hiểm BIDV giai đoạn 2006-2011
Giai đoạn 2006-2010 là 5 năm đầu trong chặng đường phỏt triển của BIC. Trong bức tranh chung của thị trường giai đoạn này, hoạt động kinh doanh của BIC đó cú nhiều ảnh hưởng đỏng kể và cũng cú những kết quả đỏng ghi nhận.
Trong 03 năm đầu, BIC lựa chọn cho mỡnh chiến lược phỏt triển theo quy mụ để nhanh chúng mở rộng thị phần và quảng bỏ thương hiệu. Trong giai đoạn này, chi phớ quản lý tăng do đầu tư lớn cho việc phỏt triển hệ thống mạng lưới, nguồn nhõn lực. Hiệu quả kinh doanh bảo hiểm chưa cao do chi phớ khai thỏc dịch vụ và bồi thường lớn (do ảnh hưởng của tỷ lệ tổn thất và lạm phỏt). Đặc biệt, sự sụt giảm của thị trường chứng khoỏn năm 2008 cú ảnh hưởng lớn tới lợi nhuận của BIC trong năm này, năm tiếp theo là cỏc năm BIC tăng tốc và thay đổi chiến lược phỏt triển theo chiều sõu và hiệu quả. Kết quả, BIC đó tăng trưởng
vượt bậc trong năm 2009, tỷ suất lợi nhuận đạt cao nhất trong 4 năm hoạt động. Tiếp đú, năm 2010, BIC cổ phần húa và chuyển đổi mụ hỡnh hoạt động sang Tổng Cụng ty cổ phần, chớnh thức ỏp dụng mụ hỡnh quản lý và tổ chức theo thụng lệ quốc tế. Liờn tục trong 3 năm, BIC đứng trong top 6 Cụng ty bảo hiểm Phi nhõn thọ dẫn đầu thị trường.
Năm 2011 là năm đầu tiờn BIC hoạt động với mụ hỡnh Tổng Cụng ty Cổ phần và đỏnh dấu trũn 6 năm BIC tham gia thị trường bảo hiểm Việt Nam với thương hiệu Bảo hiểm BIDV. Cú thể núi, năm thứ 6 này là một năm khụng ớt súng giú và đổi thay lớn với BIC nhưng cũng là năm BIC nỗ lực vượt khú, kinh doanh thành cụng .
Trong bối cảnh nền kinh tế cú nhiều khú khăn và thỏch thức, việc trở thành Cụng ty đại chỳng, đặc biệt là sau sự kiện niờm yết cổ phiếu trờn sàn Chứng khoỏn tập trung từ ngày 6/9/2011 với cỏc yờu cầu minh bạch, cụng khai mọi thụng tin hoạt động, bảo đảm tối đa quyền lợi cổ đụng thụng qua việc nõng cao hiệu quả kinh doanh và giữ được giỏ cổ phiếu là ỏp lực lớn, buộc BIC phải thay đổi chớnh sỏch kinh doanh một cỏch mạnh mẽ.
Để ứng phú với cỏc khú khăn của kinh tế vĩ mụ, BIC đó tiến hành hàng loạt cỏc biện phỏp đồng bộ để thỳc đẩy kinh doanh và tăng hiệu quả hoạt động như: đẩy mạnh kờnh bảo hiểm bỏn lẻ để tận dụng xu hướng tiờu dựng cỏ nhõn, phõn tỏn rủi ro và giảm gỏnh nặng cho cỏc kờnh phõn phối và sản phẩm bảo hiểm truyền thống bị thắt chặt do giảm đầu tư; kiểm soỏt chặt chẽ chi phớ hành chớnh song song với việc điều hành linh hoạt chi phớ khai thỏc, tăng cường quản lý rủi ro, giảm tỷ lệ nợ phớ, đẩy nhanh tốc độ giải quyết bồi thường và cải thiện dịch vụ khỏch hàng, tăng tỷ lệ tỏi tục...
Với cỏc nỗ lực kể trờn, năm 2011, lần đầu tiờn BIC vượt mốc lợi nhuận 100 tỷ đồng. Tốc độ tăng trưởng doanh thu phớ bảo hiểm năm 2011 đạt 25%, cao hơn mức bỡnh quõn của toàn thị trường (20,5%). Với kết quả đú, năm 2011 là năm thứ 4 liờn tiếp BIC duy trỡ được vị trớ thứ 6 trong cỏc doanh nghiệp bảo hiểm phi nhõn thọ dẫn đầu thị trường về doanh thu bảo hiểm gốc.
Bờn cạnh đú, cỏc chỉ tiờu chất lượng như tỷ lệ nợ phớ, tỷ lệ tỏi tục… đều được cải thiện một cỏch đỏng kể. Chiến lược tập trung phỏt triển kờnh bỏn lẻ cũng đạt được những thành cụng bước đầu với sự phổ biến và tăng trưởng mạnh của cỏc kờnh Bancassurance và Bảo hiểm trực tuyến. Bờn cạnh đú, những cải tiến trong cỏc lĩnh vực cụng nghệ thụng tin, chớnh sỏch nhõn sự, quản lý rủi ro, dịch vụ khỏch hàng, cụng tỏc giỏm định bồi thường… đó giỳp BIC hoạt động ngày càng chuyờn nghiệp và hiệu quả, minh bạch và vỡ quyền lợi cổ đụng.
Cỏc chỉ tiờu cụ thể như sau:
- Doanh thu phớ bảo hiểm năm 2011 đạt 689,9 tỷ đồng, tăng trưởng 24,7% so với năm 2010, hoàn thành 96% kế hoạch doanh thu được giao cả năm. Trong đú, doanh thu bảo hiểm gốc đạt 623,821 tỷ đồng, tăng trưởng 23.4%, doanh thu tỏi bảo hiểm đạt 65,754 tỷ đồng, tăng trưởng 38% so với 2010.
- Cụng nợ phớ toàn TCT tại thời điểm 31/12 là 35,075 tỷ đồng, tương đương 5,63% doanh thu phớ bảo hiểm gốc năm 2011, thấp hơn kế hoạch được giao 2.4%.
- Tỷ lệ bồi thường theo trỏch nhiệm giữ lại bỡnh quõn toàn TCT năm 2011 ở mức 47%. So với năm 2010, tỷ lệ bồi thường bỡnh quõn của BIC tăng cao (9%), vượt kế hoạch được giao 5%.
- Tổng lợi nhuận trước thuế năm 2011 đạt 100,521 tỷ đồng (tăng gấp 2.2 lần so với năm 2010), hoàn thành 100,5% kế hoạch do BIDV và HĐQT giao cả năm.
Bảng 3.2: Một số chỉ tiờu kinh doanh của Tổng Cụng ty bảo hiểm BIDV
Chỉ tiờu 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Tăng trưởng
2011/ 2010 Tăng trưởng BQ Tổng tài sản (triệu đồng) 316.980 720.020 1.746.107 1.813.015 2.498.436 1.870.011 -25% 311% Vốn chủ sở hữu (triệu đồng) 210.350 520.355 443.440 518.681 680.274 749.898 10% 181% Dự phũng nghiệp vụ (triệu đồng) 39.625 93.294 158.812 177.138 252.420 298.102 18% 260% Doanh thu bảo hiểm (triệu đồng) 49.215 163.368 296.370 406.703 553.067 689.576 25% 387% Doanh thu từ đầu tư (triệu đồng) 20.043 40.483 71.023 141.305 251.930 289.943 15% 355% Tổng doanh thu (triệu đồng) 76.898 226.379 409.383 623.272 875.109 1.068.553 22% 368% LNTT từ KDBH (triệu đồng) -1.568 -14.901 -37.782 -5.807 -7.055 -52.020 -637% -941% LNTT từ đầu tư (triệu đồng) 14.352 33.472 -26.154 89.678 43.929 150.079 242% 347% Tổng LNTT (triệu đồng) 13.042 18.701 -76.879 80.680 31.548 100.521 219% -324% Thị phần bảo hiểm gốc (%) 0,60 1,70 2,50 2,70 3,00 3,10 3% 249% ROE 4,70 2,70 -17,30 15,00 5,30 11,98 126% -656% Phũng kinh doanh 8 12 14 19 19 21 11% 102% Chi nhỏnh 9 37 47 16 74 91 23% 630% Số CBNV 118 265 390 493 515 550 7% 203%
3.4 Cỏc yếu tố tỏc động đến năng lực cạnh tranh của Tổng Cụng ty bảo hiểm BIDV hiểm BIDV
3.4.1 Tỏc động của cỏc yếu tố vĩ mụ
3.4.1.1 Yếu tố chớnh trị, luật phỏp
Việt Nam được xem như quốc gia cú mức độ ổn định chớnh trị cao nhất, an ninh tốt nhất. Đõy là điều kiện tốt cho phỏt triển kinh tế và tạo mụi trường kinh doanh ổn định cho cỏc doanh nghiệp.
Hệ thống phỏp luật, chớnh sỏch và cơ chế vận hành nền kinh tế của chớnh phủ Việt Nam tiếp tục được hoàn thiện nhằm tạo mụi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh, khuyến khớch doanh nghiệp nước ngoài.
Mụi trường phỏp lý về bảo hiểm: Bộ Tài chớnh chuẩn bị ban hành thụng tư thay thế Thụng tư 155, Thụng tư 156, Thụng tư 86, nõng cao hơn nữa chế độ quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Bộ Tài chớnh đang xỳc tiến sửa đổi Thụng tư 126, Thụng tư 103 hoàn thiện hơn nữa chế độ BHBB TNDS chủ XCG và soạn thảo thụng tư hướng dẫn chế độ kế toỏn trong DNBH Nhõn thọ, DNBH Phi nhõn thọ. Sau khi Luật sửa đổi bổ sung Luật KDBH đó chớnh thức cú hiệu lực kể từ ngày 01/07/2011; tỏc động đối với thị trường BHVN vẫn chưa cú gỡ đỏng kể. Thị trường chờ đợi những thay đổi của Luật được cụ thể húa bằng cỏc văn bản dưới luật để việc triển khai được đồng bộ và hiệu quả hơn.
Hệ thống phỏp luật trong lĩnh vực bảo hiểm đang dần được hoàn thiện đó giỳp cho thị trường bảo hiểm tiến tới trở nờn lành mạnh húa, minh bạch hơn, giảm bớt tỡnh trạng độc quyền, trục lợi và cạnh tranh phi kỹ thuật trờn thị trường; nõng cao năng lực tài chớnh và năng lực bảo hiểm của cỏc DNBH
3.4.1.2 Yếu tố kinh tế
Mấy năm qua, tỡnh hỡnh thế giới diễn biến phức tạp. Thiờn tai, dịch bệnh, khủng hoảng năng lượng, ụ nhiễm mụi trường, biến đổi khớ hậu trở thành những vấn đề nghiờm trọng trờn quy mụ toàn thế giới. Cuộc khủng hoảng tài chớnh từ Mỹ lan rộng, trở thành cuộc khủng hoảng tài chớnh và suy thoỏi kinh tế toàn cầu, ảnh hưởng khụng nhỏ đến nền kinh tế, xó hội nước ta.
Thời gian đầu sau Đại hội Đảng lần thứ X (thỏng 4/2006), đất nước phỏt triển thuận lợi, Việt Nam trở thành thành viờn thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Nhưng từ cuối năm 2007, đầu năm 2008, kinh tế và đời sống gặp nhiều khú khăn do ảnh hưởng của suy thoỏi thế giới. Trong bối cảnh đú, dưới sự chỉ đạo kịp thời của Đảng và Nhà nước, với việc thực hiện đồng bộ 8 nhúm giải phỏp lớn, tuy thiờn tai, dịch bệnh và biến đổi khớ hậu cú tỏc động xấu đến sự phỏt triển xó hội và đời sống nhõn dõn nhưng kinh tế cả nước vẫn giữ được mức tăng trưởng khỏ cao. Đến năm 2010, mặc dự sau khủng hoảng, kinh tế toàn cầu phục hồi chậm, nhưng kinh tế nước ta đó sớm ra khỏi tỡnh trạng suy giảm và cú mức tăng trưởng đạt khoảng 6,7%.
Năm 2011 chứng kiến một năm đầy bất ổn đối với nền kinh tế thế giới cũng như trong nước. Căn cứ vào cỏc số liệu thống kờ của Tổng cục Thống kờ của Việt Nam, GDP thực tế của Việt Nam đó phỏt triển mạnh những năm gần đõy khoảng 7%. Trong năm 2011, GDP USD 119 tỷ USD, và GDP bỡnh quõn đầu người là 1.300 USD. Sự tăng trưởng mạnh mẽ này chủ yếu được hỗ trợ bởi hoạt động thương mại khu vực cũng như nhu cầu của người tiờu dựng tớch cực trong nước.
- Lạm phỏt cả năm lờn tới 18.3%, tăng trưởng kinh tế chỉ đạt 5.7%, thấp hơn nhiều so với KH đặt ra từ đầu năm (lạm phỏt và tăng trưởng 7%). Lạm phỏt cao dẫn tới mặt bằng lói suất được duy trỡ ở mức cao trong suốt cả năm 2011, đem lại lợi nhuận lớn từ hoạt động đầu tư tài chớnh của cỏc DNBH vốn cú tỷ trọng chiếm rất cao là từ đầu tư tiền gửi tuy nhiờn lạm phỏt cao lại làm tăng chi phớ quản lý, chi phớ bồi thường tại cỏc DNBH; trong khi tăng trưởng kinh tế thấp ảnh hưởng đến khả năng tăng trưởng.
- Suy thoỏi kinh tế tỏc động rừ rệt tới năng lực tài chớnh cũng như kết quả kinh doanh của cỏc doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp gặp khú khăn, cắt giảm chi phớ, đặc biệt là chi phớ bảo hiểm dẫn tới tỡnh trạng hủy đơn BH, nợ phớ…
- Chớnh sỏch thắt chặt tiền tệ, giảm đầu tư cụng, giảm tăng trưởng tớn dụng được thực hiện quyết liệt. Điều đú làm giảm nhu cầu bảo hiểm đối với cỏc lĩnh vực cụng nghiệp xõy dựng. Cỏc DNBH cú truyền thống khai thỏc qua ngõn hàng cũng bị
ảnh hưởng lớn do giới hạn tăng trưởng tớn dụng tại cỏc ngõn hàng.
- Thị trường chứng khoỏn, bất động sản suy giảm mạnh làm giảm hiệu quả đầu tư của cỏc DNBH trong lĩnh vực này
Tuy nhiờn, cũng cú những dấu hiệu tớch cực: Bất chấp những khú khăn của kinh tế vĩ mụ trong nước và quốc tế, hoạt động xuất nhập khẩu vẫn tăng trưởng rất tốt. Kim ngạch xuất nhập khẩu cả năm 2011 đạt mức kỷ lục, hơn 200 tỷ USD, tăng 30% so với năm 2010, vượt 18% so với KH tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc nghiệp vụ như: bảo hiểm hàng húa, tớn dụng xuất khẩu.
3.4.1.3 Yếu tố văn húa, xó hội
Nhõn khẩu học: Việt Nam cú dõn số trẻ, trong đú cú tổng dõn số khoảng 89 triệu người (2011), cú: 0 - 14 (25%), 15 - 64 (69%), và 65 + (6%). Tuổi thọ trung bỡnh tương đối cao và dõn số đụ thị chiếm khoảng 28% (2008). Với dõn số ngày càng tăng và trẻ, điều này được coi như là một cơ hội cho bảo hiểm, như họ rừ ràng sẽ thừa nhận sự quan trọng của việc sử dụng cỏc sản phẩm bảo hiểm và dịch vụ hơn so với cỏc thế hệ trước, đặc biệt là khi họ đang sống trong một xó hội hiện đại như vậy.
Lối sống xu hướng: Với mức sống đang tăng lờn rất nhanh, mọi người dường như dành nhiều tiền hơn vào việc cải thiện cuộc sống của họ. Họ chi tiờu nhiều hơn đi du lịch, mua xe ụ tụ, chăm súc sức khỏe … Vỡ vậy, nhu cầu về bảo hiểm du lịch, bảo hiểm xe và bảo hiểm cỏ nhõn cũng tăng lờn.
Thỏi độ của người tiờu dựng và ý kiến: Nhiều người Việt Nam khụng chỳ ý để mua bảo hiểm cho tài sản của họ cũng như mỡnh. Họ chỉ mua nếu họ bị bắt buộc. Tuy nhiờn, nhận thức về người dõn cũng như doanh nghiệp về vai trũ của bảo hiểm ngày càng được nõng cao. trong tương lai gần, họ sẽ thay đổi suy nghĩ của họ, vỡ họ chỉ cần phải trả một số tiền nhỏ cho bảo hiểm, họ sẽ cú được một số tiền lớn hơn nhiều trong trường hợp mất. Bờn cạnh đú, tõm lý khỏch hàng trong nước đúng một phần quan trọng, họ cú xu hướng chọn cỏc cụng ty bảo hiểm trong nước thay vỡ cỏc cụng ty nước ngoài trong cỏc điều khoản của bảo hiểm phi nhõn thọ. Điều này cú thể là một dấu hiệu tốt cho cỏc cụng ty bảo hiểm trong nước, bao gồm cả BIC trong việc tiếp cận, kớch thớch nhu cầu bảo hiểm của khỏch hàng, tăng trưởng về doanh thu.
3.4.1.4 Yếu tố cụng nghệ
Ứng dụng cụng nghệ cho ngành cụng nghiệp bảo hiểm cú thể được đề cập trong bốn loại: truyền thụng núi chung (nõng cao nhận thức và xõy dựng hỡnh ảnh, quảng cỏo ...), giỏ cả sản phẩm (ứng dụng trực tuyến), hỗ trợ đại lý (chi tiết sản phẩm cú sẵn và cập nhật,...), và bỏn hàng trực tuyến ...
Tuy nhiờn, phỏt triển cụng nghệ và ứng dụng ở Việt Nam khụng đỏp ứng sự phỏt triển bảo hiểm. Thiếu cỏc ứng dụng cụng nghệ cao và nguồn nhõn lực cho cụng nghệ, cụng nghệ lạc hậu, thiếu đầu tư vào cụng nghệ ... là những trở ngại chớnh đối với sự phỏt triển cụng nghệ, do đú, họ tạo ra mối đe dọa đối với bảo hiểm.
3.4.1.5 Yếu tố tự nhiờn
Diện tớch của Việt Nam là 331,210 km2 với đường bờ biển dài và rất nhiều đồi nỳi và hai vựng đồng bằng sụng chớnh (đồng bằng sụng Hồng và đồng bằng sụng Mờ Kụng).
Vỡ cú đường biển trải dài khắp dọc miền đất nước, nờn hàng năm, bóo và lũ lụt đổ bộ vào Việt Nam, gõy ra rất nhiều thiệt hại, từ đú cú tỏc động tiờu cực đối với bảo hiểm phi nhõn thọ. VD như trận lũ lịch sử tại Hà Nội vào đầu thỏng 11 năm 2008 đó làm thiệt hại nặng nề cho ngành bảo hiểm. Số tiền bồi thường cho cỏc tổn thất về tài sản (chủ yếu là ụ tụ) ước tớnh lờn tới 70-80 tỷ đồng. Đặc biệt trận bóo lịch sử Ketsana và Miranae trong năm 2009, Sansane trong năm 2010 đó gõy thiệt hại rất nặng nề cho ngành bảo hiểm nhiều tổn thất lớn như chỏy nhà mỏy dệt Samil (3,2 triệu USD), chỏy cụng ty điện lực Hải Phũng (16 tỷ VNĐ)…
Túm lại, Việt Nam cú cỏc thảm họa tự nhiờn khỏc nhau như ngập lụt (đồng bằng sụng Cửu Long - cao), giú bóo (trung bỡnh), động đất, và hạn hỏn … cựng với sự thay đổi khớ hậu. Nú gõy ra vấn đề cho bảo hiểm vỡ nú làm tăng nguy cơ rủi ro giữa cỏc loại bảo hiểm khỏc nhau. Như vậy, yếu tố tự nhiờn là một mối đe dọa rừ ràng.
3.4.2 Tỏc động của cỏc yếu tố thuộc mụi trường ngành
3.4.2.1 Áp lực cạnh tranh của cỏc Cụng ty BHPNT đang hoạt động
Với 29 doanh nghiệp hoạt động và hơn 100 loại sản phẩm, thị trường BHPNT đang tăng trưởng mạnh mẽ và tạo thành những cạnh tranh khốc liệt về chất
lượng dịch vụ và uy tớn thương hiệu.
Theo nhận định của một số chuyờn gia trong ngành, khi đa số đều đặt mục tiờu chiếm lĩnh thị trường bằng mọi giỏ thỡ một trong cỏc chiờu thức cạnh tranh là hạ phớ và mở rộng điều khoản vẫn cứ được sử dụng như một nước cờ đỏnh đổi. Cỏc nguyờn nhõn dẫn đến việc cạnh tranh hạ phớ vẫn căng thẳng, bởi thị trường bảo hiểm PNT đang trở nờn “đất chật, người đụng”, quy mụ thị trường nhỏ nhưng số lượng DN tham gia quỏ đụng; sản phẩm của cỏc DN khụng cú nhiều khỏc biệt; thị trường mang tớnh tập trung, chủ yếu ở cỏc thành phố lớn nờn phải cạnh tranh trực diện. Ngoài ra, tại một số DN, do chất lượng dịch vụ kộm nờn tỷ lệ khỏch hàng