1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn quản trị marketing ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG MARKETTING CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC HÀ NAM NINH

59 548 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 401,5 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Trần Việt Lâm MỤC LỤC SVTH: Chu Thị Vân Anh MSSV: 1311800 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Trần Việt Lâm LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt, một doan nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì doanh nghiệp đó phải tiến hành huy động mọi nguồn lực, phải biết điều hành tổng hợp mọi yếu tố nhằm đạt được mục tiêu đã định sẵn. Thông qua chiến lược marketting, doanh nghiệp có thể phát huy hết nội lực vào những cơ hội hấp dẫn trên thị trường và vì thế sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng cường khả năng cạnh tranh trong quá trình mở cửa và tự do hóa nền kinh tế. Vai trò của marketting nói chung cũng không còn mới mẻ nữa nhưng thực hiện thế nào để có hiệu quả lại là mối trăn trở quan tâm của các nhà kinh doanh. Cùng với tiến trình phát triển kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay. Để nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng cường khả năng cạnh tranh, các công ty phải có khả năng nhận thức lý thuyết và thực hành marketting vào kinh doanh. Thực tế cho thấy các công ty muốn tồn tại và phát triển thì việc đẩy mạnh hoạt động marketting là yếu tố rất quan trọng giúp họ thành công trong kinh doanh. Qua quá trình thực tập tại công ty em đã nhận thấy việc cung cấp lương thực là một yếu tố ngày càng quan trọng trong thị trường. Công ty muốn tồn tại và phát triển mạnh cần phải đẩy mạnh các hoạt động marketting. Công ty cổ phần lương thực Hà Nam Ninh chuyên sản xuất và cung cấp các loại lương thực mà chủ yếu là các loại gạo. Nhờ có các hoạt động marketting mà công ty đã tìm cho mình một chỗ đứng vững chắc. Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn của công ty cổ phần lương thực Hà Nam Ninh cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của PGS. TS: TRẦN VIỆT LÂM. em đã chọn đề tài: " ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG MARKETTING CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC HÀ NAM NINH" Với mục đích tìm hiểu thực trạng đẩy mạnh hoạt động marketting để đưa ra các giải pháp đẩy mạnh hoạt động marketing của công ty. SVTH: Chu Thị Vân Anh MSSV: 1311800 1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Trần Việt Lâm Chuyên đề gồm 3 chương: Chương 1: Giới thiệu khái quát công ty cổ phần lương thực Hà Nam Ninh Chương 2: Thực trạng đẩy mạnh hoạt động marketting của công ty cổ phần lương thực Hà Nam Ninh. Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động marketting của công ty cổ phần lương thực Hà Nam Ninh. SVTH: Chu Thị Vân Anh MSSV: 1311800 2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Trần Việt Lâm CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC HÀ NAM NINH 1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty 1.1. Lịch sử hình thành công ty Là một công ty lương thực có tư cách pháp nhân, nguồn vốn độc lập, mã số thuế được nhà nước cấp. Hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh lương thực thực phẩm tại Hà Nam. -Công ty dược thành lập năm 2008 theo luật doanh nghiệp. -Được phép kinh doanh tại thành phố Phủ Lý- Hà Nam. -Tổ chức doanh nghiệp theo hình thức: công ty cổ phần -Doanh nghiệp có trách nhiệm làm mọi thủ tục kinh doanh và hoạt động theo đúng luật pháp. -Từ khi thành lập công ty đã hoạt động và kinh doanh theo đúng luật kinh doanh, đảm bảo được nguồn thu đáng kể từ đó tạo công ăn việc làm cho người lao động. * Khái quát về công ty -Tên công ty: công ty cổ phần lương thực Hà Nam Ninh -Địa chỉ: Tổ 5 - phường Lương Khánh Thiện- thành phố Phủ Lý - tỉnh Hà Nam. -Địên thoại: 0913289490 -Fax: 03513.844.439 -Mã số thuế: 0700638538 -Người đại diện: Bà Trần Thị Loan- Chức vụ: Giám đốc công ty -Tài khoảnI: 2900.201.007620 -Tại ngân hàng và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Hà Nam. -Tài khoản II: 10201.000.173.6939 tại ngân hàng TMCP công thương Việt Nam chi nhánh Hà Nam. 1.2. Các giai đoạn phát triển công ty SVTH: Chu Thị Vân Anh MSSV: 1311800 3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Trần Việt Lâm Năm 2008 mới thành lập với tên gọi là: công ty cổ phần sản xuất và cung cấp Gạo Hà Nam Ninh. Giám đốc là bà Trần Thị Loan. Quy mô nhỏ.nhân viên chỉ có 20 nhân viên. Nguồn vốn còn hạn chế.có một kho sản xuất gạo, máy móc trang thiết bị đơn chiếc, k tiên tiến. Năm 2010 đổi tên là công ty cổ phần lương thực Hà Nam Ninh cho đến nay. Từ năm 2010 công ty dần mở rộng quy mô và tăng nguồn vốn đáng kể tạo bước đột phá trong các giai đoạn. Tuyển thêm nhân viên, công nhân sản xuất.mở rộng thêm các kho lương thực. Đầu tư vào máy móc thiết bị hiện đại phục vụ cho sản xuất. Từ năm 2013 công ty dự định mở rộng quy mô, nhận thêm nhiều các hợp đồng ở các tỉnh thành khác, dự định mở thêm một số chi nhánh. 1.3. Ngành nghề kinh doanh Với ngành kinh doanh là lương thực, công ty đã dần tạo được chỗ đứng trên thị trường bằng việc chuẩn bị kỹ lưỡng, tìm hiểu thị trường trước khi kinh doanh, nhờ đến sự giúp đỡ của nhà nước. Nhà nước đã có những chính sách quản lý nới lỏng, giảm tính độc quyền và tăng tính cạnh tranh trong lĩnh vực lương thực. Với đặc điểm Hà Nam là vùng chiêm chũng chuyên trồng lúa nước, nguồn vào dồi dào thuận lợi cho công ty. Công ty lương thực Hà Nam Ninh chủ yếu sản xuất và cung cấp các loại gạo như: gạo tẻ. gạo nếp, gạo nứt ngoài ra còn cung cấp thêm một số sản phẩm như: các loại đỗ, sắn nhưng số lượng ít. Bằng việc sản xuất trực tiếp ra các loại lương thực và cung cấp trên thị trường, thu mua nguyên liệu đầu vào kỹ lưỡng, tận gốc, sản phẩm của công ty có chất lượng tốt giá thành hợp lý so với các đối thủ cạnh tranh khác. Các loại lương thực mà công ty cung cấp đa phần đã được thông qua cục vệ sinh thực phẩm, được chứng nhận sản phẩm đạt tiêu chuẩn. SVTH: Chu Thị Vân Anh MSSV: 1311800 4 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Trần Việt Lâm Hiện nay công ty đang trên đà phát triển muốn mở rộng thêm ra thị trường các tỉnh, thành khác. SVTH: Chu Thị Vân Anh MSSV: 1311800 5 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Trần Việt Lâm 2. Các đặc điểm chủ yếu của công ty trong đặc điểm sản xuất kinh doanh 2.1. Đặc điểm cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty( bao gồm cả cơ cấu tổ chức và quản trị) là tổng hợp các bộ phận, phòng ban chức năng, các đơn vị cá nhân khác nhau có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hóa và có những trách nhiệm, quyền hạn nhất định, được bố trí theo những cấp, những khâu khác nhau nhằm bảo đảm thực hiện các chức năng quản trị và phục vụ mục đích chung đã xác định của công ty. Công ty có cơ cấu tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng , đứng đầu là ban giám đốc, tới các phòng ban chức năng được phân công chuyên môn hóa theo chức năng quản trị, có nhiệm vụ giúp ban giám đốc chuẩn bị các quyết định, theo dõi, đánh giá lao động, tình hình tài chính cũng như thị trường SVTH: Chu Thị Vân Anh MSSV: 1311800 6 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Trần Việt Lâm 2.1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty , (Nguồn: công ty) SVTH: Chu Thị Vân Anh MSSV: 1311800 7 Ban giám đốc Phòng hành chính- tổ chức Phòng nhân sự Phòng Maketing Phòng nghiệp vụ Cửa Hàng Phân Xưởng Chi Nhánh Tổ Đội Nhà Máy Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Trần Việt Lâm 2.1.2. Chức năng quyền hạn của bộ máy công ty Ban giám đốc: gồm giám đốc và phó giám đốc có trách nhiệm chỉ đạo trực tiếp và chịu mọi trách nhiệm chung về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Giám đốc: là người quản lý điều hành toàn bộ hoạt động và chịu trách nhiệm trước pháp luật. Là người có quyền hạn cao nhất trong công ty. Phó giám đốc: Do giám đốc yêu cầu hỗ trợ trong việc. Là người tham mưu cho giám đốc và được ủy quyền giải quyết các công việc khi giám đốc đi vắng. Phòng hành chính tổ chức: Tham mưa cho Giám đốc về việc quản lý bộ máy công ty, tổ chức cán bộ như: tuyển dụng lao động, bố trí xắp xếp nhân sự, phân công lao động Tham mưa cho lãnh đạo về việc giải quyết chính sách về tiền lương, thưởng Quản lý lưu trữ hồ sơ nhân sự. Thực hiện công tác đối nội đối ngoại cho công ty Kiểm tra mọi hoạt động của công ty. Phòng kế toán: Tham mưa cho giám đốc về lĩnh vực tài chính, hạch toàn kế toán trong toàn công ty theo đúng hệ thống kế toán và quy định của nhà nước. Tham mưu đề xuất với giám đốc ban hành các vấn đề tài chính phù hợp với lĩnh vực sản xuất kinh doanh, xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật, định mức chi phí, giá thành đảm bảo kinh doanh có hiệu quả. Thường xuyên đánh giá hiệu quả kinh doanh có đề xuất và kiến nghị kịp thời nhằm tạo nên tình hình tốt nhất cho công ty. Lập báo cáo định kỳ về kế hoạch thu chi. Tổ chức kế hoạch tài chính và quyết định niên độ kế toán hàng năm. Kiểm tra kiểm soát các hoạt động thu chi, thanh toán các khoản nợ, theo dõi tình hình công nợ với khách hàng, các khoản nợ nhà nước. Phòng maketing: có nhiệm vụ tìm kiếm thị trường, tìm các hợp đồng với các đối tác có nhu cầu. Giới thiệu sản phẩm với khách hàng nhiệt tình chu đáo. Phân tích môi trường cạnh tranh, các đối thủ thủ tiềm tàng, tìm kiếm khách hàng. SVTH: Chu Thị Vân Anh MSSV: 1311800 8 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Trần Việt Lâm Lập các chính sách hỗ trợ về giá, sản phẩm cho khách hàng. Đưa ra các sáng kiến để sản phẩm đến được thị trường nhanh nhất mà hiệu quả. Lập kế hoạch cho hoạt động quảng cáo sản phẩm. Phòng nghiệp vụ: phòng này chịu trách nhiệm riêng về mặt đề tài kỹ thuật, cũng như quản lý trang thiết bị nhà xưởng, mua sắm máy móc có trách nhiệm giúp ban giám đốc về mặt kỹ thuật máy móc cũng như kỹ thuật sản xuất, bảo quản thực phẩm. Đào tạo nhân viên về nghiệp vụ. Quản lý trang thiết bị, máy móc Các phân xưởng sản xuất: trực tiếp sản xuất sản phẩm mỗi khi nhận lệnh từ ban giám đốc. Phân xưởng chịu trách nhiệm về mặt sản xuất, bảo quản về sản phẩm. Xưởng sản xuất chịu trách nhiệm về trang thiết bị, máy móc dây chuyền sản xuất của mình. Cửa Hàng: công ty có cửa hàng đại diện phía trước, có nhân viên đứng quầy giới thiệu và bán sản phẩm. Chi nhánh: hiện giờ công ty có các chi nhánh dưới các huyện: Bình Lục, Thanh Liêm, Lý Nhân. Ngoài ra đang mở rộng một số chi nhánh sang các tỉnh: Thái Nguyên, Nam Định, Thái Bình. Việc mở rộng các chi nhánh giúp công ty phát triển rộng dãi trên thị trường, mỗi một chi nhánh có trưởng chi nhánh giúp ban giám đốc quản lý các chi nhánh. Tổ Đội: Các phân xưởng công ty hay bộ phận bán hàng, sản xuất đều phân tổ đội, mỗi tổ có tổ trưởng chỉ đạo có nhiệm vụ hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch về sản xuất và bán hàng. Nhà Máy: Là nơi sản xuất chính, chứa các máy móc thiết bị để phục vụ cho sản xuất lương thực. Nhìn váo sơ đố tổ chức ta có thể nhận thấy cơ cấu tổ chức quản lý và điều hành của công ty được tổ chức theo quy định của luật doanh nghiệp nhà nước và điều lệ công ty. Theo đó, cơ cấu tổ chức được quản lý của công ty theo mô hình trực SVTH: Chu Thị Vân Anh MSSV: 1311800 9 [...]... viên(Trung cấp) Lao động phổ thông (công nhân, lái xe) ( Nguồn: công ty) SVTH: Chu Thị Vân Anh 18 MSSV: 1311800 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS TS Trần Việt Lâm CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC HÀ NAM NINH 1 Các nhân tố ảnh hưởng tới đẩy mạnh hoạt động marketing của Công ty Hoạt động marketing của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng chịu tác động của nhiều nhan tố,... thủ mạnh của công ty Các đối thủ cạnh tranh chủ yếu của công ty có thể được phân loại thành hai loại cơ bản: Doanh nghiệp nhà nước đã kinh doanh trong lĩnh vực này lâu năm và các công ty tư nhân, các công ty ngoài ngành và nhiều công ty trách nhiệm hữa hạn khác dựa theo bảng sau: Bảng 8: So sánh điểm mạnh điểm yếu của các đối thủ cạnh tranh với Công ty Đặc điểm Công ty nhà nước, công ty kinh Công ty. .. gian và thủ tục mua hàng với chi phí thấp hơn so với trường hợp nếu công ty tự làm * các tổ chức dịch vụ marketing Là những công ty nghiên cứu marketing, những công ty quảng cáo, và tư vấn giúp công ty tổ chức sản xuất định hướng chính xác và đưa hàng của mình đến tay khách hàng Công ty quảng cáo Hoàng Anh là công ty đại diện thiết kế biển quảng cáo, logo, in danh thiếp cho Công ty SVTH: Chu Thị Vân... chất lượng Công ty là khách hàng quen thuộc của điện lực Hà Nam, công ty dầu khí để tiện cho việc cung cấp nhiên liệu để sản xuất lương thực * Những người môi giới Marketing Đó là những người hỗ trợ cho công ty đi lên, tiêu thụ và phổ biến hàng hóa của công ty trong khách hàng Ở đây gồm có những người môi giới thương mại, các công ty chuyên tổ chức lưu thông hàng hóa, các tổ chức dịch vụ marketing và... đạo đức và văn hóa xã hội 1.1 Các nhân tố bên trong Mục tiêu cơ bản của công ty là lợi nhuận Nhiệm vụ cơ bản của hệ thống quản trị marketing là đảm bảo sản xuất ra những mặt hàng hấp dẫn đối với thị trường mục tiêu Những thành công của sự chỉ đạo marketing còn phu thuộc vào cả hoạt động của các đơn vị khác trong công ty, và vào sự tác động của những người môi giới, các đối thủ cạnh tranh và công chúng... giá thành chi phí thấp Để có hoạt động kinh doanh tốt nhất công ty phải luôn lựa chon đổi mới công nghệ, máy móc của công ty Việc đổi mới dựa vào các yếu tố sau: - Phù hợp về mặt kỹ thuật: công ty sản xuất lương thực hầu hết là xay sát, đóng bao bì,nên lựa chọn các lại máy xay sát hiện đại và phù hợp với trình độ của công nhân Lựa chọn công nghệ phù hợp với công ty, với trình độ của người lao động Công. .. tài sản, các chỉ số vè quản trị nợ, các chỉ số về lợi nhuận, doanh lợi vốn kinh doanh mà ta có thể đánh giá được tình hình tài chính của công ty: + Nguồn vốn của công ty tăng theo năm, công ty tự bổ xung vốn nhiều, vay ngân hàng giảm, đầu tư vào tài sản cố định, vốn lưu động của công ty cũng tăng + Công ty tự bổ xung vốn là chính, vốn vay ngân hàng giảm điều này chứng tỏ công ty kinh doanh đạt lợi... tín dụng Các công ty như: công ty chế biến nông sản, công ty xuất nhập khẩu, công ty tài chính đều là những công ty giúp cho công ty phát triển được trên thị trường * Những người môi giới thương mại Là những công ty kinh doanh hỗ trợ công ty tìm kiếm khách hàng hoặc trực tiếp bán sản phẩm cho họ Sở dĩ công ty cần đến những người môi giới thương mại đó là vì họ có thể đảm bảo cho người đặt hàng những... quả nhất + Ảnh hưởng của nhà cung cấp Việc tạo nguồn mua hàng của các công ty được thực hiện dưới hai hình thức nhập và mua của các chủ hàng khác Công ty có thể mua hàng từ các nhà cung ứng thường xuyên cho công ty, hoặc các xưởng, kho nhỏ lẻ, của các đại lý bán buôn hoặc thu mua trực tiếp của người nông dân Tuy nhiên rất nhiều công ty cạnh tranh nên dưới áp lực từ nhiều phía, nhà cung cấp sẽ có những... khách hàng, những người đang sử dụng sản phẩm của công ty, những người đang có ý định sử dụng sản phẩm của công ty Có những mong muốn cạnh tranh, các mặt hàng cạnh tranh SVTH: Chu Thị Vân Anh 23 MSSV: 1311800 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS TS Trần Việt Lâm Hiện nay công ty cũng phải cạnh tranh mạnh mẽ với công ty Lương Thực tỉnh Hà Nam Đây là một doanh nghiệp đã kinh doanh trong lĩnh vực lương thực . Nam Ninh Chương 2: Thực trạng đẩy mạnh hoạt động marketting của công ty cổ phần lương thực Hà Nam Ninh. Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động marketting của công ty cổ phần lương thực Hà Nam Ninh. SVTH:. Lâm CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC HÀ NAM NINH 1. Các nhân tố ảnh hưởng tới đẩy mạnh hoạt động marketing của Công ty Hoạt động marketing của bất kỳ. " ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG MARKETTING CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC HÀ NAM NINH& quot; Với mục đích tìm hiểu thực trạng đẩy mạnh hoạt động marketting để đưa ra các giải pháp đẩy mạnh hoạt động marketing

Ngày đăng: 19/05/2015, 13:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Trần Ánh: Kinh tế và quản lý doanh nghiệp, Nxb thống kê 2000 Khác
2. TS Nguyễn Ngọc Huyền: Giáo trình quản trị chi phí kinh doanh, Nxb thống kê 2000 Khác
3. PGS. TS Nguyễn Ngọc Huyền: Vấn đề tính đúng, tính đủ chi phí vào giá thành sản phẩm, Tạp chí thanh tra số 12/1999. 24- 26 Khác
4. PGS. TS Nguyễn Ngọc Huyền: Giá thành sản phẩm và quy mô knh doanh có hiệu quả, Tạp chí kinh tế và dự báo số 9/2001 Khác
5. PGS. TS Nguyễn Ngọc Huyền: Quản trị kinh doanh, Nxb ĐH kinh tế quốc dân 2011 Khác
6. Trần Minh Đạo: Giáo trình Marketing căn bản, Nxb ĐH kinh tế quốc dân 2012 Khác
7. PGS. TS Trương Đình Chiến Giáo trình quản trị marketing, Nxb ĐH Kinh tế quốc dân 2011 Khác
8. PGS. TS Vũ Trí Dũng: Giáo trình Marketing quốc tế, Nxb ĐH Kinh tế quốc dân 2011 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w