Bồi dỡng kỹ năng nghiệp vụ s phạm cho giảng viên trẻ ở đại học giao thông vận tải hiện nay ThS. Nguyễn sỹ trung Bộ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học Khoa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh Trờng Đại học GTVT Tóm tắt: ở trờng Đại học Giao thông Vận tải đội ngũ cán bộ giảng viên trẻ chiếm tỷ lệ không nhỏ. Vì vậy, song song với việc nâng cao nhận thức chính trị, đạo đức, lối sống v trình độ chuyên môn, thì việc bồi dỡng các kỹ năng nghiệp vụ s phạm cho giảng viên trẻ cần phải đợc coi l chìa khoá của quá trình nâng cao chất lợng giảng dạy ở trờng Đại học Giao thông Vận tải hiện nay. Bi viết ny, bớc đầu đề xuất một số giải pháp có tính tham khảo về việc bồi dỡng các kỹ năng nghiệp vụ s phạm cho giảng viên trẻ ở Trờng Đại học Giao thông Vận tải hiện nay. Summary: The number of young lecturers at the UTC accounts for a high percentage in the teaching staff. In parallel with improving their political awareness, morality, healthy lifestyles and qualification, improvement of their teaching skills should be considered as an important key in promoting the teaching quality at the UTC. Therefore, this article proposes some measures for reference on provision of teaching skills to young lecturers at the UTC. KT-ML i. đặt vấn đề Sự nghiệp xây dựng và phát triển của trờng ĐHGTVT luôn gắn liền với quá trình tuyển chọn, bổ sung lực lợng giảng viên trẻ. Những năm qua cùng với quá trình tuyển dụng nhà trờng cũng không ngừng chăm lo, bồi dỡng mọi mặt đối với đội ngũ cán bộ giảng viên trẻ về chính trị, t tởng, đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ Nhiều giảng viên trẻ bằng sự nỗ lực của chính bản thân mình, cùng với sự giúp đỡ, tạo điều kiện của nhà trờng, đồng nghiệp đã trởng thành và khẳng định đợc vị trí trong nghề nghiệp. Nhng bên cạnh đó vẫn còn một bộ phận giảng viên trẻ cha đáp ứng đợc yêu cầu của ngời giảng viên đại học, đặc biệt là kỹ năng nghiệp vụ thực hành s phạm. Thực tế đó phần nào đã làm hạn chế đến chất lợng đào tạo của nhà trờng và uy tín của đội ngũ giảng viên. Đứng trớc thực tiễn sự nghiệp xây dựng và phát triển trờng ĐHGTVT trong giai đoạn mới, đòi hỏi phải tiến hành bồi dỡng và nâng cao các kỹ năng nghiệp vụ s phạm cho đội ngũ giảng viên trẻ để giúp họ đáp ứng đợc yêu cầu của ngời giảng viên đại học chuyên nghiệp. ii. nội dung Nguồn giảng viên trẻ đợc tuyển hàng năm về trờng ĐHGTVT bao gồm: những sinh viên tốt nghiệp loại khá, giỏi ở các chuyên ngành do trờng đào tạo đợc giữ lại, số còn lại chủ yếu từ ĐHSP Hà Nội, PVBCTT, ĐHQG Hà Nội, ĐHBK, ĐHKTQD Để trở thành giảng viên của trờng, yêu cầu bắt buộc đối với các thí sinh dự tuyển là kiểm tra hồ sơ, lý lịch và vòng sát hạch bằng thi vấn đáp, hình thức thi là các thí sinh soạn bài giảng sau đó giảng thử và trả lời một số câu hỏi của Hội đồng tuyển công chức. Trong số các thí sinh dự tuyển làm giảng viên hàng năm của trờng ĐHGTVT thì chỉ có các thí sinh học ĐHSP Hà Nội và PVBCTT là đợc rèn luyện các kỹ năng nghiệp vụ s phạm một cách hệ thống, bài bản. Còn các thí sinh đến từ các trờng đại học khác không đợc trang bị các kỹ năng nghiệp vụ s phạm. Sau khi đợc tuyển dụng, giảng viên trẻ đợc nhà trờng dành cho sự quan tâm đặc biệt trong việc bồi dỡng chuyên môn và các kỹ năng nghiệp vụ s phạm. Nhà trờng đã tạo điều kiện để giảng viên trẻ học tập các chơng trình sau đại học, các lớp bồi dỡng chuyên môn, các lớp học ngoại ngữ , tin học, quản lý Hằng năm, nhà trờng phối hợp với trờng Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo mở lớp bồi dỡng về giáo dục học đại học cho giảng viên trẻ và có cấp chứng chỉ. Bên cạnh đó, giảng viên trẻ phải trải qua thời gian trợ giảng một năm, họ phải dự giờ giảng của các giảng viên có thâm niên công tác lâu năm, giàu kinh nghiệm trong giảng dạy đại học Toàn bộ quy trình trên đã trở thành nề nếp từ nhiều năm nay của trờng ĐHGTVT. Mặc dù nhà trờng và các khoa, các bộ môn cùng giảng viên trẻ đã có nhiều cố gắng nh vậy, song vẫn còn tồn tại những bất cập và hạn chế trong việc nâng cao kỹ năng nghiệp vụ s phạm giảng viên trẻ ở trờng ĐHGTVT hiện nay. Trong khi giải quyết vấn đề này chủ yếu vẫn dựa vào kinh nghiệm là chính chứ cha tiến hành một cách khoa học, toàn diện, đồng bộ và mang tính chiến lợc lâu dài. Đa số giảng viên trẻ đợc tuyển dụng những năm qua có lập trờng chính trị vững vàng, đạo đức tốt, kiến thức chuyên môn chắc và có lòng nhiệt tình với nghề nghiệp Nhng các kỹ năng nghiệp vụ s phạm còn nhiều hạn chế, thậm chí có một bộ phận rất yếu. Tình trạng phổ biến ở giảng viên trẻ là cha làm chủ và kiểm soát đợc toàn bộ quá trình giảng dạy. Còn lúng túng, bị động trớc các tình huống s phạm có vấn đề, xử lý những tình huống này thờng mang tính tự phát chứ không dựa vào các nguyên tắc của khoa học giáo dục. Vì vậy, đã làm giảm chất l ợng và hiệu quả giảng dạy hoặc có khi còn gây ra hậu quả đáng tiếc. Trong tình hình hiện nay, khi tiếp cận với những phơng pháp giáo dục tiên tiến, có sự trợ giúp của các phơng tiện kỹ thuật hiện đại, nhiều giảng viên trẻ do cha chuẩn bị đầy đủ các kỹ năng nghiệp vụ s phạm cần thiết nên không thể đáp ứng đợc các yêu cầu mới đặt ra và đã bị tụt hậu khá xa. Có nhiều nguyên nhân của tình trạng trên nh: ở nhiều ngời vẫn còn quan niệm cha đúng đắn khi cho rằng chỉ cần có có kiến thức chuyên môn giỏi là có thể trở thành giảng viên đại học. Vì thế, khi tuyển dụng giảng viên trẻ, các khoa và các bộ môn chuyên môn đã cha chú ý đúng mức về tầm quan trọng của kỹ năng nghiệp vụ s phạm đối với quá trình tác nghiệp của giảng viên trẻ trong tơng lai. Các lớp giáo dục học đại học dành cho giảng viên trẻ vẫn còn nặng về hình thức, thậm chí là qua loa, chiếu lệ. Học để lấy bằng cấp, chứng chỉ để đủ điều kiện làm giảng viên đợc xem là mục tiêu của nhiều giảng viên trẻ và của cả phía cơ sở mở lớp. Vì vậy, những kiến thức thực hành nghiệp vụ s phạm mà giảng viên trẻ thu lợm đợc là không đáng kể. Hơn nữa, những kiến thức thuộc về kỹ năng nghiệp vụ s phạm mà giảng viên của trờng Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo trình bày không mang tính thực tiễn cao, phần lớn là bàn về xu thế phát triển của nền giáo dục đại học hiện đại, của các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới, trong khi giảng viên trẻ lại cần những kỹ năng nghiệp vụ thực hành s phạm cụ thể. Cùng với đó là việc kiểm tra, giám sát toàn bộ các quy trình bồi dỡng giảng viên trẻ của trờng ĐHGTVT còn nhiều lỏng lẻo. Có thể thấy trong thời gian mở lớp giáo dục học đại học tại trờng, mỗi buổi chỉ có rất ít giảng viên trẻ đến học. Do thi thì bằng phơng pháp trắc nghiệm nên các học viên có thể chép đợc bài của nhau và vẫn đợc công nhập kết quả. KT-ML Quá trình rèn luyện và cọ sát thực tế trong thời gian trợ giảng của giảng viên trẻ rất quan trọng, đây là môi trờng tốt để giảng viên trẻ tích lũy kinh nghiệm phục vụ cho quá trình giảng dạy trong tơng lai. Nhng tình hình cũng không mấy khả quan, giảng viên có ý thức thì đi dự giảng của giảng viên giàu kinh nghiệm, ngời không có ý thức thì coi đó là chuyện biết rồi không cần thiết Để khắc phục những hạn chế trên, đồng thời góp phần nâng cao kỹ năng nghiệp vụ s phạm cho giảng viên trẻ ở trờng ĐHGTVT trong giai đoạn hiện nay, cần thực hiện những giải pháp đồng bộ sau đây: 1. Nhà trờng cần rà soát, xây dựng và ban hành một quy chế mới hợp lý, khoa học, thống nhất về tuyển dụng, đào tạo, bồi dỡng giảng viên trẻ. Toàn bộ quy trình đào tạo, bồi dỡng kỹ năng nghiệp vụ s phạm cho giảng viên trẻ nên cụ thể hoá và chi tiết hoá nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho giảng viên trẻ trong khi thực hiện. 2. Cần đặc biệt chú ý đào tạo, bồi dỡng thờng xuyên, liên tục cho giảng viên trẻ khoa học về giáo dục học đại học; khoa học về tâm lý giáo dục; lý luận dạy học đại học và giáo học pháp chuyên ngành Đặc biệt là trang bị các kỹ năng tác nghiệp s phạm, các phơng pháp giải quyết tình huống s phạm nhạy cảm Gắn bó chặt chẽ giữa trang bị lý luận s phạm với quá trình thực hành của giảng viên trẻ, tránh tình trạng lý luận xa rời thực tiễn và ngợc lại. Trong thời gian trợ giảng của giảng viên trẻ phải có sự kiểm tra giám sát đánh giá kết quả chính xác, khách quan. Cần có sự giúp đỡ, kèm cặp của giảng viên giàu kinh nghiệm với giảng viên trẻ. KT-ML 3. Trong quá trình tổ chức các lớp đào tạo bồi dỡng nghiệp vụ s phạm cho giảng viên trẻ ở trờng ĐHGTVT cần mời các giáo s, tiến sĩ, giảng viên giàu kinh nghiệm kỹ năng nghiệp vụ s phạm của các trờng đại học, các trung tâm giáo dục s phạm chuyên nghiệp nh: ĐHSP Hà Nội; Trờng Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo; Trung tâm phơng pháp Học viện CTQG Hồ Chí Minh; Viện Tâm lý học; Phân viện BCTT đến đào tạo, bồi dỡng, trao đổi những kinh nghiệm và nghiệp vụ s phạm cho giảng viên trẻ của trờng ĐHGTVT. 4. Thờng xuyên tổ chức hội thảo chuyên đề về trang bị kỹ năng nghiệp vụ s phạm để giảng viên trẻ đợc bộc lộ mong muốn và ý tởng của bản thân, từ đó đề ra giải pháp sát với thực tế giảng dạy của trờng ĐHGTVT Hà Nội. 5. Quy trình bồi dỡng kỹ năng nghiệp vụ s phạm cho giảng viên trẻ cũng cần đợc đổi mới cả về nội dung và hình thức. Gắn toàn bộ quy trình tuyển dụng với việc kiểm tra, đánh giá kết quả rèn luyện t tởng chính trị, đạo đức, tác phong, chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ s phạm của giảng viên trẻ trong suốt quá trình trợ giảng, nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm, lòng nhiệt tình nghề nghiệp và khả năng tác nghiệp của giảng viên trẻ. Việc kiểm tra, đánh giá kết quả rèn luyện đối với giảng viên trẻ là rất quan trọng, vì vậy tránh làm qua loa, đại khái mà cần phải chính xác và khách quan. 6. Cần đầu t xây dựng một trung tâm dành riêng cho việc thực hành kỹ năng nghiệp vụ s phạm cho giảng viên trẻ, với trang thiết bị giáo dục đại học phù hợp theo hớng tiếp cận với giáo dục đại học hiện đại, nhằm tạo điều kiện cho giảng viên trẻ có môi trờng thuận lợi để thể hiện khả năng của mình, từ đó giải phóng tiềm năng sáng tạo trong nghề nghiệp của họ. iii. Kết luận Tiếp bớc truyền thống giảng dạy tốt của các thế hệ giảng viên trờng ĐHGTVT 60 năm qua, ngày nay đội ngũ giảng viên trẻ đang có nhiều nỗ lực trong rèn luyện t tởng chính trị, đạo đức, lối sống, chuyên môn và kỹ năng nghiệp vụ s phạm để xứng đáng là lực lợng kế cận hùng hậu, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng, phát triển trờng ĐHGTVT trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Tài liệu tham khảo [1]. Tạp chí Báo chí và Tuyên truyền, số 3, 2005. [2]. Kỷ yếu hội thảo: Cán bộ giảng viên trẻ với sự nghiệp xây dựng và phát trển trờng Đại học Giao thông vận tải. Hà Nội, tháng 7/2002. [3]. Tài liệu: Hội nghị cán bộ công chức trờng Đại học Giao thông vận tải. Hà Nội, tháng 10/2002 . dỡng kỹ năng nghiệp vụ s phạm cho giảng viên trẻ ở đại học giao thông vận tải hiện nay ThS. Nguyễn sỹ trung Bộ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học Khoa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh Trờng Đại học. thì việc bồi dỡng các kỹ năng nghiệp vụ s phạm cho giảng viên trẻ cần phải đợc coi l chìa khoá của quá trình nâng cao chất lợng giảng dạy ở trờng Đại học Giao thông Vận tải hiện nay. Bi viết. một số giải pháp có tính tham khảo về việc bồi dỡng các kỹ năng nghiệp vụ s phạm cho giảng viên trẻ ở Trờng Đại học Giao thông Vận tải hiện nay. Summary: The number of young lecturers at the