ của lớp mình ... của hình tam giác này GV nhận xét + ghi điểm 3 Bài mới a) Giới thiệu bài: Vẽ hai đường thẳng vuông góc - Cả lớp theo dõi lắng nghe *Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB cho trước -HS nhắc lại, cả lớp lắng nghe -GV nêu bài toán và hướng dẫn thực hiện vẽ trên bảng -HS nêu, lớp nhận xét ( theo từng bước vẽ như SGK) - Đường cao của hình tam giác: Qua đỉnh A vủa hình tam HS quan . nêu kết qủa, lớp nhận xét. - HS đọc yêu cầu bài toán và nêu kết quả, lớp nhận xét. - HS đọc yêu cầu bài toán và nêu kết quả, lớp nhận xét. HS đọc yêu cầu bài toán và nêu kết quả, lớp nhận xét. Dặn. lần lượt đọc, lớp lắng nghe và theo dõi -HS trả lời, lớp lắng nghe -HS đọc thầm đề bài và tìm hiểu -HS trả lời, lớp lắng nghe -Một HS kể, lớp lắng nghe -Cả lớp lắng nghe -HS kể, lớp lắng nghe. NHẤT” -Cả lớp lắng nghe Cả lớp lắng nghe. +HS trả lời câu hỏi SGK -Cả lớp lắng nghe -HS tập trung nhóm thảo luận sau đó đại diện nhóm báo cáo kết quả, lớp nhận xét. HS đọc, lớp lắng nghe Toán THỰC

Ngày đăng: 29/05/2015, 17:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w