0
Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Chính sách tỷ giá trớc những thách thức đe doạ hiện tại và định hớng cho tơng lai.

Một phần của tài liệu TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI (Trang 30 -32 )

hiện tại và định hớng cho tơng lai.

Xét cho những mục tiêu ngắn hạn trớc mắt , một chính sách quản lý tỷ giá hối đoái nh hiện nay là phù hợp - điều này đợc thể hiện qua một loạt các phân tích mà chúng ta đã đề cập ở trên. Tuy nhiên việc sử dụng chính sách tỷ giá neo (và trong t- ơng lai khi mà thực hiện đợc việc tiến hành tự do hoá hoàn toàn tài khoản vốn, tạo

tiền đề cho việc thực thi điều hành chế độ tỷ giá thả nổi) thì việc điều hành vĩ mô tại Việt Nam cùng vốn phải rất nhiều khó khăn mà thách thức lớn nhất lại chính là lạm phát. Bởi vì trong điều kiện thị trờng lao động cứng nhắc nh của Việt Nam trong giai đoạn Việt Nam thì phơng pháp tối u để chính phủ gây những cú huých mạnh mẽ thúc đẩy khu vực t nhân phát triển là thông qua phá giá. Bởi vì bằng cách thực hiện phá giá, chính phủ có thể nhận ra sự giảm đi trong tỷ lệ tiền lơng thực (là tỷ lệ tiền lơng sau khi đợc điều chỉnh so với tỷ lệ lạm phát) và vì vậy tăng đợc việc làm và sự bùng nổ trong sản lợng. Giai đoạn lạm phát cao là một vấn đề đợc lu tâm hàng đầu (1989 - 1994 trong quản lý vĩ mô thì chế độ tỷ giá cố định thực sự là một công cụ điều hành kinh tế vĩ mô đáng tin cậy. Bởi vì chế độ tỷ giá cố định đòi hỏi phải thiết lập những qui tắc không đợc phép vi phạm giữa khu vực tài chính công (chi tiêu ngân sách) , và khu vực tiền tệ (hoạt động ngân hàng trung ơng). Nguyên tắc này nêu rõ không đợc phép in tiền để bù đắp cho thâm hụt ngân sách, chỉ khi nào nguyên tắc này đợc giữ vững thì khi đấy chế độ điều hành tỷ giá cố định mới phát huy đợc vai trò của nó. Bởi vì dới chế độ tỷ giá cố định thì bất kỳ việc u tiên nào để tài trợ cho thâm hụt ngân sách đều có thể làm suy yếu dự trữ ngoại tệ quốc gia, trong trờng hợp thâm hụt ngân sách mà dai dẳng nh hiện nay thì khả năng không có dự trữ ngoại tệ là điều không thể tránh khỏi, nếu Việt Nam cứ tiếp tục duy trì chế độ tỷ giá cố định. Trong môi tr- ờng vĩ mô vẫn còn bấp bênh nh trong giai đoạn hiện nay, thì chế độ tỷ giá cố định hay chế độ tỷ giá cao (dựa trên sự biến động của tỷ giá liên ngân hàng) mà Việt Nam đang theo đuổi và sẽ rất có khả năng bị sụp đổ sau một cú sốc do tâm lý lo sợ phá giá và sự quay trở lại của lạm phát cao của c dân và các tổ chức kinh tế, nên buộc họ phải chuyển tiền của mình vào đầu cơ ngoại tệ. Trong tơng lai, từ nay đến năm 2010, khi Việt Nam có thể thực hiện việc chuyển đổi tiền tệ tự do trên tài khoản vãng lai và tiến tới cả trên tài khoản vốn (tức là cho phép các luồng vốn luân chuyển tự do trong nền kinh tế) thì việc quản lý tỷ giá không còn là một nhiệm vụ đơn gianả với các nhà quản lý vĩ mô. Bởi vì trong những trờng hợp tỷ giá không đạt đến mức cân bằng thì các nhà đầu t rất có thể nhằm vào các hoạt động đầu cơ ồ ạt nhằm bảo vệ tài sản của họ khỏi bị mất giá.

Một khía cạnh khác, mặc dù các nhà quản lý tiền tệ Việt nam cho rằng chế độ tỷ giá của Việt Nam là chế độ tỷ giá của Việt Nam là chế độ không bản vị bất cứ một

đồng ngoại tệ nào, nhng trong thực tế của nền kinh tế thì thực chất chế độ tỷ giá của đồng Việt Nam là một chế độ bản vị đồng đôla Mỹ. Bởi vì 96,9% trong thanh toán cán cân thanh toán của Việt Nam là bằng đồng đôla Mỹ. Do đó đòi hỏi dự trữ ngoại tệ của NHNN, thanh toán trong thơng mại quốc tế, các chính sách quản lý nợ nớc ngoài cũng nh việc huy động đầu t trực tiếp nớc ngoài... tại Việt Nam đều phải đợc xác định trên cơ sở đồng đôla Mỹ.

Cùng với tỷ lệ lạm phát trong nớc cao và việc tăng giá đồng Việt Nam vào giữa năm 1995 so với các đồng tiền mạnh khác, đặc biệt là đồng Yên Nhật, đồng DM, tuy nhiên vẫn giữ một phần số rất cao so với đồng đôla Mỹ, nên đã có kết quả là chính sách tỷ giá của Việt Nam có xu hớng đánh giá quá cao tỷ giá thuế của đồng Việt Nam so với đồng đôla Mỹ trong một thời gian dài. Chính sự đánh giá cao này là một nhân tố quan trọng góp phần làm chậm tốc độ xuất khẩu và thâm hụt tài khoản vãng lai kéo dài. Trong thực tế Việt Nam có khá nhiều liên kết cùng với các khu vực khác trên thế giới trong lĩnh vực thơng mại và đầu t nớc ngoài. Điều đó thể hiện việc ổn định tỷ giá hối đoái nh trong giai đoạn hiện nay thông qua đồng đôla Mỹ không phải là một chế độ quản lý tỷ giá hợp lý. Không phải Mỹ mà là Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc và các nớc ASEAN mới là những đối tác thơng mại chính của Việt Nam. Từ cơ cấu thơng mại này có thể dễ dàng nhận thấy để ổn định hoá tỷ giá và duy trì đ-

Một phần của tài liệu TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI (Trang 30 -32 )

×