1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiến trình hội nhập kinh tế của Việt Nam - Thực trạng & Giải pháp

17 927 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 122 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập: Tiến trình hội nhập kinh tế của Việt Nam - Thực trạng & Giải pháp

Trang 1

Phần 1: Tác động của quá trình hội nhập kinh tế

quốc tế đối với các quốc gia

1 Hội nhập kinh tế quốc tế

2 Tác động của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đối với các quốc

gia

Phần 2: Tiến trình hội nhập kinh tế của Việt Nam

1 Giai đoạn đầu

2 Năm 2003

Phần 3: Thực trạng và giải pháp

1 Thực trạng

2 Giải pháp

Kết luận

Tài liệu tham khảo

3 3 4

6 6 7

12 12 15

18 19

Trang 2

Lời nói đầu

Trong những năm 80 của thế kỷ 20, quan hệ kinh tế giữa các nớc trên thế giới bớc vào một giai đoạn mới - giai đoạn toàn cầu hoá (globalization) - xu thế tất yếu của nền kinh tế thị trờng thế giới mà chủ nghĩa t bản chi phối trong nhiều thế kỷ vừa qua Toàn cầu hoá diễn ra theo quy luật thống nhất và mâu thuẫn về lợi ích giữa các quốc gia với nhau và lợi ích chung toàn thế giới Xu hớng cạnh tranh trong sự hợp tác, đối đầu sang đối thoại trở nên phổ biến Trong bối cảnh

đó, Mỹ trở thành một siêu cờng nhờ những lợi thế tận dụng trong các cuộc chiến tranh trớc đó và gần nh giữ vị thế độc tôn (sau khi khối Đông Âu sụp đổ) với tham vọng bá chủ toàn cầu nhng vấp phải sự phản ứng và cạnh tranh của các nớc

t bản phát triển cũng nh các nớc kém phát triển (LDCs) Vì thế, quan hệ kinh tế trên thế giới diễn ra rất đa dạng từ quan hệ song phơng cho tới khu vực hoá, toàn cầu hoá tạo nên các liên kết kinh tế nh: các liên kết siêu nhà nớc, khu vực tự do mậu dịch, đồng minh thuế quan, liên minh tiền tệ, liên minh kinh tế …(UN và (UN và các tổ chức chuyên ngành, WTO, WB, EU, ASEAN, Mencosour …(UN và ) Tính đa dạng này thể hiện ở đặc điểm vừa liên kết vừa đấu tranh dựa trên lợi ích của quốc gia và quốc tế

Ngoài ra, cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, đặc biệt là sự bùng nổ của cách mạng tin học đã tạo nên những biến đổi lớn trong quá trình phát triển và xã hội hoá lực lợng sản xuất, làm thay đổi cơ cấu kinh tế, năng suất lao động tăng gấp bội so với thời kỳ hàng trăm năm trớc đó Khoa học và công nghệ trở thành lực lợng sản xuất đặc biệt quan trọng, chiếm phần lớn trong tỷ trọng trong các sản phẩm dịch vụ Vì thế, gắn liền với quá trình toàn cầu hoá thì vai trò của nhà nớc ngày càng đợc đặc biệt chú trọng nhng còn quan trọng hơn là sự điều phối của các liên kết kinh tế thế giới nhằm hỗ trợ và tạo điều kiện phát triển đồng đều giữa các quốc gia, các vùng, khu vực trên toàn thế giới Quá trình này đem lại những cơ hội cũng nh các thách thức rất lớn đối với các quốc gia tham gia cuộc chơi đó Nó trở thành một xu thế không thể cỡng lại đợc đợc nếu không muốn bị

bỏ lại trong trật tự kinh tế mới của thế giới Xu thế này buộc tất cả các quốc gia, nếu muốn phát triển, phải chuẩn bị và tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế, không còn con đờng nào khác để lựa chọn Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó.

Trang 3

Phần 1 Tác động của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đối với các quốc gia

1 Hội nhập kinh tế quốc tế

Hội nhập kinh tế quốc tế là một thuật ngữ mới xuất hiện trong nhiều năm trở lại đây và cho tới nay những tranh luận về khái niệm này vẫn cha đến hồi ngã ngũ Nhng nhìn chung, hội nhập kinh tế quốc tế đợc hiểu là sự gắn kết nền kinh

tế của mỗi quốc gia vào các tổ chức hợp tác kinh tế khu vực và toàn cầu mà mối quan hệ giữa các nớc thành viên có sự ràng buộc theo những quy định của khối hay nói cách khác thì hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình các quốc gia thực hiện mô hình kinh tế mở, tự nguyện tham gia vào các định chế kinh tế và tài chính quốc tế, thực hiện thuận lợi hoá và tự do hoá thơng mại, đầu t cũng nh các hoạt động kinh tế đối ngoại khác

Hội nhập kinh tế quốc tế là sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế quốc gia và nền kinh tế thế giới Đây vừa là quá trình hợp tác, đấu tranh cùng tồn tại

và phát triển đồng thời là quá trình dỡ bỏ dần khái niệm “biên giới” giữa các quốc gia bằng cách xoá bỏ dần các rào cản thuế quan, thơng mại nh cắt giảm thuế (thậm chí ấn định thuế suất 0%), thực hiện công cuộc đối mới, chủ động hội nhập vào một “sân chơi chung” của cộng đồng quốc tế cũng nh khơi thông các dòng chảy nguồn lực, tạo điều kiện mở rộng thị trờng

Hội nhập kinh tế quốc tế là xu hớng khách quan mà nguyên nhân chủ yếu là quá trình xã hội hoá sản xuất lan toả vợt qua khỏi phạm vi biên giới của từng quốc gia Quá trình này gắn liền với các hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty, tập đoàn đa quốc gia tạo nên một sự gắn kết và phụ thuộc chặt chẽ giữa các nền kinh tế riêng lẻ Các công ty, tập đoàn đó dần hình thành các hình thức

đa sở hữu có tiềm năng về tài chính, kỹ thuật, nhân lực hùng hậu với sự trợ giúp của chính phủ thông qua đủ mọi loại hình thức nh tín dụng, tạo thị trờng trong

và ngoài nớc và đợc hởng rất nhiều u đãi đặc biệt khác Khi đó, ở những nớc công nghiệp phát triển này, tính chất xã hội hoá trình độ lực lợng sản xuất rất cao và lan toả sang các nớc khác, trong khu vực và toàn cầu dẫn tới sự giao lu và thúc đẩy sự giao lu khiến các quốc gia muốn phát triển không còn con đờng lựa chọn nào khác là phải mở cửa giao lu với thế giới Vì thế, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra là một xu hớng tất yếu Mọi quốc gia, một mặt, không những phải phát huy nội lực của chính mình, mặt khác, phải mở rộng bang giao với các nớc trong khu vực cũng nh trên toàn thế giới

Nhìn chung, hội nhập kinh tế quốc tế chủ yếu giải quyết các vấn đề chủ yếu nh: đàm phán cắt giảm thuế quan, giảm và loại bỏ hàng rào phi thuế quan, giảm bớt các hạn chế đối với dịch vụ, các trở ngại đối với đầu t quốc tế, điều chỉnh các chính sách thơng mại và tiến hành các chính sách văn hoá, giáo dục …(UN và có tính chất toàn cầu…(UN và

2 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế tới các quốc gia

Thực chất, hội nhập kinh tế quốc tế là sự kết hợp giữa nội lực với ngoại lực, kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại nhằm bảo vệ lợi ích của dân tộc và phát triển kinh tế đất nớc Vì thế, đòi hỏi các quốc gia phải tiến hành xây dựng nhanh chóng nền kinh tế đất nớc theo hớng độc lập, tự chủ có khả năng thích ứng cao với những biến động của tình hình quốc tế Tuy vậy, hội nhập kinh tế quốc tế lại là con dao hai lỡi, nghĩa là nó đem lại vô số cơ hội đối với những quốc gia biết tận dụng nh các nớc phát triển (DCs), các nớc công

Trang 4

nghiệp mới (NICs), nhng lại tạo ra vô vàn thách thức, khó khăn đối với các quốc gia kém phát triển và đang phát triển (LDCs)

Nếu nhìn nhận thực tế, thì tự do hoá thơng mại và hội nhập kinh tế quốc tế có thể làm cho một số quốc gia giàu lên trong khi một số nớc khác lại nghèo đi và thậm chí, trong phạm vi một nớc cũng có ảnh hởng theo chiều hớng ngợc chiều

đó trong từng bộ phận dân c Những tác động tiêu cực có thể kể đến là gây xáo trộn quan hệ kinh tế đã hình thành trong nền kinh tế của từng nớc, tạo ra sự canh tranh không lành mạnh giữa các quốc gia thành viên và thậm chí còn gây ra sự chia cắt các thị trờng thế giới, hình thành các nhóm cục bộ …(UN và Điều này chúng ta

có thể minh chứng phần nào bằng ví dụ đơn giản nh Mỹ và Liên minh châu Âu (EU), tuy có khả năng và trên thực tế đã tiến hành hội nhập rất tốt, đã buộc những quốc gia nghèo hơn phải hội nhập vào mình trong khi vẫn duy trì mức độ bảo hộ đối với hàng nông sản của họ, cho dù đây lại là thế mạnh của các nớc LDC Chỉ có một điều mà ai cũng thấy đợc là tất cả quốc gia đều xuất phát từ lợi ích kinh tế của chính họ Vậy thì, có thực sự công bằng khi tham gia vào sân chơi chung đó? Theo nhận định của nhiều chuyên gia kinh tế quốc tế, hiện nay, các nớc giàu đã thành công trong việc thiết lập cuộc chơi và thậm chí họ còn đặt

ra luật chơi buộc các quốc gia khác phải tuân theo Mà cụ thể những nớc đó là Nhật, Mỹ và các quốc gia Tây Âu Họ đã thành công trong việc gỡ bỏ dần các rào cản đối với những nớc nghèo hơn, buộc những nớc này phải để cho hàng hoá

và dịch vụ của họ tràn vào thị trờng của mình nhng vẫn thành công trong việc bảo hộ những ngành trong nớc yếu thế hơn so với những nớc nghèo Vậy đó có phải là sự bất công? Dẫu biết là thế, nhng các quốc gia kia không thể không tuân theo và cố gắng đạt đợc mục tiêu tối thiểu mà mình đề ra Điều đó có nghĩa rằng, hội nhập kinh tế quốc tế là tất yếu, không thể phủ nhận và vấn đề đặt ra chỉ là các nớc sẽ tận dụng cơ hội này ra sao?

Nói thế không phải hội nhập kinh tế quốc tế không có mặt tích cực của nó Hội nhập kinh tế quốc tế giúp các quốc gia phát triển nhanh lực lợng sản xuất, tạo nên sự ổn định trong quan hệ giữa các nớc, khai thác có hiệu quả lợi thế so sánh, phát triển các quan hệ thơng mại, xuất nhập khẩu, tiếp cận với nền kinh tế tri thức, thành tựu khoa học kỹ thuật và công nghệ, thu hút mạnh vốn đầu t nớc ngoài, chuyển dịch cơ cấu hợp lý, tạo công ăn việc làm, phúc lợi xã hội một cách tối u Tuy rằng, hiện nay, chỉ có Mỹ và một số nớc phát triển đã bớc sang nền kinh tế đó

Những trờng hợp điển hình nhất cho những bớc tiến đáng kể là các nớc NICs (New Industrilized Countries) và hiện hữu nhất là Trung Quốc Hiện nay, theo

số liệu thống kê thì Trung Quốc đã vợt qua Nhật Bản về kim ngạch xuất khẩu

điện tử và kỹ thuật cao vào thị trờng Mỹ và thu hút đợc gần 80% tổng vốn đầu t nớc ngoài (FDI) vào châu á Đó mới chỉ là những số liệu đơn giản về kết quả hội nhập kinh tế quốc tế của Trung Quốc trong thời gian trở lại đây

Nh vậy, hội nhập kinh tế quốc tế là tất yếu và các quốc gia trên toàn thế giới không thể không tham gia Những tác động mà nó mang lại là vô cùng to lớn, tuy phụ thuộc vào nhiều yếu tố bên trong, bên ngoài, nhng ảnh hởng tới muôn mặt của đời sống kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội của bất kỳ quốc gia nào trên thế giới

Trang 5

phần 2 Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam

1 Giai đoạn đầu

Những năm gần đây, Việt Nam tiếp tục tiến hành công cuộc đổi mới kinh tế trên nhiều lĩnh vực và đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể Do phải trải qua hơn 30 năm chiến tranh, nền kinh tế của chúng ta có xuất phát điểm rất thấp Ngoài ra, những thiếu sót, sai lầm trong chỉ đạo phát triển kinh tế, duy trì nền kinh tế tập trung quan liêu trong thời gian dài làm cho Việt Nam rơi vào cuộc khủng hoảng trầm trọng, uy tín của Đảng bị giảm sút nghiêm trọng trong những năm trớc khi tiến hành công cuộc đổi mới đất nớc (1986).

Bởi vậy, tháng 12/1986, Đại hội Đảng 6 của Đảng Cộng Sản Việt Nam đã đề

ra đờng lối đổi mới kinh tế tập trung vào xoá bỏ cơ chế bao cấp, chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa

Giai đoạn 1986 – 1990 là giai đoạn sản xuất đợc phục hổi, kinh tế tăng tr-ởng và điều quan trọng hơn cả là chuyển đổi sang cơ chế mới cho dù vẫn còn tàn

d của cơ chế cũ trớc khi khối Đông Âu tan rã.

Bớc đột phá đáng kể tiến tới quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam vào tháng 6/1991, Đại hội 7 của Đảng đã tiến hành đánh giá thành quả đổi mới

và tiếp tục đề ra chính sách đối ngoài phù hợp với xu thế của thế giới là đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ quốc tế nhằm tạo thế và lực, đồng thời chuẩn bị cho

thu hút đầu t nớc ngoài trong thời kỳ đổi mới Đây chính là những quyết sách vô cùng đúng đắn, một mặt, giúp Việt Nam thoát khỏi sự khủng hoảng trầm trọng

và mặt khác, tạo cơ sở cho giai đoạn phát triển mới cũng nh hội nhập kinh tế quốc tế đa đất nớc đi lên với chiến lợc “ổn định và phát triển kinh tế - xã hội

đến năm 2000”

Giai đoạn 1991 - 1996 đã đạt đợc những thành tựu cơ bản nh cơ chế quản lý

đã thay đổi căn bản, kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo, nền kinh tế đạt tốc

độ tăng trởng cao (bình quân 8,2%), đạt kỷ lục thu hút vốn đầu t nớc ngoài 50%/ năm, từng bớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đẩy lùi lạm phát và đặc biệt tăng c-ờng kinh tế đối ngoại Trong giai đoạn này, lần đầu tiên trong lịch sử, Việt Nam

có quan hệ bình thờng với tất cả các nớc, các trung tâm chính trị lớn trên thế giới Đặc biệt, 7/1995, đánh dấu sự tích cực hội nhập của Việt Nam bằng bớc

ngoặt trở thành thành viên của Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN) Cùng

tháng này, Việt Nam và EU đã ký Hiệp định khung về hợp tác kinh tế thơng mại

và khoa học kỹ thuật, đồng thời bình thờng hoá quan hệ thơng mại với Mỹ và tiến hành nộp đơn gia nhập Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu á - Thái Bình Dơng (APEC) và Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) Đến cuối năm 1996, Việt Nam chính thức quan hệ với trên 120 nớc, tổng vốn ODA giành cho chúng ta đạt mức 8,53 tỷ USD …(UN và

Tháng 6/1996, Đại hội Đảng 8 khẳng định quyết tâm một lần nữa đổi mới kinh tế toàn diện và đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất n

-ớc Giai đoạn này Chính phủ Việt Nam đã và đang tiến hành cải cách môi trờng pháp lý cho hội nhập kinh tế quốc tế nh Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu t nớc ngoài sửa đổi, cải cách doanh nghiệp nhà nớc, cải cách hệ thống tài chính cho phù hợp với thông lệ quốc tế, tiếp tục thực hiện các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực …(UN và Đây chính là những đ ờng lối chỉ đạo hết sức sáng suốt của

Trang 6

Đảng ta, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hớng XHCN, đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế thế giới.

Tiếp tục phát huy những thành tựu đạt đợc, Đại hội Đảng 9 đã thông qua Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 2001 - 2010 nhằm xây dựng Việt Nam “dân

giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” theo phơng châm Việt

Nam sẵn sàng làm bạn, là đối tác tin cậy với tất cả các nớc trên thế giới trên nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, bình đẳng cùng có lợi, không can thiệp vào công việc nội bộ, cùng phấn đấu vì hoà bình, độc lập

và phát triển”, đặt mục tiêu về cơ bản trở thành một nớc công nghiệp hiện đại

vào năm 2020 Đồng thời không ngừng đẩy mạnh vị thế của Việt Nam trên tr-ờng quốc tế, gắn chặt nền kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế …(UN và Trên tinh thần đó, bản Ph ơng hớng, Nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2001 - 2005 xác định mục tiêu tăng trởng kinh tế nhanh, bền vững, ổn định và cải thiện đời sống nhân dân, tăng cờng kết cấu hạ tầng, giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội, bảo vệ độc lập chủ quyền …(UN và Cụ thể hoá với mục tiêu đặt ra, kinh tế Việt Nam phải đạt tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm đạt 7,5%, gấp đôi so với năm 1995, kim ngạch xuất khẩu phấn

đấu đạt mức tăng 16%/năm, tăng dần tỷ trọng công nghiệp khoảng 38 - 39% , ngành dịch vụ 41 - 42%, ngành nông, lâm ng nghiệp 20 - 21% Để thực hiện đợc mục tiêu đó, hội nhập kinh tế quốc tế trở nên vô cùng cần thiết nhằm tranh thủ

sự hỗ trợ quốc tế cũng nh thu hút mạnh đầu t, hợp tác của nớc ngoài vào Việt Nam, đồng thời không ngừng chủ động hội nhập có hiệu quả

2 Năm 2003

Là năm mà Việt Nam đạt đợc những thành tựu đáng kể Đầu tiên phải kể đến thành công của vòng đàm phán thứ 7 gia nhập tổ chức WTO diễn ra vào tháng

12 năm 2003 mà thế giới đánh giá Việt Nam đã có những chuyển biến tích cực trong chính sách kinh tế làm cơ sở cho kết hoạch và quyết tâm gia nhập tổ chức thơng mại toàn cầu này vào năm 2005 theo dự kiến Quá trình gia nhập WTO của Việt Nam có thể khẳng định là gian nan và kiên trì trải qua gần 10 năm kể

từ lần đầu tiên nộp đơn vào năm 1995 Sau đây là tiến trình của Việt Nam tiến tới gia nhâp WTO:

 1995: Nộp đơn xin gia nhập WTO

 8 - 1996: Cung cấp cho WTO về chế độ ngoại thơng

 7 - 1998: Tiến hành phiên họp đa phơng đầu tiên với Ban công tác về sự minh bạch hoá các chính sách thơng mại

 12 - 1998: Họp đa phơng lần thứ hai

 7 - 1999: Họp đa phơng lần thứ ba

 11 - 2000: Họp đa phơng lần thứ t về sự minh bạch chính sách kinh tế thơng mại

 4 - 2002: Họp phiên đa phơng lần thứ năm (phiên đầu tiên về mở cửa thị tr-ờng)

 5 - 2003: Phiên thứ sáu tiếp tục đám phán về mở cửa thị trờng

 12 - 2003: Họp phiên thứ 7.

Nếu là thành viên của WTO, môi trờng kinh doanh của Việt Nam sẽ đợc cải thiện tốt hơn rất nhiều Bởi vì, tổ chức này hiện có tới 148 thành viên, hàng hoá

Trang 7

xuất khẩu của họ chiếm tới 97% tổng doanh thu xuất khẩu trên toàn thế giới Việt Nam sẽ đợc hởng các mức thuế thấp hơn nhiều so với hiện nay khi xuất khẩu hàng hoá sang các nớc thành viên Vì thế, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam sẽ lớn hơn và có nhiều cơ hội tiêu thụ sản phẩm hơn.

Đặc biệt, trong trờng hợp có tranh chấp pháp lý, Việt Nam có thể dựa vào các nguyên tắc của tổ chức này để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình Do WTO là tổ chức có nguyên tắc nhất định, cho nên khi gia nhập tổ chức này thì Việt Nam phải không ngừng cải tổ nền kinh tế trong nớc và tiến hành các bớc chuẩn bị hội nhập cho thật tốt

Ngoài ra, 2003 là năm thứ hai mà chúng ta thực hiện Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA) với những kết quả làm thoả mãn yêu cầu của cả hai bên Chúng ta đã tiến hành thực hiện các cam kết đẩy mạnh xúc tiến th ơng mại

từ cấp bộ đến các doanh nghiệp, làm cho toàn bộ các bộ phận cấu thành trong nền kinh tế hiểu đợc những yêu cầu đặt ra và tầm quan trọng của hội nhập kinh

tế Đồng thời, chúng ta cũng tích cực tham gia các cuộc đàm phán và ký kết hợp

định thơng mại với rất nhiều quốc gia nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nớc Việt Nam đã ký hiệp định khung với Mỹ

về hàng không và đang chuẩn bị mởi đờng bay trực tiếp và tiến hành thành lập Trung tâm xúc tiến thơng mại tại thủ đô tài chính nớc Mỹ (New York) Tuy vậy, năm 2003, chúng ta phải chịu nhiều sức ép đáng kể nh hạn ngạch hàng dệt nay,

vụ kiện cá da trơn (catfish), tôm v.v …(UN và Dù vậy, đây chính là thách thức mà chúng ta phải đổi mặt và vợt qua, đồng thời, khẳng định đợc lợi thế so sánh một

số mặt hàng của ta khi xuất sang thị trờng Bắc Mỹ nói chung và Mỹ nói riêng.

Cụ thể, Mỹ dành cho hàng dệt may Việt Nam khoảng 1,7 tỷ USD, tổng kim ngạch buôn bán hai chiều đã đạt tới 4 tỷ USD so với 2,8 tỷ của năm 2002 góp phần vào tăng trởng xuất khẩu chung trên 20% và sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (theo quy định có tổng số vốn đăng ký dới 10 tỷ đồng và số l-ợng nhân công dới 300 ngời) Sau đây là số liệu thống kê thơng mại trên một số lĩnh vực chính của năm 2003:

XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ

1 Kết quả

Ước đạt 19.870 triệu USD, tăng 7,4% so với kế hoạch phấn đấu cả năm (18,5

tỷ USD), tăng 18,9% so với cựng kỳ năm 2002; trong đú, cỏc doanh nghiệp 100% vốn trong nước đạt 9.906 triệu USD, tăng 12,1%, cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài đạt 9.964 triệu USD, tăng 26,6%

2 Nhận định tỡnh hỡnh và nguyờn nhõn

2003 là năm cú kim ngạch cao nhất từ trước đến nay, nhưng về tốc độ chỉ cao nhất trong 3 năm trở lại đõy (năm 2000 tăng 25,3%, năm 2001 tăng 4%, năm 2002 tăng 11,2%) và vượt xa mục tiờu Quốc hội đề ra (11%) Kết quả kim ngạch và tốc độ tăng trưởng từng thỏng so với cựng kỳ năm 2002 như sau:

0

T1 1 T12

Kim ngạch 1,7 1,2 1,6 1,6 1,8 1,6 1,7 1,6 1,5 1,6 1,5 1,7

Trang 8

(tỷ USD) 7 9 0 1 8 8 8 8 5 4 0

Tăng trưởng

(%)

61, 5

44, 4

26, 4

22, 7

24, 9

24, 0

15, 9

10,

3 5,0 7,4 1,1 0,4

Việc kim ngạch xuất khẩu đạt mức kỷ lục gần 20 tỷ USD (19,96) là một

thành tựu kinh tế đáng kể của Việt Nam trong năm vừa qua cho dù mức nhập siêu cũng lớn nhất từ trớc tới nay Hàng hoá Việt Nam có sức hấp dẫn đối với thị

trờng thế giới đặc biệt là đã vơn đến thị trờng các nớc châu Phi, Mỹ, Mỹ La tinh

và châu Âu

NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ

1 Kết quả

Đạt 24.945 triệu USD, tăng 21,7% so với kế hoạch phấn đấu cả năm (20,5 tỷ USD), tăng 26,4%; trong đú, cỏc doanh nghiệp 100% vốn trong nước đạt 16.240 triệu USD, tăng 24,6%, cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài đạt 8.705 triệu USD, tăng 29,8%

2 Nhận định tỡnh hỡnh và nguyờn nhõn

2003 l n m cú kim ng ch nh p kh u cao nh t t tr à năm cú kim ngạch nhập khẩu cao nhất từ trước đến nay và cú ăm cú kim ngạch nhập khẩu cao nhất từ trước đến nay và cú ạch nhập khẩu cao nhất từ trước đến nay và cú ập khẩu cao nhất từ trước đến nay và cú ẩu cao nhất từ trước đến nay và cú ất từ trước đến nay và cú ừ trước đến nay và cú ước đến nay và cú đến nay và cú c n nay v cú à năm cú kim ngạch nhập khẩu cao nhất từ trước đến nay và cú

t c đ t ng cao nh t trong 3 n m tr l i õy (n m 2001 t ng 3,4%, n m ăm cú kim ngạch nhập khẩu cao nhất từ trước đến nay và cú ất từ trước đến nay và cú ăm cú kim ngạch nhập khẩu cao nhất từ trước đến nay và cú ở lại đõy (năm 2001 tăng 3,4%, năm ạch nhập khẩu cao nhất từ trước đến nay và cú đ ăm cú kim ngạch nhập khẩu cao nhất từ trước đến nay và cú ăm cú kim ngạch nhập khẩu cao nhất từ trước đến nay và cú ăm cú kim ngạch nhập khẩu cao nhất từ trước đến nay và cú

2002 t ng 22,1%) ăm cú kim ngạch nhập khẩu cao nhất từ trước đến nay và cú

Kim ngạch

(tỷ USD) 1,79 1,71 2,08 2,23 2,30 2,03 2,00 1,83 2,08 2.12 2,15 2,20

Tăng trưởng

(%) 32,4 57,0 42,4 45,4 29,7 29,5 17,0 8,7 24,2 14,5 13,2 2,40 DỊCH VỤ

Lĩnh vực du lịch

Cả năm 2003, ngành du lịch đó đún được 2.429.784 lượt khỏch quốc tế và 13 triệu lượt khỏch trong nước, doanh thu đạt khoảng 20 nghỡn tỷ đồng

Lĩnh vực bưu chớnh viễn thụng

Tổng doanh thu phỏt sinh đạt 23.045 tỷ đồng, tăng 1,34% so với thực hiện năm 2002 và vượt 9,1% so với kế hoạch; trong đú dịch vụ bưu chớnh - viễn thụng vượt 11,1% so với kế hoạch và tăng 3,3% so với thực hiện năm 2002

Vận tải hàng khụng

Ước tớnh năm 2003 vận chuyển được trờn 4 triệu lượt hành khỏch, tăng 2,1%

so với năm 2002, chủ yếu gặp nhiều khú khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh SARS Ngành hàng khụng mở thờm một số tuyến quốc tế mới, phối hợp với ngành Du lịch tổ chức nhiều đợt xỳc tiến, quảng bỏ trong và ngoài nước

Trang 9

Vận tải biển

Tổng lượng hàng qua cỏc cảng biển dự tớnh đạt mức 115 triệu tấn, tăng 12,7% so với năm 2002

LAO ĐỘNG

Năm 2003, cả nước đưa được 75.000 lao động và chuyờn gia đi làm việc tại nước ngoài, tăng 63% so với năm 2002 và vượt 50% so với kế hoạch năm; đưa tổng số lao động Việt Nam đang làm việc ở nước ngoài lờn khoảng 340.000 người (tỷ lệ lao động cú nghề là 35,5%), tại hơn 40 nước và vựng lónh thổ Năm 2003, tổng thu Ngân sách Nhà nớc đạt 132,5 nghìn tỷ đồng, vợt 7,1%

dự toán năm Chi cả năm 167,7 nghìn tỷ đồng, vợt 6,1% dự toán

Trong quan hệ kinh tế với các nớc thuộc khối ASEAN, năm 2003, Việt Nam chuyển sang giai đoạn hai cắt giảm thuế quan theo hiệp định CEPT/AFTA với việc tiếp tục cắt giảm 755 dòng thuế xuống còn từ 20% - 5% và tiến tới thực hiện tinh thần tới năm 2006 sẽ chỉ còn từ 0 - 5% và hoàn thành lộ trình này vào năm 2013

Có thể nói, lộ trình cắt giảm thuế trong khu vực ASEAN đã đem lại cho chúng ta rất nhiều lợi thế hơn vì một số nớc nh Singapore đã thực hiện chơng trình này từ vài năm trớc đây với mức thuế suất chỉ còn 0 - 5% và thậm chí, thuế nhập khẩu chỉ còn 0%

Ngoài ra, Hội nghị Bộ trởng Tài chính ASEAN đã đi đến thoả thuận phát hành trái phiếu trong khu vực trong thời gian tới và chủ trơng tiến tới tạo lập một cộng đồng kinh tế ASEAN vào năm 2020 (mục tiêu của Đại hội Đảng 9 nhằm trở thành nớc công nghiệp hoá và hiện đại hoá)

Việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài (FDI) có tiềm năng tăng mạnh khi chúng ta

ký kết Hiệp định bảo hộ đầu t với Nhật Bản với mục tiêu thu hút nhiều hơn nữa FDI từ quốc gia này và các dự án của EU, Mỹ và các quốc gia phát triển khác vào Việt Nam góp phần làm tăng tốc độ tăng trởng của GDP

Năm 2003, có 620 dự án đầu t nớc ngoài đợc cấp phép mới với tổng số vốn

đăng ký là 1.550 triệu USD, tuy giảm 18% về số dự án, nhng tăng 7,7% về lợng vốn

Những thành tựu của Việt Nam nói chung và trong tiến trình hội nhập nói riêng đã đợc các đối tác quốc tế tin tởng và đánh giá cao với điển hình nhất là cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế đã cam kết dành cho Việt Nam vay trong năm tới mức 2,8 tỷ USD cao nhất từ trớc tới nay Có thể khẳng định rằng đây là một thành công lớn của Việt Nam trong điều kiện hầu hết các nhà tài trợ đều cắt giảm viện trợ đối với các quốc gia khác

Hiện nay, Việt Nam đã ký đợc 85 hiệp định thơng mại với các nớc để mở rộng thị trờng xuất khẩu, thúc đẩy phát triển và thu hút trên 40 tỷ USD vốn FDI

và khoảng gần 20 tỷ USD vốn ODA (tuy rằng Việt Nam hiện nay không còn đợc xếp vào diện nớc nghèo phải nhận viện trợ?!)

Nhìn chung, trong hơn 15 năm thực hiện công cuội đổi mới, Việt Nam đã đạt

đợc nhiều thành tựu kinh tế quan trọng, từng bớc hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới Thực tiễn cho thấy công cuộc đổi mới ở Việt Nam phù hợp với

xu thế chung của thế giới và bản thân nội lực của đất nớc Những năm đầu của thế kỷ 21, xu hớng này ngày càng thuận lợi hơn cho Việt Nam với sự phát triển

Trang 10

kinh tế nhanh và ổn định, đồng thời, chủ động và tích cực tham gia toàn diện vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nhằm tiến tới thu hẹp khoảng cách với các nớc khác trong khu vực, thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá Bởi vậy, Việt Nam phải tiến hành đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và để thực hiện đợc điều đó phải hội nhập kinh tế quốc tế một cách chủ động.

Ngày đăng: 17/12/2012, 15:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w