+Việc làm nào thể hiện tính trung thực trong học tập: a/.Nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra.. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HSKK *Hoạt động 1: Thảo luận
Trang 1Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
-Biết được: trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến -Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS
-Cĩ thái độ và hành vi trung thực trong học tập
-HSKK:
II.Đồ dùng dạy học:
-SGK Đạo đức 4
-Các mẫu chuyện,tấm gương về trung thực trong học tập
III.Hoạt động trên lớp:
*Hoạt động 1: Xử lý tình huống
-GV tóm tắt mấy cách giải quyết
-HS xem tranh trong SGK
-HS đọc nội dung tình huống: Longmải chơi quên sưu tầm tranh cho bàihọc Long có những cách giải quyếtnhư thế nào?
Bài 1
Trang 2-GV kết luận: Cách nhận lỗi và hứa
với cô là sẽ sưu tầm và nộp sau là phù
hợp nhất, thể hiện tính trung thực trong
học tập.
*Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân (Bài
tập 1- SGK trang 4)
-GV nêu yêu cầu bài tập
+Việc làm nào thể hiện tính trung
thực trong học tập:
a/.Nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra
b/.Trao đổi với bạn khi học nhóm
c/.Không làm bài, mượn vở bạn chép
d/.Không chép bài của bạn trong giờ
kiểm tra
e/.Giấu điểm kém, chỉ báo điểm tốt với
bố mẹ
g/.Góp ý cho bạn khi bạn thiếu trung
thực trong học tập
-GV nêu từng ý trong bài tập
a/ Trung thực trong học tập chỉ thiệt
+Ý b, c là đúng
+Ý a là sai
4.Củng cố - Dặn dò:
-Tự liên hệ bài tập 6- SGK trang 4
-Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm Bài
tập 5- SGK trang 4
-3 HS đọc ghi nhớ ở SGK trang 3
-HS phát biểu trình bày ý kiến, chấtvấn lẫn nhau
+Việc b, d, g là trung thực trong họctập
+Việc a, c, e là thiếu trung thựctrong học tập
-HS lắng nghe
-HS lựa chọn theo 3 thái độ: tánthành, phân vân, không tán thành.-HS thảo luận nhóm về sự lựa chọncủa mình và giải thích lí do sự lựachọn
-Cả lớp trao đổi, bổ sung
+Ý b, c là đúng
+Ý a là sai
-HS sưu tầm các mẫu chuyện, tấmgương về trung thực trong học tập
Trang 3TIẾT 2
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP
I-Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập
-Biết được: trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ , được mọi người yêu mến
-Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS
-Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập
-HSKK: Thảo luận cùng bạn
II.Đồ dùng dạy học:
-SGK Đạo đức 4
-Các mẫu chuyện,tấm gương về trung thực trong học tập
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HSKK
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Bài
tập 3- SGK trang 4)
-GV chia lớp thành 3 nhóm:
Nhóm 1: Em sẽ làm gì nếu không
làm được bài kiểm tra?
Nhóm 2: Em sẽ làm gì nếu bị
điểm kém mà cô giáo ghi nhằm là
điểm giỏi?
Nhóm 3: Em làm gì nếu trong giờ
kiểm tra bạn bên cạnh không làm
được bài và cầu cứu em?
-GV kết luận về cách ứng xử đúng
trong mỗi tình huống:
a/ Cố gắng học để gỡ điểm lại
-Các nhóm thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày
-Cả lớp góp ý trao đổi
a/ Cố gắng học để gỡ điểm lại
b/ Báo cho cô biết để sữa chữa điểmlại cho đúng
c/ Có thể giúp bạn nhưng cho bạn biếtlà làm vậy là không trung thực tronghọc tập
Thảoluậncùngbạn
Trang 4-GV kết luận:
Xung quanh chúng ta có nhiều tấm
gương về trung thực trong học tập.
Chúng ta cần học tập các bạn đó.
*Hoạt động 3: Trình bày tiểu phẩm
(Bài tập 5- SGK trang 4)
-GV mời 1, 2 nhóm lên trình bày tiểu
phẩm đã được chuẩn bị
- Sau khi HS xem tiểu phẩm GV cho
cả lớp thảo luận chung:
+Em có suy nghĩ về tiểu phẩm vừa
xem?
+Nếu em ở vào tình huống đó, em
có hành động như vậy không? Vì sao?
-GV nhận xét, kết luận:
Mọi việc làm không trung thực đều là
tính xấu, có khi còn có hại cho bản
thân mình, và không được mọi người
yêu mến, các em cần tránh.
4.Củng cố - Dặn dò:
-HS nêu lại ghi nhớ chung
-Thực hiện trung thực trong học tập
và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện
-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài
tiết sau
nghĩ của mình trước lớp
-Nhóm HS lên đóng vai “Chuyện bạnMai” gồm: Mai, mẹ Mai, cô giáo
Nội dung: Mai ham chơi, trốn học, bịmẹ bắt gặp mách cô giáo, cô giáophân tích việc làm thiếu trung thựccủa Mai, em hối hận, xin lỗi cô và mẹ
-HS cả lớp thảo luận và đại diện trảlời
HS nghe và thực hành
-2 HS nêu
-HS cả lớp thực hiện
Thảoluậncùngbạn
Trang 5TIẾT 3
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP
I.Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập
-Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ
-Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập
- Yêu mến , noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó
-HSKK: tham gia thảo luận cùng bạn
II.Đồ dùng dạy học:
-SGK Đạo đức 4
-Các mẫu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập
III.Hoạt động trên lớp:
Tiết: 1
1.Ổn định:
2.KTBC:
-GV nêu yêu cầu kiểm tra:
+Nêu phần ghi nhớ của bài “Trung thực
trong học tập”
+Kể một mẩu chuyện, tấm gương về trung
thực trong học tập
-GV nhận xét, ghi điểm
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: “Vượt khó trong học tập”
b.Nội dung:
*Hoạt động 1: Kể chuyện một học sinh
nghèo vượt khó.
-GV giới thiệu: Trong cuộc sống thường xảy
ra những rủi ro, chúng ta cũng có thể rơi vào
những hoàn cảnh khó khăn Chúng ta có thể
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi
-HS khác nhận xét, bổ sung
-HS nhắc lại
-HS lắng nghe
Bài 2
Trang 6Nhóm 1: Thảo đã gặp khó khăn gì trong
học tập và trong cuộc sống hằng ngày?
Nhóm 2 : Trong hoàn cảnh khó khăn như
vậy, bằng cách nào Thảo vẫn học tốt?
-GV ghi tóm tắt các ý trên bảng
-GV kết luận: Bạn Thảo đã gặp rất nhiều
khó khăn trong học tập và trong cuộc sống,
song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua,
vượt lên học giỏi Chúng ta cần học tập tinh
thần vượt khó của bạn.
*Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm đôi
(Câu 3- SGK trang 6)
-GV nêu yêu cầu câu 3:
+Nếu ở trong cảnh khó khăn như bạn Thảo,
em sẽ làm gì?
-GV ghi tóm tắt lên bảng
-GV kết luận về cách giải quyết tốt nhất
*Hoạt động 4: Làm việc cá nhân (Bài tập
1-SGK trang 7)
-GV nêu từng ý trong bài tập 1: Khi gặp 1
bài tập khó, em sẽ chọn cách làm nào dưới
đây? Vì sao?
a/ Tự suy nghĩ, cố gắng làm bằng được
b/ Nhờ bạn giảng giải để tự làm
c/ Chép luôn bài của bạn
d/ Nhờ người khác làm bài hộ
đ/ Hỏi thầy giáo, cô giáo hoặc người lớn
e/ Bỏ không làm
-GV kết luận: Cách a, b, d là những cách
giải quyết tích cực.
-GV hỏi:
Qua bài học hôm nay, chúng ta có thể rút
ra được điều gì?
4.Củng cố - Dặn dò:
-Chuẩn bị bài tập 2- 3 trong SGK trang 7
-Thực hiện các hoạt động:
+Cố gắng thực hiện những biện pháp đã đề
ra để vượt khó khăn trong học tập
+Tìm hiểu, động viên, giúp đỡ khi bạn gặp
khó khăn trong học tập
-Các nhóm thảo luận Đại diệncác nhóm trình bày ý kiến
-Cả lớp chất vấn, trao đổi, bổsung
Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khókhăn trong học tập và trongcuộc sống, song Thảo đã biếtcách khắc phục, vượt qua, vượtlên học giỏi Chúng ta cần họctập tinh thần vượt khó của bạn
-HS thảo luận theo nhóm đôi
-Đại diện từng nhóm trình bàycách giải quyết
-HS cả lớp trao đổi, đánh giácách giải quyết
-HS làm bài tập 1
-HS nêu cách sẽ chọn và giảiquyết lí do
-HS phát biểu: Cách a, b, d là
những cách giải quyết tích cực
-1- 2 HS câu ghi nhớ trongSGK/6
-Cả lớp chuẩn bị
-HS cả lớp thực hành
Thảoluậncùng bạn
Thảoluậntheonhómđôi
Trang 7Tiết 4
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (tt)
I.Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập
-Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ
-Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập
- Yêu mến , noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó
HSKK: tham gia thảo luận cùng bạn
II.Đồ dùng dạy học:
-SGK Đạo đức 4
-Các mẫu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HSKK
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Bài tập
-GV kết luận: Trước khó khăn của bạn
Nam, bạn có thể phải nghỉ học , chúng ta
cần phải giúp đỡ bạn bằng nhiều cách
khác nhau Vì vậy mỗi bản thân chúng ta
cần phải cố gắng khắc phụcvượt qua khó
khăn trong học tập , đồng thời giúp đỡ
các bạn khác để cùng vượt qua khó khăn
*Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi ( Bài
-Các nhóm thảo luận (4 nhóm)
-HS đọc
+HS nêu cách giải quyết
-Một số HS trình bày những khókhăn và biện pháp khắc phục
Trước khó khăn của bạn Nam,bạn có thể phải nghỉ học , chúng
ta cần phải giúp đỡ bạn bằngnhiều cách khác nhau
-HS lắng nghe
Thảo luậncùng bạn
Trang 8theo mẫu- GV giơ bảng phụ có kẻ sẵn
như SGK
-GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng
-GV kết luận, khuyến khích HS thực
hiện những biện pháp khắc phục những
khó khăn đã đề ra để học tốt
4.Củng cố - Dặn dò:
-HS nêu lại ghi nhớ ở SGK trang 6
-Thực hiện những biện pháp đã đề ra để
vượt khó khăn trong học tập; động viên,
giúp đỡ các bạn gặp khó khăn trong học
tập
-Cả lớp trao đổi , nhận xét
-HS cả lớp thực hành
Trang 9-HSKK: tham gia thảo luận cùng bạn
II.Đồ dùng dạy học:
- SGK Đạo đức lớp 4
- Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động
- Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng
- Một số đồ dùng để hóa trang diễn tiểu phẩm
III.Hoạt động trên lớp:
Tiết: 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HSKK 1.Ổn định lớp:
2.KTBC:
-GV nêu yêu cầu kiểm tra:
+Nhắc lại phần ghi nhớ bài “Vượt khó
trong học tập”.
+Giải quyết tình huống bài tập 4
(SGK/7)
“Nhà Nam rất nghèo, bố Nam bị tai nạn
nằm điều trị ở bệnh viện Chúng ta làm
gì để giúp Nam tiếp tục học tập? Nếu
em là bạn của Nam, em sẽ làm gì? Vì
sao?”
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Biết bày tỏ ý kiến.
-Một số HS thực hiện yêu cầu
-HS nhận xét
-HS nhắc lại
Bài 3
Trang 10-GV kết luận:
Mỗi người có thể có ý kiến nhận xét
khác nhau về cùng một sự vật.
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Câu 1,
2- SGK/9)
-GV chia HS thành 4 nhóm và giao
nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về
một tình huống ở câu 1
-GV nêu yêu cầu câu 2:
+Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được
bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan
đến bản thân em, đến lớp em?
-GV kết luận:
+Trong mọi tình huống, em nên nói rõ
để mọi người xung quanh hiểu về khả
năng, nhu cầu, mong muốn, ý kiến của
em Điều đó có lợi cho em và cho tất cả
mọi người Nếu em không bày tỏ ý kiến
của mình, mọi người có thể sẽ không hỏi
và đưa ra những quyết định không phù
hợp với nhu cầu, mong muốn của em nói
riêng và của trẻ em nói chung.
+Mỗi người, mỗi trẻ em có quyền có ý
kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến của mình.
*Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi
(Bài tập 1- SGK/9)
-GV nêu cầu bài tập 1:
Nhận xét về những hành vi, Việc làm
của từng bạn trong mỗi trường hợp sau:
+Bạn Dung rất thích múa, hát Vì vậy
bạn đã ghi tên tham gia vào đội văn
nghệ của lớp
+Để chuẩn bị cho mỗi buổi liên hoan
lớp, các bạn phân công Hồng mang khăn
-HS thảo luận nhóm
-Đại diện từng nhóm trình bày
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Nhóm 1 : Em sẽ làm gì nếu em đượcphân công làm 1 việc không phù hợpvới khả năng?
Nhóm 2 : Em sẽ làm gì khi bị côgiáo hiểu lầm và phê bình?
Nhóm 3 : Em sẽ làm gì khi emmuốn chủ nhật này được bố mẹ cho đichơi?
Nhóm 4 : Em sẽ làm gì khi muốnđược tham gia vào một hoạt động nàođó của lớp, của trường?
-Cả lớp thảo luận
-Đại điện lớp trình bày ý kiến
HSthảoluậnnhóm
Trang 11trải bàn, Hồng rất lo lắng vì nhà mình
không có khăn nhưng lại ngại không
dám nói
+Khánh đòi bố mẹ mua cho một chiếc
cặp mới và nói sẽ không đi học nếu
không có cặp mới
-GV kết luận: Việc làm của bạn Dung
là đúng, vì bạn đã biết bày tỏ mong
muốn, nguyện vọng của mình Còn việc
làm của bạn Hồng và Khánh là không
đúng.
*Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (Bài tập
2-SGK/10)
-GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái
độ thông qua các tấm bìa màu:
+Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành
+Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối
+Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân,
Các ý kiến a, b, c, d là đúng Ý kiến đ là
sai vì trẻ em còn nhỏ tuổi nên mong
muốn của các em nhiều khi lại không có
lợi cho sự phát triển của chính các em
hoặc không phù hợp với hoàn cảnh thực
tế của gia đình, của đất nước.
4.Củng cố - Dặn dò:
-Thực hiện yêu cầu bài tập 4
+Em hãy viết, vẽ, kể chuyện hoặc
cùng các bạn trong nhóm xây dựng một
-HS từng nhóm đôi thảo luận và chọn ýđúng
-HS biểu lộ thái độ theo cách đã quyước
-Vài HS giải thích
-HS cả lớp thực hiện
Trang 12-HSKK: tham gia thảo luận cùng bạn
II.Đồ dùng dạy học:
- SGK Đạo đức lớp 4
- Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động
- Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng
- Một số đồ dùng để hóa trang diễn tiểu phẩm
III.Hoạt động trên lớp:
Tiết: 2
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HSKK
*Hoạt động 1: Tiểu phẩm “Một buổi tối trong gia
đình bạn Hoa”
Nội dung: Cảnh buổi tối trong gia đình bạn Hoa.
(Các nhân vật :Hoa, bố Hoa, mẹ Hoa)
Mẹ Hoa (vẻ mệt mỏi nói với bố Hoa):
-Bố nó này, tôi thấy hoàn cảnh nhà mình ngày
càng khó khăn Ôâng với tôi đều đã già yếu, năm
nay thằng Tuấn lại thi đậu đại học, tôi thấy lo lắm
Hay là cho con Hoa nghỉ học ở nhà giúp tôi làm
bánh rán?
Bố Hoa (xua tay):
-Không được đâu, việc học của chúng nó là quan
trọng Dù sao cũng phải cố gắng cho chúng đi học,
dù trai hay gái bà ạ!
Mẹ Hoa:
-Nhưng cứ thế này thì làm sao đủ tiền chi tiêu
-HS xem tiểu phẩm do mộtsố bạn trong lớp đóng
Tham gia cùng bạn
Trang 13hàng tháng Lương hưu của ông liệu có đủ cho cả
nhà ăn không?
Bố Hoa đấu dịu:
-Đấy là ý của tôi, còn bà muốn cho nó nghỉ học ở
nhà thì bà cũng phải hỏi xem ý kiến nó như thế nào
chứ!
Mẹ Hoa gắt:
-Việc gì phải hỏi Mình là bố mẹ nó, mình có
quyền quyết định, nó phải nghe theo chứ!
Bố Hoa lắc đầu:
-Không được đâu, bố mẹ cũng cần phải lắng nghe,
tôn trọng ý kiến của con chứ!
Mẹ Hoa:
-Thôi được, tôi sẽ hỏi ý kiến nó
Mẹ Hoa quay vào phía nhà trong gọi:
-Hoa ơi, ra mẹ bảo
Hoa (Từ trong nhà chạy ra)
-Mẹ bảo con gì ạ?
Mẹ Hoa
-Hoa ơi, mẹ có chuyện này muốn nói với con
Hoàn cảnh nhà mình ngày càng khó khăn Anh con
lại sắp đi học xa, rất tốn kém Mẹ muốn con nghỉ
học ở nhà giúp mẹ làm bánh bán thêm, con nghĩ
sao?
Hoa phụng phịu:
-Mẹ ơi, con muốn được đi học cơ, bỏ học ở nhà
buồn lắm! Các bạn con quanh đây chúng nó đều đi
học cả mà mẹ
Mẹ Hoa thở dài:
-Thế thì đào đâu ra gạo ăn để đi học
Hoa suy nghĩ một lát rồi nói:
-Nếu nhà ta khó khăn thì con đi học một buổi, còn
-HS thảo luận:
+Em có nhận xét gì về ý
Trang 14-Con cảm ơn bố mẹ, con hứa sẽ học chăm hơn.
GV kết luận: Mỗi gia đình có những vấn đề,
những khó hkăn riêng Là con cái, các em nên cùng
bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ, nhất là về
những vấn đề có liên quan đến các em Ý kiến các
em sẽ được bố mẹ lắng nghe và tôn trọng Đồng
thời các con cũng cần phải bày tỏ ý kiến một cách
rõ ràng, lễ độ
*Hoạt động 2: “ Trò chơi phóng viên”.
Cách chơi :GV cho một số HS xung phong đóng
vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp theo
các câu hỏi trong bài tập 3- SGK/10
+Tình hình vệ sinh của lớp em, trường em
+Nội dung sinh hoạt của lớp em, chi đội em
+Những hoạt động em muốn được tham gia,
những công việc em muốn được nhận làm
+Địa điểm em muốn được đi tham quan, du lịch
+Dự định của em trong hè này hoặc các câu hỏi
sau:
+Bạn giới thiệu một bài hát, bài thơ mà bạn ưa
thích
+Người mà bạn yêu quý nhất là ai?
+Sở thích của bạn hiện nay là gì?
+Điều bạn quan tâm nhất hiện nay là gì?
-GV kết luận:
Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng
mà có quyền bày tỏ ý kiến của mình
*Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm
-GV cho HS trình bày các bài viết, tranh vẽ (Bài
tập 4- SGK/10)
-GV kết luận chung:
+Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến
về những vấn đề có liên quan đến trẻ em
+Ý kiến của trẻ em cần được tôn trọng Tuy nhiên
không phải ý kiến nào của trẻ em cũng phải được
thực hiện mà chỉ có những ý kiến phù hợp với điều
kiện hoàn cảnh của gia đình, của đất nước và có lợi
cho sự phát triển của trẻ em
+Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn trọng ý
kiến của người khác
4.Củng cố - Dặn dò:
-HS thảo luận nhóm về các vấn đề cần giải quyết
ở tổ, của lớp, của trường
-Một số HS xung phongđóng vai các phóng viên vàphỏng vấn các bạn
-HS trình bày
-HS lắng nghe
-HS thảo luận nhóm
Trang 15-Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị về những
vấn đề có liên quan đến bản thân em, đến gia đình
em
-Về chuẩn bị bài tiết sau
-HS cả lớp thực hiện
TIẾT 7
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA
I.Mục tiêu:
-Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của
-Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của
-Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng , điện nước ,… trong cuộc sống hằng ngày.-HS KK: Thảo luận cùng bạn
II.Đồ dùng dạy học:
-SGK Đạo đức 4
-Đồ dùng để chơi đóng vai
-Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng
III.Hoạt động trên lớp:
Tiết: 1
1.Ổn định:
2.KTBC:
-GV nêu yêu cầu kiểm tra:
+Nêu phần ghi nhớ của bài “Biết bày
tỏ ý kiến”
+Điều gì sẽ xảy ra nếu em không
được bày tỏ ý kiến về những việc có
liên quan đến bản thân em?
-4 HS thực hiện yêu cầu
-HS khác nhận xét
Bài 4
Trang 16có biển thông báo: “Ra khỏi phòng nhớ
tắt điện”
+Người Đức có thói quen bao giờ
cũng ăn hết, không để thừa thức ăn
+Người Nhật có thói quen chi tiêu rất
tiết kiệm trong sinh hoạt hằng ngày
Qua xem tranh và đọc các thông tin
trên, theo em cần phải tiết kiệm những
gì?
Em hãy nêu nội dung cần phải tiết
kiệm của công
-GV kết luận:
Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu
hiện của con người văn minh, xã hội
Em hãy cùng các bạn trao đổi, bày tỏ
thái độ về các ý kiến dưới đây (Tán
thành, phân vân hoặc không tán thanh
… )
Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn
xỉn
Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè sẻn
Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền
của một cách hợp lí, có hiệu quả
Tiết kiệm tiền của vừa ích nước, vừa
lợi nhà
-GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa
chọn của mình
-GV kết luận:
+Các ý kiến c, d là đúng.
+Các ý kiến a, b là sai.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài
tập 3- SGK/12)
-Gv kết luận: Chúng ta cũng có thể có
thể cho lại bạn nghèo hộp cũ, còn mình
dùng hộp mới Để tiết kiệm tiền thì các
em nên chọn cách thứ tư là phù hợp
-HS bày tỏ thái độ đánh giá theo cácphiếu màu theo quy ước
+Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành +Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối +Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân,lưỡng lự
-1 em đọc bài tập 1
-Cả lớp trao đổi, thảo luận, báo cáo cáchgiải quyết phù hợp của nhóm mình
-HS tự liên hệ.( 5 em nêu cách tiết kiệmcủa mình)
-HS cả lớp chuẩn bị
Trang 17nhất
4.Củng cố - Dặn dò:
-Sưu tầm các truyện, tấm gương về
tiết kiệm tiền của (Bài tập 6- SGK/13)
-Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của của
bản thân (Bài tập 7 –SGK/13)
-Chuẩn bị bài tiết sau
TIẾT 8
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA
I.Mục tiêu:
-Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của
-Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của
-Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng , điện nước ,… trong cuộc sống hằng ngày.-HS KK: Thảo luận cùng bạn
II.Đồ dùng dạy học:
-SGK Đạo đức 4
-Đồ dùng để chơi đóng vai
-Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng
III.Hoạt động trên lớp:
Tiết: 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HSKK
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
(Bài tập 4- SGK/13)
-GV nêu yêu cầu bài tập 4:
Những việc làm nào trong các việc
dưới đây là tiết kiệm tiền của?
Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
-HS làm bài tập 4
Bài 4
Trang 18 Tắt điện khi ra khỏi phòng.
-GV mời 1 số HS chữa bài tập và giải
thích
-GV kết luận:
+Các việc làm a, b, g, h, k là tiết
kiệm tiền của.
+Các việc làm c, d, đ, e, i là lãng phí
tiền của.
-GV nhận xét, khen thưởng HS đã
biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở
những HS khác thực hiện tiết kiệm
tiền của trong sinh hoạt hằng ngày
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm và
xử lí các tình huống (Bài tập
5-SGK/13)
-GV chia 6 nhóm, giao nhiệm vụ cho
hai nhóm thảo luận và xử lí 1 tình
huống trong bài tập 5
Nhóm 1,2 : Bằng rủ Tuấn xé sách
vở lấy giấy gấp đồ chơi Tuấn sẽ giải
thích thế nào?
Nhóm 3,4: Em của Tâm đòi mẹ
mua cho đồ chơi mới trong khi đã có
quá nhiều đồ chơi Tâm sẽ nói gì với
em?
Nhóm 5,6 : Cường nhìn thấy bạn
Hà lấy vở mới ra dùng trong khi vở
đang dùng vẫn còn nhiều giấy trắng
Cường sẽ nói gì với Hà?
-GV kết luận về cách ứng xử phù hợp
trong mỗi tình huống
-GV kết luận chung:
Tiền bạc, của cải là mồ hôi, công
sức của bao người lao động Vì vậy,
chúng ta cần phải tiết kiệm, không
được sử dụng tiền của lãng phí.
-GV cho HS đọc ghi nhớ
4.Củng cố - Dặn dò:
-Thực hành tiết kiệm tiền của, sách
vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước, …
trong cuộc sống hằng ngày
-Chuẩn bị bài tiết sau: “Tiết kiệm
thời giờ”
-Các nhóm thảo luận và nêu cách xử lícủa nhóm mình
-3 nhóm lên trình bày
- Cả lớp nhận xét bổ sung+Cách ứng xử như vậy đã phù hợpchưa? Có cách ứng xử nào kháckhông? Vì sao?
+Em cảm thấy thế nào khi ứng xử nhưvậy?
- 3 HS đọc to phần ghi nhớ- SGK/12-HS cả lớp thực hiện
Thảoluậâncùng bạn
Trang 19
TIẾT 9
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ I.Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về tiết kkiệm thời giờ
- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập , sinh hoạt,… hằng ngày một cách hợp lý
- HSKK: Thảo luận cùng bạn
II.Đồ dùng dạy học:
-SGK Đạo đức 4
-Các câu truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ
-Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ và trắng
III.Hoạt động trên lớp:
Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HSKK
1.Ổn định: Cho HS hát.
2.KTBC:
-GV nêu yêu cầu kiểm tra:
+Nêu phần ghi nhớ của bài “Tiết kiệm
tiền của”.
-Yêu cầu Hs liên hệ thực tế “Nêu những
-Cả lớp hát
-3 HS thực hiện
-HS nhận xét, bổ sung
Bài 5
Trang 20trong SGK/15.
+Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời
giờ như thế nào?
+Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a
trong cuộc thi trượt tuyết?
+Sau chuyện đó, Mi-chi-a đã hiểu ra
điều gì?
-GV kết luận:
Mỗi phút điều đáng quý Chúng ta phải
tiết kiệm thời giờ.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xử lí tình
huống Thảo luận nhóm (Bài tập
2-SGK/16)
-GV chia 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho
mỗi nhóm thảo luận về một tình huống
Nhóm 1, 2 : Điều gì sẽ xảy ra nếu HS
đến phòng thi bị muộn
Nhóm 3, 4 : Nếu hành khách đến
muộn giờ tàu, máy bay thì điều gì sẽ xảy
ra?
Nhóm 5, 6 : Điều gì sẽ xảy ra nếu
người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp
cứu chậm?
-GV kết luận:
+HS đến phòng thi muộn có thể không
được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết
quả bài thi.
+Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ
tàu, nhỡ máy bay.
+Người bệnh được đưa đến bệnh viện
cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến
Em hãy cùng các bạn trong nhóm trao
đổi và bày tỏ thái độ về các ý kiến sau
(Tán thành, phân vân hoặc không tán
thành) :
a Thời giờ là quý nhất
b Thời giờ là thứ ai cũng có, chẳng mất
-Các nhóm nhận xét bổ sung
-Cả lớp trao đổi, thảo luận và giảithích
+HS đến phòng thi muộn có thể không được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả bài thi.
+Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay.
+Người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng
-HS bày tỏ thái độ đánh giá theo cácphiếu màu theo quy ước :
+Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành
+Màu xanh: Biểu lộ thái độ phảnđối
+Màu trắng: Biểu lộ thái độ phânvân, lưỡng lự
cùngbạn
Trang 21tiền mua nên không cần tiết kiệm.
c Tiết kiệm thời giờ là học suốt ngày,
không làm việc gì khác
d Tiết kiệm thời giờ là tranh thủ làm
nhiều việc trong cùng 1 lúc
-GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa
chọn của mình
-GV kết luận:
+Ý kiến a là đúng.
+Các ý kiến b, c, d là sai
-GV yêu cầu 2 HS đọc phần ghi nhớ
4.Củng cố - Dặn dò:
-Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của
bản thân
-Lập thời gian biểu hằng ngày của bản
thân (Bài tập 4- SGK/16)
+Em đã biết tiết kiệm thời giờ chưa?
Hãy trao đổi với bạn bên cạnh 1 số việc
cụ thể mà em đã làm để tiết kiệm thời
Trang 22TIẾT 10
TIẾT KIỆM THỜI GIỜI.Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về tiết kkiệm thời giờ
- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập , sinh hoạt,… hằng ngày một cách hợp lý
- HSKK: Thảo luận cùng bạn
II.Đồ dùng dạy học:
-SGK Đạo đức 4
-Các câu truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ
-Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ và trắng
III.Hoạt động trên lớp:
Tiết 2
*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (bài tập 1
–SGK)
-GV nêu yêu cầu bài tập 1:
Em tán thành hay không tán thành việc
làm của từng bạn nhỏ trong mỗi tình huống
sau? Vì sao?
a Ngồi trong lớp, Hạnh luôn chú ý nghe
thầy giáo, cô giáo giảng bài Có điều gì
chưa rõ, em liền hỏi ngay thầy cô và bạn
bè
b Sáng nào đến giờ dậy, Nam cũng cố
nằm trên giường Mẹ giục mãi, Nam mới
chịu dậy đánh răng, rửa mặt
c Lâm có thời gian biểu quy định rõ giờ
-Cả lớp làm việc cá nhân -HS trình bày , trao đổi trước lớp
Bài 5
Trang 23học, giờ chơi, giờ làm việc nhà … và bạn
luôn thực hiện đúng
d Khi đi chăn trâu, Thành thường vừa ngồi
trên lưng trâu, vừa tranh thủ học bài
đ Hiền có thói quen vừa ăn cơm, vừa đọc
truyện hoặc xem ti vi
e Chiều nào Quang cũng đi đá bóng Tối
về bạn lại xem ti vi, đến khuya mới lấy
sách vở ra học bài
-GV kết luận:
+Các việc làm a, c, d là tiết kiệm thời
giờ.
+Các việc làm b, đ, e không phải là tiết
kiệm thời giờ
*Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi
(Bài tập 6- SGK/16)
-GV nêu yêu cầu bài tập 6
+Em hãy lập thời gian biểu và trao đổi
với các bạn trong nhóm về thời gian biểu
của mình
-GV gọi một vài HS trình bày trước lớp
-GV nhận xét, khen ngợi những HS đã
biết sử dụng, tiết kiệm thời giờ và nhắc
nhở các HS còn sử dụng lãng phí thời giờ
4.Củng cố - Dặn dò:
-Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh
hoạt hàng ngày
-Chuẩn bị bài cho tiết sau
-HS thảo luận theo nhóm đôi vềviệc bản thân đã sử dụng thời giờcủa bản thân và dự kiến thời gianbiểu trong thời gian tới
-HS trình bày -Cả lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét
HS cả lớp thực hiện
Thảo luận cùng bạn
Trang 24
TIẾT 11
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I
I MỤC TIÊU:
Giúp học sinh nhớ lại một số kiến thức đã học
Biết vận dụng các hành vi vào cuộc sống thực tế
HSKK: /
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hệ thống câu hỏi ôn tập
Một số tình huống cho học sinh thực hành xử lí tình huống
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKK
1 Ổn định
2 Kiểm tra bài cũ.
+ Tại sao ta phải biết quí trọng thời
giờ?
+ Hãy nêu câu tục ngữ nói về việc tiết
kiệm thời giờ?
- GV nhận xét
3 Bài mới
Giới thiệu bài: Hôm nay cô và các
em cùng đi vào bài “Kĩ năng thực
hành giữa học kì I”
- Gv ghi tựa bài
Hướng dẫn
Ôn tập những kiến thức đã học
+ Hãy nêu các bài đạo đức đã học
- HS nhắc lại tựa bài
+ Đó là trung thực trong học tập, vượtkhó trong học tập, biết bày tỏ ý kiến,tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời giờ
Tuần 11
Trang 25+ Tại sao ta phải trung thực trong học
tập?
+ Nêu một số hành vi biểu hiện tính
trung thực trong học tập?
+ Khi gặp khó khăn trong học tập ta
phải làm gì?
+ Vượt khó trong học tập giứp ta điều
gì?
+ Trong đời sống hàng ngày và trong
học tập, trẻ em có được quyền gì?
+ Ta cần bày tỏ ý kiến với thái độ như
thế nào?
+ Tại sao ta phải quý trọng tiền của?
+ Nêu câu tục ngữ nói về việc tiết
kiệm tiền của?
+ Tại sao ta phải quý trọng thời giờ?
+ Tiết kiệm tiền của có lợi gì?
3 Củng cố – Dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung vừa ôn
tập
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị trước
bài “Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ”.
- GV nhận xét giờ học.
+ Trung thực trong học tập là thể hiệnlòng tự trọng
+ Không nói dối, không quay cóp,không chép bài của bạn, không nhắcbài cho bạn trong giờ kiểm tra
+ Phải tìm cách khắc phục hoặc nhờ sựgiúp đỡ của người khác nhưng khôngdựa dẫm vào người khác
+ Giúp ta tự tin hơn trong học tập vàđược mọi người yêu quý
+Mỗi trẻ em có quyền mong muốn, có
ý kiến riêng về những việc có liên quanđến trẻ em
+ Cần có thái độ rõ ràng, lễ độ và tôntrọng ý kiến của người khác
+ Vì tiền bạc, của cải là mồ hôi, côngsức của bao người lao động
+ Ơû đây một hạt cơm rơi
Ngoài kia bao giọt mồ hôi xuống đồng.+ Vì thời giờ là thứ quý nhất, khi nó trôi
đi thì không bao giờ trở lại
+ Giúp ta tiết kiệm được công sức, tiềncủa dùng vào việc khác khi cần hơn
Trang 26-HSKK: Thảo luận cùng bạn
II.Đồ dùng dạy học:
-SGK Đạo đức lớp 4
-Đồ dùng hóa trang để diễn tác phẩm “Phần thưởng
-Bài hát “Cho con”- Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu
III.Hoạt động trên lớp:
Tiết: 1
1.Ổn định:
2.KTBC:
-GV nêu yêu cầu kiểm tra:
+Nêu phần ghi nhớ của bài “Tiềt
kiệm thời giờ”.
+Hãy trình bày thời gian biểu hằng
ngày của bản thân
-Một số HS thực hiện
-HS nhận xét
Bài 6
Trang 27-GV ghi điểm.
3.Bài mới:
a Giới thiệu bài: “Hiếu thảo với ông
bà, cha mẹ”
b Nội dung:
* Khởi động : Hát tập thể bài “Cho
con”- Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu.
-GV hỏi:
+Bài hát nói về điều gì?
+Em có cảm nghĩ gì về tình thương
yêu, che chở của cha mẹ đối với mình?
Là người con trong gia đình, Em có thể
làm gì để cha mẹ vui lòng?
*Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm
“Phần thưởng” –SGK/17-18.
-GV cho HS đóng vai Hưng, bà của
Hưng trong tiểu phẩm “Phần thưởng”.
-GV phỏng vấn các em vừa đóng tiểu
phẩm
+Đối với HS đóng vai Hưng
Vì sao em lại tặng “bà” gói bánh
ngon em vừa được thưởng?
+Đối với HS đóng vai bà của Hưng:
“Bà” cảm thấy thế nào trước việc
làm của đứa cháu đối với mình?
-GV kết luận: Hưng yêu kính bà, chăm
sóc bà, Hưng là một đứa cháu hiếu
thảo.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài
tập 1- SGK/18-19)
-GV nêu yêu cầu của bài tập 1:
+ Cách ứng xử của các bạn trong các
Trang 28con không?”
d Ông nội của Hoài rất thích chơi cây
cảnh, Hoài đến nhà bạn mượn sách,
thấy ngoài vườn nhà bạn có đám hoa
lạ, liền xin bạn một nhánh mang về cho
ông trồng
đ Sau giờ học nhóm, Nhâm và bạn
Minh đang đùa với nhau Chợt nghe
tiếng bà ngoại ho ở phòng bên, Nhâm
vội chạy sang vuốt ngực cho bà
-GV mời đại diện các nhóm trình bày
-GV kết luận:
+Việc làm của các bạn Loan (Tình
huống b); Hoài (Tình huống d), Nhâm
(Tình huống đ) thể hiện lòng hiếu thảo
với ông bà, cha mẹ.
+Việc làm của bạn Sinh (Tình huống
a) và bạn Hoàng (Tình huống c) là chưa
quan tâm đến ông bà, cha mẹ.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài
tập 2- SGK/19)
-GV chia 2 nhóm và giao nhiệm vụ
cho các nhóm
+ Hãy đặt tên cho mỗi tranh (SGK/19)
và nhận xét về việc làm của bạn nhỏ
trong tranh
Nhóm 1 : Tranh 1
Nhóm 2 : Tranh 2
-GV kết luận về nội dung các bức
tranh và khen các nhóm HS đã đặt tên
tranh phù hợp
-GV cho HS đọc ghi nhớ trong khung
4.Củng cố - Dặn dò:
-Chuẩn bị bài tập 5- 6 (SGK/20)
Bài tập 5 : Em hãy sưu tầm truyện,
thơ, bài hát, các câu ca dao, tục ngữ nói
về lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
Bài tập 6 : Hãy viết, vẽ hoặc kể
chuyện về chủ đề hiếu thảo với ông bà,
cha mẹ
-Các nhóm HS thảo luận
-Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.Các nhóm khác trao đổi
-2 HS đọc
-Cả lớp thực hiện
Trang 29-HSKK: Thảo luận cùng bạn
II.Đồ dùng dạy học:
-SGK Đạo đức lớp 4
-Đồ dùng hóa trang để diễn tác phẩm “Phần thưởng
-Bài hát “Cho con”- Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu
Bài 6
Trang 30Nhóm 2 : Thảo luận và đóng vai theo
tình huống tranh 2
-GV phỏng vấn HS đóng vai cháu về
cách ứng xử, HS đóng vai ông bà về
cảm xúc khi nhận được sự quan tâm,
chăm sóc của con cháu
-GV kết luận:
Con cháu hiếu thảo cần phải quan
tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là
khi ông bà già yếu, ốm đau.
*Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi
(Bài tập 4- SGK/20)
-GV nêu yêu cầu bài tập 4
+Hãy trao đổi với các bạn trong nhóm
về những việc đã làm và sẽ làm để thể
hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
-GV mời 1 số HS trình bày
-GV khen những HS đã biết hiếu thảo
với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các HS
khác học tập các bạn
*Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các
sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được (Bài
tập 5 và 6- SGK/20)
-GV mời HS trình bày trước lớp
-GV kết luận chung:
+Ông bà, cha mẹ đã có công sinh
thành, nuôi dạy chúng ta nên người.
+Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo
với ông bà, cha mẹ.
-Cho HS đọc ghi nhớ trong khung
4.Củng cố - Dặn dò:
-Thực hiện những việc cụ thể hằng
ngày để bày tỏ lòng hiếu thảo đối với
ông bà, cha mẹ
-Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau
“Biết ơn thầy giáo, cô giáo”
-Thảo luận và nhận xét về cách ứngxử (Cả lớp)
-HS thảo luận theo nhóm đôi
-HS trình bày cả lớp trao đổi
Trang 31Tiết14 Thứ hai 16 / 11 / 2009
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
I.Mục tiêu:
+Biết được công lao của các thầy giáo, cô giáo
+Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo, lễ phép,vâng lời thầy giáo, cô giáo
+ Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đang dạy mình
Trang 32-GV ghi điểm.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b.Nội dung:
*Hoạt động 1: Xử lí tình huống
-GV nêu tình huống:(Dán tranh)
Cô Bình- Cô giáo dạy bạn Vân hồi lớp 1 Vừa
hiền dịu, vừa tận tình chỉ bảo cho từng li từng tí
Nghe tin cô bị ốm nặng, bạn Vân thương cô lắm
Giờ ra chơi, Vân chạy tới chỗ mấy bạn đang nhảy
dây ngoài sân báo tin và rủ: “Các bạn ơi, cô Bình bị
ốm đấy, chiều nay chúng mình cùng đến thăm cô
nhé!”
1 Em hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình huống
trên sẽ làm gì khi nghe Vân nói?
2- Nếu em là học sinh cùng lớp đó , em sẽ làm gì?
Vì sao?
-GV kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các
em biết nhiều điều hay, điều tốt Do đó các em phải
kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
*Hoạt động 2: quan sát tranh làm bài tập :
Thảo luận theo 4 nhóm (Bài tập 1- SGK/22)
-GV nêu yêu cầu và chia lớp thành 4 nhóm HS
làm bài tập Thời gian 4 phút
-Yêu cầu HS tự bầu nhóm trưởng, thư kí, trình bày
-Yêu cầu HS nhìn vào SGK / 22 bài tập 1
Việc làm nào trong các tranh (dưới đây) thể hiện
lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo?
-GV nhận xét và chia ra phương án đúng của bài
tập
+Các tranh 1, 2, 4 : thể hiện thái độ kính trọng,
biết ơn thầy giáo, cô giáo
+Tranh 3: Không chào cô giáo khi cô không dạy
lớp mình là biểu lộ sự không tôn trọng thầy giáo, cô
giáo
Để biết những việc làm nào thể hiện lòng
biết ơn thầy giáo, cô giáo, những việc làm nào
không thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo.
(Chúng ta cùng bước sang hoạt động 3)
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập
2-SGK/22)
-GV chia HS làm nhóm bàn Cho HS thảo luận
bài tập tập 2 SGK
-HS dự đoán các cách ứng xử cóthể xảy ra
-HS lựa chọn cách ứng xử và trìnhbày lí do lựa chọn
-Cả lớp thảo luận về cách ứng xử
-Từng nhóm HS thảo luận
-Mỗi nhóm trình bày một tranh
- Các nhóm khác nhận xét, bổsung
Trang 33- Yêu cầu HS lựa chọn những việc làm thể hiện
lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo
a Chăm chỉ học tập
b Tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài
c Nói chuyện, làm việc riêng trong giờ học
d Tích cực tham gia các hoạt động của lớp, của
trường
đ Lễ phép với thầy giáo, cô giáo
e Chúc mừng thầy giáo, cô giáo nhân dịp ngày
Nhà giáo Việt Nam
g Chia sẻ với thầy giáo, cô giáo những lúc khó
khăn
* Chia lớp thành 2 nhóm lớn , mỗi nhóm bầu 7 HS
tham gia trò chơi “ Ai nhanh, Ai đúng”
GV : phổ biến trò chơi: mỗi nhóm bầu ra 7
HS : Thảo luận chọn câu đúng , em thứ 1 lên đính
hoa vào bảng ,đính xong chạy về tổ đánh vào tay
em thứ hai ,em thứ hai tiếp tục chạy lên đính hoa
vào bảng, tuần tự đến em cuối cùng.( 2 nhóm cử 2
HS làm BGK)
Nhóm nào đính nhanh đúng nhiều nhất là nhóm
thắng cuộc
• Hoa đỏ : biết ơn
• Hoa xanh: không biết ơn
HS dưới lớp làm cổ động viên
-GV nhận xét
-GV kết luận:
Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thầy
giáo, cô giáo.
Các việc làm a, b, d, đ, e, g là biết ơn thầy giáo, cô
giáo.
* Ngoài những việc trên , theo em còn cần làm
-Từng nhóm HS thảo luận và ghinhững việc nên làm vào các tờgiấy nhỏ
-HS lên dán hoa chữ theo 2 cột
“Biết ơn” hay “Không biết ơn”trên bảng
HS trả lời
Trang 34- Hỏi tên bài đã học?
-Em đã làm gì để thể hiện lòng biết ơn thầy cô
- Đến thăm thầy cô giáo cũ…
Đó cũng là cách thể hiện lòng biết ơn thầy, cô
giáo của các em
-Nhận xét tiết học
+Biết được công lao của các thầy giáo, cô giáo
+Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo, lễ phép,vâng lời thầy giáo, cô giáo
+ Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đang dạy mình
+ HSKK:/
II.Đồ dùng dạy học:
-SGK Đạo đức 4
-Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1
-Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết 2
III.Hoạt động trên lớp:
Tiết 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HSKK
*Hoạt động 1: Trình bày sáng tác
hoặc tư liệu sưu tầm được (Bài tập 4,
5- SGK/23)
-GV mời một số HS trình bày, giới
thiệu
-HS trình bày, giới thiệu
-Cả lớp nhận xét, bình luận
Bài 7
Trang 35-GV nhận xét.
*Hoạt động 2: Làm bưu thiếp chúc
mừng các thầy giáo, cô giáo cũ.
-GV nêu yêu cầu HS làm bưu thiếp
chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ
-GV theo dõi và hướng dẫn HS
-GV nhắc HS nhớ gửi tặng các thầy
giáo, cô giáo cũ những tấm bưu thiếp
mà mình đã làm
-GV kết luận chung:
+Cần phải kính trọng, biết ơn các
thầy giáo, cô giáo.
+Chăm ngoan, học tập tốt là biểu
hiện của lòng biết ơn.
4.Củng cố - Dặn dò:
-Hãy kể một kỷ niệm đáng nhớ nhất
về thầy giáo, cô giáo
-Thực hiện các việc làm để tỏ lòng
kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo
-Chuẩn bị bài tiết sau
-HS làm việc cá nhân
-Cả lớp thực hiện
Trang 36Tiết 16 Thứ hai ngày 30-11-2009
YÊU LAO ĐỘNG
I.Mục tiêu:
-Nêu được lợi ích của lao động
-Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp , ở trường , ở nhà phù hợp với khảnăng của bản thân
-Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động
- Biết được ý nghĩa của lao động
-HSKK:/
II.Đồ dùng dạy học:
-SGK Đạo đức 4
-Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai
III.Hoạt động trên lớp:
Tiết 1
1.Ổn định: HS hát 1 bài.
-GV đọc truyện lần thứ nhất
-GV gọi 1 HS đọc lại truyện lần thứ hai
-GV cho lớp thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi
(SGK/25)
+Hãy so sánh một ngày của Pê-chi-a với
những người khác trong câu chuyện
+Theo em, Pê-chi-a, sẽ thay đổi như thế nào
sau chuyện xảy ra?
+Nếu là Pê-chi-a, em sẽ làm gì?
-GV kết luận về giá trị của lao động: Lao
động giúp con người phát triển lành mạnh và
đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (Bài tập
1 HS hát
-HS nhắc lại
-1 HS đọc lại truyện
-HS cả lớp thảo luận
-Đại diện các nhóm trình bàykết quả
-HS cả lớp trao đổi, tranh luận
-HS đọc và tìm hiểu ý nghĩa của
phần ghi nhớ của bài ( Bỏ câu:
Lười lao động là đáng chê trách).
Bài 8
Trang 37-GV phát PHT và giải thích yêu cầu làm
việc
-GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao
động, của lười lao động
* Hoạt động 3: Đóng vai (Bài tập 2- SGK/26)
-GV chia 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các
nhóm thảo luận, đóng vai một tình huống:
Nhóm 1,2 :
a Sáng nay, cả lớp đi lao động trồng cây xung
quanh trường Hồng đến rủ Nhàn cùng đi Trời
lạnh, Nhàn ngại không muốn chui ra khỏi
chăn ấm nên nhờ Hồng xin phép hộ với lí do
là bị ốm Theo em, Hồng nên làm gì trong tình
huống đó?
Nhóm 3,4 :
b Chiều nay, Lương đang nhổ cỏ ngoài vườn
cùng với bố thì Toàn sang rủ đi đá bóng Thấy
Lương ngần ngại, Toàn bảo: “Để đấy, mai
nhổ cũng được chứ sao …”
Theo em, Lương sẽ ứng xử thế nào?
+Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy
đã phù hợp chưa? Vì sao?
+Ai có cách ứng xử khác?
-GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử
trong mỗi tình huống
4.Củng cố - Dặn dò:
-Về nhà xem lại bài và học thuộc ghi nhớ
-Làm đúng theo những gì đã học
-Chuẩn bị trước bài tập 3và4, 5, 6- SGK/26
- HS làm bài vào PHT (Bài trắcnghiệm)
-Các nhóm thảo luận, chuẩn bịđóng vai
-Mỗi nhóm lên đóng vai
-Cả lớp thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày cáccách ứng xử
-HS cả lớp thực hiện
Trang 38Tiết 17 Thứ hai ngày 7-12-2009
YÊU LAO ĐỘNG (TT)
I.Mục tiêu:
-Nêu được lợi ích của lao động
-Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp , ở trường , ở nhà phù hợp với khảnăng của bản thân
-Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động
- Biết được ý nghĩa của lao động
*Hoạt động 1: Làm việc theo
nhóm đôi (Bài tập 5- SGK/26)
-GV nêu yêu cầu
Bài tập 5: Em mơ ước khi lớn lên
sẽ làm nghề gì? Vì sao em lại yêu
thích nghề đó? Để thực hiện ước
mơ của mình, ngay từ bây giờ em
cần phải làm gì?
-GV mời một vài HS trình bày
trước lớp
-GV nhận xét và nhắc nhở HS cần
phải cố gắng, học tập, rèn luyện để
có thể thực hiện được ước mơ nghề
nghiệp tương lai của mình
*Hoạt động 2: HS trình bày, giới
thiệu về các bài viết, tranh vẽ (Bài
tập 3 và 4, 6- SGK/26)
-GV nêu yêu cầu từng bài tập 3
và 4, 6
Bài tập 3 : Hãy sưu tầm và kể
cho các bạn nghe về các tấm
gương , những câu ca dao, tục ngữ,
thành ngữ nói về ý nghĩa, tác dụng
-HS trao đổi với nhau về nội dung bàitập theo nhóm đôi
-Lớp thảo luận
- 5 HS trình bày kết quả
-HS trình bày
-HS kể các tấm gương lao động
-HS nêu những câu ca dao, tục ngữ,thành ngữ đã sưu tầm
-HS thực hiện yêu cầu
-HS lắng nghe
Bài 8
Trang 39của lao động.
Bài tập 6 : Hãy viết, vẽ hoặc kể
về một công việc mà em yêu thích
-GV kết luận:
+Lao động là vinh quang Mọi
người đều cần phải lao động vì bản
thân, gia đình và xã hội.
+Trẻ em cũng cần tham gia các
công việc ở nhà, ở trường và ngoài
xã hội phù hợp với khả năng của
bản thân
Kết luận chung :
Mỗi người đều phải biết yêu lao
động và tham gia lao động phù hợp
với khả năng của mình.
4.Củng cố - Dặn dò:
-Thực hiện tốt các việc tự phục vụ
bản thân Tích cực tham gia vào
các công việc ở nhà, ở trường và
ngoài xã hội
-Về xem lại bài và học thuộc ghi
nhớ
-Chuẩn bị bài tiết sau
-HS cả lớp
Trang 40Tuần 18 Thứ hai ngày 14- 12 -2009
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I
I MỤC TIÊU
- Giúp học sinh nhớ lại một số kiến thức đã học
- Biết vận dụng các hành vi vào cuộc sống thực tế
-HSKK:/
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hệ thống câu hỏi ôn tập
Một số tình huống cho học sinh thực hành xử lí tình huống
III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKK
1 Ổn định
2 Kiểm tra bài cũ
+Tại sao ta phải yêu lao động?
+Ta phải làm gì để chứng tỏ mỗi chúng
ta đều là người yêu lao động?
3 Bài mới
a Giới thiệu: Để giúp các em nhớ lại
những kiến thức đã học Hôm nay cô
hướng dẫn các em ôn tập và thực hành
kĩ năng cuối học kì I
- GV ghi tựa
b Hướng dẫn
* Ôn tập kiến thức đã học.
+ Em hãy nêu lại tựa bài các bài đạo
đức đã học giữa kì I tới giờ
+Chúng ta phải đối xử với ông bà, cha
mẹ như thế nào?
+Làm thế nào để thể hiện việc làm
chăm sóc ông bà cha mẹ?
+Đối với thầy, cô giáo ta phải có thái độ
thế nào?
+Tại sao ta phải biết ơn và kính trọng
thầy, cô giáo?
+Cô bé Pê-chi-a trong truyện là người
Hát
Bài “Yêu lao động” (Tiết 2)
+Vì lao động giúp ……ấm no, hạnhphúc
+Mỗi người đều phải biết yêu laođộng và tham gia lao động, tuỳtheo sức của mình
+Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
Biết ơn thầy giáo, cô giáo Yêu laođộng
+Chúng ta phải kính trọng, quantâm chăm sóc ông bà, cha mẹ
+Phải chăm sóc ông bà, cha mẹ khiốm , khi bị mệt Làm giúp ông bà,cha mẹ những công việc phù hợp
+Phải tôn trọng và biết ơn
+Vì thầy cô không quản khó nhọc,tận tình chỉ bảo chúng ta nênngười
Tuần 18