Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
873,39 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Lê Anh Tuấn KIỂM SOÁT VỐN VÀO VIỆT NAM – THỰC TRẠNG & GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Lê Anh Tuấn KIỂM SOÁT VỐN VÀO VIỆT NAM – THỰC TRẠNG & GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Tài chính doanh nghiệp Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thò Uyên Uyên TP. Hồ Chí Minh – Năm 2009 LỜI CAM ĐOAN Trước hết, tôi xin chân thành được cảm ơn giáo viên hướng dẫn khoa học, TS. Nguyễn Thò Uyên Uyên đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn Tốt nghiệp này. Tôi xin cam đoan đề tài này là công trình nghiên cứu cá nhân, các số liệu được sử dụng để phân tích trong luận văn này được thu thập qua khảo sát và được trích dẫn nguồn đầy đủ. Nội dung luận văn không sao chép từ bất cứ công trình nào khác Người thực hiện Lê Anh Tuấn Học viên cao học TCDN3 – Khóa 15 Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC KHI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Đề tài “Kiểm soát vốn” là một lónh vực nghiên cứu hấp dẫn và mang tính thời sự trong giai đoạn hiện nay đối với Việt Nam. Đề tài nghiên cứu cũng phù hợp với chuyên ngành Tài chính doanh nghiệp với kết cấu 3 chương hợp lý. Nội dung nghiên cứu đã trình bày được những khái niệm, vấn đề mang tính tổng quan và cơ bản về kiểm soát vốn, nêu được vai trò của dòng vốn với phát triển kinh tế cũng như mối quan hệ giữa các dòng vốn. Luận văn cũng chỉ ra được những tác động khó lường của dòng vốn đối với nền kinh tế như cái giá phải trả của việc kiểm soát vốn. Luận văn trình bày được các mục tiêu của kiểm soát vốn, các quan điểm kiểm soát vốn cả ủng hộ và chống lại việc kiểm soát vốn. Những nghiên cứu về kinh nghiệm kiểm soát vốn của quốc tế và các lý thuyết liên quan đến vần đề kiểm soát vốn được trình bày khá hiện đại, có tính thực tiễn cao. Phần nghiên cứu thực trạng đã đưa được nhiều số liệu về môi trường thu hút đầu tư và thực trạng các dòng vốn đầu tư trực tiếp FDI, đầu tư gián tiếp FPI và vốn hỗ trợ phát triển ODA, đặc biệt có nghiên cứu về các chính sách quản lý của Nhà Nước đối với việc kiểm soát vốn, mối quan hệ giữa các chính sách điều hành vó mô như lãi suất, tỷ giá, và kiểm soát ngoại hối với vấn đề kiểm soát vốn, sự di chuyển của các dòng vốn trong thời gian vừa qua. Các giải pháp được đưa ra một cách khá logic, hợp lý và gắn kết được mục tiêu kiểm soát vốn phải phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế một cách bền vững. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 1 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC KHI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2 MỤC LỤC 3 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 6 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU 7 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 8 LỜI MỞ ĐẦU 9 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT VỐN - 1 - 1.1. Tổng quan về các dòng vốn đầu tư: 1 - 1.1.1 Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): 1 - 1.1.1.1 Khái niệm: 1 - 1.1.1.2 Vai trò: 1 - 1.1.2 Nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài (FPI): 1 - 1.1.2.1 Khái niệm: 1 - 1.1.2.2 Vai trò: 2 - 1.1.3 Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA): - 3 - 1.1.3.1 Khái niệm: 3 - 1.1.3.2 Vai trò: 3 - 1.2 Dòng vốn “nóng” và những tác động khó lường của nó: - 3 - 1.2.1 Các đặc trưng của “Dòng vốn nóng”: - 3 - 1.2.2 Tác động của dòng vốn nóng: - 4 - 1.3 Kiểm soát vốn và các phương thức kiểm soát vốn 4 - 1.3.1 Khái niệm về kiểm soát vốn (Capital control) - 4 - 1.3.2 Lòch sử kiểm soát vốn 4 - 1.3.3 Tại sao phải kiểm soát vốn? - 7 - 1.3.4 Các mục tiêu của kiểm soát vốn - 7 - 1.3.5 Các phương pháp kiểm soát các dòng vốn 9 - 1.3.5.1 Phương pháp trực tiếp: 9 - 1.3.5.2 Phương pháp gián tiếp: - 10 - 1.4 Tác động của kiểm soát vốn đến nền kinh tế: - 12 - 1.4.1 Lợi ích đem lại từ việc kiểm soát vốn: - 12 - 1.4.2 Và cái giá phải trả cho việc kiểm soát dòng vốn - 12 - 1.5 Các ý kiến chống và ủng hộ kiểm soát vốn: - 13 - 1.5.1 Các ý kiến ủng hộ kiểm soát vốn: - 13 - 1.5.2 Các ý kiến chống kiểm soát vốn - 14 - 1.5.3 Tự do hóa tài khoản vốn có kiểm soát: - 14 - 1.6 Lý thuyết bộ ba bất khả thi: - 16 - 1.7 Kinh nghiệm kiểm soát vốn từ một số quốc gia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam: - 18 - 1.7.1 Bài học kiểm soát vốn từ Trung Quốc: - 18 - 1.7.2 Kinh nghiệm kiểm soát vốn của Chile: - 20 - 1.7.3 Rút ra bài học kinh nghiệm kiểm soát cho Việt Nam: - 21 - Kết luận chương 1 - 22 - CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT VỐN VÀO VIỆT NAM THỜI GIAN QUA - 24 - 2.1. Thực trạng thu hút dòng vốn FDI: - 24 - 2.1.1 Môi trường thu hút nguồn vốn FDI: - 24 - 2.1.2 Tình hình thu hút vốn FDI: - 24 - 2.1.3 Tác động của dòng vốn FDI: - 28 - 2.1.3.1 Tác động tích cực: 28 - 2.1.3.2 Tác động tiêu cực: - 32 - 2.2. Thực trạng thu hút dòng vốn ODA: - 33 - 2.2.1 Môi trường thu hút vốn ODA: - 33 - 2.2.2 Tình hình thu hút vốn ODA: - 33 - 2.2.3 Tác động của dòng vốn ODA: - 35 - 2.2.3.1 Tác động tích cực: 35 - 2.2.3.2 Tác động tiêu cực: - 36 - 2.3. Thực trạng thu hút dòng vốn FPI: - 37 - 2.3.1 Môi trường thu hút vốn FPI: - 37 - 2.3.2 Tình hình thu hút vốn FPI: - 37 - 2.3.2.1 Giai đoạn từ 1997-2004: - 37 - 2.3.2.2 Giai đoạn 2005 – 2009: - 40 - 2.4 Thực trạng kiểm soát vốn ở Việt Nam thời gian qua: - 49 - 2.4.1 Chính sách tỷ giá, ngoại hối: - 49 - 2.4.1.1 Chính sách tỷ giá: - 49 - 2.4.1.2 Chính sách kiểm soát dòng vốn vào - 51 - 2.4.1.3 Chính sách kiểm soát dòng vốn ra - 52 - 2.4.2 Về điều hành lãi suất: - 53 - 2.5 Một số tồn tại trong điều hành kinh tế, kiểm soát vốn thời gian qua: - 57 - 2.5.1 Thành lập quá nhiều ngân hàng - một trong các nguyên nhân gây nên chạy đua lãi suất 57 - 2.5.2 Nền kinh tế, hệ thống tài chính chưa sẵn sàng hấp thu lượng vốn gián tiếp lớn - 57 - 2.5.3 Tình trạng đô la hóa, găm giữ đô la - 58 - Kết luận chương 2 - 60 - CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THU HÚT VÀ KIỂM SOÁT VỐN VÀO VIỆT NAM- 61 - 3.1 Giải pháp tăng khả năng thu hút, hấp thụ vốn nước ngoài: - 61 - 3.1.1 Hoàn thiện hệ thống pháp lý: - 61 - 3.1.2 Cải cách hành chính, chống tham nhũng: - 61 - 3.1.3 Xây dựng các quy hoạch vùng, ngành phù hợp: - 63 - 3.1.4 Tăng cường hiệu quả đầu tư - 63 - 3.2 Giải pháp về kiểm soát vốn: - 64 - 3.2.1 Nên kiểm soát vốn bằng các biện pháp mang tính thò trường: - 64 - 3.2.2 Xây dựng một lộ trình cho việc kiểm soát vốn: - 64 - 3.2.3 Điều hành vó mô linh hoạt, phối hợp hài hòa các chính sách - 66 - 3.2.4 Gia tăng dự trữ ngoại hối: - 67 - 3.2.5 Phát huy đầu tư trực tiếp ra nước ngoài - 67 - 3.2.6 Điều tiết sự ra vào của dòng vốn: - 68 - 3.3 Giải pháp phát triển TTCK: - 68 - 3.3.1 Minh bạch thông tin: 68 - 3.3.2 Xây dựng đònh mức tín nhiệm: 69 - 3.3.3 Xây dựng thò trường trái phiếu phát triển - 70 - 3.3.4 Phát triển các loại hình đònh chế tài chính - 71 - 3.3.5 Kiểm soát đầu cơ và kinh doanh nội gián: - 72 - 3.3.6 Tăng quy mô thò trường chứng khoán - 73 - Kết luận chương 3 - 73 - KẾT LUẬN - 75 - TÀI LIỆU THAM KHẢO - 76 - DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TTCK: Thò trường chứng khoán TTBĐS: Thò trường bất động sản TTGDCK: Trung tâm giao dòch chứng khoán UBCKNN: Ủy ban chứng khoán nhà nước SGDCK: Sở giao dòch chứng khoán NĐTNN: Nhà đầu tư nước ngoài Bộ KH-ĐT: Bộ Kế Hoạch Đầu Tư ĐTNN: Đầu tư nước ngoài NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần IMF: International Monetary Fund, Quỹ tiền tệ quốc tế ODA: Official Development Assistance, Hỗ trợ phát triển chính thức FDI: Foreign Direct Investment, Đầu tư trực tiếp nước ngoài FPI: Foreign Portfolito Investmetn, Đầu tư gián tiếp nước ngoài URR: Unremunerated Reserve Requirements, Dự trữ bắt buộc không sinh lãi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1: Mục tiêu kiểm soát vốn tương ứng từng hoàn cảnh cụ thể: Bảng 2.2: ODA cam kết, ký kết và giải ngân 1993-2009 (triệu đô la) Bảng 2.3: Top-10 “bull market” Bảng 2.4: Tỷ lệ tăng trưởng TTCK tại Châu Á Bảng 2.5: Bảng tỷ lệ sở hữu của NĐTNN 2005-2007 Bảng 2.6: Thống kê giao dòch NĐTNN năm 2009 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Đồ thò 2.1: Biểu đồ FDI giai đoạn 2000-2009 Đồ thò 2.2: Biểu đồ cam kết, ký kết, giải ngân từ 1993 - 2008 Đồ thò 2.3: Số tài khoản và giá trò giao dòch của NĐTNN 2001-2004 Đồ thò 2.4: Tỷ lệ FPI/FDI giai đoạn 2002-2004 Đồ thò 2.5: Diễn biến chỉ số VN-Index giai đoạn 2001-2004 Đồ thò 2.6:. Diễn biến chỉ số VN-Index giai đoạn 2005-2008 Đồ thò 2.7: Diễn biến chỉ số VN-Index năm 2005 Đồ thò 2.8: Diễn biến chỉ số VN-Index giai đoạn 2006 - Quý 1/2007 Đồ thò 2.9: Diễn biến chỉ số HNX-Index 2006-2007 Đồ thò 2.10: Diễn biến chỉ số VN-Index giai đoạn điều chỉnh năm 2007 Đồ thò 2.11: Diễn biến chỉ số VN-Index từ 2007 - đầu 2009 Đồ thò 2.12: Diễn biến chỉ số HNX-Index từ 2008 - đầu 2009 Đồ thò 2.13: Diễn biến chỉ số VN-Index từ đầu 2009 đến nay Đồ thò 2.14: Diễn biến chỉ số HNX-Index từ đầu 2009 đến nay Đồ thò 2.15: Tốc độ tăng cung tiền và tăng trưởng GDP 2004-2007 [...]... trường thế giới 197 2-1 974 Dòng vốn vào Chile năm 199 1-1 998 Dòng vốn vào Chile năm 199 1-1 998 Dòng vốn vào Chile năm 199 1-1 998 Dòng vốn vào Điều 27 Hiến Pháp Mexico Dòng vốn ra Dòng vốn vào và dòng vốn ra 1.3.5 Các phương pháp kiểm soát các dòng vốn 1.3.5.1 Phương pháp trực tiếp: Kiểm soát vốn trực tiếp là việc hạn chế những giao dòch vốn, những khoản thanh toán liên quan đến giao dòch vốn và chuyển giao... các dòng vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt là các dòng vốn nóng nhằm mục tiêu tăng cường thu hút được vốn đầu tư cho nền kinh tế đồng thời vẫn bảo đảm được sự bền vững của nền tài chính quốc gia Đề tài được chia thành ba phần gồm: Chương 1: Lý luận tổng quan về kiểm soát vốn Chương 2: Thực trạng kiểm soát vốn vào Việt Nam thời gian qua Chương 3: Giải pháp thu hút và kiểm soát vốn vào Việt Nam -1 - CHƯƠNG... Những người thực hiện chính sách vẫn phải tiếp tục thực thi nhiều biện pháp kiểm soát vốn và thay đổi chúng khi hoàn cảnh cho phép Kiểm soát vốn nhanh nhạy và linh hoạt là rất quan trọng Trường hợp của Trung Quốc và Chile cho thấy vào thời điểm căng thẳng thì việc kiểm soát vốn là cần thiết • Nên thực hiện song song các biện pháp kiểm soát vốn bao gồm các biện pháp kiểm soát các dòng vốn vào và ra trên... Việt Nam Cần nhấn mạnh chúng ta kiểm soát vốn để điều tiết sự lưu thông của dòng vốn quốc tế nhằm tránh những đổ vỡ, khủng hoảng tài chính chứ không phải là ngăn cấm sự lưu thông của dòng vốn - 24 - CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT VỐN VÀO VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 2.1 Thực trạng thu hút dòng vốn FDI: 2.1.1 Môi trường thu hút nguồn vốn FDI: Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ra đời năm 1987, một trong... nằm ở tư duy theo kiểu kiểm soát vốn (capital control) thuần túy nữa, mà là tự do hóa vốn có kiểm soát (controlled capital liberalization), nghóa là chuyển từ thế kiểm soát vốn theo kiểu “tiền kiểm chuyển sang kiểu “hậu kiểm 1.3.2 Lòch sử kiểm soát vốn Vào thế kỷ 19, không có nước nào áp đặt chế độ kiểm soát vốn Một phần vì chưa có công nghệ cao, một phần do các luồng vốn di chuyển chậm hơn nhiều... 1.3 Kiểm soát vốn và các phương thức kiểm soát vốn 1.3.1 Khái niệm về kiểm soát vốn (Capital control) Kiểm soát vốn là thực hiện các biện pháp can thiệp của chính phủ dưới nhiều hình thức khác nhau để tác động (hạn chế) lên dòng vốn nước ngoài chảy vào và ra khỏi một quốc gia nhằm đạt được những mục tiêu nhất đònh của chính phủ Hiện nay các quốc gia đang theo đuổi không còn nằm ở tư duy theo kiểu kiểm. .. nghiệm kiểm soát vốn ở một số quốc gia như Trung Quốc, Chi Lê và cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á, từ đó rút ra một số bài học kinh nghiệm cho vấn đề kiểm soát vốn ở Việt Nam Bài học đó là chúng ta cần nâng cao hiệu quả đầu tư hơn nữa nhằm hấp thụ một cách tốt nhất các dòng vốn quốc tế Đồng thời, Việt Nam cũng cần xây dựng một hệ thống kiểm soát vốn cho phù hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam Cần... biện pháp kiểm soát dòng vốn nước ngoài (chủ yếu là FPI) vào Trung Quốc chủ yếu được thực hiện thông qua những biện pháp hành - 20 - chính Mục đích là khuyến khích sự chảy vào của dòng vốn dài hạn và hạn chế sự di chuyển của dòng vốn ngắn hạn Nó còn mang ý nghóa là kiểm soát chặt chẽ hơn tài khoản vốn so với tài khoản vãng lai, tự do hoá một số ngành đối với sự di chuyển của dòng FPI đồng thời kiểm soát. .. quả các dòng vốn đổ vào và hệ thống tài chính đó cũng không đủ khả năng đối phó với các bất ổn do sự di chuyển đột ngột của các dòng vốn quốc tế mang lại Đây cũng là một bài học kinh nghiệm cần được Việt Nam rút ra trong quá trình thu hút vốn đầu tư nước ngoài của mình Ở Chương 1, chúng ta đã trao đổi về các vấn đề kiểm soát vốn, từ mục tiêu kiểm soát vốn đến các phương pháp kiểm soát vốn Chúng ta... việc kiểm soát dòng vốn • Kiểm soát vốn sẽ làm hạn chế những giao dòch trên tài khoản vãng lai và tài khoản vốn • Làm chi phí giao dòch vốn (tính trên tổng qui mô dòng vốn) tăng cao và sẽ làm cho dòng vốn chuyển hướng sang các quốc gia khác Theo nhiều khảo sát, chi phí giao dòch tại Trung Quốc hiện là 1,2%, Việt Nam là 2%; trong khi Hong Kong chỉ là 0,013% Nếu áp đặt thêm các biện pháp kiểm soát vốn . về kiểm soát vốn Chương 2: Thực trạng kiểm soát vốn vào Việt Nam thời gian qua Chương 3: Giải pháp thu hút và kiểm soát vốn vào Việt Nam - 1 - CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT. Quốc: - 18 - 1.7.2 Kinh nghiệm kiểm soát vốn của Chile: - 20 - 1.7.3 Rút ra bài học kinh nghiệm kiểm soát cho Việt Nam: - 21 - Kết luận chương 1 - 22 - CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT VỐN VÀO. control) - 4 - 1.3.2 Lòch sử kiểm soát vốn 4 - 1.3.3 Tại sao phải kiểm soát vốn? - 7 - 1.3.4 Các mục tiêu của kiểm soát vốn - 7 - 1.3.5 Các phương pháp kiểm soát các dòng vốn 9 - 1.3.5.1