Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã tham gia giảng dạy lớp CH19B – QTKD trường Đại học Thương mại và các thầy cô khoa Sau đại học đã hết sức tạo điều kiện cho tôi cũng như các học viên khác có một môi trường học tập tốt, được truyền đạt nhiều kiến thức hữu ích trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn này. Bên cạnh đó, tôi cũng xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ công nhân viên Công ty Cổ phần thực phẩm Sannam đã tạo điều kiện và hỗ trợ nhiệt tình trong việc cung cấp các thông tin cần thiết phục vụ cho đề tài luận văn của tôi. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 03 năm 2015 Tác giả i Họ và tên: Sinh ngày: 16/03/1989 Nơi sinh: Nam Định Lớp: CH19B Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Khóa: 19B Trường: Đại học Thương Mại !"# 1. Luận văn Thạc sỹ kinh tế “Quản trị đào tạo nhân viên bán hàng của Công ty cổ phần thực phẩm Sannam” là do chính tôi thực hiện nghiên cứu và hoàn thiện dưới sự hướng dẫn của TS. Mai Thanh Lan. 2. Các tài liệu, số liệu, dẫn chứng mà tôi sử dụng trong Luận văn là có thật và do bản thân tôi thu thập, xử lý mà không có bất cứ sự sao chép không hợp lệ nào. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về các nội dung cam đoan trên. Hà Nội, ngày 20 tháng 03 năm 2015 Tác giả $$ %$&'()* %$+,-./ ii iii %$&'() 0*12232 '12 4 5 DN Doanh nghiệp DNTM Doanh nghiệp thương mại ĐT Đào tạo PT Phát triển KH Khách hàng NQT Nhà quản trị NVBH Nhân viên bán hàng CP Cổ phần iv %$67-89 %:;< <=/#.12><?2 @"<A2BC52 ?=D/=E =D/FGH <==#<""IB12><?2 @BC52 ? =D/=J=D/FGH <=G#KAL*M2?2NO42POQGR <=F#%PB14 2?L*MS T*SHD '2UGV=D/=E=D/FHD <=H#.1?2UWB 2?L*MS2WC:HG <=R#TX!Y2BZ 2?' !Y2N[H\ 20V=D/=E=D/F2U2H\ <=\#MQ T*S<*M2]2POQH\ <=^#TBM_BZBV`OO<5 @a<*MHb <=b#I2McXPdU2L 2?BeV;IL Hb <=/D#L"I 2?5220V=D/=E=D/FRD <=//#IIB12>< 2?'R= <=/=#MQ IIB12><2Pf*f" 2?RG <G/#II2V<L*M\= <G=#MQ*f'\= <GG#]1B<"I24 2?5'\F <GF#gA2Ih2[ 2?'\\ <GH#gA2!K2Uh 2?'\\ 2]2POQ\\ <GR#gA2@2"T@C 2?<*M52^D <G\#gA2O1 IIB12>< 2?'"BZd^= v %:"K i K i//#h><2Uj 2?'5CfO/H K i/=#I;!S21I j4 2?L*M/R K i/G#I;!S21LCPB1? 2?'/b K i=/#K iKA2N[52GG K i==#k2Uh 2?2N>I2 T*S'52FF K i=G#k2Uh 2?L*MSFH K i=F#k2Uh 2?'L52F\ K i=H#k2Uh 2?X?'52F^ K i=R#k2UhLCPB1? 2?52H= vi %:;W i W i=/#: c2IBZ 2?5'F= W i==#KA>2Uh 2?'Fb W i=G#[ @Xl5'*gIII jH/ 4 2?52H/ W i=F#[ @Xl5'*gI@C 2?'HH W i=H#II5'*gL"IC 2?'R/ W i=R#II5'*g2I IIRF B12><?2 @ 2?RF vii ]mnm- /cAO2125 g2 Đào tạo nhân lực trong doanh nghiệp (DN) có tầm quan trọng đặc biệt đối với một tổ chức, đây được coi là yếu tố cơ bản nhằm đáp ứng các mục tiêu chiến lược của tổ chức. Các DN nếu biết cách tạo cơ hội học tập và phát triển cho nhân viên (NV) sẽ thu hút được những người trẻ và có tài ra đầu quân cho họ. Cơ hội được học hỏi và phát triển bản thân cũng như sự nghiệp là mong muốn đặc biệt cháy bỏng của những NV mới và đặc biệt là những sinh viên mới tốt nghiệp. Hãng tư vấn nhân sự Ernst & Young (Anh quốc) vừa tiến hành một cuộc điều tra đối với hơn 1.000 sinh viên vừa tốt nghiệp về các yếu tố ảnh hưởng tới lựa chọn công việc trong tương lai và phát hiện ra gần một nửa (44%) coi trọng cơ hội được đào tạo thêm trong khi chỉ 18% quan tâm nhất đến các khoản lương, thưởng. Vậy làm thế nào để ĐT đội ngũ nhân lực trong DN nói chung, đội ngũ nhân viên bán hàng (NVBH) nói riêng một cách có hiệu quả là vấn đề khó khăn và thử thách đối với các DN trong nền kinh tế cạnh tranh và khủng hoảng như hiện nay. Sự biến đổi mạnh mẽ của môi trường kinh doanh, sự cạnh tranh khốc liệt của các DN và yêu cầu phải đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng (KH) trong nền kinh tế thị trường đã và đang tạo sức ép lớn cho các nhà quản trị (NQT). Đòi hỏi các NQT doanh nghiệp Việt Nam phải có các quan điểm mới, lĩnh hội được những phương pháp mới và nắm được những kỹ năng cần thiết để đào tạo, phát triển NVBH trong DN mình. Trong những năm gần đây, đào tạo NVBH là nội dung mà hầu hết các DN ở Việt Nam đã đầu tư, có nhiều hiệu quả ban đầu góp phần nâng cao sức cạnh tranh cho các DN của mình. Tuy nhiên, theo kết quả khảo sát của nhiều công trình nghiên cứu cho thấy việc đào tạo nhân lực nói chung, NVBH nói riêng còn nhiều hạn chế về kiến thức, kỹ năng, thái độ gây ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nhất là ở Việt Nam, nơi trình độ văn hóa, giáo dục chung của người lao động còn thấp, nhu cầu đào tạo, phát triển và nâng cao trình độ lành nghề cho người lao động càng trở nên quan trọng và cần thiết hơn nữa. 1 Công ty cổ phần thực phẩm Sannam (Sannamfood) hiện là một trong những công ty uy tín hàng đầu Việt Nam chuyên về sản xuất, kinh doanh các loại thực phẩm sạch và đồ uống. Không ngừng mở rộng sản xuất và phát triển một cách bền vững, Công ty cổ phần thực phẩm Sannam đã đạt được nhiều thành tích và danh hiệu uy tín trong nước. Trong thời gian qua, công ty đã luôn quan tâm đầu tư cho công tác đào tạo nhân lực để có được nguồn nhân lực chuyên nghiệp, đặc biệt tập trung đào tạo và phát triển đội ngũ NVBH. Tại công ty, quy trình đào tạo được xây dựng khá rõ ràng, trong đó xác định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của đội ngũ cán bộ tham gia trực tiếp vào hoạt động này như trưởng phó phòng đào tạo, trưởng ban đào tạo các chi nhánh và trung tâm, giám sát đào tạo, đội ngũ giảng viên nội bộ, công ty đã xây dựng được lộ trình công danh cho đội ngũ NVBH. Tuy nhiên, theo thống kê tỷ lệ NVBH của công ty phải đào tạo lại khá cao, NVBH còn chưa hoàn toàn yên tâm với vị trí công việc của mình. Công tác đào tạo NVBH còn bộc lộ một số hạn chế như: Công tác xác định nhu cầu đào tạo chưa phù hợp với thực tiễn; đánh giá hiệu quả hoạt động đào tạo chưa thực sự sát sao, việc lựa chọn hình thức, nội dung, phương pháp đào tạo còn chưa đa dạng; công tác triển khai kế hoạch đào tạo gặp nhiều khó khăn do nguồn lực cơ sở vật chất và tài chính dành cho công tác đào tạo hạn chế, bộ phận phụ trách công tác đào tạo của công ty còn khá mỏng, đội ngũ giảng viên còn những hạn chế nhất định về phương pháp, kỹ năng sư phạm… Chính những hạn chế này đã làm giảm sức cạnh tranh trong hoạt động bán hàng của công ty so với các doanh nghiệp khác cùng ngành. Nhận thức được tính cấp thiết đó, học viên đã mạnh dạn lựa chọn đề tài “Quản trị đào tạo nhân viên bán hàng của Công ty cổ phần thực phẩm Sannam”. Tác giả mong muốn sau quá trình thực hiện đề tài sẽ đưa ra được các giải pháp hữu ích giúp công ty cổ phần thực phẩm Sannam hoàn thiện đào tạo đội ngũ NVBH, đây cũng là các giải pháp mang tính gợi mở cho các doanh nghiệp khác tại Việt Nam hiện nay. 2 =N>2hhM[2U*!S 2.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài Hiện nay trên thế giới có rất nhiều công trình và tài liệu nghiên cứu của các tác giả về quản trị đào tạo nhân lực. Có thể kể đến một số công trình nghiên cứu ngoài nước có liên quan như: Lloyd L.Byars và Leslie W.Rue, Human Resource Management, Sixth Edition, McGraw – Hill. Cuốn sách đã đề cập một cách đầy đủ các nội dung của quản trị nhân lực bao gồm tuyển dụng nhân lực, ĐT&PT nhân lực, đãi ngộ nhân lực… Trong đó bên cạnh khái niệm cũng như vai trò của đào tạo và phát triển nhân lực, các tác giả tập trung vào giới thiệu và phân tích các phương pháp có thể được sử dụng khi tiến hành đào tạo và phát triển nhân lực. Đặc biệt, tác giả đã cung cấp bộ câu hỏi mẫu giúp doanh nghiệp trong việc xác định nhu cầu cũng như mục tiêu đào tạo nhân lực và tình huống đào tạo nhân lực tại Motorola, McDonald’s… để nhận diện các vấn đề về đào tạo nhân lực trong doanh nghiệp. James M. Comer (2002), Quản trị bán hàng, NXB TPHCM: Xuất phát từ nhận thức về bản chất và vai trò của người quản lý bán hàng và nhân viên bán hàng trong các doanh nghiệp, tác giả đã đưa ra các kỹ năng cần thiết đối với người quản trị bán hàng và các công việc cần phải làm của NQT bán hàng. Trong nội dung xây dựng đội ngũ bán hàng, tác giả có đề cập đến một công việc không thể thiếu của nhà quản trị bán hàng đó là huấn luyện đội ngũ bán hàng. Ngoài ra trên thế giới còn một số tác phẩm của các tác giả khác có nghiên cứu về đào tạo và phát triển NVBH như: Douglas J.Dalrymple– William L.Cron– Thomas E. Decarlo, Sales Management, Seventh Edition, John Willey & Sons, 2001; David Jobber & Geoff Lancaster, Bán hàng và quản trị bán hàng, 2002;. Robert L. Mathis, John H. Jackson (2003), Human resources Management, Tenth Edition, Southwestern College Publishing.Dessler & Gary (2005), Personnel Management, Third Edition, Virginia, Reston Publishing Company, Inc. Trong các tác phẩm trên, các tác giả đều có đề cập trực tiếp đến nội dung đào tạo và huấn luyện NVBH với các cách tiếp cận khác nhau và là nguồn tham khảo hữu ích cho đề tài nghiên cứu. 3 [...]... luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị đào tạo nhân viên bán hàng của doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng quản trị đào tạo nhân viên bán hàng của công ty Cổ phần thực phẩm Sannam Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị đào tạo nhân viên bán hàng của công ty Cổ phần thực phẩm Sannam 9 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ ĐÀO... nghiên cứu quản trị đào tạo nhân viên bán hàng của Công ty cổ phần thực phẩm Sannam Cụ thể nghiên cứu sẽ tập trung vào đội ngũ bán hàng, nhân viên bán hàng thời vụ, nhân viên phát triển thị trường và nhân viên bán hàng tại địa bàn - Về không gian: Nghiên cứu tại Công ty cổ phần thực phẩm Sannam ở thị trường miền Bắc, miền Trung và miền Nam - Về thời gian: Nghiên cứu quản trị đào tạo nhân viên bán hàng trong... cứu của đề tài là đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị đào tạo nhân viên bán hàng tại Công ty cổ phần thực phẩm Sannam Để triển khai được mục đích trên đề tài có 3 nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản sau: Thứ nhất, hệ thống hóa những cơ sở lý luận cơ bản về quản trị đào tạo nhân viên bán hàng của doanh nghiệp Thứ hai, đánh giá thực trạng công tác quản trị đào tạo bán hàng của Công ty cổ phần thực. .. Trách nhiệm quản trị nhân lực liên quan đến mọi nhà quản trị trong doanh nghiệp và việc quản trị nhân lực đòi hỏi tính nghệ thuật cao 1.1.5 Quản trị đào tạo nhân viên bán hàng Trong thực tế có nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm quản trị đào tạo nhân viên bán hàng Dưới đây là một số quan điểm tiếp cận quản trị đào tạo nhân viên bán hàng của một số tác giả: Đào tạo nhân viên bán hàng là những... ty cổ phần thực phẩm Sannam; quan điểm chỉ rõ ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của chúng Thứ ba, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị đào tạo nhân viên bán hàng của Công ty cổ phần thực phẩm Sannam 6 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác quản trị đào tạo nhân viên bán hàng tại Công ty cổ phần thực phẩm Sannam 4.2 Phạm... niệm Đào tạo nhân viên bán hàng : Đào tạo nhân viên bán hàng là quá trình cung cấp cho nhân viên bán hàng các kiến thức, hoàn thiện kỹ năng, rèn luyện phẩm chất thái độ trong bán hàng nhằm đáp ứng yêu cầu trong quá trình thực hiện công việc bán hàng của họ ở cả hiện tại và tương lai” 15 1.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU QUẢN TRỊ ĐÀO TẠO NHÂN VIÊN BÁN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP Thông thường, mô hình quản trị đào tạo. .. triển lý luận đào tạo NVBH tại trường Đại học Thương mại Ngoài ra còn có các công trình nghiên cứu về vấn đề quản trị đào tạo của những năm trước đây như: Luận văn kinh tế: “Đẩy mạnh công tác đào tạo nhân viên tại công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại (Constrexim – TM)”(2009) của Nguyễn Thị Thùy 5 Dung Trong đề tài này, tác giả nêu ra một số lý thuyết cơ bản về đào tạo nhân sự, đào tạo nhân viên, các... đánh giá được năng lực của học viên Đánh giá kết quả và hiệu quả đào tạo NVBH Mục đích của đào tạo nhân viên bán hàng trong doanh nghiệp là nhằm giúp nhân viên bán hàng thực hiện công việc của mình một cách tốt nhất ở hiện tại và đáp ứng nhu cầu của tương lai Vì vậy, việc thực hiện công việc của nhân viên bán hàng sau đào tạo là phản ánh chính xác nhất kết quả của chương trình đào tạo Có thẻ đánh giá... về đào tạo và các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo Dựa trên những lý thuyết cơ bản đó, tác giả đã áp dụng và phân tích vào tình hình thực tế tại công ty Constrexim – TM dựa theo các phương pháp thu nhập dữ liệu Sau đó tác giả đưa ra những đánh giá về tình hình đào tạo nhân viên tại công ty Luận văn thạc sĩ kinh tế: Quản trị đào tạo nhân viên dịch vụ cho thuê ngoài call center của công ty cổ phần. .. điểm của nhà quản trị khi xây dựng và triển khai công tác đào tạo NVBH tại công ty thông qua một bảng câu hỏi phỏng vấn Tác giả đã thiết kế một bảng câu hỏi xoay quanh công tác quản trị đào tạo nhân viên bán hàng tại công ty và tiến hành phỏng vấn trực tiếp các nhà quản trị; bao gồm: Giám đốc, trưởng phòng nhân sự Đây là những người trực tiếp đề ra và thực hiện quản trị đào tạo NVBH trong công ty Những . đào tạo nhân viên bán hàng của công ty Cổ phần thực phẩm Sannam Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị đào tạo nhân viên bán hàng của công ty Cổ phần thực phẩm Sannam 8 s6/#no-t'uk-vw +xy'z{+6v6%6,] //|}.{, ///.If;I Thuật. những cơ sở lý luận cơ bản về quản trị đào tạo nhân viên bán hàng của doanh nghiệp. Thứ hai, đánh giá thực trạng công tác quản trị đào tạo bán hàng của Công ty cổ phần thực phẩm Sannam; quan điểm. cứu của đề tài là công tác quản trị đào tạo nhân viên bán hàng tại Công ty cổ phần thực phẩm Sannam. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu quản trị đào tạo nhân viên