A – LỜI MỞ ĐẦU Với mục đích từng bước tiếp cận với thực tế cách làm việc và các hoạt động chuyên môn của cán bộ tuyên giáo của tỉnh ủy thành phố, tìm hiểu hoạt động của các phòng ban của ban tuyên giáo, tìm hiểu về nhiệm vụ, chức năng của ban tuyên giáo, các quan hệ cộng tác của các phòng ban với nhau trong công việc tạo cho mình lòng say mê với chuyên nghành sau khi ra trường nâng cao ý thức trách nhiệm học hỏi trao đổi kiến thức . Đoàn sinh viên kiến tập tại tỉnh Thanh Hóa nói chung và bản thân nói riêng đã chấp hành đầy đủ các các hoạt động của ban tuyên giáo di nghe hội nghị báo cáo viên do ban tuyên giáo tổ chứ đi thăm quan trườn chính trị tỉnh và đài truyền hình thức hiện xuống cơ sở của huyện để tìm hiểu và tham gia công công tác kiến tập tại huyện. Qua đợt kiến tập lần này, em đã học hỏi và tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích, rút ra nhiều bài học kinh nghiệm, tạo điều kiện cho đợt thực tập cuối khoá sắp tới cũng như công tác sau Được sự quan tâm giúp đỡ tận tình, tạo mọi điều kiện của ban tuyên giáo tỉnh ủy tỉnh Thanh Hoá và sự nỗ lực của bản thân, qua đợt kiến tập em đã thu hoạch được kết quả sau:
Trang 1A – LỜI MỞ ĐẦU
Với mục đích từng bước tiếp cận với thực tế cách làm việc và các hoạt động chuyên môn của cán bộ tuyên giáo của tỉnh ủy thành phố, tìm hiểu hoạt động của các phòng ban của ban tuyên giáo, tìm hiểu về nhiệm vụ, chức năng của ban tuyên giáo, các quan hệ cộng tác của các phòng ban với nhau trong công việc tạo cho mình lòng say mê với chuyên nghành sau khi ra trường nâng cao ý thức trách nhiệm học hỏi trao đổi kiến thức
Đoàn sinh viên kiến tập tại tỉnh Thanh Hóa nói chung và bản thân nói riêng
đã chấp hành đầy đủ các các hoạt động của ban tuyên giáo di nghe hội nghị báo cáo viên do ban tuyên giáo tổ chứ đi thăm quan trườn chính trị tỉnh và đài truyền hình thức hiện xuống cơ sở của huyện để tìm hiểu và tham gia công công tác kiến tập tại huyện Qua đợt kiến tập lần này, em đã học hỏi và tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích, rút ra nhiều bài học kinh nghiệm, tạo điều kiện cho đợt thực tập cuối khoá sắp tới cũng như công tác sau
Được sự quan tâm giúp đỡ tận tình, tạo mọi điều kiện của ban tuyên giáo tỉnh
ủy tỉnh Thanh Hoá và sự nỗ lực của bản thân, qua đợt kiến tập em đã thu hoạch được kết quả sau:
Trang 2I – TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH THANH HOÁ
1 – Vài nét về tỉnh Thanh Hoá
Thanh Hoá là một tỉnh thuộc phía bắc miền Trung với diện tích 11.116,3 km vuông, Thanh Hoá có vị trí địa lý cực kỳ quan trọng: Phía bắc giáp Ninh Bình, Hoà Bình, Sơn La; phía tây giáp Lào; phía nam giáp Nghệ An; phía đông giáp với Vịnh Bắc Bộ; có đầy đủ các dạng địa hình: biển, đồng bằng, trung du, miền núi
Thanh Hoá có 27 huyện, thị, thành phố, trong đó có 2 thị xã và trung tâm lớn nhất tỉnh và thành phố Thanh Hoá Thanh Hoá còn là tỉnh có dân số đông thứ 3 trong cả nước (sau thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội) với 3.646.600 người, trong
đó có 7 dân tộc anh em: Kinh, Mường, Thái, Mông, Dao, Khơme, Thổ Trong gần 3,7 triệu dân thì có khoảng 2 triệu lao động, trong đó 80% là lao động trong lĩnh vực nông nghiệp Do số lao động chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp nên thu nhập GDP theo đầu người chỉ có 471 đô la trên năm mỗi người Hiện nay, tỉnh Thanh Hoá có chủ trương xây dựng 4 vùng kinh tế lớn đó là: Nghi Sơn, Sầm Sơn, Bỉm Sơn, Ngọc Lặc và phấn đấu kinh tế đạt: nông - lâm - nghư nghiệp là 28,5%, công nghiệp, xây dựng 3,5% và dịch vụ là 34% trong toàn tỉnh
Với điều kiện địa lý, điều kiện dân cư và tình hình thực tiễn của tỉnh Thanh Hoá còn nhiều khó khăn, song tỉnh Thanh Hoá đã cìng với cả nước thực hiện thành công cuộc đổi mới, đời sống nhân dân trong toàn tỉnh ngày càng được nâng cao
Trang 32 – Tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Thanh Hoá
a) Tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Thanh Hoá
Theo báo cáo của Đồng chí Chu Phạm Ngọc Hiến Phó chủ tịch tỉnh kì họp thứ 7 Hội đồng nhân dân XV, khai mạc sang ngày 25 tháng 12 năm 2006 thì tình hình kinh tế xã hội tỉnh thanh hóa được khái quát như sau:
Thứ nhất: về tình hình kinh tế
Kinh tế tỉnh Thanh Hoá trong năm qua duy trì được tốc độ tăng trưởng khá và tương đối đồng đều giữ các ngành, lĩnh vực, vùng miền trong tỉnh Trong 10 năm chỉ tiêu kinh tế thì có 6 chỉ tiêu được hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch
4 chỉ tiêu, còn lại gần đạt chỉ tiêu kế hoạch
Tốc độ tăng trưởng GDP ước đạt 10,2% (kế hoạch là 11%), GDP bình quân đầu người ước đạt 471 USD (kế hoạch là 475 USD), giá trị tăng thêm các ngành nông, lâm, ngư nghiệp, công nghiệp, xây dựng, dịch vụ tăng tương ứng là 5,5% 13,4% -11% (kế hoạch là tăng 5,5% - 15,4% - 10,9%), cơ cấu công nghiệp, xây dựng, giảm
tỷ trọng các ngành nông, lâm, ngư nghiệp
Thứ hai: Lĩnh vực văn hoá – xã hội
Lĩnh vực văn hoá – xã hội tiếp tục có những chuyển biến tích cực theo hướng chuẩn hoá và xã hội hoá Các chỉ tiêu chủ yếu đều đạt và vượt mức kế hoạch Chất lượng giáo dục tiểu học đồng bộ được giữ vững – 100% số huyện, thị xã, thành phố đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS, hoàn thành mục tiêu, kế hoạch 5 năm trước thời hạn, toàn tỉnh có 434 trường đạt chuẩn quốc gia…hoạt động về y tế thì chất lượng khám, chữa bệnh được nâng lên, cơ sở vật chất, trong đó thiết bị y tế được tăng cường…
Trang 4b) Mục tiêu và các chỉ tiêu kinh tế - xã hội của tỉnh đề ra trong năm 2010
Mục tiêu tổng quát của năm 2010 là: Tranh thủ điều kiện và thời cơ mới, kiên quyết cải thiện môi trường đầu tư,huy động tối đa nguồn lực của các thành phần kinh tế…Thực hiện đồng bộ các giải pháp tạo chuyển biến cơ bản và toàn diện các nội dung cải cách hành chính để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập, đẩy mạnh công tác thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, lãng phí, tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh, bảo đảm trật tự an toàn xã hội
Thứ nhất: về chỉ tiêu kinh tế
Phấn đấu đạt nhịp độ tăng trưởng kinh tế: 11,5%, GDP bình quân đầu người đạt
520 USD
Đạt cơ cấu kinh tế: nông, lâm, ngư nghiệp 28,5%; công nghiệp, xây dựng 37,5%; dịch vụ 345 Trong đó, giá trị tăng thêm các ngành nông, lâm, ngư nghiệp tăng; giá trị tăng thêm các ngành công nghiệp, xây dựng tăng 15,3%; giá trị tăng thêm ngành dịch vụ tăng 12,7%
Tổng sản lượng lương thực ổn định 1,5 triệu tấn trở lại Tổng gía trị hàng hoá xuất khẩu trên địa bàn được 170 triệu USD
Thu ngân sách trên địa bàn vượt dự toán Trung ương giao 3% trở lên
Thứ hai: về văn hoá – xã hội
Giảm tỷ lệ sinh 0,454 phần nghìn
Giảm 3% tỷ lệ hộ nghèo, đến cuối năm 2010 còn 27,8%; 55% số xã phường, thị trấn đạt 10 tiêu chuẩn quốc gia về y tế; giảm tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng xuống còn 29,8%; tỷ lệ lao động được đào tạo đạt 31% và tạo việc làm cho 47.000 lao động
Trang 5II –KHÁI QUÁT, NHẬN THỨC VỀ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ HOẠT ĐỘNG CHUNG CỦA BAN TUYÊN GIÁO TỈNH THANH HÓA
I Chức năng , nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và mối quan hệ cộng tác của Ban tuyên giáo Tỉnh ủy.
1 Chức năng.
Là cơ quan tham mưu của cơ quan chấp hành Đảng bộ tỉnh ủy, mà trực tiếp và thường xuyên là ban thừng vụ, Thường trực tỉnh ủy và công tác xây dựng Đảng thuộc các lĩnh vực chính trị, tư tưởng – văn hóa, khóa giáo và nghiên cứu, biên soạn lịch sử Đảng bộ Tỉnh
2 Nhiệm vụ.
2.1 : Nghiên cứu đề xuất :
Nghiên cứu, theo dõi, tổng hợp tình hình tư tưởng trong cán bộ, Đảng viên, nhân dân, những âm mư thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch trêm lĩnh vực tư tưởng – văn hóa ở địa bàn Tỉnh; dự báo những diến biến, xu hướng tư tưởng có thể xẩy ra, kịp thời báo cáo, kiến nghị với Tỉnh ủy phương hướng ,nhiện vụ, nộ dung, biện pháp giải quyết
Các đề án, kiến nghị, quyết định, chỉ thị, quy định, quy chế của ban chấp hành, ban thường vụ tình ủy về công tác tuyên giáo, biên soạn lịch sử Đảng bộ tỉnh
Đánh giá hoạt động, nghiên cứu, đề xuốt phương hướng chính sách, cơ chế, giải pháp trên lĩnh vực Tuyên giáo
Tham gia với chính quyền trong vận dụng, thể chế các quy định của cấp trên về các lĩnh vực lien quan đến công tác tuyên giáo
Sơ kết, tổng kết công tác tuyên giáo
3 Tổ cức bộ máy
3.1 Lãnh đạo ban :
Trang 6Gồm trưởng ban và phó ban.
3.2 : Các đơn vị trực thuộc
- Văn phòng ban
- Phòng lý luộn chính trị
- Phòng lịch sử đảng
- Phòng tuyên truyền
- Phòng văn hóa –văn nghệ
- Phòng khoa giáo
Trang 7B NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG CỦA BAN TUYÊN GIÁO TỈNH ỦY THANH HÓA
Công tác tư tưởng là hoạt động chính trị quan trọng của Đảng có nhiệm vụ bảo
vệ, phát triển, truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đang cộng sản Việt nam và Nhà nước,giúp thong tin định hướng của Đảng trên tất cả các lĩnh vức của đời sống xã hội công tác tư tưởng xây dựng ý thức xã hội xây dựng thế giới quan, niềm tin vào Đảng nâng cao nhận thức, nhân cách, thúc đẩy tính tự giác tham gia phát triển đất nước trong thời kỳ mới theo định hướng chủ nghĩa xã hội
Trong hoạt đông công tác tư tưởng gần đây của tỉnh Thanh Hóa thường xuyên
đề cập đến vấn đề nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác tư tưởng tìm hiểu những mặt làm được những mặt hạn chế của công tác tuyên giáo hiện nay
I KHÁI QUÁT HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG.
1 Những ưu điểm và thành tự đạt được
Công tác tư tưởng là một vấn đề mà được sự quan tâm chỉ đạo của ban Tuyên giáo Tỉnh Thanh Hoa và ban thường vụ đặc biệt trú trọng, với sự phối hợp của các cấp, các ban nghành và sự cố gắng của độ ngũ làm công tác tư tưởng của tỉnh và sự chỉ đạo của ban tuyên giáo Trung ương
Cán bộ làm công tác tư tưởng của Tỉnh Thanh Hoa là những cán bộ có năng lực trong công việc với sức trẻ và kinh nghiệm trong công việc có trình độ lý luộn chuyên môn, văn hóa, và phong kiến thức xã hội rộng lớn luôn nhanh chống nắm bắt kịp thời thong tin chính trị trong nước và quốc tế phục vụ cho công tác tư tưởng, nhiệt tình trong công tác ham học hỏi, nghên cứu khoa học công tác tập
Trang 8huốn chuyên môn, nghiệp vụ giúp cho cán bộ tuyên giáo hình thành kỹ năng sử lý tình huống chủ đông trong công tác
Thành phố thanh hóa là thành phố năng động kinh tế văn hóa phát triển và đặc biệt vừa được công nhận là đô thị loại một điều đó cũng giúp nâng cao hiệu quả của công tác tư tưởng được nâng cao.nội dung hoạt dộng phong phú trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
2 Khó khăn
- Cán bộ làm công tác tuyên giáo giáo là kiêm nhiệm nhiều việc, do vậy việc triển khai hoạt động của công tác tuyên giáo có nội dung còn hạn chế đến chất lượng
- Hiện tại trường đã lên đại học, cán bộ làm công tác đảng, công tác tuyên giáo còn phải kiêm nhiệm nhiều việc chuyên môn, do vậy việc triển khai hoạt động của công tác tuyên giáo có nội dung còn hạn chế đến chất lượng
II ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO
NĂM 2014.
1 Công tác tuyên truyền:
- Tham mưu cho cấp ủy đảng ban hành được các văn bản và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ trên lĩnh vực tuyên truyền: Đảng bộ nhà trường đã quan tâm
đến việc tuyên truyền thực hiện các chỉ thị, Nghị quyết của Trung ương, của tỉnh; tuyên truyền việc thực hiện đưa Nghị quyết các cấp vào cuộc sống; tuyên truyền việc thực hiện và tiếp thu hiến pháp sửa đổi năm 2014, công tác biển đảo và chủ
Trang 9quyền lãnh thổ Việt Nam; tiếp tục tuyên truyền Cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh chủ đề năm 2014
- Triển khai tổ chức thực hiện các Nghị quyết, Chỉ thị, Kế hoạch của BCH Trung ương, Tỉnh ủy Thanh Hóa: Trong năm 2014 công tác tuyên giáo đã tích cực tham mưu cho Đảng ủy triển khai tốt việc thực hiện các Nghị quyết cấp trên như: thực hiện việc học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, xây dựng kế hoạch thực hiện di chúc bác Hồ, triển khai tuyên truyền hiến pháp năm 2014 đến toàn thể các chi bộ, Đảng viên trong toàn Đảng bộ
Đảng ta luôn khẳng định: Công tác tư tưởng nói chung, công tác tuyên truyền miệng nói riêng là một trong những lĩnh vực giữ trọng yếu nhất của Đảng, là phương thức quan trọng của công tác tuyên truyền và là cầu nối giữa Đảng với nhân dân, Trung ương với địa phương và cơ sở Vì thế, nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp ủy về công tác tuyên truyền miệng là điều hết sức cần thiết
Thanh Hóa là một tỉnh lớn (đứng thứ hai toàn quốc cả diện tích tự nhiên và dân số) với đa dạng các thành phần dân cư, dân tộc, tôn giáo sinh sống đan xen trong cả
4 vùng sinh thái: Miền biển, đồng bằng, trung du và miền núi Cùng với điều kiện
tự nhiên, xã hội, Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa cũng là một Đảng bộ lớn so với cả nước, bao gồm 27 đảng bộ cấp huyện, thị, thành phố và 8 đảng bộ trực thuộc với 1.702 tổ chức cơ sở đảng, trên 200.000 đảng viên Trong đó, các đảng bộ cấp huyện chiếm phần lớn cả về tổ chức cơ sở đảng và đảng viên, bao gồm 638 đảng bộ xã; phường thị trấn và trên 600 đảng bộ hành chính sự nghiệp, cơ sở sự nghiệp, quân đội, công
an và các doanh nghiệp đóng trên địa bàn; là nơi gần gũi, gắn bó rõ rệt nhất với các
cơ sở, địa bàn kinh tế - xã hội
Trang 10Bên cạnh những nỗ lực và thành tích đã đạt được, trong quá trình triển khai thực
hiện đổi mới và nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tuyên truyền miệng , thời
gian qua Tỉnh vẫn còn bộc lộ những hạn chế, thiếu sót cần khắc phục trong quá trình nhận thức của cấp ủy Một số ban, ngành, đoàn thể, đơn vị chưa quan tâm đúng mức đến việc quán triệt mục đích, yêu cầu, ý nghĩa, nội dung và tầm quan trọng của công tác tuyên truyền miệng Do vậy, chưa tạo được sự thống nhất cao trong nhận thức, hành động của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong Tỉnh Việc xây dựng chương trình và hướng dẫn công tác tuyên truyền miệngcó lúc, còn lúng túng không chỉ do thiếu cán bộ giỏi, kinh phí hoạt động mà chính là
do nhận thức của cấp ủy và đảng viên chưa đầy đủ về tác dụng, vị trí, vai trò và tầm quan trọng của công tác tuyên truyền , thể hiện ở một số mặt: Coi tuyên truyền chỉ
là tuyên truyền những nội dung đã có trong nghị quyết, hoặc đã được các phương tiện thông tin đại chúng phát thanh, đăng tải; với thời lượng báo cáo rất ngắn chỉ trong vài tiếng đồng hồ không đủ chứa đựng các thông tin mà dư luận xã hội đang mong đợi Nhận thức đó đã không thấy được những ưu thế đặc thù của tuyên truyền , đó là phương thức mang tính phổ biến trong giao tiếp xã hội, có khả năng truyền đạt thông tin đến mọi đối tượng khác nhau, trong bất kỳ hoàn cảnh nào; là dạng thông tin kịp thời nhanh nhạy, trực tiếp và tin cậy đến với người nghe, góp phần quan trọng trong việc tạo sự thống nhất cao trong Đảng và sự đồng thuận trong xã hội ngay trong thời điểm nhận được thông tin Bên cạnh nguyên nhân đó, hầu hết các huyện của Thanh Hóa đều có địa bàn rộng, số lượng đơn vị hành chính nhiều,
có huyện tới gần 50 đơn vị hành chính cấp xã và tương đương; 11 huyện miền núi dân tộc với trên 1 triệu dân (tương đương với dân số của nhiều tỉnh đồng bằng), chủ yếu là các dân tộc ít người, còn nhiều khó khăn, thiếu thốn, địa bàn chia cắt phức tạp, giao thông chưa phát triển, dân cư phân tán Đời sống khó khăn, trình độ nhận thức hạn chế nên đã ảnh hưởng đến công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành thực hiện công tác tuyên truyền
Trang 11Trong nhiều năm qua, Ban Tuyên giáo tỉnh Thanh Hóa luôn thực hiện tốt chức năng là cơ quan tham mưu cho cấp ủy xây dựng lực lượng báo cáo viên phù hợp với yêu cầu tình hình, có quy chế hoạt động cụ thể, rõ ràng, thực hiện sự phân công trong từng lĩnh vực công tác chuyên trách để báo cáo viên tập trung chuẩn bị tài liệu, tư liệu, thông tin theo hướng chuyên sâu
Sự nỗ lực và tăng cường công tác kiểm tra, giám sát các hoạt động của động ngũ báo cáo viên của các Ban Tuyên giáo Tỉnh; thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn, nâng cao nghiệp vụ công tác; tham mưu cho cấp ủy và Ban Tuyên giáo cấp trên xây dựng hoàn thiện các chế độ chính sách đối với báo cáo viên, chế độ trang cấp trang thiết bị cho các Trung tâm thông tin công tác tuyên giáo theo hướng hiện đại, là những cơ sở quan trọng đảm bảo điều kiện cho các báo cáo viên trong hoạt động tuyên truyền Tuy còn gặp nhiều khó khăn, nhưng do sự cố gắng của các ban tuyên giáo Tỉnh, nên hoạt động báo cáo viên, tuyên truyền ở Thanh hóa đã có nhiều khởi sắc, góp phần trong công tác tuyên giáo
- Tuyên truyền phát triển kinh tế-xã hội: tuyên truyền kết quả thực hiện nhiệm
vụ kinh tế - xã hội của tỉnh Thanh Hóa đạt được trong 6 tháng đầu năm 2014; tuyên truyền việc triển khai và tổ chức Thực hiện Nghị Quyết 26/BCT về việc phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 Tuyên truyển công tác phòng chống dịch bệnh, chăm sóc sức khoẻ cho con em giảng viên về Phòng Chống dịch Sởi; Tuyên truyền phong trào giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, phòng chống tai tệ nạn xã hội trong trường học cũng như ngoài xã hội