1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Đạo đức 4 cả năm

70 1,3K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 160,29 KB

Nội dung

Tiết : ĐẠO ĐỨC § 1: Trung thùc trong häc tËp ( Tiết 1 ) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức - Kĩ năng: - HS nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.HS khá, giỏi nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập. - Biết được trung thực trong học tậpgiúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến - HS hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS. 2. Thái độ: - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.HS khá, giỏi cần biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II.Đồ dùng dạy- học: -SGK Đạo đức 4. -Các mẫu chuyện,tấm gương về trung thực trong học tập. III.Hoạt động dạy- học: Tg Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2- 5’ 30 ’ I.Kiểm tra bài cũ: II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2.Nộidung: *Hoạtđộng1 : Xử lý tình huống GV kiểm tra các phần chuẩn bị của HS. Trung thực trong học tập. -GV tóm tắt mấy cách giải quyết chính. a/.Mượn tranh của bạn để đưa cô xem. b/.Nói dối cô là đã sưu tầm và bỏ quên ở nhà. c/.Nhận lỗi và hứa với cô là sẽ sưu tầm và nộp sau. GV hỏi: * Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào? -GV căn cứ vào số HS giơ tay để chia lớp thành nhóm thảo luận. -GV kết luận: Cách nhận lỗi và hứa với cô là sẽ sưu tầm và nộp - HS chuẩn bị. - HS nghe. - HS xem tranh trong SGK. - HS đọc nội dung tình huống: Long mải chơi quên sưu tầm tranh cho bài học. Long có những cách giải quyết như thế nào? - HS liệt kê các cách giải quyết của bạn Long - HS giơ tay chọn các cách. - HS thảo luận nhóm. +Tại sao chọn cách giải quyết đó? 2’ *Hoạtđộng2 : Hoạt động cá nhân (Bài tập 1- SGK trang 4) *Hoạtđộng3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK trang 4) III.Củng cố - Dặn dò: sau là phù hợp nhất, thể hiện tính trung thực trong học tập. -GV nêu yêu cầu bài tập. +Việc làm nào thể hiện tính trung thực trong học tập: a/.Nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra. b/.Không làm bài mà mượn vở của bạn để chép. c/.Không chép bài của bạn trong giờ kiểm tra. d/.Giấu điểm kém, chỉ báo điểm tốt với bố mẹ. -GV kết luận: +Việc c là trung thực trong học tập. +Việc a, b, d là thiếu trung thực trong học tập - GV nêu từng ý trong bài tập. a. Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình. b. Thiếu trung thực trong học tập là giả dối. c. Trung thực trong học tập là thể hiện bằng các biểu hiện cụ thể -GV kết luận: +Ý b, c là đúng. +Ý a là sai. -Về xem trước bài tập 3,4- SGK trang 4 -Các nhóm chuẩn bị sưu tầm mẫu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập để tiết sau học. - 3 HS đọc ghi nhớ ở SGK trang 3. - HS phát biểu trình bày ý kiến, chất vấn lẫn nhau. - HS lắng nghe. - HS lựa chọn theo 3 thái độ: tán thành, phân vân, không tán thành. - HS thảo luận nhóm về sự lựa chọn của mình và giải thích lí do sự lựa chọn. - Cả lớp trao đổi, bổ sung. - HS sưu tầm các mẫu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập. Tiết : ĐẠO ĐỨC § 2: Trung thùc trong häc tËp ( Tiết 2 ) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của Hs. 2. Kĩ năng: - Biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập. (dành cho HS khá, giỏi) 3. Thái độ: - HS thực hiện tốt các hành vi trung thực - Có thái độ hành vi trung thực trong học tập II.Đồ dùng dạy- học: -SGK Đạo đức 4. -Các mẫu chuyện,tấm gương về trung thực trong học tập. III.Hoạt động dạy- học: Tg Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 32 ’ I. Bài cũ II.Bàimới: 1. Giới thiệu bài: Hoạtđộng1: Xử lí tình huống (BT 3) Hoạt động 2 HS kể về những tấm gương trung thực trong học tập. Gọi 2, 3 HS lên bảng TLCH (T1) - Nhận xét ghi điểm Ghi tựa Mục tiêu: HS biết giá trị của trung thực và biết trung thực trong học tập. Cách tiến hành TTCC 1 NX 1 - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - Hướng dẫn các nhóm thảo luận về cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống. - Gọi đại diện trình bày - Nhận xét, bổ sung - Gv kết luận - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Nhận xét - Em cảm thấy thế nào khi được nghe những câu chuyện các bạn vừa kể. Gv kết luận. - 2, 3 HS làm bài, cả lớp làm nháp - Nhận xét - Nhắc lại tựa bài - Các nhóm thảo luận tìm ra cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống. a. Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học lại để gỡ bài b. Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm cho đúng. c.Nói bạn thông cảm vì làm như vậy không trung thực trong học tập. - Hs thi kể trước lớp - Em quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập. 3’ Hoạt động 3: Nhóm 4 Trình bày tiểu phẩm ( BT5) III.Củng cố- Dặn dò Hướng dẫn xây dựng tiểu phẩm về chủ đề “Trung thực trong học tập” - Gv mời 1,2 nhóm lên trình bày - Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem. - Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà học bài. - Các xây dựng tiểu phẩm - Các nhóm lên trình bày tiểu phẩm của mình, lớp theo dõi nhận xét chất vấn. - Nghe thực hiện ở nhà. Tiết : ĐẠO ĐỨC § 3: Vît khã trong häc tËp ( Tiết 1 ) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập. - Biết được vượt khó trong học tập giúp em mau tiến bộ. 2. Kĩ năng: - Có ý thức vượt khóp vươn lên trong học tập. 3. Thái độ: - Học tập chăm chỉ - Yêu mến noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó II.Đồ dùng dạy- học: - SGK Đạo đức 4. - Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập. III.Hoạt động dạy- học: Tg Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1’ 10’ 8’ 6’ A. Kiểm tra bài cũ: B.Bàimới: 1.Giới thiệu bài: 2.Giảng bài *Hoạtđộng1 : Kể chuyện 1 HS nghèo vượt khó Hoạtđộng 2: Thảo luận (Câu 1 và 2 - SGK trang 6) Hoạtđộng - GV nêu yêu cầu kiểm tra: ? Nêu phần ghi nhớ của bài “Trung thực trong học tập”. ? Kể một mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập. - GV nhận xét. . - GV giới thiệu : Như SGV/20. - GV kể chuyện. - GV chia lớp thành 2 nhóm.  Nhóm 1: Thảo đã gặp khó khăn gì trong học tập và trong cuộc sống hằng ngày?  Nhóm 2 : Trong hoàn cảnh khó khăn như vậy, bằng cách nào Thảo vẫn học tốt? - GV ghi tóm tắt các ý trên bảng. - GV kết luận : Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống, song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vượt lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó của bạn. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Cả lớp nghe.1 HS tóm tắt lại câu chuyện. - Các nhóm thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. 5’ 3’ 3: Thảo luận theo nhóm đôi(Câu 3- SGK trang 6) Hoạt động 4: Làm việc cá nhân (Bài tập 1- SGK trang7). C. Củng cố - Dặn dò: - GV nêu yêu cầu câu 3: ? Nếu ở trong cảnh khó khăn như bạn Thảo, em sẽ làm gì? - GV ghi tóm tắt lên bảng - GV kết luận về cách giải quyết tốt nhất. * - GV nêu từng ý trong bài tập 1: Khi gặp 1 bài tập khó, em sẽ chọn cách làm nào dưới đây? Vì sao? - GV kết luận: Cách a, b, d là những cách giải quyết tích cực. ? Qua bài học hôm nay, chúng ta có thể rút ra được điều gì? - Chuẩn bị bài tập 2- 3 trong SGK trang 7. - Thực hiện các hoạt động: ? Cố gắng thực hiện những biện pháp đã đề ra để vượt khó khăn trong học tập. ? Tìm hiểu, động viên, giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn trong học tập. - Cả lớp chất vấn, trao đổi, bổ sung. - HS thảo luận theo nhóm đôi. - Đại diện từng nhóm trình bày cách giải quyết. - HS cả lớp trao đổi, đánh giá cách giải quyết. - HS làm bài tập 1 - HS nêu cách sẽ chọn và giải quyết lí do. - 2 HS câu ghi nhớ trong SGK/6 - HS cả lớp lắng nghe về nhà thực hành. Tiết : ĐẠO ĐỨC § 4: Vît khã trong häc tËp ( Tiết 2 ) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập. 2. Kĩ năng: - Biết được vượt khó trong học tập giúp em mau tiến bộ. 3. Thái độ: - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập; Yêu mến noi theo những tấm gương học sinh ngheo vượt khó. II.Đồ dùng dạy- học: - Tranh vẽ tình huống trong sgk. Giấy bút cho các nhóm. Bảng phụ - bài tập. - Cờ màu xanh, đỏ, vàng. - Mẩu chuyện, tấm gương vợt khó trong học tập. III. III.Hoạt động dạy- học: Tg Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 32’ A.Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1.Giới thiệu bài: Ghi đề. 2.Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 3.Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi 4.Hoạt động 3: Làm việc cá nhân - Vì sao phải vợt khó trong học tập? - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: Thảo luận bài tập 2- SGK trang 7 KL: Mỗi chúng ta cần phải cố gắng khắc phục vợt qua khó khăn trong học tập, đồng thời giúp đỡ các bạn khác để cùng vợt qua khó khăn . - GV giải thích yêu cầu bài tập. GV kết luận và khen thưởng những HS đã biết vượt qua khó khăn học tập. ? Nêu một số khó khăn mà em có thể gặp phải trong học tập và - 2 hs lên bảng trả lời. - Các nhóm thảo luận. HS đọc tình huống trong bài tập 2- SGK . - HS nêu cách giải quyết. - Một số HS trình bày những khó khăn và biện pháp khắc phục. - Thảo luận theo nhóm bài tập 3- SGK /7 - HS trình bày trước lớp. Thảo luận bài tập 4- SGK / 7 - HS nêu 1 số khó khăn và những biện pháp khắc phục. 3’ C . Củng cố - Dặn dò: những biện pháp để khắc phục những khó khăn đó? GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng. Nêu lại ghi nhớ ở SGK. Dặn dò phải vượt qua khó khăn trong học tập, động viên, giúp đỡ các bạn gặp khó khăn trong học tập. - Cả lớp trao đổi , nhận xét. - 2-3 hs nêu phần ghi nhớ. Tiết : ĐẠO ĐỨC § 5: BiÕt bµy tá ý kiÕn ( Tiết 1 ) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học xong bài này, giúp học sinh có khả năng: - Nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. 2. Kĩ năng: - Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường. 3. Thaí độ: - Biết tôn trọng ý kiến của những người khác. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ. -HS: Sách giáo khoa. . III. Hoạt động dạy – học: Tg Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 32’ A. Kiểmtra: B. Bài mới : 1. Giải quyết tình huống - Nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. 2. Trả lời câu hỏi. - Gọi 3 em trả lời câu hỏi: + Hãy nêu một số khó khăn mà em gặp phải trong học tập và những biện pháp để khắc phục những khó khăn đó? Nêu ghi nhớ của bài? - GV nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài, ghi đề. Tình huống: Nhà bạn Tâm đang rất khó khăn Bố Tâm nghiện rượu,mẹ phải đi làm xa.Hôm đó bố bắt Tâm phải nghỉ học và không cho em được nói bất kì điều gì.Theo em bố Tâm làm đúng hay sai? Vì sao? Điều gì sẽ xảy ra nếu như các em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến em? - Tổng hợp các ý kiến của HS , và kết luận: Khi không được nêu ý kiến về những việc có liên quan đến mình có thể các em sẽ phải làm những việc không đúng, không phù hợp. Vậy đối với những việc có liên quan - 3 hs lên trả lời câu hỏi. - Cá nhân nhắc lại đề bài. - Lắng nghe tình huống và thảo luận theo nhóm hai em. Kếùt quả thảo luận đúng như sau: -Như thế là sai, vì việc học tập của Tâm, bạn phải được biết và tham gia ý kiến. Hơn nữa việc đi học là quyền của Tâm. - Học sinh suy nghĩ và tìm ra câu trả lời. Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường. 3.Bày tỏ thái độ - Biếttôn trọng ý kiến của những người khác. đến mình, các em có quyền gì? Kết luận: Các em có quyền bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em. - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm bàn thảo luận các tình huống sau: 1. Em được phân công làm một việc không phù hợp với khả năng hoăïc không phù hợp với sức khỏe. Em sẽ làm gì? 2. Em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình. Em sẽ nói gì? 3. Em muốn chủ nhật này đựơc bố mẹ cho đi chơi. Em làm cách nào để được đi chơi? 4. Em muốn tham gia vào một hoạt động của lớp, của trường. Em sẽ làm gì? - GV Giải thích những tình huống trên đều là những tình huống có liên quan đến bản thân em. Vậy trong những chuyện có liên quan đến các em, các em có quyền gì? Theo em ngoaøi việc học tập còn có những việc gì liên quan đến trẻ em? Kết luận: Những việc diễn ra xung quanh môi trường các em sống, chỗ các em sinh hoạt, hoạt động vui chơi, học tập … các em có quyền nêu ý kiến thẳng thắn, chia sẻ những mong muốn của mình. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân các nội dung sau: 1- Trẻ em có quyền có ý kiến riêng về các vấn đề có liên quan đến trẻ em. 2- Trẻ em cần lắng nghe, tôn trọng ý - Lắng nghe. Các em có quyền bày tỏ quan điểm, ý kiến. - Nhắc lại 2 em. - HS thực hiện đọc tình huống và trao đổi theo nhóm bàn. - Đại diện các nhóm nêu ý kiến vừa thảo luận, nhóm khác bổ sung. - Theo dõi, lắng nghe. - Em có quyền được nêu ý kiến của mình, chia sẻ các mong muốn. - Ở bản làng, tham gia sinh hoạt ở thôn xóm,đọc sách báo ở thư viện. - Lắng nghe,nhắc lại. - cá nhân thống nhất ý kiến tán thành, không tán thành hoặc phân vân ở mỗi câu. -Hs trình bày ý kiến,nx bổ sung - Lắng nghe, 1-2 em nhắc lại. [...]... nhúm 4 em, nhúm 1- 3 HS nghe úng vai theo tỡnh hung 1 v nhúm 4 - 7 úng vai theo tỡnh hung 2 - Gi cỏc nhúm lờn úng vai - Nhúm 4 em tho lun chun b úng vai - Gi ý lp phng vn HS úng vai chỏu, ụng (b) - 2 nhúm lờn úng vai - Lp phng vn vai chỏu v cỏch c x v vai ụng (b) v cm xỳc khi nhn c s quan tõm, chm súc ca con chỏu - Kt lun : Con chỏu hiu tho cn phi quan tõm, - Lng nghe chm súc ụng b, cha m, 7 Bi 4 10... : Đ 14: O C Biết ơn thầy giáo, cô giáo ( Tit 1 ) I/ Mc tiờu: 1 Kin thc: - Bit c cụng lao ca thy giỏo, cụ giỏo 2 K nng: - Nờu c nhng vic cn lm th hin s bit n i vi thy giỏo, cụ giỏo 3 Thỏi : - L phộp, võng li thy giỏo, cụ giỏo II/ dựng dy hc - Phiu hc tp - Tranh minh ho SGK phúng to III/ Hot ng dy hc Tg Ni dung Hot ng ca GV Hot ng ca HS 3 1/ Kim tra bi Kim tra 2 HS c: Tit kim thi Kim tra v BT 4 HS... SGK o c 4 - dựng chi úng vai - Mi HS cú 3 tm bỡa mu: xanh, , trng III Hot ng dy - hc : Tg Ni dung Hot ng ca GV Hot ng ca HS 3 A.Kim tra : Qua bi hc gi trc, em ó thc hnh tit kim cha? - HS tr li 32 B Bi mi: 1 Gii thiu Tit kim tin ca bi: - GV nờu yờu cu bi tp 4: - HS nghe 2.Ni dung: Nhng vic lm no trong cỏc *Hot vic di õy l tit kim tin ca? ng1: Lm a/ Gi gỡn sỏch v, dựng hc vic cỏ nhõn tp (Bi tp 4 - b/... kt lun - Vỡ sao ta phi bit n thy cụ giỏo ? Nhn xột tit hc Dn dũ: chun b bi sau: Bit n thy cụ giỏo ( tip theo ) O C Su tm bi hỏt,th tranh nh Đ 15: Biết ơn thầy giáo, cô giáo ( Tit 2 ) I/ Mc tiờu: 3 Kin thc: - Bit c cụng lao ca thy giỏo, cụ giỏo 4 K nng: - Nờu c nhng vic cn lm th hin s bit n i vi thy giỏo, cụ giỏo 3 Thỏi : - L phộp, võng li thy giỏo, cụ giỏo II/ dựng dy hc - Phiu hc tp - Tranh minh ho... ó sinh thnh 2 K nng: - Bit th hin lũng hiu tho vi ụng b, cha m bng mt s vic lm c th trong cuc sng hng ngy gia ỡnh 3 Thỏi : Yờu quý ụng b, cha m II. dựng dy hc - SGK o c lp 4 III.Hot ng dy hc Tg Ni dung Hot ng ca GV Hot ng ca HS 4 I Kim tra: - GV nờu yờu cu kim tra: + Nờu phn ghi nh ca bi Tit kim thi gi - Mt s HS thc hin + Hóy trỡnh by thi gian biu - HS nhn xột hng ngy ca bn thõn II.Bi mi: GT bi: Hiu... v Nht l cỏc nc giu mnh m h vn tit kim H tit kim l thúi quen v tit thỏi 4. Hotng 3: - YC HS lit kờ nhng vic nờn lm v khụng nờn lm tit kim tin ca 3 hoc khụng tỏn thnh bng cỏch gi cỏc th xanh, , vng theo quy c 1 Tit kim tin ca l keo kit, bn xn 2 Tit kim tin ca l n tiờu dố sn 3 Tit kim tin ca l s dng tin ca mt cỏch hp lớ, cú hiu qu 4. T/kim tin ca va ớch nc, va li nh - YC cỏc nhúm trỡnh by ý kin, nhúm khỏc... cỏc nhúm khỏc ngh ỏng c trõn - GV nờu y/c nhn xột b sung trng - Yờu cu cỏc nhúm tho lun nhúm - HS theo dừi - Yờu cu nhúm c i din lờn 6 Hot ng 3: Mi ngh lao ng u mang li li ớch cho bn thõn 10 Hot dng 4: 3 4 Cng c - Dn dũ trỡnh by kt qu trc lp Lp trao i, tranh lun * GV kt lun: - Nụng dõn, bỏc s, k s, nh khoa hc u l nhng ngi lao ng ( Trớ úc hoc chõn tay) - Nhng ngi n xin, nhng k buụn bỏn ma tuý, buụn... v bit n ngi lao ng -Bc u bit ng x l phộp vi nhng ngi lao ng v bit trõn trng gi gỡn thnh qu lao ng ca h - Bit nhc nh cỏc bn phi kớnh trng v bit n ngi lao ng II dựng dy hc - Sỏch giỏo khoa o c 4 - V bi tp o c 4 III Hot ng dy hc TG Ni dung 3 1.Kim tra bi c Hot ng ca GV + Ti sao phi kớnh trng bit n ngi lao ng ? + Nh õu ta cú c ca ci v vt cht? - Giỏo viờn nhn xột cho im hc sinh Hot ng ca HS - 2 hc sinh... khụng tit kim, gõy lóng phớ chỳng ta K0 nờn lm C Cng c Dn dũ: -H: Em ó tit kim tin ca bng cỏch no? -H: Th no l tit kim tin ca ? - V nh thc hin tit kim , Su tm cỏc tm gng bit tit kim tin ca Chun b ND BT4,5,6,7 Tit : O C kim mi cú nhiu vn giu cú - Theo dừi, lng nghe - Cỏc nhúm tho lun, thng nht ý kin tỏn thnh, khụng tỏn thnh hoc phõn võn mi cõu - Cỏc nhúm by t ý kin ca nhúm mỡnh, nhúm khỏc b sung -... nhn xột - Hc sinh lm vic cỏ nhõn - Yờu cu hc sinh c ghi nh - Yờu cu mi nhúm v t chn v úng vai 1 cnh giao tip hng ngy trong cuc sng - Nhn xột tit hc - 1-2 hc sinh c - Nghe, ghi nh - Hc sinh thc hin YC 3- 4 hc sinh trỡnh by kt qu Tit : Đ 10: O C Tiết kiệm thời giờ ( Tit 2) I.Mc tiờu: 1 Kin thc: - Nờu c vớ d v tit kim thi gi 2 K nng: - Bit c li ớch ca tit kim thi gi 3 Thỏi : - Bc u bit s dng thi gian hc . cách sẽ chọn và giải quyết lí do. - 2 HS câu ghi nhớ trong SGK/6 - HS cả lớp lắng nghe về nhà thực hành. Tiết : ĐẠO ĐỨC § 4: Vît khã trong häc tËp ( Tiết 2 ) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được. em sưu tầm được. -HS cả lớp trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của các tranh vẽ, ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương … vừa trình bày. HS cả lớp thực hiện. HS nghe. Tiết : ĐẠO ĐỨC § 19: KÝnh träng,. hành vi trung thực - Có thái độ hành vi trung thực trong học tập II.Đồ dùng dạy- học: -SGK Đạo đức 4. -Các mẫu chuyện,tấm gương về trung thực trong học tập. III.Hoạt động dạy- học: Tg Nội dung

Ngày đăng: 23/05/2015, 15:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w