Khỏi quỏt chung về thị trường bảo hiểm phi nhõn thọ ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty bảo hiểm BIDV (Trang 70)

ở Việt Nam

Bảo hiểm là một trong những lĩnh vực hội nhập quốc tế từ rất sớm, cú mối liờn quan chặt chẽ và ảnh hưởng bởi những tập quỏn và thụng lệ kinh doanh quốc tế.

Giai đoạn 2006-2010 là giai đoạn nở rộ của bảo hiểm với sự mở cửa và hội nhập theo cam kết WTO, kộo theo sự ra đời của nhiều cụng ty bảo hiểm đặc biệt là sự tham gia thị trường của cỏc doanh nghiệp nước ngoài. Tớnh đến hết năm 2010, toàn thị trường đó cú 52 Doanh nghiệp bảo hiểm, trong đú cú 29 Doanh nghiệp bảo hiểm phi nhõn thọ, 12 doanh nghiệp bảo hiểm nhõn thọ, 1 Cụng ty tỏi bảo hiểm và 10 Cụng ty mụi giới.

Trong giai đoạn này, thị trường bảo hiểm đạt tốc độ tăng trưởng cao so với tốc độ tăng trưởng GDP, cơ cấu tỷ trọng trong doanh thu dịch vụ bảo hiểm trong GDP cũng tăng nhanh. Nhúm bảo hiểm phi nhõn thọ cú tốc độ tăng trưởng khỏ ổn định và đạt khoảng 28%/năm. Mặc dự vậy, hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm đạt thấp, lợi nhuận của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm đến chủ yếu từ hoạt động đầu tư tài chớnh. Tỡnh hỡnh cạnh tranh phi kỹ thuật phổ biến: hạ phớ, mở rộng cỏc điều kiện bảo hiểm, làm cho rủi ro tăng cao, chi phớ bồi thường bảo hiểm lớn. Bức tranh thị trường cũn lộn xộn và cạnh tranh chưa lành mạnh.

Quản lý Nhà nước trong lĩnh vực bảo hiểm đó cú những bước thay đổi cơ bản theo hướng tớch cực: Cỏc quy đinh phỏp lý trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm khụng ngừng được hoàn thiện sau khi Luật kinh doanh bảo hiểm ra đời năm 2000. Luật Kinh doanh bảo hiểm sửa đổi cú hiệu lực từ 01/07/2011 đó bổ sung cỏc quy định liờn quan đến giải quyết tranh chấp, đầu thầu bảo hiểm… gúp phần tăng cường tớnh minh bạch cho thị trường. Bờn cạnh đú, Vụ Bảo hiểm – Bộ Tài chớnh được nõng cấp thành Cục Quản lý Giỏm sỏt Bảo hiểm đó nõng cao vai trũ quản lý và định hướng phỏt triển thị trường của cỏc cơ quan quản lý Nhà nước.

bảo hiểm phi nhõn thọ cũn là “mảnh đất” chưa khai thỏc hết. Nếu ở cỏc nước đang phỏt triển tỷ trọng phớ bảo hiểm/GDP thường ở mức 8-9% thỡ mức 1,94% của thị trường bảo hiểm Việt Nam vẫn cũn quỏ thấp và đang cú xu hướng tăng lờn. Thờm vào đú, nhận thức của người dõn đối với tầm quan trọng và cần thiết của bảo hiểm được cải thiện cũng là đũn bẩy cho ngành bảo hiểm khởi sắc. Khụng kộm phần quan trọng trong sự phỏt triển chung của thị trường là sự mở cửa và hội nhập trong lĩnh vực bảo hiểm đang tạo nờn một sức ộp lớn đối với cỏc doanh nghiệp núi chung và BIC núi riờng phải tự tỡm cho mỡnh một lợi thế cạnh tranh để thu hỳt và giữ chõn khỏch hàng.

Năm 2011, thị trường bảo hiểm đó ghi nhận cỏc kết quả nổi bật như sau: * Thị trường ghi nhận sự tham gia mới của Cụng ty TNHH Bảo hiểm PNT Cathay, nõng tổng số DNBH lờn 29, trong đú 18 DN trong nước và 11 DN nước ngoài.

* Tổng doanh thu phớ toàn thị trường: tiếp tục đạt mức tăng trưởng tốt.

Bảng 3.1: Tăng trưởng doanh thu phớ bảo hiểm phi nhõn thọ toàn thị trường từ 2006-2011

Đơn vị: tỷ đồng

Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Tỷ lệ tăng trưởng 2011/2010 Doanh thu 6.403 8.211 10.950 13.754 17.052 20.723 21,5%

Nguồn: Cục Quản lý Giỏm sỏt Bảo hiểm – Bộ Tài chớnh

Mặc dự chịu khỏ nhiều ảnh hưởng từ cỏc chớnh sỏch hạn chế tăng trưởng kinh tế để kiềm chế lạm phỏt của Chớnh phủ nhưng tổng doanh thu phớ bảo hiểm toàn thị trường đạt 20.723 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng đạt 21,5% (cú sự sụt giảm nhẹ so với tốc độ tăng trưởng 25% của năm 2010), chiếm 0,8% GDP cả năm.

*Bồi thường bảo hiểm: do những tỏc động của lạm phỏt và ảnh hưởng của suy thoỏi kinh tế, trong khi tỡnh trạng trục lợi trờn thị trường vẫn chưa được cải thiện nhiều, tỷ lệ bồi thường toàn thị trường tăng nhẹ 1.5% lờn mức ~ 39%.

*Năng lực tài chớnh: trước những khú khăn của thị trường tài chớnh, rất ớt DNBH tăng vốn thành cụng, ngoại trừ một số thương vụ bỏn chiến lược của PVI, MIC, GIC. Một số DNBH vẫn đang tớch cực xỳc tiến kế hoạch tỡm kiếm đối tỏc nước ngoài để tranh thủ về vốn cũng như hỗ trợ kỹ thuật từ đối tỏc như BIC, PTI, VIA.

*Hiệu quả: kết quả kinh doanh của cỏc DNBH đều khỏ khả quan trong bối cảnh kinh tế vĩ mụ nhiều khú khăn, hầu hết đều đạt kế hoạch về doanh thu và lợi nhuận. Hiện nay, số lượng doanh nghiệp bảo hiểm thua lỗ về nghiệp vụ bảo hiểm ngày càng giảm do cỏc DNBH đó chỳ trọng hơn đến quản lý rủi ro, chỳ trọng hơn đến hiệu quả kinh doanh

*Năng lực quản trị, điều hành: trào lưu tỏi cấu trỳc, đổi mới mụ hỡnh hoạt động của cỏc DNBH để thớch nghi với mụi trường kinh doanh mới vẫn diễn ra khỏ sụi động. Tiếp theo sự chuyển đổi của PVI Holding, MIC, PJICO, PTI, Xuõn Thành, đến lượt SVIC nõng cấp lờn mụ hỡnh TCT, thành lập cụng ty SVIC Invest; mở rộng mạng lưới kinh doanh.

*Năng lực CNTT: Cỏc DNBH ngày càng chỳ trọng hơn đến việc đầu tư cho hệ thống cụng nghệ. Một số DN đó sẵn sàng bỏ ra những khoản chi phớ đầu tư khỏ lớn để hoàn thiện và hiện đại húa hệ thống IT. Tiếp theo Bảo Việt, Bảo Minh và VASS, AAA cũng vừa ký thỏa thuận hợp tỏc với đối tỏc IBM trong lĩnh vực IT cho giai đoạn 2011 - 2015.

*Phỏt triển sản phẩm: trước tỡnh trạng sự cạnh tranh trờn thị trường BH ngày càng tăng, cỏc DNBH liờn tục chạy đua để đưa ra cỏc sản phẩm mới hoặc

cải tiến sản phẩm nhằm đỏp ứng tối đa cỏc nhu cầu đa dạng của khỏch hàng, duy trỡ và nõng cao thị phần. Bờn cạnh cỏc sản phẩm truyền thống, cỏc sản phẩm mới như: tài chớnh, tớn dụng, trỏch nhiệm… đang được cỏc DN tớch cực nghiờn cứu triển khai. Sản phẩm BH tớn dụng xuất khẩu đang dành được rất nhiều sự quan tõm từ cỏc nhà quản lý, DNBH và cỏc DN xuất khẩu. Hiện nay đó cú 07 DNBH đó được Bộ Tài chớnh cho phộp cung ứng sản phẩm này. Bờn cạnh ưu đói về phớ 20% do BTC cấp cho khỏch hàng, cỏc DNBH cũn nhận được rất nhiều sự hỗ trợ về nguồn lực từ phớa BTC để triển khai sản phẩm này; mục tiờu hướng tới 3% sản lượng xuất khẩu được bảo hiểm đến năm 2013.

Bờn cạnh việc phỏt triển sản phẩm, việc phỏt triển kờnh phõn phối cũng được cỏc DNBH chỳ trọng đầu tư. Cỏc kờnh bỏn hàng trực tuyến, bỏn qua cỏc trang web cộng đồng (Nhommua, Muachung) đang là xu hướng mới của cỏc DNBH. Hiện tại, Liberty và BIC vẫn là 2 đơn vị tiờn phong trong phỏt triển việc bỏn hàng qua trang web của DN.

*Phõn khỳc thị trường: tiếp theo xu hướng của cỏc năm trước, phõn khỳc bỏn lẻ tiếp tục thu hỳt sự chỳ ý của cỏc DNBH. Tuy nhiờn, chiến lược cạnh tranh trờn thị trường này của cỏc DN hầu như chưa cú sự khỏc biệt lớn. Cỏc sản phẩm tập trung cho phõn khỳc thị trường bỏn lẻ vẫn là cỏc sản phẩm truyền thống như BH xe cơ giới và BH con người. Cỏc doanh nghiệp cũng vẫn tiếp tục sử dụng mạng lưới đại lý sẵn cú để đẩy mạnh doanh thu chứ chưa phỏt triển được thờm cỏc kờnh phõn phối mới.

*Dịch vụ chăm súc khỏch hàng: Cỏc DNBH ngày càng chỳ trọng đến cụng tỏc chăm súc khỏch hàng, coi đõy là chiến lược tạo sự khỏc biệt. Bảo Minh đó chớnh thức đưa vào hoạt động Trung tõm bồi thường xe ụtụ tại Hà Nội nhằm đỏp ứng tốt hơn cụng tỏc giỏm định bồi thường, hướng tới phục vụ tốt hơn nhu cầu của khỏch hàng, đồng thời giảm tỷ lệ tổn thất, trục lợi. Từ thỏng 11, Bảo Việt chớnh thức ra mắt Trung tõm dịch vụ khỏch hàng tập trung hỗ trợ khỏch hàng trong 2 mảng chớnh là Xe cơ giới và con người.

Ngoài ra, cỏc chương trỡnh khuyến mại liờn tục được tung ra để thu hỳt khỏch hàng: chương trỡnh giảm giỏ, tặng quỏ khi mua bảo hiểm trực tuyến của BIC; Liberty tặng phiếu đổ xăng cho khỏch hàng mua BH; Bảo Minh khuyến mại tại California Fitness cho khỏch hàng …

*Tớnh cạnh tranh của thị trường: thị trường bước vào giai đoạn tớch lũy, số lượng DNBH khụng tăng, song tớnh cạnh tranh trờn thị trường vẫn rất khốc liệt. Nhằm hạn chế bớt tỡnh trạng cạnh tranh phi kỹ thuật trờn thị trường, HHBH Việt Nam dự kiến sẽ xõy dựng hệ thống thụng tin quản lý rủi ro đối với khỏch hàng chung, biểu phớ sàn đối với cỏc nghiệp vụ bảo hiểm ỏp dụng đầu năm 2012, thành lập CLB những người làm marketing… với mục tiờu lành mạnh húa thị trường bảo hiểm.

Ngoài ra, hoạt động đầu tư ra nước ngoài của cỏc DNBH cũng rất sụi động: ngoài 2 liờn doanh của BIC là LVI và CVI đang hoạt động khỏ hiệu quả; liờn doanh của PTI cũng bắt đầu ghi dấu sự hiện diện tại Lào. Tận dụng lợi thế từ mối quan hệ đối tỏc từ Oman, PVI đang đẩy mạnh kế hoạch xõm chiếm thị trường tại khu vực Trung Đụng đầy tiềm năng.

3.3 Tổng quan về kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng cụng ty bảo hiểm BIDV giai đoạn 2006-2011 hiểm BIDV giai đoạn 2006-2011

Giai đoạn 2006-2010 là 5 năm đầu trong chặng đường phỏt triển của BIC. Trong bức tranh chung của thị trường giai đoạn này, hoạt động kinh doanh của BIC đó cú nhiều ảnh hưởng đỏng kể và cũng cú những kết quả đỏng ghi nhận.

Trong 03 năm đầu, BIC lựa chọn cho mỡnh chiến lược phỏt triển theo quy mụ để nhanh chúng mở rộng thị phần và quảng bỏ thương hiệu. Trong giai đoạn này, chi phớ quản lý tăng do đầu tư lớn cho việc phỏt triển hệ thống mạng lưới, nguồn nhõn lực. Hiệu quả kinh doanh bảo hiểm chưa cao do chi phớ khai thỏc dịch vụ và bồi thường lớn (do ảnh hưởng của tỷ lệ tổn thất và lạm phỏt). Đặc biệt, sự sụt giảm của thị trường chứng khoỏn năm 2008 cú ảnh hưởng lớn tới lợi nhuận của BIC trong năm này, năm tiếp theo là cỏc năm BIC tăng tốc và thay đổi chiến lược phỏt triển theo chiều sõu và hiệu quả. Kết quả, BIC đó tăng trưởng

vượt bậc trong năm 2009, tỷ suất lợi nhuận đạt cao nhất trong 4 năm hoạt động. Tiếp đú, năm 2010, BIC cổ phần húa và chuyển đổi mụ hỡnh hoạt động sang Tổng Cụng ty cổ phần, chớnh thức ỏp dụng mụ hỡnh quản lý và tổ chức theo thụng lệ quốc tế. Liờn tục trong 3 năm, BIC đứng trong top 6 Cụng ty bảo hiểm Phi nhõn thọ dẫn đầu thị trường.

Năm 2011 là năm đầu tiờn BIC hoạt động với mụ hỡnh Tổng Cụng ty Cổ phần và đỏnh dấu trũn 6 năm BIC tham gia thị trường bảo hiểm Việt Nam với thương hiệu Bảo hiểm BIDV. Cú thể núi, năm thứ 6 này là một năm khụng ớt súng giú và đổi thay lớn với BIC nhưng cũng là năm BIC nỗ lực vượt khú, kinh doanh thành cụng .

Trong bối cảnh nền kinh tế cú nhiều khú khăn và thỏch thức, việc trở thành Cụng ty đại chỳng, đặc biệt là sau sự kiện niờm yết cổ phiếu trờn sàn Chứng khoỏn tập trung từ ngày 6/9/2011 với cỏc yờu cầu minh bạch, cụng khai mọi thụng tin hoạt động, bảo đảm tối đa quyền lợi cổ đụng thụng qua việc nõng cao hiệu quả kinh doanh và giữ được giỏ cổ phiếu là ỏp lực lớn, buộc BIC phải thay đổi chớnh sỏch kinh doanh một cỏch mạnh mẽ.

Để ứng phú với cỏc khú khăn của kinh tế vĩ mụ, BIC đó tiến hành hàng loạt cỏc biện phỏp đồng bộ để thỳc đẩy kinh doanh và tăng hiệu quả hoạt động như: đẩy mạnh kờnh bảo hiểm bỏn lẻ để tận dụng xu hướng tiờu dựng cỏ nhõn, phõn tỏn rủi ro và giảm gỏnh nặng cho cỏc kờnh phõn phối và sản phẩm bảo hiểm truyền thống bị thắt chặt do giảm đầu tư; kiểm soỏt chặt chẽ chi phớ hành chớnh song song với việc điều hành linh hoạt chi phớ khai thỏc, tăng cường quản lý rủi ro, giảm tỷ lệ nợ phớ, đẩy nhanh tốc độ giải quyết bồi thường và cải thiện dịch vụ khỏch hàng, tăng tỷ lệ tỏi tục...

Với cỏc nỗ lực kể trờn, năm 2011, lần đầu tiờn BIC vượt mốc lợi nhuận 100 tỷ đồng. Tốc độ tăng trưởng doanh thu phớ bảo hiểm năm 2011 đạt 25%, cao hơn mức bỡnh quõn của toàn thị trường (20,5%). Với kết quả đú, năm 2011 là năm thứ 4 liờn tiếp BIC duy trỡ được vị trớ thứ 6 trong cỏc doanh nghiệp bảo hiểm phi nhõn thọ dẫn đầu thị trường về doanh thu bảo hiểm gốc.

Bờn cạnh đú, cỏc chỉ tiờu chất lượng như tỷ lệ nợ phớ, tỷ lệ tỏi tục… đều được cải thiện một cỏch đỏng kể. Chiến lược tập trung phỏt triển kờnh bỏn lẻ cũng đạt được những thành cụng bước đầu với sự phổ biến và tăng trưởng mạnh của cỏc kờnh Bancassurance và Bảo hiểm trực tuyến. Bờn cạnh đú, những cải tiến trong cỏc lĩnh vực cụng nghệ thụng tin, chớnh sỏch nhõn sự, quản lý rủi ro, dịch vụ khỏch hàng, cụng tỏc giỏm định bồi thường… đó giỳp BIC hoạt động ngày càng chuyờn nghiệp và hiệu quả, minh bạch và vỡ quyền lợi cổ đụng.

Cỏc chỉ tiờu cụ thể như sau:

- Doanh thu phớ bảo hiểm năm 2011 đạt 689,9 tỷ đồng, tăng trưởng 24,7% so với năm 2010, hoàn thành 96% kế hoạch doanh thu được giao cả năm. Trong đú, doanh thu bảo hiểm gốc đạt 623,821 tỷ đồng, tăng trưởng 23.4%, doanh thu tỏi bảo hiểm đạt 65,754 tỷ đồng, tăng trưởng 38% so với 2010.

- Cụng nợ phớ toàn TCT tại thời điểm 31/12 là 35,075 tỷ đồng, tương đương 5,63% doanh thu phớ bảo hiểm gốc năm 2011, thấp hơn kế hoạch được giao 2.4%.

- Tỷ lệ bồi thường theo trỏch nhiệm giữ lại bỡnh quõn toàn TCT năm 2011 ở mức 47%. So với năm 2010, tỷ lệ bồi thường bỡnh quõn của BIC tăng cao (9%), vượt kế hoạch được giao 5%.

- Tổng lợi nhuận trước thuế năm 2011 đạt 100,521 tỷ đồng (tăng gấp 2.2 lần so với năm 2010), hoàn thành 100,5% kế hoạch do BIDV và HĐQT giao cả năm.

Bảng 3.2: Một số chỉ tiờu kinh doanh của Tổng Cụng ty bảo hiểm BIDV

Chỉ tiờu 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Tăng trưởng

2011/ 2010 Tăng trưởng BQ Tổng tài sản (triệu đồng) 316.980 720.020 1.746.107 1.813.015 2.498.436 1.870.011 -25% 311% Vốn chủ sở hữu (triệu đồng) 210.350 520.355 443.440 518.681 680.274 749.898 10% 181% Dự phũng nghiệp vụ (triệu đồng) 39.625 93.294 158.812 177.138 252.420 298.102 18% 260% Doanh thu bảo hiểm (triệu đồng) 49.215 163.368 296.370 406.703 553.067 689.576 25% 387% Doanh thu từ đầu tư (triệu đồng) 20.043 40.483 71.023 141.305 251.930 289.943 15% 355% Tổng doanh thu (triệu đồng) 76.898 226.379 409.383 623.272 875.109 1.068.553 22% 368% LNTT từ KDBH (triệu đồng) -1.568 -14.901 -37.782 -5.807 -7.055 -52.020 -637% -941% LNTT từ đầu tư (triệu đồng) 14.352 33.472 -26.154 89.678 43.929 150.079 242% 347% Tổng LNTT (triệu đồng) 13.042 18.701 -76.879 80.680 31.548 100.521 219% -324% Thị phần bảo hiểm gốc (%) 0,60 1,70 2,50 2,70 3,00 3,10 3% 249% ROE 4,70 2,70 -17,30 15,00 5,30 11,98 126% -656% Phũng kinh doanh 8 12 14 19 19 21 11% 102% Chi nhỏnh 9 37 47 16 74 91 23% 630% Số CBNV 118 265 390 493 515 550 7% 203%

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty bảo hiểm BIDV (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w