1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty bảo hiểm BIDV

140 1,2K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

1.Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh toàn cầu hóa, nhất là khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với các đối thủ mới (các công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia có tiềm lực tài chính, công nghệ, kinh nghiệm và năng lực cạnh tranh cao), phải cạnh tranh quyết liệt trong điều kiện mới (thị trường toàn cầu với những nguyên tắc nghiêm ngặt của định chế thương mại và luật pháp quốc tế). Nói cách khác, các doanh nghiệp Việt Nam đang phải đối mặt với những thách thức thật sự to lớn. Mặc dù mới ra đời và phát triển so với bề dày của các doanh nghiệp thế giới nhưng doanh nghiệp Việt Nam đã thể hiện tính năng động, linh hoạt thích ứng với điều kiện hội nhập, sự tự tin và ý chí kinh doanh cao… và kết quả hoạt động là tích cực rất đáng khích lệ. Trong đó, một số doanh nghiệp đã khẳng định được uy tín, chất lượng, hiệu quả và thương hiệu của mình trên thị trường trong nước và quốc tế. Hoàn toàn có cơ sở khẳng định rằng, các doanh nghiệp Việt Nam đang và sẽ trở thành đội quân chủ lực trong sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước. Theo thống kê của Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm - Bộ Tài Chính: Thị trường bảo hiểm Việt Nam phát triển rất nhanh, nếu như năm 1995 cả nước mới chỉ có duy nhất một doanh nghiệp bảo hiểm thì đến đầu năm 2011 đã có tới 50 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này. Trong đó, 11 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, 29 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, 10 doanh nghiệp môi giới bảo hiểm và 1 công ty tái bảo hiểm. Tổng doanh thu của ngành bảo hiểm giai đoạn 2003 -2010 tăng từ 11.376 tỷ đồng lên 26.121 tỷ đồng, tăng bình quân trên 18%/ năm, cao hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng GDP, trong đó doanh thu phí bảo hiểm tăng từ 10.390 tỷ đồng lên 21.195 tỷ đồng (tăng 15,33%), doanh thu hoạt động đầu tư tăng từ 985 tỷ đồng lên 4.926 tỷ đồng (tăng 37,95%). Tuy nhiên, doanh thu phí bảo hiểm của Việt Nam hiện tại mới chỉ chiếm 1,75% GDP. Còn ở các nước phát triển trong khu vực tỷ lệ này là 8 -10% và bình quân trên thế giới là 8% . Thị trường bảo hiểm ở nước ta hiện mới chỉ tập trung ở các thành phố lớn, chưa khai thác được ở các vùng nông thôn, miền núi nơi chiếm tới 80% dân số, sản phẩm bảo hiểm tuy đa dạng song vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân. Nhiều mảng còn bỏ ngỏ như bảo hiểm tín dụng, bảo hiểm nông nghiệp, bảo hiểm trách nhiệm... Năng lực cạnh tranh là sức mạnh của doanh nghiệp được thể hiện trên thương trường. Sự tồn tại và sức sống của một doanh nghiệp thể hiện trước hết ở năng lực cạnh tranh. Để từng bước vươn lên giành thế chủ động trong quá trình hội nhập, nâng cao năng lực cạnh tranh chính là tiêu chí phấn đấu của các doanh nghiệp Việt Nam. Khi miếng bánh thị phần trên thị trường bảo hiểm phi nhân thọ (PNT) còn đủ lớn, cuộc chơi dành cho nhiều người, nhưng người biết cách chơi mới là yếu tố quan trọng. Trong khi đó hiện nay Tổng Công ty bảo hiểm BIDV chưa có sự nghiên cứu đầy đủ về thị trường bảo hiểm phi nhân thọ, về năng lực cạnh tranh cũng như định vị vị trí của Công ty. Chính vì các lý do trên, việc nghiên cứu lý thuyết về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh, vận dụng lý luận vào thực tiễn để tìm ra các giải pháp cho Tổng Công ty bảo hiểm BIDV là nhu cầu bức thiết đặt ra trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của thị trường bảo hiểm hiện nay. Vì vậy em đã lựa chọn đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty bảo hiểm BIDV” cho luận văn tốt nghiệp cao học của mình.

Trang 1

Phan thÞ MINH HUÖ

N¢NG CAO N¡NG LùC C¹NH TRANH CñA

TæNG C¤NG TY B¶O HIÓM BIDV

Hµ Néi - 2012

Trang 2

Phan thÞ MINH HUÖ

N¢NG CAO N¡NG LùC C¹NH TRANH CñA

TæNG C¤NG TY B¶O HIÓM BIDV

Chuyªn ngµnh: QU¶N TRÞ DOANH NGHIÖP

Ngêi híng dÉn khoa häc:

TS TR¦¥NG §øc lùc

Hµ Néi - 2012

Trang 3

Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ kinh tế “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty bảo hiểm BIDV” là công trình nghiên cứu độc lập được thực

hiện dưới sự hướng dẫn của TS Trương Đức Lực

Các tài liệu tham khảo, các số liệu thống kê phục vụ mục đích nghiên cứucông trình này được sử dụng đúng quy định, không vi phạm quy chế bảo mật củaNhà nước Kết quả nghiên cứu chưa được công bố dưới bất kỳ hình thức nào từtrước tới nay

Tác giả

Phan Thị Minh Huệ

Trang 4

Tôi xin chân thành cảm ơn TS.Trương Đức Lực đã tận tình hướng dẫn và giúp

đỡ tôi hoàn thành luận văn “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty bảohiểm BIDV” Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo bộ môn Quản trị Doanhnghiệp, Khoa Quản trị Kinh doanh và các thầy cô giáo Viện đào tạo sau đại học,Trường ĐH Kinh tế Quốc dân đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tôi ngày cànghoàn thiện bản luận văn này

Xin chân thành các anh/chị tại các phòng Ban tại Tổng Công ty bảo hiểmBIDV đã hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình nghiên cứu, thuthập số liệu và hoàn thành luận văn này

Do điều kiện chủ quan và khách quan, luận văn chắc chắn còn có thiếu sót.Tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp để tiếp tục hoàn thiện, nângcao chất lượng vấn đề được lựa chọn nghiên cứu

Xin trân trọng cảm ơn

Tác giả

Phan Thị Minh Huệ

Trang 5

- Các yếu tố vĩ mô: Các yếu tố môi trường vĩ mô tác động cả tích cực và tiêu cực

đến sự phát triển của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam cóchính trị ổn định, hệ thống luật pháp đang dần ổn định, với dân số ngàycàng tăng và trẻ, mức sống đang tăng lên rất nhanh, nhận thức về ngườidân cũng như doanh nghiệp về vai trò của bảo hiểm ngày càng được nângcao được coi như là một cơ hội cho bảo hiểm là điều kiện thuận lợi cho sựphát triển của doanh nghiệp Tuy nhiên, năm 2011 chứng kiến một nămđầy bất ổn đối với nền kinh tế thế giới cũng như trong nước: lạm phát tăngcao làm tăng chi phí quản lý, chi phí bồi thường tại các DNBH; trong khităng trưởng kinh tế thấp ảnh hưởng đến khả năng tăng trưởng Chính sáchthắt chặt tiền tệ, giảm đầu tư công, giảm tăng trưởng tín dụng làm giảmnhu cầu bảo hiểm, thị trường chứng khoán, bất động sản suy giảm mạnhlàm giảm hiệu quả đầu tư của các DNBH trong lĩnh vực này Phát triểncông nghệ và ứng dụng ở Việt Nam không đáp ứng sự phát triển bảo hiểm,thiếu các ứng dụng công nghệ cao và nguồn nhân lực cho công nghệ, côngnghệ lạc hậu, thiếu đầu tư vào công nghệ là những trở ngại chính đốivới sự phát triển công nghệ, do đó, họ tạo ra mối đe dọa đối với bảo hiểm.Việt Nam cũng thường xuyên hứng chịu các thảm họa tự nhiên như ngậplụt, gió bão, động đất, và hạn hán … cùng với sự thay đổi khí hậu Nó gây

ra vấn đề cho bảo hiểm vì nó làm tăng nguy cơ rủi ro giữa các loại bảohiểm khác nhau

- Các yếu tố thuộc môi trường ngành:

- Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty bảo hiểm BIDV iv -Tái cấu trúc BIC trên cơ sở sắp xếp, tổ chức lại thành BIC Holdings và các công tycon: từ đó chủ động nắm bắt xu thế phát triển của thị trường, tối đa hóa các nguồnlực sẵn có, thực thi chiến lược phát triển BIC trở thành Tổng Công ty bảo hiểmBIDV có tỷ trọng đóng góp lớn trong Tập đoàn Tài chính BIDV trong tương lai, thuhút được các nhà đầu tư chiến lược lớn, nâng cao năng lực cạnh tranh vii

Trang 6

-Cải thiện chất lượng dịch vụ, chăm sóc khách hàng đặc biệt là công tác Giám địnhbồi thường: Khi thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay, các DN bảohiểm đều phải nỗ lực nâng cao chất lượng dịch vụ, đặc biệt là việc giải quyết bồithường, để đảm bảo quyền lợi của khách hàng Giải pháp đó là đào tạo đội ngũ cán

bộ nghiệp vụ nhiều kinh nghiệm, xây dựng mạng lưới chi nhánh, đại lý, mạng lướigiám định, cứu hộ, các garage và nhà cung cấp xây dựng một cơ sở dữ liệu tươngđối đầy đủ và hoàn chỉnh về khách hàng vii

- Phát triển kênh phân phối Bancas và bảo hiểm trực tuyến: Để đẩy mạnh kênhphân phối Bancas, BIC cần phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao phù hợpvới yêu cầu phát triển của ngân hàng Sử dụng linh hoạt đội ngũ nhân viên bán bảohiểm vii -Thúc đẩy hoạt động marketing và quảng bá thương hiệu: Để mở rộng quy mô hoạtđộng, doanh nghiệp phải thực hiện đồng bộ các công cụ marketing hỗn hợp baogồm chiến lược về sản phẩm, chiến lược giá, chiến lược phân phối, chiến lược xúctiến hỗn hợp Đối với doanh nghiệp bảo hiểm cũng vậy, để tăng doanh thu phí bảohiểm, mở rộng thị phần BIC cần phải thực hiện các nhóm giải pháp: phân đoạn thịtrường và lựa chọn thị trường mục tiêu, tập trung phát triển các sản phẩm, thúc đẩykênh phân phối Bán lẻ, chiến lược xúc tiến, hỗn hợp vii -Phát triển công nghệ: Để tăng tính cạnh tranh trên thị trường, BIC cần phải nângcao trình độ về công nghệ thông tin BIC cần xây dựng kế hoạch, đầu tư nhân lực,

cơ sở vật chất, vốn để nâng cấp công nghệ thông tin hiện có vii -Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: BIC có ưu điểm là nguồn nhân lực trẻ, năngđộng nhưng đây cũng là nhược điểm, đó là thiếu kinh nghiệm thị trường Vì vậy,BIC cần xây dựng cơ chế, chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao,thường xuyên tổ chức các khóa đào tạo nội bộ, hội thảo, hội nghị, trao đổi, chia sẻkinh nghiệm giữa các cán bộ, đơn vị với nhau Có kế hoạch bồi dưỡng trình độ định

kỳ và chuyên sâu đối với từng đối tượng cán bộ Đối với các cán bộ lãnh đạo hoặctrong diện quy hoạch thì đề cử tham gia các khóa đào tạo nâng cao kỹ năng quản trịđiều hành vii

Trang 7

Ngoài ra tác giả cũng đưa ra một số kiến nghị đối với cơ quan quản lý là Hiệp hội

Bảo hiểm Việt Nam và Ủy ban giám sát Nhà nước – Bộ Tài chính viii

Trước bối cảnh hội nhập quốc tế và thực tế cạnh tranh “quyết liệt và nóng bỏng” của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ đỏi hỏi Tổng Công ty bảo hiểm BIDV (BIC) phải đổi mới tổ chức, kinh doanh cho phù hợp với bối cảnh hiện nay và xu thế thời đại Việc nghiên cứu thực trạng năng lực cạnh tranh của BIC để đề xuất các giải pháp “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty bảo hiểm BIDV” là rất cần thiết để BIC có thể bảo đảm duy trì năng lực cạnh tranh thích ứng với bối cảnh mới, xu thế mới trong nước và quốc tế và để thành công trong kinh doanh, đạt được mục tiêu đề ra là doanh nghiệp có thị phần đứng thứ 5 thị trường viii

LỜI MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài

2.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.Phương pháp nghiên cứu

* Cơ sở lý thuyết sẽ sử dụng trong quá trình phân tích

5.Bố cục của luận văn

2.1Khái quát về cạnh tranh

2.1.1Cạnh tranh 8

2.1.2 Năng lực cạnh tranh 16

2.2Khái quát về bảo hiểm và thị trường bảo hiểm phi nhân thọ 21

2.2.1 Một số khái niệm cơ bản về bảo hiểm 21

2.2.2 Thị trường bảo hiểm phi nhân thọ 24

2.3 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm PNT 26

2.4 Các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ 29

2.4.1 Tác động của các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài 29

3.1 Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của BIC 41

3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 41

3.1.2 Cơ cấu tổ chức 45

3.2 Khái quát chung về thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam 46

Trang 8

3.3 Tổng quan về kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty bảo hiểm BIDV

giai đoạn 2006-2011 50

3.4 Các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty bảo hiểm BIDV 54

3.4.1 Tác động của các yếu tố vĩ mô 54

3.5 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty bảo hiểm BIDV.73 3.5.4 Các chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động 92

3.6 Đánh giá khái quát năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty bảo hiểm BIDV 99

Thông qua phân tích các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh và tiêu chí đánh giá trên cơ sở so sánh các chỉ tiêu với tình hình thị trường chung và 2 đối thủ cạnh tranh chính là PTI và VNI, năng lực cạnh tranh của BIC có kết quả như sau: 99

Bảng 3.12: Kết quả đánh giá năng lực cạnh tranh của BIC so với PTI-VNI 100

4.1Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty bảo hiểm BIDV 103

4.1.1Tái cấu trúc BIC trên cơ sở sắp xếp, tổ chức lại thành BIC Holdings và các công ty con 103

4.1.2 Cải thiện chất lượng dịch vụ, chăm sóc khách hàng đặc biệt là công tác Giám định bồi thường 105

4.1.3 Phát triển kênh phân phối Bancas và bảo hiểm trực tuyến 106

4.1.4 Thúc đẩy hoạt động marketing và quảng bá thương hiệu 107

4.1.5 Phát triển công nghệ 108

4.1.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 108

4.2 Kiến nghị với cơ quan quản lý 109

4.2.1 Kiến nghị đối với Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam 109

4.2.2 Kiến nghị đối với Ủy ban giám sát Nhà nước – Bộ Tài chính 110

Trang 9

DNBH : Doanh nghiệp bảo hiểm

TS&TH : Tài sản và thiệt hại

SK&TNCN : Sức khỏe và tai nạn con ngườiPNI : Trách nhiệm dân sự chủ tàuTD&RRTC : Tín dụng và rủi ro tài chínhTNDS : Trách nhiệm dân sự

Trang 10

Bảng 2.1: Bảng đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm PNT Error:

Reference source not found

Bảng 3.1: Tăng trưởng doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ toàn thị trường từ

2006-2011 Error: Reference source not foundBảng 3.2: Một số chỉ tiêu kinh doanh của Tổng Công ty bảo hiểm BIDV

Error: Reference source not foundBảng 3.3: Số vụ khiếu nại giải quyết bồi thường giai đoạn 2009-2011 Error:

Reference source not found

Bảng 3.4: Tốc độ giải quyết khiếu nại bồi thường giai đoạn 2009-2011 Error:

Reference source not found

Bảng 3.5: Tỷ lệ tái tục bảo hiểm năm 2011 (BIC) Error: Reference source not

found

Bảng 3.6: Kinh nghiệm của các doanh nghiệp bảo hiểm PNT Error: Reference

source not found

Bảng 3.7: Tốc độ tăng trưởng của BIC và toàn thị trường năm 2011 so với 2010 Error:

Reference source not found

Bảng 3.8: Tổng doanh thu phí bảo hiểm theo nghiệp vụ toàn thị trường Error:

Reference source not found

Bảng 3.9: So sánh doanh thu theo từng sản phẩm bảo hiểm năm 2011 giữa BIC và

PTI - VNI Error: Reference source not foundBảng 3.10: Các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động của một số doanh nghiệp BH PNT năm

2011 Error: Reference source not foundBảng 3.11: Chi phí bồi thường theo từng loại hình bảo hiểm và tốc độ tăng trưởng

toàn thị trường 2010-2011 Error: Reference source not foundBảng 3.12: Kết quả đánh giá năng lực cạnh tranh của BIC so với PTI-VNI Error:

Reference source not found

Trang 11

DANH MỤC HÌNH VẼ

- Các yếu tố vĩ mô: Các yếu tố môi trường vĩ mô tác động cả tích cực và tiêu cực

đến sự phát triển của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam cóchính trị ổn định, hệ thống luật pháp đang dần ổn định, với dân số ngàycàng tăng và trẻ, mức sống đang tăng lên rất nhanh, nhận thức về ngườidân cũng như doanh nghiệp về vai trò của bảo hiểm ngày càng được nângcao được coi như là một cơ hội cho bảo hiểm là điều kiện thuận lợi cho sựphát triển của doanh nghiệp Tuy nhiên, năm 2011 chứng kiến một nămđầy bất ổn đối với nền kinh tế thế giới cũng như trong nước: lạm phát tăngcao làm tăng chi phí quản lý, chi phí bồi thường tại các DNBH; trong khităng trưởng kinh tế thấp ảnh hưởng đến khả năng tăng trưởng Chính sáchthắt chặt tiền tệ, giảm đầu tư công, giảm tăng trưởng tín dụng làm giảmnhu cầu bảo hiểm, thị trường chứng khoán, bất động sản suy giảm mạnhlàm giảm hiệu quả đầu tư của các DNBH trong lĩnh vực này Phát triểncông nghệ và ứng dụng ở Việt Nam không đáp ứng sự phát triển bảo hiểm,thiếu các ứng dụng công nghệ cao và nguồn nhân lực cho công nghệ, côngnghệ lạc hậu, thiếu đầu tư vào công nghệ là những trở ngại chính đốivới sự phát triển công nghệ, do đó, họ tạo ra mối đe dọa đối với bảo hiểm.Việt Nam cũng thường xuyên hứng chịu các thảm họa tự nhiên như ngậplụt, gió bão, động đất, và hạn hán … cùng với sự thay đổi khí hậu Nó gây

ra vấn đề cho bảo hiểm vì nó làm tăng nguy cơ rủi ro giữa các loại bảohiểm khác nhau

- Các yếu tố thuộc môi trường ngành:

- Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty bảo hiểm BIDV iv -Tái cấu trúc BIC trên cơ sở sắp xếp, tổ chức lại thành BIC Holdings và các công tycon: từ đó chủ động nắm bắt xu thế phát triển của thị trường, tối đa hóa các nguồnlực sẵn có, thực thi chiến lược phát triển BIC trở thành Tổng Công ty bảo hiểmBIDV có tỷ trọng đóng góp lớn trong Tập đoàn Tài chính BIDV trong tương lai, thuhút được các nhà đầu tư chiến lược lớn, nâng cao năng lực cạnh tranh vii -Cải thiện chất lượng dịch vụ, chăm sóc khách hàng đặc biệt là công tác Giám địnhbồi thường: Khi thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay, các DN bảo

Trang 12

hiểm đều phải nỗ lực nâng cao chất lượng dịch vụ, đặc biệt là việc giải quyết bồithường, để đảm bảo quyền lợi của khách hàng Giải pháp đó là đào tạo đội ngũ cán

bộ nghiệp vụ nhiều kinh nghiệm, xây dựng mạng lưới chi nhánh, đại lý, mạng lướigiám định, cứu hộ, các garage và nhà cung cấp xây dựng một cơ sở dữ liệu tươngđối đầy đủ và hoàn chỉnh về khách hàng vii

- Phát triển kênh phân phối Bancas và bảo hiểm trực tuyến: Để đẩy mạnh kênhphân phối Bancas, BIC cần phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao phù hợpvới yêu cầu phát triển của ngân hàng Sử dụng linh hoạt đội ngũ nhân viên bán bảohiểm vii -Thúc đẩy hoạt động marketing và quảng bá thương hiệu: Để mở rộng quy mô hoạtđộng, doanh nghiệp phải thực hiện đồng bộ các công cụ marketing hỗn hợp baogồm chiến lược về sản phẩm, chiến lược giá, chiến lược phân phối, chiến lược xúctiến hỗn hợp Đối với doanh nghiệp bảo hiểm cũng vậy, để tăng doanh thu phí bảohiểm, mở rộng thị phần BIC cần phải thực hiện các nhóm giải pháp: phân đoạn thịtrường và lựa chọn thị trường mục tiêu, tập trung phát triển các sản phẩm, thúc đẩykênh phân phối Bán lẻ, chiến lược xúc tiến, hỗn hợp vii -Phát triển công nghệ: Để tăng tính cạnh tranh trên thị trường, BIC cần phải nângcao trình độ về công nghệ thông tin BIC cần xây dựng kế hoạch, đầu tư nhân lực,

cơ sở vật chất, vốn để nâng cấp công nghệ thông tin hiện có vii -Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: BIC có ưu điểm là nguồn nhân lực trẻ, năngđộng nhưng đây cũng là nhược điểm, đó là thiếu kinh nghiệm thị trường Vì vậy,BIC cần xây dựng cơ chế, chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao,thường xuyên tổ chức các khóa đào tạo nội bộ, hội thảo, hội nghị, trao đổi, chia sẻkinh nghiệm giữa các cán bộ, đơn vị với nhau Có kế hoạch bồi dưỡng trình độ định

kỳ và chuyên sâu đối với từng đối tượng cán bộ Đối với các cán bộ lãnh đạo hoặctrong diện quy hoạch thì đề cử tham gia các khóa đào tạo nâng cao kỹ năng quản trịđiều hành vii Ngoài ra tác giả cũng đưa ra một số kiến nghị đối với cơ quan quản lý là Hiệp hộiBảo hiểm Việt Nam và Ủy ban giám sát Nhà nước – Bộ Tài chính viii

Trang 13

Trước bối cảnh hội nhập quốc tế và thực tế cạnh tranh “quyết liệt và nóng bỏng” của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ đỏi hỏi Tổng Công ty bảo hiểm BIDV (BIC) phải đổi mới tổ chức, kinh doanh cho phù hợp với bối cảnh hiện nay và xu thế thời đại Việc nghiên cứu thực trạng năng lực cạnh tranh của BIC để đề xuất các giải pháp “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty bảo hiểm BIDV” là rất cần thiết để BIC có thể bảo đảm duy trì năng lực cạnh tranh thích ứng với bối cảnh mới,

xu thế mới trong nước và quốc tế và để thành công trong kinh doanh, đạt được mục

tiêu đề ra là doanh nghiệp có thị phần đứng thứ 5 thị trường viii

LỜI MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài

2.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.Phương pháp nghiên cứu

* Cơ sở lý thuyết sẽ sử dụng trong quá trình phân tích

5.Bố cục của luận văn

2.1Khái quát về cạnh tranh

2.1.1Cạnh tranh 8

2.1.2 Năng lực cạnh tranh 16

2.2Khái quát về bảo hiểm và thị trường bảo hiểm phi nhân thọ 21

2.2.1 Một số khái niệm cơ bản về bảo hiểm 21

2.2.2 Thị trường bảo hiểm phi nhân thọ 24

2.3 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm PNT 26

2.4 Các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ 29

2.4.1 Tác động của các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài 29

3.1 Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của BIC 41

3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 41

3.1.2 Cơ cấu tổ chức 45

3.2 Khái quát chung về thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam 46

3.3 Tổng quan về kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty bảo hiểm BIDV giai đoạn 2006-2011 50

Trang 14

3.4 Các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty bảo hiểm

BIDV 54

3.4.1 Tác động của các yếu tố vĩ mô 54

3.5 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty bảo hiểm BIDV.73 3.5.4 Các chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động 92

3.6 Đánh giá khái quát năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty bảo hiểm BIDV 99

Thông qua phân tích các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh và tiêu chí đánh giá trên cơ sở so sánh các chỉ tiêu với tình hình thị trường chung và 2 đối thủ cạnh tranh chính là PTI và VNI, năng lực cạnh tranh của BIC có kết quả như sau: 99

Bảng 3.12: Kết quả đánh giá năng lực cạnh tranh của BIC so với PTI-VNI 100

4.1Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty bảo hiểm BIDV 103

4.1.1Tái cấu trúc BIC trên cơ sở sắp xếp, tổ chức lại thành BIC Holdings và các công ty con 103

4.1.2 Cải thiện chất lượng dịch vụ, chăm sóc khách hàng đặc biệt là công tác Giám định bồi thường 105

4.1.3 Phát triển kênh phân phối Bancas và bảo hiểm trực tuyến 106

4.1.4 Thúc đẩy hoạt động marketing và quảng bá thương hiệu 107

4.1.5 Phát triển công nghệ 108

4.1.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 108

4.2 Kiến nghị với cơ quan quản lý 109

4.2.1 Kiến nghị đối với Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam 109

4.2.2 Kiến nghị đối với Ủy ban giám sát Nhà nước – Bộ Tài chính 110

Trang 15

Phan thÞ MINH HUÖ

N¢NG CAO N¡NG LùC C¹NH TRANH CñA

TæNG C¤NG TY B¶O HIÓM BIDV

Chuyªn ngµnh: QU¶N TRÞ DOANH NGHIÖP

Hµ Néi - 2012

Trang 16

Trong bối cảnh toàn cầu hóa, nhất là khi Việt Nam là thành viên của Tổ chứcThương mại thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với các đối thủ mới(các công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia có tiềm lực tài chính, công nghệ, kinhnghiệm và năng lực cạnh tranh cao), phải cạnh tranh quyết liệt trong điều kiện mới(thị trường toàn cầu với những nguyên tắc nghiêm ngặt của định chế thương mại vàluật pháp quốc tế) Thị trường bảo hiểm Việt Nam phát triển rất nhanh, từ mộtdoanh nghiệp bảo hiểm năm 1995 thì đến năm 2011 đã có tới 50 doanh nghiệp hoạtđộng trong lĩnh vực này Trong đó, 11 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, 29 doanhnghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, 10 doanh nghiệp môi giới bảo hiểm và 1 công ty táibảo hiểm Tổng doanh thu của ngành bảo hiểm giai đoạn 2003 -2010 tăng từ 11.376

tỷ đồng lên 26.121 tỷ đồng, tăng bình quân trên 18%/ năm, cao hơn nhiều so với tốc

độ tăng trưởng GDP, trong đó doanh thu phí bảo hiểm tăng từ 10.390 tỷ đồng lên21.195 tỷ đồng (tăng 15,33%), doanh thu hoạt động đầu tư tăng từ 985 tỷ đồng lên4.926 tỷ đồng (tăng 37,95%) Tuy nhiên, doanh thu phí bảo hiểm của Việt Namhiện tại mới chỉ chiếm 1,75% GDP Còn ở các nước phát triển trong khu vực tỷ lệnày là 8 -10% và bình quân trên thế giới là 8% Thị trường bảo hiểm ở nước ta hiệnmới chỉ tập trung ở các thành phố lớn, chưa khai thác được ở các vùng nông thôn,miền núi nơi chiếm tới 80% dân số, sản phẩm bảo hiểm tuy đa dạng song vẫn chưađáp ứng được nhu cầu của người dân Nhiều mảng còn bỏ ngỏ như bảo hiểm tíndụng, bảo hiểm nông nghiệp, bảo hiểm trách nhiệm Khi miếng bánh thị phần trênthị trường bảo hiểm phi nhân thọ (PNT) còn đủ lớn, cuộc chơi dành cho nhiều người,nhưng người biết cách chơi mới là yếu tố quan trọng Chính vì vậy tôi đã lựa chọn đềtài “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty bảo hiểm BIDV” cho luận văntốt nghiệp cao học của mình

Cạnh tranh không còn là điều mới mẻ trên thế giới Có rất nhiều đề tài nghiêncứu về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh dưới các góc độ khác nhau Ở Việt Nam,khi mà nền kinh tế chuyển từ kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường, thìkhái niệm cạnh tranh và năng lực cạnh tranh đã được phổ cập hóa Trong luận văn,tác giả đã hệ thống cơ sở lý thuyết cơ bản về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh và bảohiểm, thị trường bảo hiểm Trên cơ sở đó đưa ra các tiêu chí đánh giá, các nhân tốảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệpbảo hiểm phi nhân thọ nói riêng Trên cơ sở khung lý thuyết đó, tác giả đã phân tích

Trang 17

thực trạng năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty bảo hiểm BIDV trong giai đoạn2006-2011, trong đó chủ yếu sử dụng số liệu năm 2011.

* Các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty bảo hiểm BIDV

- Các yếu tố vĩ mô: Các yếu tố môi trường vĩ mô tác động cả tích cực và tiêu

cực đến sự phát triển của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam có chính

trị ổn định, hệ thống luật pháp đang dần ổn định, với dân số ngày càng tăng và trẻ, mức sống đang tăng lên rất nhanh, nhận thức về người dân cũng như doanh nghiệp về vai trò của bảo hiểm ngày càng được nâng cao được coi như là một cơ hội cho bảo hiểm là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của doanh nghiệp Tuy nhiên,

năm 2011 chứng kiến một năm đầy bất ổn đối với nền kinh tế thế giới cũng nhưtrong nước: lạm phát tăng cao làm tăng chi phí quản lý, chi phí bồi thường tại cácDNBH; trong khi tăng trưởng kinh tế thấp ảnh hưởng đến khả năng tăng trưởng.Chính sách thắt chặt tiền tệ, giảm đầu tư công, giảm tăng trưởng tín dụng làm giảmnhu cầu bảo hiểm, thị trường chứng khoán, bất động sản suy giảm mạnh làm giảm

hiệu quả đầu tư của các DNBH trong lĩnh vực này Phát triển công nghệ và ứng dụng ở Việt Nam không đáp ứng sự phát triển bảo hiểm, thiếu các ứng dụng công nghệ cao và nguồn nhân lực cho công nghệ, công nghệ lạc hậu, thiếu đầu

tư vào công nghệ là những trở ngại chính đối với sự phát triển công nghệ, do

đó, họ tạo ra mối đe dọa đối với bảo hiểm Việt Nam cũng thường xuyên hứng chịu các thảm họa tự nhiên như ngập lụt, gió bão, động đất, và hạn hán … cùng với sự thay đổi khí hậu Nó gây ra vấn đề cho bảo hiểm vì nó làm tăng nguy cơ rủi ro giữa các loại bảo hiểm khác nhau.

- Các yếu tố thuộc môi trường ngành:

+ Áp lực cạnh tranh của các Công ty BHPNT đang hoạt động

Thị trường bảo hiểm PNT đang trở nên “đất chật, người đông”, quy mô thịtrường nhỏ nhưng số lượng DN tham gia quá đông; sản phẩm của các DN không cónhiều khác biệt; thị trường mang tính tập trung, chủ yếu ở các thành phố lớn nênphải cạnh tranh trực diện tạo thành những cạnh tranh khốc liệt về chất lượng dịch

vụ và uy tín thương hiệu Điều đó cũng dấn đến những cách thức cạnh trạnh tiêucực như hạ phí, mở rộng điều kiện, điều khoản bảo hiểm, bảo hiểm nội ngành thôngqua sự can thiệp hành chính

Trang 18

+ Sự đe dọa của các Công ty BHPNT mới hoặc sắp gia nhập thị trường

Để gia nhập thị trường bảo hiểm phi nhân thọ có rất nhiều quy định là rào cảngia nhập ngành như: vốn tối thiểu là 300 tỷ, trong quá trình hoạt động phải luôn duytrì mức vốn điều lệ đã góp không thấp hơn mức vốn pháp định được quy định nhưtrên và phải được bổ sung tương xứng với nội dung, phạm vi và địa bàn hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp theo quy định của Bộ Tài chính, trong thời hạn 60ngày, kể từ ngày được cấp giấy phép thành lập và hoạt động, doanh nghiệp phải kýquỹ tại một ngân hàng thương mại hoạt động tại Việt mức ký quỹ bằng 2% vốnpháp định, doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài phải có thâm niên ít nhất 10 nămhoạt động, tính tới thời điểm nộp hồ sơ xin cấp phép, có tổng tài sản tối thiểu tươngđương 2 tỷ USD …

Tuy nhiên vài năm trở lại đây, với sự hấp dẫn của thị trường trong tổng số 29

DN BHPNT trên thị trường VN, DN nước ngoài chiếm con số 10, nhưng đồng thời

có tới 33 văn phòng đại diện của các DN BH nước ngoài đang hoạt động tại VN ráoriết chuẩn bị cho việc thâm nhập thị trường

+ Năng lực thương lượng của người mua

Ngành công nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam chịu một sức mạnh caocủa người mua nguyên nhân là do số các công ty bảo hiểm phi nhân thọ là rất lớn sovới thị trường và quy mô kinh tế, các sản phẩm bảo hiểm giữa các công ty không có

sự khác biệt, chi phí để khách hàng chuyển đổi sang công ty khác là thấp Mặt khác,sức mạnh của khách hàng được thể hiện qua mâu thuẫn giữa sự lựa chọn đối nghịchcủa khách hàng với quá trình đánh giá rủi ro của doanh nghiệp bảo hiểm

+Năng lực thương lượng của nhà cung cấp

Các nhà cung cấp thị trường bảo hiểm phi nhân thọ của Việt Nam bao gồm 4 loại chính là tái bảo hiểm trong và ngoài nước, các nhà môi giới, đại lý, các công

ty giám định và một số nhà cung cấp khác như tự động garage, bệnh viện, vv

- Các yếu tố bên trong nội tại doanh nghiệp

+Bộ máy tổ chức và nguồn nhân lực: BIC cấu trúc giống như các công ty cổphần khác, cơ cấu quản trị doanh nghiệp của BIC bao gồm Đại hội đồng cổ đông,Hội đồng quản trị (HĐQT) gồm 5 thành viên, Ban giám sát HĐQT bao gồm 3 thànhviên Tuy nhiên, trong bối cảnh áp lực yêu cầu cao về khả năng cạnh tranh chuyên

Trang 19

nghiệp gần đây, cấu trúc này đã tiết lộ một số vấn đề đòi hỏi BIC phải nhanh chóngtái cấu trúc Trong khi đó về cơ bản, đội ngũ CBNV của BIC trẻ, được đào tạo bàibản, là nền tảng cho sự phát triển lâu dài của BIC.

+Tỷ lệ phí bảo hiểm: Đối với các sản phẩm bảo hiểm bắt buộc như tráchnhiệm dân sự chủ xe cơ giới, trách nhiệm đối với thân tàu địa phương và phòngchống cháy nổ, BIC áp dụng mức giá cao theo tỷ lệ phí bảo hiểm do Bộ Tài chínhban hành Đối với các sản phẩm bảo hiểm khác, BIC đặt tỷ lệ phí bảo hiểm cơ bản

và xây dựng cấu trúc điều chỉnh phí bảo hiểm linh hoạt, dựa trên tình hình cạnhtranh trên thị trường

+Giải quyết khiếu nại bồi thường: Với phương châm “Nhanh gọn – Chính xác– Dứt điểm”, trong năm 2011 công tác giải quyết khiếu nại bồi thường của BIC cải

thiện rõ rệt kể cả về chất lượng, thời gian và tốc độ giải quyết Nhưng cũng vẫn còn

đối phó với nhiều vấn đề: trình độ cán bộ chưa cao, chi phí giám định tổn thất, chi phí sửa chữa, chi phí tranh chấp tại Tòa án có xu hướng tăng, gian lận, trục lợi bảo hiểm… Vấn đề này ảnh hưởng đến lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh của các công

ty bảo hiểm phi nhân thọ và BIC cũng vậy.

+Chất lượng dịch vụ khách hàng: Hiện nay BIC có 21 công ty thành viên, 91Phòng Kinh doanh và gần 1,000 đại lý bảo hiểm trên toàn quốc đã thực hiện khá tốtdịch vụ trong hợp đồng đối với khách hàng BIC cũng đã thành lập Trung tâm dịch

vụ khách hàng, có số tổng đài riêng, chuyên nhận các yêu cầu, phàn nàn cũng nhưphản hồi tích cực từ khách hàng

+ Năng lực Marketing: công tác PR được BIC đầu tư một cách chuyênnghiệp

+ Công nghệ thông tin: BIC cũng đã chú trọng đầu tư phát triển ứng dụng CNTTtrong quản lý và khai thác bảo hiểm vì đây là yếu tố nòng cốt tạo ra năng lực cạnhtranh, rút ngắn thời gian và tăng tính chính xác trong xử lý dữ liệu

+Văn hóa doanh nghiệp: Trong những năm gần đây, BIC đã bắt đầu chú ý xâydựng văn hóa doanh nghiệp, chú trọng xây dựng văn hóa BIC là một doanh nghiệp

có những cán bộ thanh niên trẻ, năng động, nhiệt huyết, hàng năm tổ chức cácchương trình từ thiện, đóng góp vì cộng đồng

- Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty bảo hiểm BIDV

Trang 20

+ Kinh nghiệm: BIC thuộc top các doanh nghiệp còn non trẻ trên thị trườngvới 6 năm kinh nghiệm, trong khi PTI là 14 năm, VNI là 4 năm.

+ Các chỉ tiêu phản ánh năng lực tài chính: Với mức vốn điều lệ 660 tỷ đồngBIC đang có số vốn điều lệ đứng thứ 7 thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam,.Cùng với sự phát triển hoạt động kinh doanh, quy mô tổng tài sản, vốn chủ sở hữu

và dự phòng nghiệp vụ của công ty tăng mạnh qua các năm Tổng tài sản tại thờiđiểm 31/2/2011 đạt 1870 tỷ đồng, giảm 25% so với năm 2010 do giảm nhận ủy thácđầu tư và tăng 490% so với năm 2006 Còn vốn chủ sở hữu do lợi nhuận tích lũyđược qua các năm đạt thấp, thậm chí năm 2008 bị lỗ gần 77 tỷ nên tại thời điểm31/12/2011 vốn chủ sở hữu chỉ đạt 749,9 tỷ đồng, tăng 10% so với năm 2010 vàtăng 257% so với năm 2006 Tổng quỹ Dự phòng nghiệp vụ đạt 298,1 tỷ đồng, tăng18% so với năm 2010 và tăng 652% so với năm 2006, trong đó quỹ dự phòng giaođộng lớn tăng tới 42%

+ Các chỉ tiêu phản ánh quy mô hoạt động: Năm 2011, mặc dù tình hình kinh

tế hết sức khó khăn, mục tiêu kinh doanh đặt ra đầu năm rất thách thức Tổng doanhthu đạt 1.068 tỷ đồng, trong đó: Doanh thu phí bảo hiểm năm 2011 đạt 689,576 tỷđồng, tăng trưởng 24,7% so với năm 2010, cao hơn tốc độ tăng trưởng toàn ngành(21,5%), hoàn thành 96% kế hoạch doanh thu được giao cả năm (trong đó: doanhthu bảo hiểm gốc đạt 621,331 tỷ đồng, tăng trưởng 23,4%, cao hơn mức bình quântoàn thị trường là 20,4%) Doanh thu hoạt động đầu tư tài chính đạt 289,943 tỷđồng, vượt 6% so với kế hoạch 2011 Doanh thu của BIC chỉ bằng xấp xỉ một nửadoanh thu của PTI trong khi lại chênh lệch không đáng kể với VNI Ngoại trừ cácloại hình bảo hiểm tài sản và thiệt hại, bảo hiểm cháy nổ là cao hơn, chiếm ưu thế.Cùng với sự tăng trưởng của doanh thu bảo hiểm, thị phần của Công ty tăng mạnh

từ năm 2006-2008 (giai đoạn 2006-2007 tăng 1,1% thị phần, giai đoạn từ

2007-2008 tăng chậm hơn 0,8% thị phần), nhưng bắt đầu từ 2009, do sự gia nhập đôngđúc từ các công ty bảo hiểm mới, sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường đã khiến chotốc độ tăng trưởng thị phần của Công ty bị chậm lại qua các năm và đặc biệt năm2010-2011 chỉ tăng 0,1% về thị phần Nhờ thực hiện chiến lược mở rộng kênh bán lẻthông qua hệ thống VNPost cộng với 01 số hợp đồng về BH con người ký kết quamôi giới Aon, PTI đạt mức tăng trưởng gấp đôi tốc độ tăng trưởng chung của toàn thị

Trang 21

trường (55%), tổng doanh thu phí BH đạt 1.051 tỷ đồng, chiếm 5,1% thị phần Theo

số liệu tính đến hết tháng 09/2011, với sự tăng trưởng nhanh về doanh thu bảo hiểmnghiệp vụ hàng không, VNI vượt BIC đứng ở vị trí thứ 6 Tuy nhiên, do sự bứt phámạnh về doanh thu phí BH trong Q4/2011, BIC đã củng cố vững chắc vị trí thứ 6 vềthị phần với tốc độ tăng trưởng cả năm đạt 27.2%, tổng doanh thu phí BH đạt 646 tỷđồng, chiếm 3.1% thị phần Bám sát BIC là các công ty có quy mô tương tự nhưVNI, MIC, AAA, GIC Về cơ bản, hệ thống kênh phân phối của BIC đã được tổchức theo 3 cấp độ: Trụ sở chính, chi nhánh và Phòng kinh doanh khu vực Đặc biệtkênh phân phối qua BIDV đã phát huy hiệu quả và được coi là thế mạnh của BIC.Ngay từ khi thành lập, BIC đã chú trọng xây dựng và mở rộng mạng lưới kinhdoanh, kênh phân phối chặt chẽ trên toàn quốc So sánh với PTI và VNI về mạnglưới phân phối, BIC đang có lợi thế hơn, xét về độ rộng của toàn bộ mạng lưới phânphối (bao gồm chi nhánh, phòng kinh doanh khu vực và các đại lý ủy quyền củaBIDV) thì BIC chỉ đứng sau Bảo Việt về mạng lưới hoạt động

+ Các chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động: Mặc dù danh mục rủi ro khai thác củaBIC có chất lượng tốt hơn so với tình hình chung của thị trường song cũng có thểthấy mức tỷ lệ bồi thường của BIC là 58% đang cao hơn rất nhiều so với tỷ lệ chungcủa thị trường là 39% Trong khi đó tỷ lệ ROE của BIC biến động và có sự tăngtrưởng ngoạn mục qua các năm, tỷ lệ ROE của BIC đạt 13.5%, cao hơn PTI(13,1%), VNI (12,3%) và thị trường (10.4%)

Tóm lại, BIC vẫn củng cố vững chắc vị trí thứ 6 về thị phần sau khi có sự tăngtrưởng bứt phá vào các tháng cuối năm, tạo ra khoảng cách khá an toàn so với đốithủ cạnh tranh liền sau là VNI Với tốc độ tăng trưởng khá khiêm tốn và chưa cóđịnh hướng rõ ràng cho bất kỳ mảng nghiệp vụ nào, vẫn lấy Hàng không là nghiệp

vụ chủ đạo, VNI sẽ chưa thể có sự phát triển đột biến trong thời gian tới Với tốc độtăng trưởng rất ấn tượng (57%), PTI đã bỏ khá xa các đối thủ phía sau và đặt kếhoạch chiếm lĩnh vị trí thứ 4 thị trường Khoảng cách về thị phần giữa BIC và PTIđang tiếp tục được nới rộng từ 1% lên gần 2% Vì vậy để có thể vượt qua PTI,vương lên vị trí thứ 5 thị trường thì BIC sẽ phải cố gắng rất nhiều, có một chiếnlược dài hơi thì mới có thể đạt được mục tiêu đề ra Trên cơ sở số liệu phân tích vềcác yếu tố tác động, tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh, điểm mạnh, điểm yếu

Trang 22

của BIC, tác giả đã đưa ra một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của TổngCông ty bảo hiểm BIDV, đó là:

-Tái cấu trúc BIC trên cơ sở sắp xếp, tổ chức lại thành BIC Holdings và cáccông ty con: từ đó chủ động nắm bắt xu thế phát triển của thị trường, tối đa hóa cácnguồn lực sẵn có, thực thi chiến lược phát triển BIC trở thành Tổng Công ty bảohiểm BIDV có tỷ trọng đóng góp lớn trong Tập đoàn Tài chính BIDV trong tươnglai, thu hút được các nhà đầu tư chiến lược lớn, nâng cao năng lực cạnh tranh

-Cải thiện chất lượng dịch vụ, chăm sóc khách hàng đặc biệt là công tác Giámđịnh bồi thường: Khi thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay, các DNbảo hiểm đều phải nỗ lực nâng cao chất lượng dịch vụ, đặc biệt là việc giải quyếtbồi thường, để đảm bảo quyền lợi của khách hàng Giải pháp đó là đào tạo đội ngũcán bộ nghiệp vụ nhiều kinh nghiệm, xây dựng mạng lưới chi nhánh, đại lý, mạnglưới giám định, cứu hộ, các garage và nhà cung cấp xây dựng một cơ sở dữ liệutương đối đầy đủ và hoàn chỉnh về khách hàng

- Phát triển kênh phân phối Bancas và bảo hiểm trực tuyến: Để đẩy mạnh kênhphân phối Bancas, BIC cần phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao phù hợpvới yêu cầu phát triển của ngân hàng Sử dụng linh hoạt đội ngũ nhân viên bán bảohiểm

-Thúc đẩy hoạt động marketing và quảng bá thương hiệu: Để mở rộng quy môhoạt động, doanh nghiệp phải thực hiện đồng bộ các công cụ marketing hỗn hợpbao gồm chiến lược về sản phẩm, chiến lược giá, chiến lược phân phối, chiến lượcxúc tiến hỗn hợp Đối với doanh nghiệp bảo hiểm cũng vậy, để tăng doanh thu phíbảo hiểm, mở rộng thị phần BIC cần phải thực hiện các nhóm giải pháp: phân đoạnthị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu, tập trung phát triển các sản phẩm, thúcđẩy kênh phân phối Bán lẻ, chiến lược xúc tiến, hỗn hợp

-Phát triển công nghệ: Để tăng tính cạnh tranh trên thị trường, BIC cần phảinâng cao trình độ về công nghệ thông tin BIC cần xây dựng kế hoạch, đầu tư nhânlực, cơ sở vật chất, vốn để nâng cấp công nghệ thông tin hiện có

-Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: BIC có ưu điểm là nguồn nhân lực trẻ,năng động nhưng đây cũng là nhược điểm, đó là thiếu kinh nghiệm thị trường Vìvậy, BIC cần xây dựng cơ chế, chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao,

Trang 23

thường xuyên tổ chức các khóa đào tạo nội bộ, hội thảo, hội nghị, trao đổi, chia sẻkinh nghiệm giữa các cán bộ, đơn vị với nhau Có kế hoạch bồi dưỡng trình độ định

kỳ và chuyên sâu đối với từng đối tượng cán bộ Đối với các cán bộ lãnh đạo hoặctrong diện quy hoạch thì đề cử tham gia các khóa đào tạo nâng cao kỹ năng quản trịđiều hành

Ngoài ra tác giả cũng đưa ra một số kiến nghị đối với cơ quan quản lý là Hiệphội Bảo hiểm Việt Nam và Ủy ban giám sát Nhà nước – Bộ Tài chính

Trước bối cảnh hội nhập quốc tế và thực tế cạnh tranh “quyết liệt và nóngbỏng” của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ đỏi hỏi Tổng Công ty bảo hiểm BIDV(BIC) phải đổi mới tổ chức, kinh doanh cho phù hợp với bối cảnh hiện nay và xu thếthời đại Việc nghiên cứu thực trạng năng lực cạnh tranh của BIC để đề xuất các giảipháp “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty bảo hiểm BIDV” là rất cầnthiết để BIC có thể bảo đảm duy trì năng lực cạnh tranh thích ứng với bối cảnh mới,

xu thế mới trong nước và quốc tế và để thành công trong kinh doanh, đạt được mụctiêu đề ra là doanh nghiệp có thị phần đứng thứ 5 thị trường

Trang 24

Phan thÞ MINH HUÖ

N¢NG CAO N¡NG LùC C¹NH TRANH CñA

TæNG C¤NG TY B¶O HIÓM BIDV

Chuyªn ngµnh: QU¶N TRÞ DOANH NGHIÖP

Ngêi híng dÉn khoa häc:

TS TR¦¥NG §øc lùc

Hµ Néi - 2012

Trang 25

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong bối cảnh toàn cầu hóa, nhất là khi Việt Nam là thành viên của Tổ chứcThương mại thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với các đối thủ mới(các công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia có tiềm lực tài chính, công nghệ, kinhnghiệm và năng lực cạnh tranh cao), phải cạnh tranh quyết liệt trong điều kiện mới(thị trường toàn cầu với những nguyên tắc nghiêm ngặt của định chế thương mại vàluật pháp quốc tế) Nói cách khác, các doanh nghiệp Việt Nam đang phải đối mặt vớinhững thách thức thật sự to lớn

Mặc dù mới ra đời và phát triển so với bề dày của các doanh nghiệp thế giớinhưng doanh nghiệp Việt Nam đã thể hiện tính năng động, linh hoạt thích ứng vớiđiều kiện hội nhập, sự tự tin và ý chí kinh doanh cao… và kết quả hoạt động là tíchcực rất đáng khích lệ Trong đó, một số doanh nghiệp đã khẳng định được uy tín,chất lượng, hiệu quả và thương hiệu của mình trên thị trường trong nước và quốc tế.Hoàn toàn có cơ sở khẳng định rằng, các doanh nghiệp Việt Nam đang và sẽ trởthành đội quân chủ lực trong sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội và hội nhập kinh

tế quốc tế của đất nước

Theo thống kê của Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm - Bộ Tài Chính: Thịtrường bảo hiểm Việt Nam phát triển rất nhanh, nếu như năm 1995 cả nước mới chỉ

có duy nhất một doanh nghiệp bảo hiểm thì đến đầu năm 2011 đã có tới 50 doanhnghiệp hoạt động trong lĩnh vực này Trong đó, 11 doanh nghiệp bảo hiểm nhânthọ, 29 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, 10 doanh nghiệp môi giới bảo hiểm và

1 công ty tái bảo hiểm Tổng doanh thu của ngành bảo hiểm giai đoạn 2003 -2010tăng từ 11.376 tỷ đồng lên 26.121 tỷ đồng, tăng bình quân trên 18%/ năm, cao hơnnhiều so với tốc độ tăng trưởng GDP, trong đó doanh thu phí bảo hiểm tăng từ10.390 tỷ đồng lên 21.195 tỷ đồng (tăng 15,33%), doanh thu hoạt động đầu tư tăng

từ 985 tỷ đồng lên 4.926 tỷ đồng (tăng 37,95%)

Tuy nhiên, doanh thu phí bảo hiểm của Việt Nam hiện tại mới chỉ chiếm1,75% GDP Còn ở các nước phát triển trong khu vực tỷ lệ này là 8 -10% và bình

Trang 26

quân trên thế giới là 8% Thị trường bảo hiểm ở nước ta hiện mới chỉ tập trung ởcác thành phố lớn, chưa khai thác được ở các vùng nông thôn, miền núi nơi chiếmtới 80% dân số, sản phẩm bảo hiểm tuy đa dạng song vẫn chưa đáp ứng được nhucầu của người dân Nhiều mảng còn bỏ ngỏ như bảo hiểm tín dụng, bảo hiểm nôngnghiệp, bảo hiểm trách nhiệm

Năng lực cạnh tranh là sức mạnh của doanh nghiệp được thể hiện trên thươngtrường Sự tồn tại và sức sống của một doanh nghiệp thể hiện trước hết ở năng lực cạnhtranh Để từng bước vươn lên giành thế chủ động trong quá trình hội nhập, nâng caonăng lực cạnh tranh chính là tiêu chí phấn đấu của các doanh nghiệp Việt Nam Khimiếng bánh thị phần trên thị trường bảo hiểm phi nhân thọ (PNT) còn đủ lớn, cuộc chơidành cho nhiều người, nhưng người biết cách chơi mới là yếu tố quan trọng Trong khi

đó hiện nay Tổng Công ty bảo hiểm BIDV chưa có sự nghiên cứu đầy đủ về thị trườngbảo hiểm phi nhân thọ, về năng lực cạnh tranh cũng như định vị vị trí của Công ty.Chính vì các lý do trên, việc nghiên cứu lý thuyết về cạnh tranh và năng lựccạnh tranh, vận dụng lý luận vào thực tiễn để tìm ra các giải pháp cho Tổng Công tybảo hiểm BIDV là nhu cầu bức thiết đặt ra trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của thị

trường bảo hiểm hiện nay Vì vậy em đã lựa chọn đề tài “Nâng cao năng lực cạnh

tranh của Tổng công ty bảo hiểm BIDV” cho luận văn tốt nghiệp cao học của mình.

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

- Hệ thống hóa lý thuyết về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh nói chung vànăng lực cạnh tranh trong ngành bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng

- Phân tích và đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty bảohiểm BIDV trên thị trường bảo hiểm phi nhân thọ để thấy được lợi thế và nguy cơ,điểm mạnh và điểm yếu về sức cạnh tranh của công ty

- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty bảohiểm BIDV trên thị trường bảo hiểm phi nhân thọ

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu chính của luận văn là năng lực cạnh tranh của TổngCông ty bảo hiểm BIDV

Trang 27

- Phạm vi nghiên cứu: Tổng Công ty bảo hiểm BIDV có 3 lĩnh vực hoạt động làKinh doanh bảo hiểm PNT, Tái bảo hiểm và Đầu tư tài chính Tuy nhiên hoạt độngcốt lõi vẫn là kinh doanh bảo hiểm PNT Vì vậy luận văn tập trung nghiên cứu chủyếu vào hoạt động kinh doanh bảo hiểm của doanh nghiệp và sức mạnh cạnh tranhcủa doanh nghiệp với các đối thủ trên thị trường bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam.

- Thời gian nghiên cứu từ năm 2006 đến 2011 Dữ liệu nghiên cứu chủ yếu sửdụng các tài liệu liên quan của năm 2011

4 Phương pháp nghiên cứu

* Cơ sở lý thuyết sẽ sử dụng trong quá trình phân tích

- Lý thuyết về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh;

- Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung vàdoanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nói chung;

- Trong cơ chế thị trường, khi phân tích năng lực cạnh tranh của doanh nghiệpnói chung và doanh nghiệp bảo hiểm PNT nói riêng không thể tách rời khỏi nhữngyếu tố ảnh hưởng, tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: các yếu tốmôi trường vi mô, vĩ mô như yếu tố chính trị, luật pháp; yếu tố kinh tế; yếu tố vănhóa – xã hội; yếu tố công nghệ; áp lực cạnh tranh từ môi trường ngành hay các yếu

tố bên trong nội tại doanh nghiệp Vì vậy, luận văn sẽ vận dụng lý thuyết mô hìnhPEST, Mô hình 5 áp lực của M Porter, mô hình SWOT để nhìn nhận một cách đầy

đủ, toàn diện về thực trạng năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty bảo hiểm BIDV

* Nguồn dữ liệu thu thập

Luận văn áp dụng phương pháp nghiên cứu định lượng kết hợp với định tính trongthu thập và xử lý thông tin Nguồn số liệu sử dụng là nguồn số liệu thứ cấp và sơ cấp

- Nguồn dữ liệu thứ cấp: Luận văn sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp tức các tàiliệu, thông tin, các Báo cáo quản trị, sổ sách, dữ liệu sẵn có tại công ty thông quaviệc thu thập từ Ban Tài chính kế toán – Kế hoạch chiến lược – Nhân sự - Bán lẻ -Khách hàng doanh nghiệp Tổng Công ty bảo hiểm BIDV, số liệu qua mạnginternet…

- Nguồn dữ liệu sơ cấp: Luận văn tiến hành lấy ý kiến phỏng vấn Giám đốc

Trang 28

Ban và các nhân viên trong Ban Tài chính - kế toán và Ban Kế hoạch chiến lược đểnắm bắt được tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh của Công ty cũng như nắmbắt được tình hình lập báo cáo tổng kết, phân tích, đánh giá hoạt động của Công ty.

Luận văn cũng tiến hành lấy ý kiến phỏng vấn Ban Nhân sự để nắm rõ được

bộ máy tổ chức quản lý của toàn Công ty, mối quan hệ giữa các phòng ban và cácCông ty thành viên, nhiệm vụ - quyền hạn của mỗi đơn vị

* Phương pháp nghiên cứu sử dụng trong khóa luận bao gồm:

- Phương pháp thống kê

- Phương pháp tổng hợp và phân tích dựa trên sơ đồ, biểu đồ

- Phương pháp so sánh

- Phương pháp phỏng vấn, điều tra

5 Bố cục của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục các từ viết tắt, danh mụcbảng biểu và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được bố cục thành bốn chươngnhư sau:

Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu

Chương 2: Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ

Chương 3: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty bảo hiểm BIDV (BIC)

Chương 4: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty bảo hiểm BIDV (BIC)

Trang 29

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

Cạnh tranh không còn là điều mới mẻ trên thế giới Có rất nhiều đề tài nghiêncứu về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh dưới các góc độ khác nhau Ở Việt Nam,khi mà nền kinh tế chuyển từ kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường, thìkhái niệm cạnh tranh và năng lực cạnh tranh đã được phổ cập hóa Có rất nhiều bàiviết, công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề này

+ Các luận án tiến sĩ kinh tế “Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranhcho cà phê Việt Nam” của TS.Trần Ngọc Hưng năm 2003; “Nâng cao năng lựccạnh tranh của ngành công nghiệp điện tử Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh

tế quốc tế” của TS.Hoàng Thị Hoan năm 2004; “Nâng cao năng lực cạnh tranh vàhội nhập của các ngân hàng thương mại đến năm 2010” của TS Trịnh QuốcTrung năm 2004; “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàngthương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” của TS.Lê ĐìnhHạc năm 2005; “Giải pháp tài chính nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công

ty Giấy Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” của TS Vũ DuyVĩnh năm 2009; “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty xăng dầu ViệtNam” của TS Phạm Văn Công năm 2009; “Hệ thống chính sách kinh tế của nhànước nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong điềukiện hội nhập” của TS Đinh Thị Nga năm 2010 Kết quả nghiên cứu của cácluận án nêu trên đã tập trung vào việc đánh giá thực trạng, đề xuất các giải phápnâng cao năng lực cạnh tranh của một ngành, một lĩnh vực hoặc một số dịch vụ cơbản như công nghiệp điện tử, cà phê, giấy, xăng dầu và ngân hàng thương mại vàmột số luận án tập trung đề xuất năng lực cạnh tranh của một quốc gia

+ Sách tham khảo “Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp thươngmại Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế” của TS Nguyễn Vĩnh Thanh, NXBLao động - xã hội (2005), “Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong

Trang 30

tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” của TS Vũ Trọng Lâm, NXB Chính trị quốcgia (2006), “Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện toàn cầu hóa”của tác giả Trần Sửu, NXB Lao động (2006) là những công trình đã làm rõ một số

lý luận về sức cạnh tranh của doanh nghiệp, doanh nghiệp thương mại trong nềnkinh tế thị trường, trình bày kinh nghiệm trong nước và quốc tế về nâng cao sứccạnh tranh của doanh nghiệp và đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của cácdoanh nghiệp, doanh nghiệp thương mại Việt nam trong thời gian qua trên cơ sở đó

đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp Việt Nam

+ Hay như bài viết của PGS.TS Nguyễn Thế Nghĩa về nâng cao năng lực cạnhtranh của các doanh nghiệp trong hội nhập kinh tế quốc tế Tác giả đã chỉ ra nhữngmặt tích cực, hạn chế của doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập Đó là sựthách thức về năng lực tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam so với thế giới, sựlạc hậu của khoa học – công nghệ, hạn chế về khâu nguyên vật liệu và sự yếu kém vềxây dựng thương hiệu của các doanh nghiệp Từ đó tác giả đã đưa ra các giải phápnhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đó là: Nâng cao trình độ, nănglực quản lý, quản trị cho các vị trí quản lý, Lãnh đạo Công ty; Tăng cường sự hỗ trợcủa chính phủ cho các doanh nghiệp, Xây dựng văn hóa doanh nghiệp…

Đề cập ở góc nhìn nhỏ hơn, Luận văn thạc sỹ “Nâng cao năng lực cạnh tranh củaTổng Công ty Cơ điện Xây dựng Nông nghiệp và Thủy lợi” đã đưa ra các bài học kinhnghiệm quốc tế và của các Tổng Công ty khác để rút ra bài học về năng lực cạnh tranh.Tác giả khảo sát các điều kiện về nguồn lực và hoạt động kinh doanh, những công cụCông ty đang sử dụng trong cạnh tranh từ đó đánh giá thành công, hạn chế, nguyênnhân của thực trạng đó Trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp để nâng cao năng lực cạnhtranh của Tổng Công ty cơ điện Xây dựng Nông nghiệp và Thủy lợi

Hay cụ thể và sát với đề tài mà em đang nghiên cứu, Luận văn “Năng lực

cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam” đã hệ thống hoá

những vấn đề lý luận về cạnh tranh trong lĩnh vực bảo hiểm, khẳng định sự cần thiếtphải nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ ViệtNam Từ đó đánh giá được thực trạng hoạt động kinh doanh, tình hình thị trườngdịch vụ bảo hiểm, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ

Trang 31

Việt Nam trong thời gian từ 2003- đến nay Với những kết quả đạt được, nhữnghạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó trong quá trình nâng cao năng lựccạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam, tác giá đề xuấtphương hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm góp phần nâng cao năng lực cạnhtranh của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam.

Các nghiên cứu trên đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về cạnh tranh và nhữngkinh nghiệm thực sự quý báu Tuy nhiên nghiên cứu dưới giác độ quản trị kinhdoanh về năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty bảo hiểm BIDV chưa được thựchiện Vì vậy em đã mạnh dạn chọn đề tài này làm đề tài nghiên cứu và tin tưởng sảnphẩm nghiên cứu này sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho Ban lãnh đạo Tổng Công

ty trong chiến lược dài hạn để nâng cao năng lực cạnh tranh của BIC

Trang 32

2.1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh

“Cạnh tranh” là một phạm trù kinh tế cơ bản Điểm lại các lý thuyết cạnh tranhtrong lịch sử có thể thấy hai trường phái tiêu biểu: Trường phái cổ điển và trườngphái hiện đại Trường phái cổ điển với các đại biểu tiêu biểu như Adam Smith, JohnStuart Mill, Darwin và C.Mác đã có những đóng góp nhất định trong lý thuyết cạnhtranh sau này Trường phái hiện đại với hệ thống lý thuyết đồ sộ với 3 quan điểmtiếp cận: tiếp cận theo tổ chức ngành với đại diện là trường phái Chicago vàHarvard; tiếp cận tâm lý với đại diện là Meuger, Mises, Chumpeter, Hayek thuộchọc phái Viên; tiếp cận “cạnh tranh hoàn hảo” phát triển lý thuyết của Tân cổ điển.Như vậy, cạnh tranh là một khái niệm được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau

và có nhiều cách quan niệm khác nhau dưới các góc độ khác nhau:

i) Theo một định nghĩa được A Lobe đưa ra từ gần một thế kỷ nay có thể hiểucạnh tranh là sự cố gắng của hai hay nhiều người thông qua những hành vi và khảnăng nhất định để cùng đạt được một mục đích

ii) Khi bàn về cạnh tranh, Adam Smith cho rằng nếu tự do cạnh tranh, các cánhân chèn ép nhau thì cạnh tranh buộc mỗi cá nhân phải cố gắng làm công việc củamình một cách chính xác Ngược lại, chỉ có mục đích lớn lao nhưng lại không cóđộng cơ thúc đẩy thực hiện mục đích ấy thì rất ít có khả năng tạo ra được bất kỳ sự

cố gắng lớn nào Như vậy, có thể hiểu rằng cạnh tranh khơi dậy sự nỗ lực chủ quancủa con người, góp phần làm tăng của cải của nền kinh tế

iii) Khi nghiên cứu về cạnh tranh, K Marx cho rằng “Cạnh tranh là sự ganhđua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện

Trang 33

thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa để thu lợi nhận siêu ngạch”.

iv) Kinh tế học của P Samuelson định nghĩa: “Cạnh tranh là sự tranh giànhthị trường để tiêu thụ sản phẩm giữa các nhà doanh nghiệp”

v) Từ điển rút gọn về kinh doanh định nghĩa: “Cạnh tranh là sự ganh đua, kìnhđịch giữa các nhà kinh doanh trên thị trường nhằm giành cùng một loại tài nguyênsản xuất hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình”, tức là nâng cao vị thế củangười này và làm giảm vị thế của người khác

vi) Theo Từ điển Bách khoa của Việt Nam thì “Cạnh tranh (trong kinh doanh)

là hoạt động tranh đua giữa những người sản xuất hàng hoá, giữa các thương nhân,các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, chi phối quan hệ cung cầu, nhằmdành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi nhất”

vii) Cạnh tranh, hiểu theo cấp độ doanh nghiệp, là việc đấu tranh hoặc giànhgiật từ một số đối thủ về khách hàng, thị phần hay nguồn lực của các doanh nghiệp.-Tuy nhiên, bản chất của cạnh tranh ngày nay không phải tiêu diệt đối thủ mà chính

là doanh nghiệp phải tạo ra và mang lại cho khách hàng những giá trị gia tăng caohơn hoặc mới lạ hơn đối thủ để họ có thể lựa chọn mình mà không đến với đối thủcạnh tranh (Michael Porter, 1996)

Ở Việt Nam, khi đề cập đến “cạnh tranh” người ta thường là vấn đề giành lợithế về giá cả hàng hóa, dịch vụ mua bán và đó là phương thức để giành lợi nhuậncao cho các chủ thể kinh tế Trên quy mô toàn xã hội, cạnh tranh là phương thứcphân bổ các nguồn lực một cách tối ưu và do đó nó trở thành động lực bên trongthúc đẩy nền kinh tế phát triển Mặt khác, với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của cácchủ thể kinh doanh, cạnh tranh cũng dẫn đến yếu tố thúc đẩy quá trình tích lũy vàtập trung tư bản không đồng đều ở các doanh nghiệp

Mặc dù còn có thể dẫn ra nhiều cách diễn đạt khác nhau về khái niệm cạnh tranh,song qua các định nghĩa trên có thể rút ra những nét chung về cạnh tranh như sau:

Thứ nhất, khi nói đến cạnh tranh là nói đến sự ganh đua giữa một (hoặc mộtnhóm) người nhằm giành lấy phần thắng của nhiều chủ thể cùng tham dự Cạnhtranh nâng cao vị thế của người này và làm giảm vị thế của những người còn lại

Trang 34

Thứ hai, mục đích trực tiếp của cạnh tranh là một đối tượng cụ thể nào đó mà cácbên đều muốn giành giật (như một cơ hội, một sản phẩm dịch vụ, một dự án hay mộtthị trường, một khách hàng ) với mục đích cuối cùng là kiếm được lợi nhuận cao.Thứ ba, cạnh tranh diễn ra trong một môi trường cụ thể, có các ràng buộcchung mà các bên tham gia phải tuân thủ như: đặc điểm sản phẩm, thị trường, cácđiều kiện pháp lý, các thông lệ kinh doanh…

Thứ tư, trong quá trình cạnh tranh, các chủ thể tham gia cạnh tranh có thể sửdụng nhiều công cụ khác nhau: cạnh tranh bằng đặc tính và chất lượng sản phẩmdịch vụ, cạnh tranh bằng giá bán sản phẩm dịch vụ; cạnh tranh bằng nghệ thuật tiêuthụ sản phẩm (tổ chức các kênh tiêu thụ); cạnh tranh nhờ dịch vụ bán hàng tốt; cạnhtranh thông qua hình thức thanh toán…

2.1.1.2 Vai trò và ý nghĩa của cạnh tranh

Trong nền kinh tế thị trường, nếu quan hệ cung cầu là cốt vật chất, giá cả làdiện mạo thì cạnh tranh là linh hồn của thị trường Nhờ có cạnh tranh, với sự thayđổi liên tục vềnhu cầu và với bản tính tham lam của con người mà nền kinh tế thịtrường đã đem lạinhững bước phát triển nhảy vọt mà loài người chưa từng có đượctrong các hình tháikinh tế trước đó Sự ham muốn không có điểm dừng đối với lợinhuận của nhà kinh doanh sẽ mau chóng trở thành động lực thúc đẩy họ sáng tạokhông mệt mỏi, làm chocạnh tranh trở thành động lực của sự phát triển Theo đó,cạnh tranh có những vai trò cơ bản sau đây:

a Cạnh tranh đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng

Trong môi trường cạnh tranh, người tiêu dùng có vị trí trung tâm, họ đượccung phụng bởi các bên tham gia cạnh tranh Nhu cầu của họ được đáp ứng mộtcách tốt nhất mà thị trường có thể cung ứng, bởi họ là người có quyền bỏ phiếubằng đồng tiền để quyết định ai được tồn tại và ai phải ra khỏi cuộc chơi Nói khác

đi, cạnh tranh đảm bảo cho người tiêu dùng có được cái mà họ muốn Một nguyên

lý của thị trường là ở đâu có nhu cầu, có thể kiếm được lợi nhuận thì ở đó có mặtcác nhà kinh doanh, người tiêu dùng không còn phải sống trong tình trạng xếp hàngchờ mua nhu yếu phẩm như thời kỳ bao cấp, mà ngược lại, nhà kinh doanh luôn tìm

Trang 35

đến để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng một cách tốt nhất.Với sự ganh đua củamôi trường cạnh tranh, các doanh nghiệp luôn tìm mọi cách hạ giá thành sản phẩmnhằm lôi kéo khách hàng về với mình Sự tương tác giữa nhu cầu của người tiêudùng và khả năng đáp ứng của doanh nghiệp trong điều kiện cạnh tranh đã làm chogiá cả hàng hoá và dịch vụ đạt được mức rẻ nhất có thể; các doanh nghiệp có thểthoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng trong khả năng chi tiêu của họ.Với ý nghĩa

đó, cạnh tranh loại bỏ mọi khả năng bóc lột người tiêu dùng từ phía nhà kinh doanh.Thị trường là nơi gặp gỡ giữa sở thích của người tiêu dùng và khả năng đápứng về trình độ công nghệ của người sản xuất Trong mối quan hệ đó, sở thích củangười tiêu dùng là động lực chủ yếu của yếu tố cầu; công nghệ sẽ quyết định về yếu

tố cung của thị trường Tùy thuộc vào khả năng tài chính và nhu cầu, người tiêudùng sẽ quyết định việc sử dụng loại hàng hoá, dịch vụ cụ thể Phụ thuộc vào nhữngtính toán vềcông nghệ, về chi phí…nhà sản xuất sẽ quyết định mức độ đáp ứng nhucầu về loại sản phẩm, về giá và chất lượng của chúng Thực tế đã cho thấy, mức độthỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng phụ thuộc vào khả năng tài chính, trình độcông nghệ củadoanh nghiệp Những gì mà doanh nghiệp chưa thể đáp ứng sẽ là các

đề xuất từ phía thị trường để doanh nghiệp lên kế hoạch cho tương lai Do đó, cóthể nói nhu cầu và sở thích của người tiêu dùng (đại diện cho thị trường) có vai tròđịnh hướng cho hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp Kinh tế học đánh giá hiệuquả của một thị trường dựa vào khả năng đáp ứng nhu cầu cho người tiêu dùng Thịtrường sẽ được coi là hiệu quả nếu nó cung cấp hàng hoá, dịch vụ đến tay ngườitiêu dùng với giá trị cao nhất Thị trường sẽ kém hiệu quả nếu chỉ có một người bán

mà cô lập với các nhà cạnh tranh khác, các khách hàng khác

b Cạnh tranh có vai trò điều phối các hoạt động kinh doanh trên thị trường Như một quy luật sinh tồn của tự nhiên, cạnh tranh đảm bảo phân phối thunhập và các nguồn lực kinh tế tập trung vào tay những doanh nghiệp giỏi, có khảnăng và bản lĩnh trong kinh doanh Sự tồn tại của cạnh tranh sẽ loại bỏ những khảnăng lạm dụng quyền lực thị trường để bóc lột đối thủ cạnh tranh và bóc lột kháchhàng Vai trò điều phối của cạnh tranh thể hiện thông qua các chu trình của quá

Trang 36

trình cạnh tranh Dẫu biết rằng, cạnh tranh là một chuỗi các quan hệ và hành vi liêntục không có ðiểm dừng diễn ra trong đời sống của thương trường, song được các lýthuyết kinh tế mô tả bằng hình ảnh phát triển của các chu trình theo hình xoắn ốc.Theo đó, chu trình sau có mức độ cạnh tranh và khả năng kinh doanh cao hơn sovới chu trình trước Do đó, khi một chu trình cạnh tranh được giả định là kết thúc,người chiến thắng sẽ có được thị phần (kèm theo chúng là nguồn nguyên liệu, vốn

và lao động…) lớn hơn điểm xuất phát Thành quả này lại được sử dụng làm khởiđầu cho giai đoạn cạnh tranh tiếp theo Cứ thế, kết quả thực hiện các chiến lượckinh doanh và cạnh tranh hiệu quả sẽ làm cho doanh nghiệp có sự tích tụ dần trongquá trình kinh doanh để nâng cao dần vị thế của người chiến thắng trên thươngtrường Trong cuộc cạnh tranh dường như có sự hiện diện của một bàn tay vô hìnhlấy đi mọi nguồn lực kinh tế từ những doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả đểtrao cho những người có khả năng sử dụng một cách tốt hơn Sự dịch chuyển nhưvậy đảm bảo cho các giá trị kinh tế của thị trường được sử dụng một cách tối ưu

c Cạnh tranh đảm bảo cho việc sử dụng các nguồn lực kinh tế một cách hiệuquả nhất

Những nỗ lực giảm chi phí để từ đó giảm giá thành của hàng hoá, dịch vụ đãbuộc các doanh nghiệp phải tự đặt mình vào những điều kiện kinh doanh tiết kiệmbằng cách sử dụng một cách hiệu quả nhất các nguồn lực mà họ có được Mọi sựlãng phí hoặc tính toán sai lầm trong sử dụng nguyên vật liệu đều có thể dẫn đếnnhững thất bại trong kinh doanh Nhìn ở tổng thể của nền kinh tế, cạnh tranh làđộng lực cơ bản giảm sự lãng phí trong kinh doanh, giúp cho mọi nguồn nguyên,nhiên, vật liệu được sử dụng tối ưu

d Cạnh tranh có tác dụng thúc đẩy việc ứng dụng các tiến bộ khoa học, kỹthuật trong kinh doanh

Nhu cầu tìm kiếm lợi nhuận đã thúc đẩy các doanh nghiệp không ngừng ápdụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật tiên tiến nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm,giảm chi phí sản xuất để đáp ứng ngày càng tốt hơn đòi hỏi của thị trường, monggiành phần thắng về mình Cứ như thế, cuộc chạy đua giữa các doanh nghiệp sẽ

Trang 37

thúc đẩy sự phát triển không ngừng của khoa học, kỹ thuật trong đời sống kinh tế và

xã hội Trên thực tế, sự thay đổi và phát triển liên tục của các thế hệ máy vi tính và

sự phát triển của hệ thống viễn thông quốc tế hiện đại cho thấy rõ vai trò của cạnhtranh trong việc thúc đẩy tiến bộ khoa học, kỹ thuật

e Cạnh tranh kích thích sự sáng tạo, là nguồn gốc của sự đổi mới liên tụctrong đời sống kinh tế - xã hội

Nền tảng của quy luật cạnh tranh trên thị trường là quyền tự do trong kinhdoanh và sự độc lập trong sở hữu và hoạt động của doanh nghiệp Khi sự tự do kinhdoanh bị tiêu diệt, mọi sự thi đua chỉ là những cuộc tụ họp theo phong trào, khôngthể là động lực đích thực thúc đẩy sự phát triển Cạnh tranh đòi hỏi Nhà nước vàpháp luật phải tôn trọng tự do trong kinh doanh Trong sự tự do kinh doanh, quyềnđược sáng tạo trong khuôn khổ tôn trọng lợi ích của chủ thể khác và của xã hội luônđược đề cao như một kim chỉ nam của sự phát triển Sự sáng tạo làm cho cạnh tranhdiễn ra liên tục theo chiều hướng gia tăng của quy mô và nhịp độ tăng trưởng củanền kinh tế Việc vắng thiếu sự sáng tạo sẽ làm cho cạnh tranh trở thành những tuaquay được lặp đi lặp lại ở cùng một mức độ, làm cho ý nghĩa của cạnh tranh - độnglực của sự phát triển sẽ chỉ còn là những danh hiệu sáo rỗng Sự sáng tạo không mệtmỏi của con người trong cuộc cạnh tranh nhằm đáp ứng những nhu cầu luôn thayđổi qua nhiều thế hệ liên tiếp là cơ sở thúc đẩy sự phát triển liên tục và đổi mớikhông ngừng Sự đổi mới trong đời sống kinh tế được thể hiện thông qua nhữngthay đổi trong cơ cấu thị trường, hình thành những ngành nghề mới đáp ứng nhữngnhu cầu của đời sống hiện đại, sự phát triển liên tục của khoa học kỹ thuật,là sự tiến

bộ trong nhận thức của tư duy con người về các vấn đề liên quan đến kinhtế - xãhội Với ý nghĩa là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế, cạnh tranh luôn

là đối tượng được pháp luật và các chính sách kinh tế quan tâm Sau vài thế kỷthăng trầm của của kinh tế thị trường và với sự chấm dứt của cơ chế kinh tế kếhoạch hoá tập trung, con người ngày càng nhận thức đúng đắn hơn về bản chất và ýnghĩa của cạnh tranh đối với sự phát triển chung của đời sống kinh tế Do đó, đã cónhiều nỗ lực xây dựng và tìm kiếm những cơ chế thích hợp để duy trì và bảo vệ chocạnh tranh được diễn ra theo đúng chức năng của nó

Trang 38

Bên cạnh các mặt tích cực của cạnh tranh, luôn tồn tại các mặt còn hạn chế,những khó khăn trở ngại đối với các doanh nghiệp mà không phải bất cứ doanhnghiệp nào cũng có thể vượt qua Trên lý thuyết, cạnh tranh sẽ mang đến sự pháttriển theo xu thế lành mạnh của nền kinh tế thị trường Song, trong một cuộc cạnhtranh bao giờ cũng có “kẻ thắng, người thua”, không phải bao giờ “kẻ thua” cũng cóthể đứng dậy được vì hiệu quả đồng vốn khi về không đúng đích sẽ khó có thể khôiphục lại được Đó là một quy luật tất yếu và sắt đá của thị trường mà bất cứ nhàkinh doanh nào cũng biết, song lại không biết lúc nào và ở đâu mình sẽ mất hoàntoàn đồng vốn ấy Mặt trái của cạnh tranh còn thể hiện ở những điểm sau: Thứ nhất,cạnh tranh tất yếu dẫn đến tình trạng các doanh nghiệp yếu sẽ bị phá sản, gây nêntổn thất chung cho tổng thể nền kinh tế Mặt khác, sự phá sản của các doanh nghiệp

sẽ dẫn đến hàng loạt người lao động bị thất nghiệp, gây ra gánh nặng lớn cho xãhội, buộc Nhà nước phải tăng trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ việc làm… Bên cạnh đó,

nó còn làm nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội khác Thứ hai, cạnh tranh tự do tạo nên mộtthị trường sôi động, nhưng ngược lại cũng dễ dàng gây nên một tình trạng lộn xộn,gây rối loạn nền KT-XH Điều này dễ dàng dẫn đến tình trạng để đạt được mục đíchmột số nhà kinh doanh có thể bất chấp mọi thủ đoạn “phi kinh tế”, “phi đạo đứckinh doanh”, bất chấp pháp luật và đạo đức xã hội để đánh bại đối phương bằng mọigiá, gây hậu quả lớn về mặt KT-XH

2.1.1.3 Nguồn gốc và bản chất của cạnh tranh

Các học thuyết về kinh tế thị trường hiện đại đều khẳng định: cạnh tranh làđộng lực phát triển nội tại của mỗi nền kinh tế, cạnh tranh chỉ xuất hiện và tồn tạitrong điều kiện của kinh tế thị trường Người tiêu dùng và các doanh nghiệp tácđộng qua lại lẫn nhau trên thị trường để xác định ba vấn đề trọng tâm: sản xuất cáigì? như thế nào? và cho ai? Do đó, người tiêu dùng giữ vị trí trung tâm trong nềnkinh tế và là đối tượng hướng tới của mọi doanh nghiệp Dưới sự tác động của quyluật cung cầu và quy luật giá trị, các chủ thể kinh doanh cạnh tranh với nhau đểcung ứng sản phẩm cho người tiêu dùng, tuy nhiên sản xuất không vượt khả năngkinh doanh Dưới tác động của cạnh tranh, thị trường tự thân nó luôn giải quyết

Trang 39

mâu thuẫn giữa sở thích của người tiêu dùng và năng lực sản xuất hạn chế, do đócạnh tranh là lực lượng điều tiết trong hệ thống thị trường Các áp lực liên tục củangười tiêu dùng buộc các chủ thể kinh doanh phải phản ứng, phù hợp với các mongmuốn thay đổi của người tiêu dùng Cạnh tranh thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hộiphát triển, nâng cao NSLĐ, đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung sản xuất trongđiều kiện các yếu tố của sản xuất đều và luôn thiếu hụt Cạnh tranh thực sự là mộtcuộc đua tranh, khi các chủ thể kinh doanh có lợi ích cơ bản là mâu thuẫn nhau Dovậy, cạnh tranh chỉ xuất hiện trong điều kiện của kinh tế thị trường, nơi mà cungcầu là “cốt vật chất”, giá cả là “diện mạo”, cạnh tranh là “linh hồn sống” của thịtrường.

Cạnh tranh là một quy luật của kinh tế thị trường trong những điều kiện củanhững tiền đề pháp lý cụ thể Đó là tự do thương mại mà theo đó tự do kinh doanh,

tự do khế ước và quyền tự chủ của cá nhân được hình thành và bảo đảm Cạnh tranhxuất hiện khi pháp luật thừa nhận và bảo vệ tính đa dạng của các loại hình sở hữuvới tính cách là nguồn gốc của cạnh tranh Cạnh tranh hiện thân là động lực pháttriển của xã hội; là nhân tố làm lành mạnh hoá các quan hệ xã hội khi Nhà nước bảođảm sự bình đẳng trước pháp luật của mọi thành phần kinh tế Nhìn từ phía các chủthể kinh doanh, cạnh tranh là phương thức giải quyết mâu thuẫn về lợi ích tiềmnăng giữa các nhà kinh doanh với vai trò quyết định của người tiêu dùng Trên quy

mô toàn xã hội, cạnh tranh là phương thức phân bổ các nguồn lực một cách tối ưu,

do đó là động lực bên trong thúc đẩy nền kinh tế phát triển Cùng với mục đích tối

đa hoá lợi nhuận, cạnh tranh đã thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn diễn rakhông đều ở các ngành, lĩnh vực kinh tế khác nhau Đây là tiền đề vật chất của cáchình thái cạnh tranh

Cạnh tranh còn là môi trường đào thải các doanh nghiệp không thích nghiđược với các điều kiện của thị trường Ở nghĩa này, cạnh tranh là nhân tố hiệu chỉnhbên trong của thị trường Bản chất kinh tế của cạnh tranh thể hiện mục đích vì lợinhuận và chi phối thị trường Bản chất xã hội của cạnh tranh bộc lộ đạo đức và uytín của mỗi chủ thể kinh doanh Dưới tác động điều tiết vĩ mô, sự cạnh tranh ở mỗi

Trang 40

nước còn có bản chất chính trị khác nhau.

Cạnh tranh khác về bản chất so với thi đua XHCN Phong trào thi đua XHCNnổi lên cùng với chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, công cụ kế hoạch hoá nhưnhững hiện tượng của động lực thúc đẩy và phát triển kinh tế Hiện tượng nàykhông mang màu sắc của “đấu tranh” giành giật, bởi vì trong đời sống kinh tế, chỉtồn tại một nhà đầu tư duy nhất và đồng thời là chủ nhân của quyền lực công cộng,

đó là Nhà nước Vì vậy, thi đua không thể xuất hiện với tính cách là cuộc đấu tranh

và là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế Cạnh tranh khác với thi đấu thể thao.Trong cơ chế thị trường, con người được tự do và sáng tạo, không có luật chơi cụthể riêng rẽ trong mọi điều kiện Trên thương trường, không thể áp dụng luật chơi

và thước đo thành tích như trong thi đấu thể thao Hơn nữa, sự đua tranh trong hoạtđộng cạnh tranh cũng khác với cuộc đua tranh đoạt một giải thưởng Nếu đua tranh

để đoạt một giải thưởng là cuộc đua tranh một lần thì cuộc đua tranh trong kinh tếthị trường diễn ra liên tục Người tham gia cạnh tranh không được phép dừng lại,luôn phải tiến về phía trước để chiến thắng

Tóm lại, cạnh tranh chỉ xuất hiện khi có các điều kiện sau: một là, phải có ítnhất hai chủ thể cùng tham gia cạnh tranh và các chủ thể có cùng mục đích phải đạtđược; hai là, việc cạnh tranh phải được diễn ra trong một môi trường cụ thể, đó làcác ràng buộc chung mà các chủ thể tham gia phải tuân thủ; ba là, cạnh tranh diễn

ra trong khoảng thời gian không cố định, hoặc ngắn (từng vụ việc) hoặc dài (trongsuốt quá trình tồn tại và hoạt động của mỗi chủ thể tham gia cạnh tranh); bốn là, sựcạnh tranh diễn ra trong không gian xác định hoặc hẹp (một tổ chức, một ngành, mộtđịa phương), hoặc rộng (một nước, giữa các nước)

2.1.2 Năng lực cạnh tranh

2.1.2.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh

Cạnh tranh gắn liền với hành vi của chủ thể như hành vi của doanh nghiệpkinh doanh, của cá nhân kinh doanh và của một nền kinh tế Trong quá trình cạnhtranh với nhau, để giành lợi thế về phía mình, các chủ thể phải áp dụng tổng hợpnhiều biện pháp nhằm duy trì và phát triển vị thế của mình trên thị trường Các biện

Ngày đăng: 18/05/2015, 09:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Chu Văn Cấp (chủ biên): Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước tatrong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
4. Đỗ Tất Cường: Dịch vụ bảo hiểm ở nước ta hiện nay trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch vụ bảo hiểm ở nước ta hiện nay trong điều kiện hội nhậpkinh tế quốc tế
6. Lê Hữu Thành: Sức cạnh tranh của doanh nghiệp Nhà nước ở nước ta hiện nay trong hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức cạnh tranh của doanh nghiệp Nhà nước ở nước ta hiệnnay trong hội nhập kinh tế quốc tế
7. Lê Công Hoa và Nguyễn Ngọc Huyền (đồng chủ biên), (2011), Quản trị kinh doanh đương đại, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị kinhdoanh đương đại
Tác giả: Lê Công Hoa và Nguyễn Ngọc Huyền (đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2011
9. Nguyễn Đức Hải: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp công nghiệp ViệtNam trong hội nhập kinh tế quốc tế
11. Ngô Kim Thanh (chủ biên) (2011), Giáo trình Quản trị chiến lược, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị chiến lược
Tác giả: Ngô Kim Thanh (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đạihọc Kinh tế Quốc dân
Năm: 2011
14. Trương Đình Chiến 2010, Giáo trình Quản trị Marketing, NXB Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị Marketing
Nhà XB: NXB Đại học kinhtế Quốc dân
15. Trần Văn Tùng (2004), Cạnh tranh kinh tế - Lợi thế cạnh tranh quốc gia và chiến lược cạnh tranh của Công ty, NXB Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cạnh tranh kinh tế - Lợi thế cạnh tranh quốc gia vàchiến lược cạnh tranh của Công ty
Tác giả: Trần Văn Tùng
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2004
1. Adam J.H, Từ điển rút gọn về kinh doanh, NXB Longman York Press 2. A. Lobe, Chống lại cạnh tranh không lành mạnh, Tập I Khác
8. Luật cạnh tranh số 27/2004/QH11 ban hành ngày 03/12/2004 Khác
10. Nguyễn Thế Nghĩa, Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong hội nhập kinh tế quốc tế, 2009, trang tin http://thongtinphapluatdansu Khác
12. Từ điển Bách khoa (1995), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Khác
13. Tổng Công ty bảo hiểm BIDV, Báo cáo thường niên tổng kết thực hiện kế hoạch hoạt động kinh doanh năm 2006-2011 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w