Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
784 KB
Nội dung
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ B GIÁO ÁN 5 TUẦN 5 ======================================================================= LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 5 (Từ ngày 15/9/2014 – 19/9/2014) -- THỨ MÔN TIẾT TÊN BÀI HỌC HAI 15/9/2014 Đạo đức 5/1 Có chí thì nên Tập đọc 9/2 Một chuyên gia máy xúc Lịch sử 5/3 Phan Bội Châu và phong trào Đông Du Toán 21/4 Ôn tập : Bảng đơn vị đo độ dài Chào cờ BA 16/9/2014 Chính tả 5/1 Nghe - viết : Một chuyên gia máy xúc Toán 22/2 Ôn tập : Bảng đơn vị đo khối lượng LTVC 9/3 Mở rộng vốn từ : Hoà bình Kể chuyện 5/4 Kể chuyện đã nghe, đã đọc Thể dục 9/5 Tập đọc 10/1 Ê - mi - li, con … Toán 23/2 Luyện tập Khoa học 9/3 TH : Nói “Không!” đối với các chất … Tập làm văn 9/4 Luyện tập làm báo cáo thống kê Thể dục 10/5 NĂM 18/9 /2014 Toán 24/1 Đề-ca-mét vuông. Héc-tô-mét vuông Kĩ thuật 5/2 Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình LTVC 10/3 Từ đồng âm Nhạc 5/4 Ôn tập Mĩ thuật 5/5 SÁU 19/9/2014 Địa lí 5/1 Vùng biển nước ta Toán 25/2 Mi-li-mét vuông. Bảng đơn vị đo … Khoa học 10/3 TH : Nói “Không!” đối với các chất … Tập làm văn 10/4 Trả bài văn tả cảnh SHTT 5/5 Sinh hoạt tập thể tuần 5 HIỆU TRƯỞNG KHỐI TRƯỞNG ================================================================= NGUYỄN THƠ VĂN 151 TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ B GIÁO ÁN 5 TUẦN 5 ======================================================================= Thứ hai, ngày 15 tháng 9 năm 2014 Đạo đức Có chí thì nên (tiết 1) (Tiết 5) I – MỤC TIÊU : - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. - Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống. - Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một vài mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó (ở địa phương càng tốt) như Nguyễn Ngọc Kí, Nguyễn Đức Trung, - Thẻ màu để dùng cho hoạt động 3, tiết 1. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1 – Ổn định: 1’ Hát 2 – Bài cũ :5’ - HS nêu ghi nhớ của bài trước. - GV nhận xét. - 1 HS làm. 3 – Bài mới: 30’ a. Giới thiệu bài: b. H. động 1: 10’ Tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó Trần Bảo Đồng. * Mục tiêu: HS biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của Trần Bảo Đồng. * Cách tiến hành: - Cho HS tự đọc thông tin về Trần Bảo Đồng (trong SGK). - HS tự đọc thông tin về Trần Bảo Đồng và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 (trong SGK). KL: GV nhận xét và kết luận. c. H. động 2: 10’ Xử lí tình huống * Mục tiêu: HS chọn được cách giải quyết tích cực nhất, thể hiện ý chí vượt lên khó khăn trong các tình huống. * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 4 nhóm nhỏ và giao cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống (GV tự cho). - HS thảo luận nhóm. ================================================================= NGUYỄN THƠ VĂN 152 TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ B GIÁO ÁN 5 TUẦN 5 ======================================================================= - GV yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - GV rút ra kết luận. d. H. động 3: 10’ Làm bài tập 1- 2, SGK * Mục tiêu: HS phân biệt được những biểu hiện của ý chí vượt khó và những ý kiến phù hợp với nội dung bài học. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS trao đổi từng cặp rồi giơ thẻ màu trong từng trường hợp ở bài tập 1. - HS trao đổi từng cặp rồi giơ thẻ màu trong từng trường hợp ở bài tập 1. - GV yêu cầu HS làm bài tập 2 theo cách trên. - HS làm bài tập 2. - GV khen những em biết đánh giá đúng và kết luận. 4. Củng cố: 4’ 5. Dân dò: 2’ - **Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - GV nhận xét tiết học. - Sưu tầm một vài mẩu chuyện nói về những gương HS “Có chí thì nên” trên sách, báo ở lớp, trường, Tập đọc Một chuyên gia máy xúc (Tiết 9) I – MỤC TIÊU : - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn. - Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. (Trả được các câu hỏi 1, 2, 3). II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh, ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng: cầu Thăng Long, Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, cầu Mỹ Thuận, III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiến trình HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1- Ổn định: 1’ - Hát 2- Bài cũ: 5’ - Gọi 2 HS đọc thuộc bài thơ Bài ca về trái đất và trả lời những câu - 2 HS đọc thuộc bài thơ Bài ca về trái đất và trả lời những ================================================================= NGUYỄN THƠ VĂN 153 TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ B GIÁO ÁN 5 TUẦN 5 ======================================================================= - GV nhận xét, cho điểm. 3-Bài mới: 30’ a. Giới thiệu bài: Sử dụng tranh và tư liệu khác. b. H.động 1:10’ Luyện đọc * Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn. * Tiến hành : - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. - 1 HS khá đọc toàn bài. - GV chia bài thành bốn đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến tạo nên một hoà sắc êm dịu. + Đoạn 2: Tiếp theo đến những nét giản dị, thân mật. + Đoạn 3: Tiếp theo đến chuyên gia máy xúc. + Đoạn 4: Phần còn lại. - Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. - HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. - HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Gọi HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc cả bài. - 1 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài như mục tiêu. - HS nghe và theo dõi SGK. c. H.động 2:15’ Tìm hiểu bài. * Mục tiêu: Hiểu diễn biến của câu chuyện và ý nghĩa của bài: tình cảm chân thànhcủa một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc. * Tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/46. - HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/46. - GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài. - HS ghi ý nghĩa vào vở. ================================================================= NGUYỄN THƠ VĂN 154 TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ B GIÁO ÁN 5 TUẦN 5 ======================================================================= d. H.động 3: 5’ Luyện đọc diễn cảm * Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài. * Tiến hành: - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc đoạn văn 4. - Cho cả lớp đọc diễn cảm. - Cho cả lớp đọc diễn cảm. - HS luyện đọc trong nhóm đôi. - HS luyện đọc trong nhóm. - Tổ chức cho HS thi đọc. - Một số HS thi đọc. - GV và HS nhận xét. 4. Củng cố: 4’, 5. Dân dò: 2’ - GV nhận xét tiết học. - Khen ngợi những HS hoạt động tốt. - Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần. Về nhà tìm các bài thơ, câu chuyện nói về tình hữu nghị Lịch sử Phan Bội Châu và phong trào Đông du (Tiết 5) I – MỤC TIÊU : - Biết đdược Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ XX (giới thiệu đôi nét về cuộc đời, hoạt động của Phan Bội Châu). + Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An. Phan Bội Châu lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, ông day dứt lo tìm con đường giải phóng dân tộc. + Từ năm 1905-1908 ông vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu nước. Đây là phong trào Đông du.II II– ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trong SGK phóng to (nếu có). - Bản đồ thế giới (để xác định vị trí Nhật Bản). - Tư liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông Du (nếu có). III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TIÊN TRÌNH HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1 – Ổn định: 1’ - Hát 2- Bài cũ: 5’ - Từ cuối thế kỷ XIX, ở Việt Nam đã xuất hiện những nghành kinh tế mới nào? - 1 HS trả lời câu hỏi. - Những thay đổi về kinh tế đã - 1 HS trả lời câu hỏi. ================================================================= NGUYỄN THƠ VĂN 155 TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ B GIÁO ÁN 5 TUẦN 5 ======================================================================= tạo ra những giai cấp, tầng lớp mới nào trong xã hội Việt Nam? - GV nhận xét và cho điểm. 3 – Bài mới: 30’ a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. b. H.động 1:15’ Tìm hiểu về Phan Bội Châu. * Mục tiêu: HS biết: Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỷ XX. * Tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc các thông tin trong SGK/12 để hiểu thêm về Phan Bội Châu. - HS đọc các thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi. - Gọi HS nêu ý kiến, nói thêm về những hiểu biết của mình đối với nhà yêu nước này. KL: GV và HS nhận xét, GV giới thiệu thêm về Phan Bội Châu. c. H.động 2:15’ Phong trào Đông Du. * Mục tiêu: HS biết: Phong trào Đông Du là một phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực dân Pháp. * Tiến hành: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm với các câu hỏi sau: - HS làm việc theo nhóm 4. + Phong trào Đông Du diễn ra trong thời gian nào? Ai là người lãnh đạo? Mục đích của phong trào là gì? + Kể lại những nét chính về phong trào Đông Du. + Ý nghĩa của phong trào Đông Du. - Gọi HS trình bày kết quả thảo luận. - HS trình bày kết quả thảo luận. - GV và HS nhận xét. KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/13. - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ - 2 HS nhắc lạ phần ghi nhớ. - GV hỏi thêm : Vì sao phong tro Đông du thất bại ? - HS khá, giỏi trả lời : do sự cấu kết của thực dn Pháp với ================================================================= NGUYỄN THƠ VĂN 156 TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ B GIÁO ÁN 5 TUẦN 5 ======================================================================= chính phủ Nhật. - Em hãy thuật lại phong trào Đơng Du. - GV nhận xét. - u cầu HS về nhà chuẩn bị Tốn Ơn tập : Bảng đơn vị đo độ dài (Tiết 21) I – MỤC TIÊU - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thơng dụng. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài tốn với các số đo độ dài. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng đơn vị đo độ dài như SGK. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiến trình HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH A. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Kiểm tra 2HS. - GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS lên bảng làm 2 bài tập. - HS khác nhận xét. B. DẠY-HỌC BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn ơn tập: Bài 1: - GV treo bảng phụ để u cầu HS điền các số đo vào bảng. Lớn hơn mét Mét Bé hơn mét km hm dam m dm cm mm 1km = 10h m 1hm =10d am = 10 1 km 1dam = 10m = 10 1 hm 1m = 10dm = 10 1 dam 1dm = 10cm = 10 1 m 1cm = 10mm = 10 1 dm 1mm = 10 1 cm - Dựa vào bảng vừa điền cho biết hai đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn. - HS nêu: Hai đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng 10 1 đơn vị lớn. ================================================================= NGUYỄN THƠ VĂN 157 TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ B GIÁO ÁN 5 TUẦN 5 ======================================================================= Bài 2: (b : HS khá, giỏi) - Bài yêu cầu đổi từ đơn vị nào ra đơn vị nào? - GV yêu cầu đọc đề bài và tự làm. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu làm bài. Bài 3: - Đề bài yêu cầu biến đổi đơn vị đo như thế nào? - Cho HS làm bài. Bài 4: (HS khá, giỏi) - Cho HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS chậm vẽ sơ đồ rồi giải. Sơ đồ tóm tắt: - a) Chuyển từ đơn vị lớn ra đơn vị bé hơn liền kề vào chỗ trống. b), c) Chuyển từ đơn vị bé ra các đơn vị lớn hơn. - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở ,sau đó nhận xét. - Chuyển đổi từ các số đo có hai tên đơn vị sang số đo có một tên đơn vị và ngược lại. - HS lần lượt lên bảng làm, cả lớp làm vào vơ, sau đó nhận xét. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm SGK. - HS chú ý theo dõi. - 1 HS lên bảng giải. HS còn lại làm vào vở. Bài giải Đường sắt từ Đà Nẵng đến TP. HCM dài: 971 + 144 = 935 (km) Đường sắt từ Hà Nội đến TP. HCM dài: 791 + 935 = 1726 (km) Đáp số : a) 935km; b)1726km. 4. Củng cố: 4’ 5. Dặn dò: 2’ GV yêu cầu HS đọc các số đo độ dài, nhắc lại hai đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn. GV tổng kết tiết học. Về nhà luyện tập thêm. Chuẩn bị trước bài sau. ================================================================= NGUYỄN THƠ VĂN 158 TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ B GIÁO ÁN 5 TUẦN 5 ======================================================================= ============================================================ Thứ ba, ngày 16 tháng 9 năm 2014 Chính tả Nghe – viết : Một chuyên gia máy xúc (Tiết 5) I – MỤC TIÊU : - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn. - Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh : trong các tiếng có chứa uô, ua (BT2); tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần- Cho HS chép các tiếng: tiến, biển, bìa, mía vào mô hình vần; sau đó, nêu quy tắc đánh dấu thanh trong từng tiếng. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiến trình HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1- Ổn định: 1’ - Hát 2- Bài cũ: 5’ - Cho HS chép các tiếng: tiến, biển, bìa, mía vào mô hình vần; HS chép các tiếng: tiến, biển, bìa, mía vào mô hình vần; - GV nhận xét, đánh giá. 3-Bài mới: 30’ a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. H.động 1:15’ HS viết chính tả. * Mục tiêu: Nghe – viết đúng một đoạn văn trong bài Một chuyên gia máy xúc. * Tiến hành: - GV đọc bài chính tả trong SGK. - HS chú ý SGK. - Yêu cầu HS đọc thầm lai bài chính tả, chú ý những từ ngữ dễ viết sai chính tả. - HS chú ý các hiện tượng chính tả, luyện viết các từ dễ viết sai. - GV đọc cho HS viết. - HS viết bài vào vở. - Đọc cho HS soát lỗi. - HS soát lỗi - Chấm 5-7 quyển, nhận xét. - HS đổi vở nhau để soát lỗi. c. H.động 2:15’ Luyện tập * Mục tiêu: Tìm được các tiếng ================================================================= NGUYỄN THƠ VĂN 159 TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ B GIÁO ÁN 5 TUẦN 5 ======================================================================= có chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh : trong các tiếng có chứa uô, ua (BT2) ; tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3. * Tiến hành: Bài2/ Trang 46 - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - GV gọi HS viết lên bảng, yêu cầu HS nhận xét cách đánh dấu thanh. - HS viết lên bảng nhận xét cách đánh dấu thanh. - GV rút ra kết luận. - Gọi 2 HS nhắc lại. - 2 HS nhắc lại. Bài 3/ Trang 47 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV lưu ý : tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3. HS khá, giỏi làm đầy đủ BT3. - HS làm bài vào vở. - HS làm bài vào vở bài tập. - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, yêu cầu HS làm bài. - 3 HS sửa bài trước lớp. - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Cho HS sửa bài theo lời giải đúng. - HS sửa bài theo lời giải đúng. 4. Củng cố: 4’, - GV giúp HS hiểu nghĩa các thành ngữ. 5. Dân dò: 2’ - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần. Toán Ôn tập : Bảng đơn vị đo khối lượng (Tiết 22) I – MỤC TIÊU - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng. ================================================================= NGUYỄN THƠ VĂN 160 [...]... héctơ-mét vng - Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vng, héc-tơ-mét vng - Biết mối quan hệ giữa đề-ca-mét vng và mét vng; đề-ca-mét vng với héctơ-mét vng - Biết chuyển đổi số đo diện tích (trường hợp đơn giản) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình vẽ biểu diễn hình vng có cạnh dài 1dam, 1hm (thu nhỏ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiến trình A BÀI CŨ: 5 HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN - Kiểm tra 3 HS - GV nhận... mình - Em hãy nêu tác dụng của việc - HS khá, giỏi phát biểu thống kê kết quả học tập của tổ - GV và HS nhận xét - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm bài tập 4 Củng cố: 4’, 5 Dân dò: 2’ ============================================================ Thứ năm, ngày 18 tháng 9 năm 2014 Tốn Đề-ca-mét vng Héc-tơ-mét vng (Tiết 24) I MỤC TIÊU - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích: đề-ca-mét... TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ B GIÁO ÁN 5 TUẦN 5 ======================================================================= lớp đặt câu - u cầu HS làm bài câu - HS đặt câu vào VBT, 2 trong số 3 từ HS khá, giỏi làm tất cả - Một số HS đọc câu vừa đặt - Gọi HS trình bày - GV nhận xét và ghi điểm và chốt lại kết quả đúng Bài 3/ Trang 52 - GV tiến hành cho HS làm - HS làm việc theo nhóm đơi theo nhóm đơi - HS khá,... Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng * Mục tiêu: Đọc diễn cảm, học thuộc lòng đúng u cầu của bài * Tiến hành: - GV hướng dẫn cách đọc - HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn - HS đọc kết hợp giải nghĩa từ - HS luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc cả bài - HS theo dõi SGK - HS đọc từng khổ thơ và trả lời câu hỏi trong SGK /50 - HS ghi ý nghĩa bài thơ vào vở - HS chú ý - 4 HS nối tiếp đọc diễn cảm 4 - Cho HS đọc diễn... cả tổ II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Số điểm của lớp hoặc phiếu ghi điểm của từng HS - Một số tờ phiếu đã kẻ bảng thống kê, bút dạ đủ cho các tổ làm bài tập 2 III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiến trình 1- Ổn định: 1’ HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Hát ================================================================= 171 NGUYỄN THƠ VĂN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ B GIÁO ÁN 5 TUẦN 5 =======================================================================... ======================================================================= lại - GV u cầu đọc đề bài và tự - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm làm vào vở ,sau đó nhận xét - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu làm bài Bài 3: (HS khá, giỏi) - 4 HS lần lượt lên bảng làm, - GV lưu ý HS chuyển từng cả lớp làm vào vơ, sau đó cặp về cùng đơn vị đo rồi so nhận xét sánh kết quả để lựa chọn dấu Kết quả: thích hợp 2kg 50 g < 250 0g; 6090kg > 6tấn 8kg 13kg85g . TIỂU HỌC PHÚ THỌ B GIÁO ÁN 5 TUẦN 5 ======================================================================= LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 5 (Từ ngày 15/ 9 /2014 – 19/9 /2014) - - THỨ MÔN TIẾT TÊN BÀI HỌC HAI 15/ 9 /2014 Đạo. TRƯỞNG ================================================================= NGUYỄN THƠ VĂN 151 TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ B GIÁO ÁN 5 TUẦN 5 ======================================================================= Thứ hai, ngày 15 tháng 9 năm 2014 Đạo đức Có chí thì. vuông Kĩ thuật 5/ 2 Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình LTVC 10/3 Từ đồng âm Nhạc 5/ 4 Ôn tập Mĩ thuật 5/ 5 SÁU 19/9 /2014 Địa lí 5/ 1 Vùng biển nước ta Toán 25/ 2 Mi-li-mét vuông. Bảng