Nội dung phân tắch tài chắnh

Một phần của tài liệu Hoàn thiện phân tích tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn Kim Sơn (Trang 73)

1 Doanh thu bán hàng và cung

2.2.4. Nội dung phân tắch tài chắnh

Nội dung phân tắch tài chắnh của công ty TNHH Kim Sơn cũng tập trung vào 2 mảng chắnh là Phân tắch báo cáo tài chắnh và Phân tắch tỷ số tài

chắnh, dựa trên số liệu từ Bảng cân đối kế toán (bảng 2.2) và Báo cáo kết quả kinh doanh (bảng 2.1) của doanh nghiệp.

Bảng 2.2: Bảng cân đối kế toán của công ty TNHH Kim Sơn qua 3 năm 2010 - 2012

Đơn vị: Đồng

Khoản mục Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Tiền 5.726.506.745 5.064.830.214 5.178.047.317 Phải thu 39.654.830.603 40.112.020.834 41.720.587.318 Hàng tồn kho 22.658.870.572 31.682.802.449 48.398.634.140 Tài sản ngắn hạn 78.455.938.920 86.692.944.477 97.711.637.729 Tài sản dài hạn 7.452.284.534 11.070.478.006 13.877.490.985 Nợ ngắn hạn 57.432.073.213 69.057.825.642 82.908.163.983 Nợ dài hạn 0 0 0 Vốn chủ sở hữu 28.476.150.241 28.705.596.841 28.680.964.731 Tổng tài sản 85.908.223.454 97.763.422.483 111.589.128.714

(Nguồn: Phòng Tài chắnh Ờ Kế toán công ty TNHH Kim Sơn) 2.2.4.1. Phân tắch báo cáo tài chắnh

Kế toán trưởng giao cho kế toán viên (còn gọi là các cán bộ phân tắch) kiểm tra tắnh cân bằng của các chỉ tiêu tổng hợp so với tổng các chỉ tiêu bộ phận, rà soát các chỉ tiêu, khoản mục trên các báo cáo tài chắnh có thống nhất về mặt số liệu tuyệt đối. Nếu thấy có sự chênh lệch, cán bộ phân tắch phải tìm ra sai sót nằm ở phần nào, nguyên nhân của sai sót để đề ra biện pháp khắc phục.

Sau đó cán bộ phân tắch tiến hành tắnh tỷ trọng từng loại tài sản so với tổng tài sản của công ty và đưa ra kết luận như sau:

Bảng 2.3: Cơ cấu tài sản tại công ty TNHH Kim Sơn

Đơn vị tắnh: %

Tỷ trọng từng loại tài

sản trong tổng tài sản Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Tiền 6,67 5,18 4,64

Phải thu 46,16 41,03 37,39

Hàng tồn kho 26,38 32,41 43,37 Tài sản ngắn hạn 91,33 88,68 87,56 Tài sản dài hạn 8,67 11,32 12,44

(Nguồn: Phòng Tài chắnh Ờ Kế toán công ty TNHH Kim Sơn)

Căn cứ vào kết quả tắnh toán, cán bộ phân tắch đưa ra những nhận định sơ bộ. Cụ thể, tỷ trọng từng loại tài sản so với tổng tài sản của công ty có sự thay đổi qua từng năm. Tỷ trọng của tài sản ngắn hạn so với tổng tài sản giảm từ 91,33% năm 2010 xuống còn 87,56% năm 2012. Trong khi đó tỷ trọng của tài sản dài hạn so với tổng tài sản có xu hướng tăng từ 8,67% năm 2010 lên 12,44% năm 2012. Sở dĩ tài sản ngắn hạn của công ty chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản là do 2 chỉ tiêu Các khoản phải thu và hàng tồn kho, xuất phát từ đặc thù sản xuất Ờ kinh doanh của ngành xây dựng.

Trong tổng tài sản của công ty có sự chuyển dịch cơ cấu của từng loại tài sản qua 3 năm. Khoản mục có biến động giảm là Tiền từ 6,67% năm 2010 giảm xuống bằng 4,64% tổng tài sản; các khoản phải thu có sự biến chuyển giảm xuống còn 37,39% năm 2012.

Khoản mục biến động tăng mạnh là hàng tồn kho từ 26,38% năm 2010 đến năm 2012 là 43,37%. Sở dĩ có sự gia tăng hàng tồn kho ở năm 2011 và năm 2012 so với năm 2010 là do công ty đấu thầu được các công trình giá trị lớn trên địa bàn huyện Thuận Châu và Quỳnh Nhai.

trọng lớn nhất trong tổng tài sản ở 2 năm 2010: 46,16%, năm 2011: 41,03% . Nhưng đến năm 2012, hàng tồn kho lại chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản 43,37%. Điều này có thể thấy, quy mô tổng tài sản tăng lên là do sự gia tăng của quy mô khoản mục Hàng tồn kho.

Tiếp theo, cán bộ phân tắch tắnh toán tỷ trọng từng loại nguồn vốn so với tổng nguồn vốn:

Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn vốn tại công ty TNHH Kim Sơn

Đơn vị tắnh: %

Tỷ trọng từng nguồn vốn trong tổng nguồn vốn

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Nợ ngắn hạn 66,85 70,64 74,30

Nợ dài hạn 0 0 0

Vốn chủ sở hữu 33,15 29,36 25,70

(Nguồn: Phòng Tài chắnh Ờ Kế toán công ty TNHH Kim Sơn)

Thông qua bảng số liệu trên, những nhận định cụ thể được đưa ra như sau: Nợ phải trả của công ty tăng dần tỷ trọng trên tổng nguồn vốn của công ty. Từ 66,85% năm 2010, 70,64% năm 2011 lên 74,30% năm 2012. Công ty không sử dụng nợ dài hạn để tài trợ cho các hoạt động của công ty, do vậy trong tổng nguồn vốn của công ty chỉ có 2 chỉ tiêu chi phối: nợ ngắn hạn và vốn chủ sở hữu. Vốn chủ sở hữu của công ty đang ngày càng chiếm tỷ trọng ắt đi trong tổng nguồn vốn, từ 33,15% năm 2010 xuống còn 25,70% năm 2012. Qua đây có thể thấy được doanh nghiệp sử dụng vốn thông qua vay nợ là chủ yếu, khả năng độc lập về mặt tài chắnh của công ty giảm, tiềm ẩn nhiều rủi ro.

Bảng 2.5: Phân tắch tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động tại công ty TNHH Kim Sơn

Đơn vị: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Nợ trung và dài hạn 0 0 0 Vốn chủ sở hữu 28.476.150.24 1 28.705.596.84 1 28.680.964.731 Nguồn vốn dài hạn 28.476.150.24 1 28.705.596.84 1 28.680.964.731

TSCĐ và đầu tư dài hạn 7.452.284.534 11.070.478.00 6 13.877.490.985 Vốn lưu động ròng (NWC) 21.023.865.70 7 17.635.118.83 5 14.803.473.746

(Nguồn: Phòng Tài chắnh Ờ Kế toán công ty TNHH Kim Sơn)

Qua bảng trên có thể thấy công ty có nguồn vốn dài hạn > tài sản cố định tương đương với tài sản lưu động > Nguồn vốn ngắn hạn. Tức là vốn lưu động ròng > 0 qua 3 năm 2010 Ờ 2012. Công ty có nguồn vốn dài hạn dư thừa sau khi đầu tư vào tài sản cố định, phần dư thừa đó được tiếp tục đầu tư vào tài sản lưu động. Đồng thời tài sản lưu động > Nguồn vốn ngắn hạn cho thấy khả năng thanh toán của doanh nghiệp tốt, có thể đáp ứng việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn đến hạn trả. Nói cách khác, công ty áp dụng chắnh sách tài trợ thận trọng, an toàn cao hơn nhưng chi phắ huy động cũng lớn. Tuy nhiên, quy mô vốn lưu động ròng công ty giảm có xu hướng giảm qua các năm, chủ yếu do nhu cầu đầu tư TSCĐ tăng lên trong khi nguồn vốn dài hạn giảm xuống.

2.2.4.2. Phân tắch tỷ số tài chắnh

Sau khi phân tắch sơ bộ báo cáo tài chắnh để nắm bắt những khái quát đặc điểm tài chắnh của công ty, cán bộ phân tắch tiến hành phân tắch tỷ số tài chắnh, trình tự như sau:

Cán bộ phân tắch sử dụng 2 chỉ tiêu là hệ số thanh toán nhanh và thanh toán tức thời để đánh giá khả năng thanh toán của công ty.

Bảng 2.6: Phân tắch về khả năng thanh toán tại công ty TNHH Kim Sơn

Đơn vị tắnh: lần

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Hệ số thanh toán nhanh 0,79 0,65 0,57

Hệ số thanh toán tức thời 0,10 0,07 0,06

(Nguồn: Phòng Tài chắnh Ờ Kế toán công ty TNHH Kim Sơn)

Thông qua bảng số liệu, cán bộ phân tắch đưa ra những nhận định cụ thể như sau:

Hệ số thanh toán nhanh của công ty có xu hướng giảm từ 0,79 năm 2010, 0,65 năm 2011 xuống 0,57 năm 2012. Nguyên nhân là do khoản mục Tiền và Các khoải phải thu của công ty tăng, nhưng so sánh về số tuyệt đối thì giá trị của khoản mục Nợ ngắn hạn của công ty tăng nhanh hơn.

Từ bảng số liệu 2.3 có thể thấy khoản mục Tiền của công ty giảm ở năm 2011 và tăng nhẹ vào năm 2012. Điều này cũng không thể làm cho hệ số thanh toán tức thời của công ty có sự cải thiện. Hệ số thanh toán tức thời của công ty giảm từ 0,10 năm 2010 xuống còn 0,06 năm 2012.

Qua phân tắch có thể thấy, khả năng thanh toán nhanh của công ty đều lớn hơn 0,5, cho thấy khả năng thanh toán tắnh trên khoản mục Tiền và hàng tồn kho vẫn có thể đáp ứng được các khoản nợ ngắn hạn của công ty.

Xét về khả năng thanh toán tức thời, tức là chỉ tắnh trên khả năng đáp ứng các khoản nợ bằng tiền của công ty đang ở mức thấp. Nếu công ty không có biện pháp cải thiện, để tình trạng này kéo dài công ty sẽ không có khả năng thanh toán nợ đến hạn, ảnh hưởng đến uy tắn và rất có thể dẫn tới bị phá sản.

* Phân tắch cơ cấu tài chắnh

Để đánh giá cơ cấu tài chắnh của công ty cán bộ phân tắch sử dụng 3 chỉ tiêu như sau:

Bảng 2.7: Phân tắch về tỷ số phản ánh cơ cấu tài chắnh tại công ty TNHH Kim Sơn

Đơn vị tắnh: lần

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Hệ số nợ tổng tài sản 0,67 0,71 0,74

Hệ số nợ vốn cổ phần 2,02 2,41 2,89

Hệ số khả năng thanh toán lãi vay 0,23 0,15 0,12

(Nguồn: Phòng Tài chắnh Ờ Kế toán công ty TNHH Kim Sơn)

Hệ số nợ tổng tài sản của công ty tăng dần từ 0,67 năm 2010 lên 0,74 năm 2012 cho thấy chủ yếu các tài sản của công ty được đầu tư bằng vốn nợ , sự phụ thuộc của công ty vào nguồn vốn bên ngoài ngày càng tăng, công ty kém tự chủ về mặt tài chắnh.

Mặt khác, hệ số nợ vốn cổ phần của công ty đang ở mức cao, tỷ lệ nợ phải trả bằng 2,89 lần vốn chủ sở hữu năm 2012, tăng 0,87 lần so với năm 2010. Xem xét số liệu ở bảng 2.1 và 2.3, hệ số nợ vốn cổ phần của công ty tăng cao là do quy mô khoản mục nợ phải của công ty tăng nhanh, trong khi đó quy mô của khoản mục vốn chủ sở hữu chỉ dao động với giá trị rất nhỏ. Từ đây có thể thấy công ty đang rơi vào tình trạng khó khăn về tài chắnh, vốn nợ chiếm chủ yếu trong tổng nguồn vốn của công ty.

Bên cạnh đó, công ty đang rơi vào tình trạng sử dụng vốn vay không hiệu quả thể hiện qua khả năng thanh toán lãi vay. Hệ số khả năng thanh toán lãi vay của công ty vào năm 2010 là 0,23, năm 2011 là 0,15 và năm 2012 là 0,12, có sự biến động giảm dần theo thời gian. Điều này cho thấy công ty khó có khả năng thanh toán lãi vay và càng khó khăn hơn khi thanh toán các khoản nợ đến hạn.

* Phân tắch khả năng hoạt động

Bảng 2.8: Phân tắch về năng lực hoạt động tại công ty TNHH Kim Sơn

Đơn vị tắnh: lần

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Vòng quay hàng tồn kho (vòng/năm) 1,60 1,32 0,99

Kỳ thu tiền bình quân (ngày) 441 371 347

Hiệu suất sử dụng TSLĐ (lần) 0,58 0,48 0,48

Hiệu suất sử dụng TSCĐ (lần) 5,19 4,43 3,80

Hiệu suất sử dụng tổng TS(lần) 0,52 0,43 0,42

(Nguồn: Phòng Tài chắnh Ờ Kế toán công ty TNHH Kim Sơn)

Cán bộ phân tắch đưa ra những nhận định cụ thể như sau:

Công ty đã có sự cải thiện tốc độ quay vòng vốn đầu tư vào hàng tồn kho thể hiện ở chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho của công ty giảm từ 1,60 năm 2010 xuống 0,99 năm 2012. Tuy nhiên, vận tốc quay vòng hàng tồn kho của công ty ở mức chậm, công ty đang gặp khó khãn trong việc quản lý về vốn đầu tư hàng tồn kho, chắnh sách quản lý hàng tồn kho của công ty không hợp lý, nguyên vật liệu tồn kho nhiều, sản phẩm, hàng hóa tiêu thụ chậm, vốn luân chuyển chậm làm giảm hiệu quả kinh doanh của công ty.

Với số liệu về kỳ thu tiền bình quân có thể thấy công ty đang bị đọng vốn ở các khoản phải thu khác hàng, chắnh sách bán hàng và thu tiền của công ty chưa phù hợp. Mặc dù có cải thiện rút ngắn kỳ thu tiền bình quân từ 441 ngày năm 2010 xuống còn 371 ngày năm 2011 và 347 ngày năm 2012. Nhưng kỳ thu tiền bình quân của công ty còn cao, công ty bị chiếm dụng vốn nhiều, không có vốn để đầu tư sản xuất kinh doanh.

Đối với tài sản lưu động bình quân của công ty có số quay vòng vốn giảm từ 0,58 năm 2010 xuống còn 0,48 năm 2011 và giữ nguyên giá trị 0,48 vào năm 2012. Qua phân tắch có thể thấy, hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của công ty chưa được tốt. Năm 2012 một đồng tài sản lưu động của công ty tạo ra được

0,48 đồng doanh thu thuần, chứng tỏtài sản lưu động của công ty ắt có sự vận động quay vòng để tạo ra doanh thu, công ty bị ứ động nhiều hàng tồn kho và các khoản phải thu.

Điểm đáng chú ý là doanh nghiệp đang có tình hình sử dụng TSCĐ tốt, mặc dù có sự giảm sút về mặt hiệu suất sử dụng từ 1 đồng TSCĐ bình quân tạo ra được 5,19 đồng doanh thu năm 2010 xuống còn 3,80 đồng năm 2012 nhưng giá trị này vẫn đang ở mức cao. Cho thấy TSCĐ đang đóng góp một vai trò lớn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, đây là nhân tố đóng góp cho hiệu quả của hoạt động kinh doanh.

Nhìn vào số liệu của hệ số sử dụng tổng tài sản, có thể thấy được công ty đang có chắnh sách sử dụng tổng tài sản chưa hợp lý. Hệ số sử dụng tổng tài sản thấp chủ yếu là do hiệu suất sử dụng tài sản lưu động của công ty thấp, tài sản vận động chậm, vốn của công ty hầu hết tập trung ở tài sản lưu động. Thêm nữa, tỷ trọng tài sản lưu động chiếm tỷ lệ lớn so với tài sản cố định trong tổng tài sản, do vậy chi phối khá lớn đến hiệu suất sử dụng tổng tài sản của công ty. Hệ số này đang có sự biến động giảm từ 0,52 năm 2010 xuống còn 0,42 năm 2012, công ty cần có chắnh sách quản lý tài sản lưu động để cải thiện khả năng sinh lợi từ tài sản của công ty.

* Phân tắch khả năng sinh lời

Qua bảng số liệu có thể đánh giá công ty có khả năng sinh lợi kém ở cả 3 chỉ tiêu doanh lợi doanh thu, hệ số sinh lời của tổng tài sản và hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu.

Bảng 2.9: Phân tắch về khả năng sinh lời tại công ty TNHH Kim Sơn Đơn vị tắnh: % Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Doanh lợi doanh thu 0,34 0,25 0,28

Hệ số sinh lời của tổng tài sản (ROA) 0,36 0,30 0,29

Hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) 1,36 0,80 1,02

(Nguồn: Phòng Tài chắnh Ờ Kế toán công ty TNHH Kim Sơn)

Doanh nghiệp đang có tình trạng sử dụng vốn kém hiệu quả, 100 đồng vốn chủ sở hữu chỉ tạo được 1,36 đồng lợi nhuận sau thuế năm 2010, cao nhất trong 3 năm, giảm xuống 0,80 đồng năm 2011 và tăng nhẹ lên 1,02 năm 2012. Nguyên nhân là do lợi nhuận sau thuế của công ty thấp, vốn chủ sở hữu bình quân tăng mạnh vào năm 2011, tăng thêm 102.407.245 đồng vào năm 2012.

Sức sinh lợi của tài sản của công ty biến động tương đối ổn định qua các năm. Năm 2010, ROA là 0,36%, năm 2011 đạt 0,30%, năm 2012 bằng 0,29%. Tỷ số sức sinh lời của tài sản cho thấy khả năng sinh lợi của tài sản công ty là chưa tốt, đầu tư vào tài sản thì tạo ra nhiều doanh thu hơn là lợi nhuận sau thuế. Do vậy, công ty cần có biện pháp cải thiện vấn đề này trong thời gian tới.

Doanh lợi doanh thu của công ty đang ở mức thấp, giá trị của chỉ tiêu này cao nhất ở năm 2010 là 0,34%, giảm xuống năm 2011 bằng 0,25%, năm 2012 tăng nhẹ lên 0,28%. Doanh lợi doanh thu cho biết, 100 đồng doanh thu mới thu được 0,28 đồng lợi nhuận sau thuế năm 2012. Mặc dù số liệu ở bảng 2.1 cho biết doanh thu thuần tăng mạnh qua các năm nhưng sức sinh lợi trên doanh thu không được cải thiện nhiều. Lý giải cho điều này là do chi phắ của công ty phát sinh nhiều trong quá trình sản xuất kinh doanh, giảm sức sinh lợi trên doanh thu. Vì vậy, công ty cần quản lý chi phắ một cách sát sao hơn để nâng cao lợi nhuận sau thuế, qua đó làm cho khả năng sinh lời được cải thiện.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện phân tích tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn Kim Sơn (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w