Giáo dục và Đào tạo có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu chung của toàn Đảng, Toàn dân
Phần Mở đầu Lí chọn đề tài Giáo dục Đào tạo có vai trị quan trọng việc thực mục tiêu chung toàn Đảng, Toàn dân là: “Nâng cao dân trí, Đào tạo nhân lực, Bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.” Nhiệm vụ nặng nề đặt lên vai Ngành Giáo dục làm điều Giáo dục Đào tạo thực góp phần đắc lực cho nghiệp: Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa đất nước, xây dựng thực mục đích Đảng Nhà nước là: Làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Nhà nước Việt Nam xác định rõ: “Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển xã hội.” Một đất nước muốn phát triển hay khơng người ta đánh giá nhìn vào giáo dục nước có bền vững phát triển ổn định hay khơng Trong nói chuyện với lớp đào tạo hướng dẫn viên trại hè cấp I (ngày 12 tháng năm 1956) Bác Hồ nói: “Nhiệm vụ giáo dục quan trọng vẻ vang, khơng có thầy giáo khơng có giáo dục Khơng có giáo dục, khơng có cán khơng thể nói đến kinh tế, văn hóa.” [26] Văn kiện Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa VII có ghi: “ Để đảm bảo chất lượng giáo dục đào tạo phải giải tốt vấn đề thầy giáo.’’ Có nghĩa Người thầy giáo dù dạy bậc học, ngành học địi hỏi phải có trình độ, phải đào tạo chuẩn chuyên môn nghiệp vụ, phải có tay nghề cao, phải động sáng tạo, không ngừng trau dồi nâng cao tri thức Nghị Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ khóa VIII ra: “Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục đào tạo.” Điều 70 Luật Giáo dục khẳng định: “ Nhà giáo phải có tiêu chuẩn sau đây”: + Có phẩm chất đạo đức tốt + Có tư tưởng tốt + Đạt trình độ chuẩn, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ ” Đồng thời nhấn mạnh vai trò, tầm quan trọng đội ngũ giảng viên, cán công nhân viên trường đại học công phát triển giáo dục nước nhà Trải qua nửa kỷ xây dựng phát triển trường đại học nước đào tạo số đông đảo nhà giáo, cán quản lí giáo dục, có phẩm chất đạo đức, có lĩnh trị, có tinh thần trách nhiệm tận tụy với nghề, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ ngày nâng cao, đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài, kịp thời phục vụ có hiệu cho nghiệp giáo dục giai đoạn phát triển đất nước Trước yêu cầu ngày cao nghiệp phát triển giáo dục bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, đòi hỏi tổ chức giáo dục, trường đại học nước phải phấn đấu nâng cao chất lượng đào tạo hiệu nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội, nhiều cách khác mặt phải tiếp tục phát huy thành tích đạt được, mặt khác phải khắc phục nhanh chóng kiên xóa bỏ hạn chế, yếu tận dụng tối đa hội, vượt qua thách thức trình hội nhập để phát triển nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, nhà quản lí giáo dục, thực triệt để “Hai không giáo dục, Bửnh thành tích giáo dục” góp phần thúc đẩy việc phát triển kinh tế - xã hội đất nước Xây dựng định hướng phát triển nhiệm vụ cụ thể trọng tâm qua giai đoạn 2007 - 2010, thống định hướng phát triển giai đoạn 2011 - 2020 Trong thời đại ngày nay, giáo dục tích tụ tri thức mà cịn làm thức tỉnh tiềm sáng tạo to lớn người, địi hỏi người thầy giáo khơng phải có vốn kiến thức sâu, rộng, phong phú mà phải có phương pháp sư phạm, có nghệ thuật sư phạm, có kĩ sư phạm có tay nghề sư phạm Như nghề dạy học không công việc lao động túy mà nghề sáng tạo địi hỏi u cầu cao, có tính nghệ thuật Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng khẳng định: “Nghề dạy học nghề sáng tạo nghề sáng tạo.” Khi nói đến vai trị quan trọng nghiệp vụ sư phạm nguyên tổng bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam Lê Khả Phiêu nhấn mạnh: “Nghề thầy giáo nghề có nghiệp vụ cao, tinh tế khơng phải nghề phổ thông.’’ Đặc biệt bậc học cao như: cao đẳng, đại học người giảng viên đại học lại cần đào tạo công phu chun mơn nghiệp vụ sư phạm cấp học đòi hỏi người giảng viên với yêu cầu cao hơn, chuyên nghiệp Thực tế giáo dục Việt Nam nói chung đội ngũ giảng viên trường đại học thuộc thành phố Hà Nội nói riêng ngày phát triển đơng đảo số lượng không ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ (Số giảng viên trường đại học có trình độ từ thạc sĩ trở lên chiếm 90%, đội ngũ giảng viên có trình độ tiến sĩ, phó giáo sư, giáo sư trường đại học chiếm tỉ lệ cao) Tuy nhiên, bất cập tồn đội ngũ giáo viên trường từ Mầm non, Tiểu học đến Trung học sở, Trung học phổ thông đào tạo hệ thống trường sư phạm từ Trung học sư phạm, Cao đẳng sư phạm, Đại học sư phạm trang bị đầy đủ kiến thức chuyên môn nghiệp vụ sư phạm, kĩ sư phạm Còn trường từ Trung học chuyên nghiệp đến cao đẳng, đại học số giảng viên trực tiếp giảng dạy không đào tạo từ trường sư phạm lại chiếm tỉ lệ cao (47,7%) Đã có thời gian dài coi trọng trình độ, lực chuyên môn cho cần có đủ điều kiện chun mơn làm tốt cơng tác giảng dạy Vì vậy, có nhiều giảng viên có trình độ chun mơn tốt có học hàm học vị từ Thạc sĩ đến Tiến sĩ, phó giáo sư, Giáo sư, Giáo sư Tiến sĩ khoa học, Nhà giáo ưu tú, Nhà giáo nhân dân chưa trọng đào tạo nghiệp vụ sư phạm nên gặp nhiều khó khăn cơng tác giảng dạy (Các môn : Giao tiếp sư phạm đại học, Lý luận giáo dục đại học, Lý luận dạy học đại học, Tâm lý học đại học, Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục đại học, Tổ chức quản lí giáo dục đại học, Kiểm định Đánh giá kết giáo dục đại học) Đứng trước thực trạng việc tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên giảng viên trường cao đẳng, đại học nước nói chung trường Cao đẳng, Đại học thuộc khối kinh tế địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng giải pháp thiết thực nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy đại học đội ngũ giảng viên nói riêng, chất lượng Giáo dục - Đào tạo nói chung, phấn đấu hồn thành tốt nhiệm vụ, mục tiêu giáo dục từ đến 2010 Đó lý lựa chọn đề tài: “Các biện pháp tổ chức, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trường đại học khối kinh tế” Để làm luận văn tốt nghiệp cho với mong muốn góp thêm tiếng nói nghiệp đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, giảng viên có chất lượng cao phục vụ cho nhu cầu đất nước thời kỳ đổi mới, thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước trở thành thành viên thứ 150 WTO Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn làm công tác quản lý việc tổ chức, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho hàng ngàn lớp, lớp học viên trường đại học sư phạm tỉnh, thành phố khác nước để giúp cho học viên chuyển đổi ngành, nghề công tác, xin đề xuất số biện pháp tổ chức quản lý, nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm nói chung bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên trường đại học khối kinh tế địa bàn Thành phố Hà Nội nói riêng Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên trường Đại học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trường đại học khối kinh tế Giả thuyết khoa học Công tác tổ chức hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trường đại học năm qua dù có thành tựu, xong thực tế cịn gặp khơng khó khăn hạn chế cơng tác tổ chức bồi dưỡng Nếu đề xuất biện pháp tổ chức, bao quát vấn đề sư phạm kịp thời cung cấp điều kiện hỗ trợ góp phần nâng cao kết công tác bồi dưỡng, đào tạo nghiệp vụ sư phạm Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên trường đại học 5.2 Nghiên cứu thực trạng vấn đề tổ chức, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đội ngũ giảng viên trường đại học khối kinh tế địa bàn thành phố Hà Nội 5.3 Đề xuất giải pháp tổ chức tốt trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên trường Đại học Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nghiên cứu, sử dụng phối hợp nhóm phương pháp sau: 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp như: phân tích; tổng hợp; khái qt hố;… để làm sáng tỏ sở lý luận đề tài nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận thu thập cứ, thông tin khoa học sở nghiên cứu văn bản, tài liệu có thao tác tư logic để rút kết luận khoa học cần thiết Mục đích việc sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận nhằm tích lũy tri thức lí luận thích ứng nói chung với hoạt động bồi dưỡng rèn luyện nghiệp vụ sư phạm nói riêng Để từ xây dựng số khái niệm cơng cụ, để giải nhiệm vụ đề tài, làm sở cho việc nghiên cứu vấn đề thực tiễn Bao gồm phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết: Thơng qua phương pháp nhằm phân tích lí thuyết thành phận, mặt theo thời gian, không gian để dễ hiểu chúng cách đầy đủ, toàn diện, nhằm phát xu hướng, trường phái nghiên cứu tác giả, từ chọn lọc thơng tin có ích thích ứng nói chung thích ứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm nói riêng nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Đồng thời thơng qua để tổng hợp lại, liên kết mặt thơng tin lí thuyết thích ứng thích ứng rèn luyện bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm để có tài liệu tồn diện, khái qt đối tượng cần nghiên cứu - Phương pháp phân loại, hệ thống hóa lí thuyết: Đây hai phương pháp liền với nhau, nhằm xếp tri thức khoa học thành hệ thống tri thức khoa học chặt chẽ, logic theo đơn vị kiến thức thành hệ thống nhằm tạo hệ thống lí luận sâu sắc tồn diện Trên sở mơ hình lí thuyết 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn nhóm phương pháp nghiên cứu trực tiếp tác động vào đối tượng có thực tiễn để làm bộc lộ rõ chất quy luật vận động đối tượng 6.2.1 Phương pháp điều tra viết: Là phương pháp điều tra xã hội học mà quan trọng lập hệ thống câu hỏi văn bản, nhằm giúp người hỏi trả lời câu hỏi theo quan niệm nhận thức Phương pháp điều tra viết phương pháp nghiên cứu sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến với hệ thống câu hỏi soạn sẵn nhằm thu thập thông tin cần thiết vấn đề cần nghiên cứu 6.2.2 Phương pháp vấn: Sử dụng phương pháp vấn giảng viên không đào tạo nghiệp vụ sư phạm để làm rõ khó khăn vướng mắc gặp phải trình gỉang dạy( Thơng qua phiếu hỏi) 6.2.3 Phương pháp quan sát: Quan sát khoa học phương pháp tri giác đối tượng cách có hệ thống để thu thập thông tin cần thiết đối tượng Trong trình làm đề tài chúng tơi tiến hành quan sát 200 giảng viên trường đại học thuộc khối kinh tế địa bàn Hà Nội công tác tổ chức, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, buổi lên lớp trực tiếp giảng dạy, buổi thi nghiệp vụ sư phạm (Trong tuần lễ rèn luyện nghiệp vụ sư phạm nhằm lấy thành tích chào mừng ngày lễ lớn năm như: 20.11, 8.3, 26.3 thông qua phong trào đổi phương pháp dạy học Cơng đồn trường đại học, Đồn niên… trường phát động tổ chức) Mục đích: Nhằm thu thập thông tin thực tiễn nhận thức thái độ kết công tác tổ chức, bồi dưỡng, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên trường đại học khối kinh tế địa bàn thành phố Hà Nội Đặc biệt đội ngũ cán giảng viên trẻ 6.2.4 Ngoài sử dụng phương pháp bổ trợ khác như: Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo dục; Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động (Những lên lớp) giảng viên để tìm thơng tin đối tượng nghiên cứu mà khơng thể nhận thức cách trực tiếp Mục đích: Qua việc phân tích kết công tác tổ chức bồi dưỡng rèn luyện nghiệp vụ sư phạm hoạt động lên lớp người giảng viên, việc giải tình sư phạm, qua phân tích tình hình thực tiễn việc tích cực, chủ động tham gia vào q trình bồi dưỡng rèn luyện nghiệp vụ sư phạm để tìm hiểu tâm tư nguyện vọng đội ngũ giảng viên, thái độ họ, nhận thức họ tầm quan trọng, nội dung, ý nghĩa công tác tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm trình giảng dạy trường đại học, thuận lợi, khó khăn, nguyện vọng, ý kiến đề nghị với Ban giám hiệu, với Bộ giáo dục Đào tạo ban ngành có liên quan Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Là phương pháp sử dụng trí tuệ đội ngũ chun gia có trình độ cao số chuyên ngành, nhằm xem xét, nhận định chất kiện khoa học hay thực tiễn để tìm giải pháp tối ưu cho kiện đó, hay phân tích đánh giá sản phẩm khoa học Sử dụng cơng thức tốn học thống kê SPSS để xử lý số liệu thu (Thơng qua phiếu hỏi) Ngồi q trình làm thực nghiệm chúng tơi cịn sư dụng phương pháp trị chuyện để hỗ trợ cho phương pháp điều tra, phương pháp quan sát phân tích sản phẩm hoạt động nghiệp vụ sư phạm, đồng thời thơng qua để kiểm chứng lại độ tin cậy kết nghiên cứu, việc trao đổi với ban Giám hiệu trường đại học, với đội ngũ giảng viên tính cấp thiết cơng tác tổ chức bồi dưỡng, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên nói chung giảng viên trường cao đẳng, đại học nói riêng, nội dung, hình thức kinh nghiệm công tác tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Đặc biệt việc giải tình sư phạm, ngồi chúng tơi tranh thủ lấy ý kiến đóng góp đội ngũ lãnh đạo trường chất lượng, ý thức, ủng hộ quan tâm đội ngũ cán lãnh đạo tính cấp thiết cơng tác tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên nói chung giảng viên trường đại học nói riêng Đặc biệt đội ngũ giảng viên trường đại học khối kinh tế Phạm vi nghiên cứu 200 giảng viên trường Đại học thuộc khối kinh tế địa bàn Thành phố Hà Nội: Đại học Thương mại, Đại học Ngoại Thương, Học viện Ngân hàng, Học viện Tài Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần mở đầu phần kết nghiên cứu chủ yếu gồm có 83 trang Phần kết nghiên cứu chủ yếu có chương Chương 1: Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu có 23 trang Chương 2: Thực trạng cơng tác tổ chức, bồi dưỡng, đào tạo Nghiệp vụ Sư phạm cho đội ngũ giảng viên trường Đại học khối kinh tế địa bàn Thành phố Hà Nội gồm có 24 trang Chương 3: Đề xuất giải pháp tổ chức hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên trường đại học khối kinh tế địa bàn thành phố Hà Nội có 24 trang Sau chương phần kết luận chương Cuối luận văn có kết luận, khuyến nghị, phụ lục tài liệu tham khảo Phần nội dung Chương Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu 1.1 Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu Giáo dục xã hội nào, thời đại phục vụ cho phát triển xã hội Vì hoạt động giáo dục phải luôn đổi không ngừng để góp phần vào tiến xã hội Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng rõ “Muốn tiến hành Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa thắng lợi phải phát triển Giáo dục - Đào tạo, phát huy nguồn lực người - yếu tố việc phát triển nhanh chóng, bền vững” Nghị Trung ương II, Đại hội lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam nêu rõ mục đích giáo dục Việt Nam giai đoạn Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa là: “Xây dựng người hệ trẻ thiết tha, gắn bó với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường để xây dựng bảo vệ Tổ quốc, thực vào công Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố đất nước, biết giữ gìn phát huy truyền thống giá trị văn hố dân tộc, có lực tiếp thu bảo tồn tri thức tinh hoa văn hoá nhân loại ” Để thực tốt mục đích giáo dục mà văn kiện Đại hội Đảng đề ra, Ngành Giáo dục cần nỗ lực đầu tư tất mặt: Nhân lực, vật lực, Tài lực, huy động tiềm sẵn có xã hội với nội lực đội ngũ cán bộ, giáo viên nói chung giảng viên trường đại học nói riêng tồn Ngành Giáo dục Từ trước đến nay, kể từ đất nước đổi đến nay, có nhiều đề tài nghiên cứu việc tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên sinh viên trường thuộc khối sư phạm 10 ... động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên trường Đại học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trường đại học khối kinh tế Giả thuyết khoa học. .. chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên trường đại học 5.2 Nghiên cứu thực trạng vấn đề tổ chức, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đội ngũ giảng viên trường đại học khối kinh tế. .. tác tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên nói chung giảng viên trường đại học nói riêng Đặc biệt đội ngũ giảng viên trường đại học khối kinh tế Phạm vi nghiên cứu 200 giảng viên