1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5 chuẩn KTKN_Năm học 2014 - 2015_Tuần 7

32 259 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 748,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ B GIÁO ÁN 5 TUẦN 7 =================================================================== LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 7 (Từ ngày 29/9/2014 – 03/10/2014) -- THỨ MÔN TIẾT TÊN BÀI HỌC HAI 29/9/2014 Chào cờ 1/7 Đạo đức 2/7 Nhớ ơn tổ tiên Tập đọc 3/13 Những người bạn tốt Lịch sử 4/7 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời Toán 5/31 Luyện tập chung BA 30/09/2014 Chính tả 1/7 Nghe - viết : Dòng kinh quê hương Toán 2/32 Khái niệm số thập phân LTVC 3/13 Từ nhiều nghĩa Kể chuyện 4/7 Cây cỏ nước Nam TƯ 01/10/2014 Tập đọc 1/14 Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà Toán 2/33 Khái niệm số thập phân (tiếp theo) Khoa học 3/13 Phòng bệnh sốt xuất huyết Tập làm văn 4/13 Luyện tập tả cảnh NĂM 02/10/2014 Toán 1/34 Hàng của số thập phân. Đọc, viết số … Kĩ thuật 2/7 Nấu cơm LTVC 3/14 Luyện tập về từ nhiều nghĩa Nhạc 4/7 Ôn tập bài hát: Con chim hay hót Mĩ thuật 5/7 SÁU 03/10/2014 Địa lí 1/7 Ôn tập Toán 2/35 Luyện tập Khoa học 3/14 Phòng bệnh viêm não Tập làm văn 4/14 Luyện tập tả cảnh SHTT 5/7 Sinh hoạt tập thể tuần 7 HIỆU TRƯỞNG KHỐI TRƯỞNG ============================================================ NGUYỄN THƠ VĂN 122 TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ B GIÁO ÁN 5 TUẦN 7 =================================================================== Thứ hai ngày 29 tháng 9 năm 2014 ĐẠO ĐỨC (T7) NHỚ ƠN TỔ TIÊN (T1) I. Mục tiêu: - Học sinh biết được ai cũng có tổ tiên, ông bà; biết được trách nhiệm của mỗi người phải biết ơn tổ tiên - Học sinh biết nêu được làm những việc cần làm thể hiện lòng biết ơn tổ tiên - Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên - HS giỏi Biết ơn tổ tiên, ông bà, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. II. Chuẩn bị: - Giáo viên + học sinh: Sách giáo khoa - PP: Đàm thoại, trực quan, thi đua, thảo luận, …. III. Các hoạt động: HĐ CBLL GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Ổn định:1’ - Hát 2. KTBC: 4’ - Nêu những việc em đã làm để vượt qua khó khăn của bản thân. - 2 học sinh - Những việc đã làm để giúp đỡ những bạn gặp khó khăn (gia đình, học tập ) - Lớp nhận xét - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 30’ a. GTB:1’ “Nhớ ơn tổ tiên” - Học sinh nghe b. THB: *HĐ 1: 10’ - Phân tích truyện “Thăm mộ” - Nêu yêu câu - Thảo luận nhóm 4 - Nhân ngày Tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên? - Ra thăm mộ ông nội ngoài nghĩa trang làng. Làm sạch cỏ và thắp hương trên mộ ông. - Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ? - Việt muốn thể hiện lòng biết ơn của mình với ông bà, cha mẹ. - Qua câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà? Vì sao? - Học sinh trả lời: Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên, ông bà và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. → Giáo viên chốt Hoạt động 2 17’ - Nêu yêu cầu - Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. - Trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lý do. + Những việc làm nào thể hiện lòng + Chọn ý a, c, d, e. ============================================================ NGUYỄN THƠ VĂN 123 TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ B GIÁO ÁN 5 TUẦN 7 =================================================================== biết ơn tổ tiên? ⇒ Kết luận: Chúng ta cần thể hiện lòng nhớ ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng - Lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung 4.Củng cố:5’ - Em đã làm được những việc gì để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên? Những việc gì em chưa làm được? Vì sao? Em dự kiến sẽ làm những việc gì? Làm như thế nào? - Suy nghĩ và làm việc cá nhân - Trao đổi trong nhóm (nhóm đôi) - Một số học sinh trình bày trước lớp. - Nhận xét, khen những học sinh đã biết thể hiện sự biết ơn tổ tiên bẳng các việc làm cụ thể, thiết thực, nhắc nhở học sinh khác học tập theo các bạn. 5. Dặn dò: 3’ - Sưu tầm các tranh ảnh, bài báo về ngày Giỗ tổ Hùng Vương và các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về chủ đề nhớ ơn tổ tiên. - Tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. - Chuẩn bị: Tiết 2 - Nhận xét tiết học TẬP ĐỌC(T13) NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I. Mục tiêu: - Đọc đúng các tiếng phiên âm tiếng nước ngoài: A-ri-ôn, Xi-xin - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện phù hợp với những tình tiết bất ngờ của câu chuyện. - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. - Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên. II. Chuẩn bị: - Thầy: Truyện, tranh ảnh về cá heo - PP: Thực hành, đàm thoại, giảng giải. Thảo luận nhóm, trực quan - Trò : SGK III. Các hoạt động: HĐ CBLL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổ định:1’ - Hát 2. KTBC: 4’ Gọi HS Lần lượt 3 học sinh đọc và trả lời câu hỏi Tác phẩm của Si-le và tên phát xít. - Lần lượt 3 học sinh đọc và trả lời  Giáo viên nhận xét, cho điểm 3. Bài mới:30’ a. GTB:1’ “Những người bạn tốt” ============================================================ NGUYỄN THƠ VĂN 124 TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ B GIÁO ÁN 5 TUẦN 7 =================================================================== b. THB: * LĐ&THB: Luyệnđọc: 10’ Gọi HS đọc mẫu - 1 Học sinh đọc toàn bài - Rèn đọc những từ khó: A-ri-ôn, Xi- xin, boong tàu - Luyện đọc những từ phiên âm - Bài văn chia làm mấy đoạn? * 4 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu trở về đất liền Đoạn 2: Những tên cướp giam ông lại. Đoạn 3: Hai hôm sau A-ri-ôn Đoạn 4: Còn lại - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn? - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp - Học sinh đọc thầm chú giải sau bài đọc. - 1 học sinh đọc thành tiếng - Giáo viên giải nghĩa từ - Học sinh tìm thêm từ ngữ, chi tiết chưa hiểu (nếu có). - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài - Học sinh nghe THB:10’ - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - Học sinh đọc đoạn 1 - Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? - Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật của ông và đòi giết ông. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 - Học sinh đọc đoạn 2 - Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? - đàn cá heo bơi đến vây quanh, say sưa thưởng thức tiếng hát → cứu A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển, đưa ông trở về đất liền. - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài - Học sinh đọc toàn bài - Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? - Biết thưởng thức tiếng hát của người nghệ sĩ. - Biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển. - Yêu cầu học sinh đọc cả bài - Học sinh đọc cả bài - Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thủy thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn? - Đám thủy thủ, tham lam, độc ác, không có tính người. - Cá heo: thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn. - Yêu cầu học sinh đọc cả bài - Học sinh đọc - Ngoài câu chuyện trên em còn biết thêm những câu chuyện thú vị nào về cá heo? Giới thiệu truyện về cá heo. - Học sinh kể LĐDC:7’ - Nêu giọng đọc? - Giọng kể phù hợp với tình tiết bất ngờ của câu chuyện. - HD đọc đoạn 2 - Học sinh luyện đọc diễn cảm - Tổ chức cho học sinh thi đua. mỗi dãy cử 3 bạn.  Giáo viên nhận xét, tuyên dương HS nhận xét, sửa chữa ============================================================ NGUYỄN THƠ VĂN 125 TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ B GIÁO ÁN 5 TUẦN 7 =================================================================== 4.Củngcố:2’ - Nêu nội dung chính của câu chuyện? - Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. 5. Dặn dò: 1’ - Rèn đọc diễn cảm bài văn - Chuẩn bị: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà” - Nhận xét tiết học LỊCH SỬ (T7) ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I. Mục tiêu: - Học sinh biết: Cuối tháng 1, đầu tháng 2/1930, lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc đã chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam. - Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống nhất 3 tổ chức cộng sản - Hội nghị thành lập Đảng do Nguyễn Ai Quốc chủ trì thống nhất 3 tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho Cách mạng Việt Nam. - Giáo dục học sinh nhớ ơn tổ chức Đảng và Bác Hồ - người thành lập nên Đảng CSVN. II. Chuẩn bị: - Thầy: Ảnh trong SGK - Tư liệu lịch sử. - PP: Thảo luận, Hỏi đáp, giảng giải, trực quan - Trò : Sưu tầm thêm tư liệu III. Các hoạt động: HĐ CBLL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định:1’ - Hát 2. KTBC: 4’ - Tại sao anh Ba quyết chí ra đi tìm đường cứu nước? - Học sinh trả lời - Nêu ghi nhớ?  Giáo viên nhận xét bài cũ 3. Bài mới: 30’ a. GTB:1’ Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời b. THB Hoạt động 1 10’ Từ những năm 1926 - 1927 trở đi, phong trào CM nước ta phát triển mạnh mẽ. Từ tháng 6 đến tháng 9 năm 1929, ở nước ta lần lượt ra đời 3 tổ chức Cộng Sản. Các tổ chức Cộng Sản đã lãnh đạo phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp, giúp đỡ lẫn nhau trong một số cuộc đấu tranh nhưng lại công kích lẫn nhau. Tình hình mất đoàn kết, thiếu thống nhất lãnh đạo không thể kéo dài. - Học sinh đọc đoạn “Để tăng cường thống nhất lực lượng” - y/c thảo luận nhóm - Học sinh thảo luận nhóm bàn - Tình hình mất đoàn kết, không - Cần phải sớm hợp nhất các tổ ============================================================ NGUYỄN THƠ VĂN 126 TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ B GIÁO ÁN 5 TUẦN 7 =================================================================== thống nhất lãnh đạo yêu cầu phải làm gì? chức Công Sản, thành lập 1 Đảng duy nhất. - Ai là người có thể làm được điều đó? Việc này đòi hỏi phải có 1 lãnh tụ đủ uy tín và năng lực mới làm được. Đó là lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc.  Giáo viên nhận xét và chốt lại Nhằm tăng cường sức mạnh của CM nên cần hợp nhất 3 tổ chức Đảng ở Bắc, Trung, Nam. Người được Quốc tế Cộng Sản Đảng cử về hợp nhất 3 tổ chức Đảng là lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc. Hoạt động 2 5’ - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK - Chia lớp theo nhóm 6 trình bày diễn biến hội nghị thành lập Đảng diễn ra như thế nào? Hội nghị diễn ra từ 3 → 7/2/1930 tại Cửu Long. Sau 5 ngày làm việc khẩn trương, bí mật, đại hội đã nhất trí hợp nhất 3 tổ chức Cộng Sản: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời. - Hàng vạn nông dân Hưng Yên kéo về thị xã Vinh. Hô to khẩu hiệu chống đế quốc Pháp cho máy bay ném bom vào đoàn người làm cho hàng trăm người chết và bị thương. Do đó, ngày 12/9 là ngày kỷ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh. Hoạt động 3 4’ + Trong thời kỳ 1930 - 1931, ở các thôn xã của Nghệ - Tĩnh đã diễn ra điều gì mới? + Không hề xảy ra lưu manh, trộm cướp. Bãi bỏ ma chay, đình đám, phong tục lạc hậu, rượu chè, cờ bạc Đời sống tưng bừng, phấn khởi, nhân dân được chia ruộng đất, làm chủ quê hương. + Bọn phong kiến và đế quốc có thái độ như thế nào? Cuối cùng thế nào? + Chúng dùng mọi thủ đoạn đàn áp phong trào. Cuối cùng phong trào bị dập tắt.  Giáo viên nhận xét và chốt: Trong thời kỳ 1930 - 1931, nông dân tiếp tục nổi đậy đánh phá. Kẻ đứng đầu sợ bỏ trốn, nhân dân cử người ra lãnh đạo. Lần đầu tiên, nhân dân có chính quyền của mình. Sau đó, bị phong kiến và đế quốc đàn áp dã man và cuối cùng phong trào bị dập tắt. - Học sinh đọc ghi nhớ SGK 4.Củng cố:2’ - Trình bày những hiểu biết của em - Học sinh nêu ============================================================ NGUYỄN THƠ VĂN 127 TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ B GIÁO ÁN 5 TUẦN 7 =================================================================== về Đảng Cộng sản Việt Nam. 5. dặn dò: 1’ - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Hà Nội vùng đứng lên TOÁN (T31) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Biết: - Mối quan hệ giữa: 1 và 1 10 ; 1 10 và 1 100 ; 1 100 và 1 1000 - Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số - Giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trình bày khoa học. II. Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Bảng phu - PP: Đ.thoại, thực hành, giảng giải - Trò: SGK III. Các hoạt động: HĐ CBLL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định:1’ - Hát 2. KTBC: 4’ - Nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số? VD? - Học sinh nêu - Học sinh nhận xét - Nêu cách so sánh 2 phân số cùng tử số? VD? - Muốn cộng hoặc trừ nhiều phân số khác mẫu ta làm sao? 3. Bài mới:30’ a. GTB:1’ Luyện tập chung. b. luyện tập  Bài 1: 5’ a) 1 gấp bao nhiêu lần 1 10 ? b) 1 10 gấp bao nhiêu lần 1 100 ? c) 1 100 gấp bao nhiêu lần 1 1000 ? Gấp 10 lần Gấp 10 lần Gấp 10 lần bài tập 2:10’ Tìm x - Muốn cộng hai hay nhiều phân số ta làm sao? - Muốn trừ hai hay nhiều phân số ta làm sao? Học sinh trả lời: +Tư cộng tử, mẫu giữ nguyên +Tử trừ tử, mẫu giữ nguyên - Muốn nhân hai phân số ta làm sao? - Muốn chia hai phân số ta làm sao? a) x + 2 5 = 1 2 - +Tử nhân tử, mẫu nhân nguyên + Phân số thứ nhất nhân PS thứ 2 đảo ngược ============================================================ NGUYỄN THƠ VĂN 128 TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ B GIÁO ÁN 5 TUẦN 7 =================================================================== b) x - 2 5 = 2 7 c) x x 3 4 = 9 20 d) x : 1 7 = 14 x = 1 10 x = 24 35 x = 3 5 x = 2  Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét  Bài 3:10’ - Yêu cầu học sinh đọc bài 3 - Học sinh nêu - Phát BP cho HS trình bày - Học sinh làm bài - HS sửa bài Giải Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào bể được: 2 15    ÷   2 15    + 1 5  ÷  : 2 = 1 6 (bể) Đ/s: 1 6 bể 4.Củng cố:2’ Cho thi đua: 2 5 + 1 2 3 4 x 9 20  Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5. Dặn dò:1’ - Chuẩn bị: “Kiểm tra” - Nhận xét tiết học =========================================================== Thứ ba ngày 30 tháng 09 năm 2014 CHÍNH TẢ:(nghe- viết)(T7) Dòng kinh quê hương I. Mục tiêu: Nghe - viết đúng một đoạn của bài “Dòng kênh quê hương”. Làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia. Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: - Thầy: Bảng phụ ghi bài 3, 4 - PP: Trực quan, đàm thoại, luyện tập - Trò: Bảng con III. Các hoạt động: HĐ CBLL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định:1’ - Hát 2. KTBC: 4’ - Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng lớp tiếng chứa các nguyên âm đôi ưa, ươ. - 2 học sinh viết bảng lớp - Lớp viết nháp  Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét 3. Bài mới: 30’ ============================================================ NGUYỄN THƠ VĂN 129 TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ B GIÁO ÁN 5 TUẦN 7 =================================================================== a. GTB: 1’ Nghe viết:Dòng kinh quê hương b.HDCT:8’ - Giáo viên đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả. - Học sinh lắng nghe - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu một số từ khó viết. - Học sinh nêu  Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét - Giáo viên đọc bài đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho học sinh biết. - Học sinh viết bài - Giáo viên đọc lại toàn bài - Học sinh soát lỗi - Giáo viên chấm vở - Từng cặp học sinh đổi tập dò lỗi - Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết cho học sinh c. Luyện tập  Bài 2:4’ Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm - Học sinh làm bài  Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài - lớp nhận xét cách đánh dấu thanh các từ chứa iê, ia. - Học sinh nêu qui tắc đánh dấu thanh.  Bài 3:3’ Yêu cầu HS đọc bài 3 - 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm - Giáo viên lưu ý cho học sinh tìm một vần thích hợp với cả ba chỗ trống trong bài thơ. - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - Lớp nhận xét  Giáo viên nhận xét - 1 học sinh đọc 4 dòng thơ đã hoàn thành. - Hoạt động nhóm 4. Củng cố:2’ - Nêu qui tắc viết dấu thanh ở các tiếng iê, ia. - Học sinh thảo luận nhanh đại diện báo cáo  GV nhận xét - Tuyên dương - Học sinh nhận xét - bổ sung 5.Dặn dò:1’ - Chuẩn bị: “Qui tắc đánh dấu thanh” TOÁN (T32) KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, thích tìm tòi, học hỏi, thực hành giải toán về số thập phân. II. Chuẩn bị: ============================================================ NGUYỄN THƠ VĂN 130 TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ B GIÁO ÁN 5 TUẦN 7 =================================================================== - Thầy: Phấn màu ,Bảng phụ kẻ sẵn các bảng trong SGK. - PP: Đàm thoại, luyện tập, trực quan, thi đua, …. - Trò: Vở bài tập, SGK, bảng con III. Các hoạt động: HĐ CBLL GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Ổn định:1’ - Hát 2. KTBC: 4’ - Giáo viên phát bài kiểm tra - nhận xét - Giáo viên cho học sinh sửa bài sai nhiều  Giáo viên nhận xét 3. Bài mới: 30’ a. GTB: 1’ - Dựa vào mục tiêu GTB: “Khái niệm về số thập phân” b. THB: 10’ a) Hướng dẫn học sinh tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng ở phần (a) để nhận ra: 1dm bằng phần mấy của mét? - Học sinh nêu 0m1dm là 1dm 1dm hay 10 1 m viết thành 0,1m 1dm = 10 1 m (ghi bảng con) - Giáo viên ghi bảng - Thực hiện tương tự với: 0,01m; 0.001m 1dm bằng phần mấy của mét? - Học sinh nêu 0m0dm1cm là 1cm 1cm hay 100 1 m viết thành 0,01m 1cm = 100 1 m - Giáo viên ghi bảng 1dm bằng phần mấy của mét? - Học sinh nêu 0m0dm0cm1mm là 1mm 1mm hay 1000 1 m viết thành 0,001m 1mm = 1000 1 m - Các phân số thập phân 10 1 , 100 1 , 1000 1 được viết thành những số nào? - Các phân số thập phân được viết thành 0,1; 0,01; 0,001 - Giáo viên giới thiệu cách đọc vừa viết, vừa nêu: 0,1 đọc là không phẩy một - Lần lượt học sinh đọc - Vậy 0,1 còn viết dưới dạng phân số thập phân nào? 0,1 = 10 1 - 0,01; 0,001 giới thiệu tương tự - Giáo viên chỉ vào 0,1 ; 0,01 ; 0,001 đọc lần lượt từng số. - Học sinh đọc ============================================================ NGUYỄN THƠ VĂN 131 [...]... 5, 27m=…cm 8,3m=…cm 3,15m=…cm - Nếu cấu tạo của từng phần trong số thập phân sau: - Y/c hs viết số: 0,19 85 5 Đổi thành số thập phân: 4 25 2 = ? ; 1 = ? 5 5 Dặn dò: 2’ 100 - Nhận xét, sửa chữa - Kết quả: 83,4; 19 ,54 ; 2,1 67; 0,2020 - Nhận xét, sửa chữa =21dm =52 7cm =830cm =315cm - Học sinh đọc, viết - Nhận xét tiết học - Làm bài nhà - Chuẩn bị: “Luyện tập” -KHOA HỌC (T14) PHỊNG BỆNH... viên u cầu học sinh đọc đề, - Học sinh đọc số thập phân phân tích đề, giải vào vở tương ứng sau khi viết: 5 9 45 2 25 ; 82 ; 810 10 100 1000 4 Củng cố :5 - Thi đua viết dưới dạng số thập phân 5 Dặn dò: 2’ 9 = 5, 9; 10 45 82 = 82, 45; 100 2 25 810 = 810,2 25 1000 5 5mm = m 0m6cm = m 4m5dm = m - Làm bài nhà - Chuẩn bị: Khái niệm số thập phân (tt) - Nhận xét tiết học -KHOA HỌC (T13)... bảng) 10 2 - 2 7 m 10 7 - 2,7m m có thể viết thành dạng nào? 10 - Lần lượt học sinh đọc 2,7m: đọc là hai phẩy bảy mét - Tiến hành tương tự với 8 ,56 m và 0,195m - Giáo viên viết 8 ,56 + Mỗi số thập phân gồm mấy phần? Kể - Học sinh nhắc lại ra? - Giáo viên chốt lại phần ngun là 8, - Học sinh viết: 8 56 phần thập phân là gồm các chữ số 5 và   , Phầnthập phân Phần nguyên 6 ở bên phải dấu phẩy 8 56 - 1 em lên... câu hỏi - Học sinh khác trả lời 3 Bài mới: 30’ a GTB:1’ Bài thơ “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sơng Đà” sẽ giúp các em hiểu sự kỳ vĩ của cơng trình, niềm tự hào của những người chinh phục dòng sơng b.LĐ&THB  Luyện đọc HS giỏi đọc mẫu - 1, 2 học sinh 10’ - Rèn đọc: Ba-la-lai-ca, sơng Đà - Học sinh đọc đồng thanh - Mỗi học sinh đọc từng khổ thơ - Học sinh lần lượt đọc từng khổ thơ - Lớp nhận xét - Giáo viên... ÁN 5 TUẦN 7 =================================================================== II Chuẩn bị: - Thầy: Kẻ sẵn bảng như SGK - Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi - PP: Trực quan, đàm thoại, luyện tập, … - Trò: Kẻ sẵn bảng như SGK - Vở bài tập - SGK - Bảng con III Các hoạt động: HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH CBLL 1 Ổn định:1’ - Hát 2.KTBC:4’ - Học sinh sửa bài 2, 3 SGK  Giáo viên nhận xét - cho điểm - Lớp. .. - Học sinh nêu ấy? - Nước ta có những thuận lợi và khó - Học sinh nêu khăn gì? - Giáo viên tổng kết thi đua - Chuẩn bị: “Dân số nước ta” - Nhận xét tiết học -TỐN (T 35) LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân - Giáo dục học sinh u thích mơn học II Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi - PP: Trực quan, đàm... phân - 2 học sinh nói miệng - Mở kết quả trên bảng, xác định đúng sai Tương tự với 2 ,5 1 1 - Giáo viên chỉ vào 0,1 ; 0,01 ; 0,001 là 0,01 = ; 0,001 = số thập phân 100 1000 5  Hướng dẫn học sinh tương tự với bảng 0m5dm = m ; b 10 7 → Học sinh nhận ra 0 ,5 ; 0, 07 ; 0,009 0m0dm7cm = m; 100 0m0dm0cm9mm = 9 m; 1000 0 ,5 ; 0, 07 ; 0,009 - Lần lượt đọc số thập phân 5 7 ; 0, 07 = ; 10 100 9 0,009 = 1000 0 ,5 =... số: 3 và 5, ở bên phải dấu phẩy; 2 đơn vị,3 phần mười, 5 phần trăm;… Viết số thập phân - Học sinh đọc u cầu đề a) 5, 9 b) 24,18  Giáo viên chốt lại nhận xét - Lớp nhận xét - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa - Thi đua đọc, viết số thập phân học Tìm phần ngun, phần thập phân - 129,3 45 học sinh nêu phần ngun và phần thập phân - Làm bài nhà - Chuẩn bị: Hàng của số thập phân - Đọc, viết số thập phân - Nhận... Bài 1: - Giáo viên u cầu học sinh đọc đề, - u cầu học sinh đọc kỹ đề ============================================================ 138 NGUYỄN THƠ VĂN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ B GIÁO ÁN 5 TUẦN 7 =================================================================== phân tích đề, làm bài  Bài 2: bài - Học sinh làm bài - 5 em đọc xong, giáo viên mới đưa kết - Lần lượt học sinh sửa bài (5 quả đúng em) - Giáo. .. 100 - Phát phiếu BT - Nhận xét, sửa chữa - Nhận xét - Y/c hs viết từ phân số thập phân - Làm, trình bày: 162 73 4 thành số thập phân rồi đọc các số b) = 16,2; = 73 ,4; thập phân đó 10 10 - Phát phiếu BT 56 08 6 05 = 6, 05 = 56 ,08; 100 Bài 2: 7 - Nhận xét, sửa chữa - Y/c hs tự làm thi đua tiếp sức 834 1 954 21 67 2020 ; ; ; 10 100 1000 10000 Bài 3: 4 Củng cố: 5 Viết số thích hợp vào chỗ chấm 2,1m=…dm 5, 27m=…cm . 10’ HS giỏi đọc mẫu - Rèn đọc: Ba-la-lai-ca, sông Đà - 1, 2 học sinh - Học sinh đọc đồng thanh - Mỗi học sinh đọc từng khổ thơ - Học sinh lần lượt đọc từng khổ thơ - Lớp nhận xét - Giáo viên rút. đọc bài 2 - 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm - Học sinh làm bài  Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài - lớp nhận xét cách đánh dấu thanh các từ chứa iê, ia. - Học sinh nêu qui tắc đánh dấu thanh hương b.HDCT:8’ - Giáo viên đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả. - Học sinh lắng nghe - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu một số từ khó viết. - Học sinh nêu  Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét - Giáo

Ngày đăng: 29/05/2015, 20:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w