1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mở rộng tín dụng xuất khẩu cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Đại Dương

76 202 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 579 KB

Nội dung

Trong giai đoạn hiện nay, xuất khẩu đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Không chỉ góp phần đóng góp vào tăng trưởng kinh tế thông qua sự tích luỹ từ khoản thu ngoại tệ, hoạt động xuất khẩu còn phát huy tính sáng tạo của các đơn vị kinh tế thông qua cạnh tranh quốc tế. Đây còn được coi là phương tiện để khai thác các lợi thế so sánh về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực và các nguồn lực khác. Bên cạnh đó, hoạt động xuất khẩu còn thúc đẩy quan hệ hợp tác quốc tế giữa các nước và đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh tế toàn cầu. Do những lợi thế nhờ quy mô đem lại nên ở Việt Nam hiện nay, các doanh nghiệp lớn thường đóng vai trò chủ đạo. Tuy nhiên, để cho nền kinh tế phát triển một cách cân đối, toàn diện và bền vững thì có vai trò không nhỏ của các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Thực tế cho thấy, các doanh nghiệp nhỏ và vừa không chỉ nhiều hơn về số lượng mà còn cho thấy tính linh hoạt và hiệu quả kinh tế xã hội tổng thể ngày một cao. Doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tới gần 95% tổng số doanh nghiệp cả nước, đóng góp 25% GDP và thu hút một lực lượng lao động đáng kể. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa đã được thừa nhận vai trò quan trọng của mình đối với sự phát triển kinh tế của đất nước. Dù vậy, DNNVV hiện tại còn gặp rất nhiều trở ngại trong quá trình giải quyết những tồn tại của bản thân doanh nghiệp và những khó khăn về: trình độ tổ chức và quản lý yếu kém, năng suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm cạnh tranh. Do đó, để giúp các doanh nghiệp nhỏ và vừa có điều kiện phát triển tốt thì một trong những biện pháp quan trọng là cần phải đáp ứng nhu cầu vốn một cách nhanh chóng, kịp thời. Nhận ra ý nghĩa quan trọng của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong hoạt động xuất khẩu, cũng như ý nghĩa của nguồn tín dụng đối với quá trình ấy; trong nhiều năm qua, hệ thống chính sách tài chính nói chung và tín dụng xuất khẩu dành cho DNNVV của các ngân hàng thương mại nói riêng đã có nhiều chuyển biến tích cực, tạo điều kiện cho DNNVV tham gia vào kinh doanh xuất khẩu. Tuy nhiên, đánh giá một cách toàn diện và khách quan, chính sách tín dụng xuất khẩu vẫn còn nhiều bất cập, thông lệ hoạt động của các tổ chức tín dụng còn nhiều ách tắc, cản trở quá trình phát triển nghiệp vụ xuất khẩu của DNNVV. Qua thời gian ngắn đi thực tế tại NH TMCP Đại Dương, tác giả nhận thấy việc nghiên cứu một cách có hệ thống nội dung và biện pháp nhằm tháo gỡ những vướng mắc, tồn tại trong công tác tín dụng tài trợ XNK, tiến tới mở rộng và phát triển công tác này cho phù hợp với nền kinh tế thị trường trong giai đoạn hiên nay là vấn đề có ý nghĩa thực tiễn đối với quá trình phát triển của nghành ngân hàng nói riêng và của kinh tế nước nhà nói chung. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tác giả đã chọn đề tài “Mở rộng tín dụng xuất khẩu cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Đại Dương” làm cơ sở cho nghiên cứu luận văn thạc sĩ. Tác giả hy vọng rằng những nghiên cứu, đánh giá bổ sung của mình trong vấn đề này sẽ đưa ra một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của bản thân ngân hàng cũng như góp phần đảm bảo tính ổn định của hệ thống tài chính.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập của tôi. Các kết quả, số liệu nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Học viên ký tên Trần Xuân Thuận MỤC LỤC CHƯƠNG 1 5 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỞ RỘNG 5 TÍN DỤNG XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI DNNVV 5 1.1. Tín dụng xuất khẩu và mở rộng tín dụng xuất khẩu của NHTM cho DNNVV 5 1.1.1. Khái niệm tín dụng xuất khẩu 5 1.1.2. Nội dung hoạt động tín dụng xuất khẩu 5 1.1.2.1. Cho vay hỗ trợ xuất khẩu 5 1.1.2.2. Chiết khấu và bao thanh toán 7 1.1.2.3. Bảo lãnh tín dụng xuất khẩu 10 1.2. Hoạt động xuất khẩu tại DNNVV 11 1.2.1. Những vấn đề chung về DNNVV 11 1.2.1.1. Khái niệm 11 1.2.2. Lợi ích từ việc mở rộng tín dụng xuất khẩu cho DNNVV 15 1.2.2.1. Thúc đẩy xuất khẩu 15 1.2.2.2. Tăng khả năng cạnh tranh cho DNNVV trên thị truờng quốc tế 16 1.2.2.3. Mở rộng đối tượng khách hàng cho các NHTM 17 1.3. Các tiêu chí đánh giá mức độ mở rộng tín dụng xuất khẩu 18 1.4. Các nhân tố tác động đến việc cấp tín dụng xuất khẩu của NHTM cho DNNVV 19 1.4.1. Các chính sách của chính phủ 19 1.4.1.1. Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần 19 1.4.1.2. Chính sách tiền tệ 21 1.4.1.3. Chính sách điều hành vĩ mô đối với hoạt động của NHTM 21 1.4.1.4. Chính sách bảo lãnh và bảo hiểm tín dụng xuất khẩu đối với DNNVV 22 1.4.1.5. Xây dựng hệ thống thông tin phục vụ tín dụng xuất khẩu 23 1.4.2. Chính sách tín dụng của NHTM 25 1.4.2.1. Ngân hàng huy động được nguồn vốn đầu vào 25 1.4.2.2. Cách thức đánh giá độ tín nhiệm của doanh nghiệp 27 1.4.2.3. Trình độ nghiệp vụ cấp tín dụng xuất khẩu của NHTM 29 1.4.3. Đặc điểm hoạt động của DNNVV 30 1.4.3.1. Sự minh bạch trong quản trị tài chính doanh nghiệp 30 1.4.3.2. Khả năng lập và thuyết trình phương án kinh doanh 30 CHƯƠNG 2 32 THỰC TRẠNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA NGÂN HÀNG ĐẠI DƯƠNG ĐỐI VỚI DNNVV 32 2.1.4. Tình hình hoạt động tín dụng xuất khẩu đối với DNNVV tại Ngân hàng TMCP Đại Dương(Oceanbank) 36 2.1.4.1. Số lượng DNNVV được tiếp cận với tín dụng xuất khẩu 36 2.1.4.2. Dư nợ tín dụng xuất khẩu cấp cho DNNVV tại Oceanbank 37 2.1.4.3. Cơ cấu các sản phẩm tín dụng xuất khẩu được triển khai 39 2.1.5. Đánh giá thực trạng hỗ trợ tín dụng xuất khẩu của NHTM cho các DNNVV 41 2.1.5.1. Kết quả đạt được 41 2.1.5.2. Hạn chế 42 2.2. Nguyên nhân của các hạn chế 43 2.2.1. Nguyên nhân từ phía chính phủ 43 2.2.1.2. Bất cập trong quản lý hoạt động NHTM 44 2.2.1.3. Bất cập trong điều hành chính sách 46 2.2.1.4. Khả năng cung cấp thông tin của các cơ quan nhà nước còn hạn chế 47 2.2.2. Nguyên nhân về phía ngân hàng Đại Dương 49 2.2.2.1. Đánh giá độ tin cậy của DNNVV chủ yếu dựa vào tài sản đảm bảo 49 2.2.2.2. Trình độ nghiệp vụ cấp tín dụng xuất khẩu của Ngân hàng Đại Dương còn hạn chế 50 2.2.3. Nguyên nhân từ phía doanh nghiệp 52 2.2.3.1. Quản trị tài chính kém minh bạch 52 2.2.3.3. Kỹ năng tiếp cận tín dụng xuất khẩu còn hạn chế 53 CHƯƠNG 3 55 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU 55 CHO DNVVN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 55 CỔ PHẦN ĐẠI DƯƠNG 55 3.1. Định hướng hoạt động của Ngân hàng Đại Dương trong thời gian tới 55 3.1.1. Định hướng chung 55 3.1.2. Định hướng mở rộng tín dụng xuất khẩu cho các DNNVV 55 3.2. Giải pháp mở rộng tín dụng xuất khẩu của NHTM cho DNNVV 56 3.2.1. Giải pháp về phía Ngân hàng 56 3.2.1.1. Cải tiến phương pháp đánh giá, thẩm định tín dụng đối với DNNVV 56 3.2.1.2. Hoàn thiện quy trình cấp tín dụng xuất khẩu, nâng cao chất lượng dịch vụ và trình độ nhân lực ngân hàng 57 3.2.2. Giải pháp về phía Chính phủ 59 3.2.2.1. Thúc đẩy bảo lãnh và bảo hiểm tín dụng xuất khẩu phát triển 59 3.2.2.2. Nâng cao khả năng cung cấp thông tin của các cơ quan nhà nước 61 3.2.3. Về phía DNNVV 62 3.2.3.1. Minh bạch hóa quản trị tài chính 62 3.2.3.2. Nâng cao kỹ năng tiếp cận với tín dụng xuất khẩu 62 3.3. Kiến nghị 63 3.3.1. Hoàn thiện chính sách quản lý vĩ mô đối với NHTM 63 3.3.2. Nâng cao hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ 64 3.3.3. Bổ sung một số biện pháp quản lý hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp 65 3.3.4. Ổn định danh mục mặt hàng thuộc đối tượng vay vốn tín dụng xuất khẩu 66 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 Tỷ lệ vốn đầu tư toàn xã hội so với GDP thấp nhất từ năm 2000, ngày 25/12/2012, http://www.Gafin.vn 68 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CIC Trung tâm thông tin tín dụng thuộc Ngân hàng nhà nước DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa GSO Tổng cục thống kê L/C Thư tín dụng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại VCCI Phòng Công nghiệp & Thương mại Việt Nam VNĐ Việt Nam Đồng NH Ngân hàng DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG CHƯƠNG 1 5 CHƯƠNG 1 5 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỞ RỘNG 5 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỞ RỘNG 5 TÍN DỤNG XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI DNNVV 5 TÍN DỤNG XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI DNNVV 5 1.1. Tín dụng xuất khẩu và mở rộng tín dụng xuất khẩu của NHTM cho DNNVV 5 1.1. Tín dụng xuất khẩu và mở rộng tín dụng xuất khẩu của NHTM cho DNNVV 5 1.1.1. Khái niệm tín dụng xuất khẩu 5 1.1.1. Khái niệm tín dụng xuất khẩu 5 1.1.2. Nội dung hoạt động tín dụng xuất khẩu 5 1.1.2. Nội dung hoạt động tín dụng xuất khẩu 5 1.1.2.1. Cho vay hỗ trợ xuất khẩu 5 1.1.2.1. Cho vay hỗ trợ xuất khẩu 5 1.1.2.2. Chiết khấu và bao thanh toán 7 1.1.2.2. Chiết khấu và bao thanh toán 7 1.1.2.3. Bảo lãnh tín dụng xuất khẩu 10 1.1.2.3. Bảo lãnh tín dụng xuất khẩu 10 1.2. Hoạt động xuất khẩu tại DNNVV 11 1.2. Hoạt động xuất khẩu tại DNNVV 11 1.2.1. Những vấn đề chung về DNNVV 11 1.2.1. Những vấn đề chung về DNNVV 11 1.2.1.1. Khái niệm 11 1.2.1.1. Khái niệm 11 1.2.2. Lợi ích từ việc mở rộng tín dụng xuất khẩu cho DNNVV 15 1.2.2. Lợi ích từ việc mở rộng tín dụng xuất khẩu cho DNNVV 15 1.2.2.1. Thúc đẩy xuất khẩu 15 1.2.2.1. Thúc đẩy xuất khẩu 15 1.2.2.2. Tăng khả năng cạnh tranh cho DNNVV trên thị truờng quốc tế 16 1.2.2.2. Tăng khả năng cạnh tranh cho DNNVV trên thị truờng quốc tế 16 1.2.2.3. Mở rộng đối tượng khách hàng cho các NHTM 17 1.2.2.3. Mở rộng đối tượng khách hàng cho các NHTM 17 1.3. Các tiêu chí đánh giá mức độ mở rộng tín dụng xuất khẩu 18 1.3. Các tiêu chí đánh giá mức độ mở rộng tín dụng xuất khẩu 18 1.4. Các nhân tố tác động đến việc cấp tín dụng xuất khẩu của NHTM cho DNNVV 19 1.4. Các nhân tố tác động đến việc cấp tín dụng xuất khẩu của NHTM cho DNNVV 19 1.4.1. Các chính sách của chính phủ 19 1.4.1. Các chính sách của chính phủ 19 1.4.1.1. Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần 19 1.4.1.1. Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần 19 1.4.1.2. Chính sách tiền tệ 21 1.4.1.2. Chính sách tiền tệ 21 1.4.1.3. Chính sách điều hành vĩ mô đối với hoạt động của NHTM 21 1.4.1.3. Chính sách điều hành vĩ mô đối với hoạt động của NHTM 21 1.4.1.4. Chính sách bảo lãnh và bảo hiểm tín dụng xuất khẩu đối với DNNVV 22 1.4.1.4. Chính sách bảo lãnh và bảo hiểm tín dụng xuất khẩu đối với DNNVV 22 1.4.1.5. Xây dựng hệ thống thông tin phục vụ tín dụng xuất khẩu 23 1.4.1.5. Xây dựng hệ thống thông tin phục vụ tín dụng xuất khẩu 23 1.4.2. Chính sách tín dụng của NHTM 25 1.4.2. Chính sách tín dụng của NHTM 25 1.4.2.1. Ngân hàng huy động được nguồn vốn đầu vào 25 1.4.2.1. Ngân hàng huy động được nguồn vốn đầu vào 25 1.4.2.2. Cách thức đánh giá độ tín nhiệm của doanh nghiệp 27 1.4.2.2. Cách thức đánh giá độ tín nhiệm của doanh nghiệp 27 1.4.2.3. Trình độ nghiệp vụ cấp tín dụng xuất khẩu của NHTM 29 1.4.2.3. Trình độ nghiệp vụ cấp tín dụng xuất khẩu của NHTM 29 1.4.3. Đặc điểm hoạt động của DNNVV 30 1.4.3. Đặc điểm hoạt động của DNNVV 30 1.4.3.1. Sự minh bạch trong quản trị tài chính doanh nghiệp 30 1.4.3.1. Sự minh bạch trong quản trị tài chính doanh nghiệp 30 1.4.3.2. Khả năng lập và thuyết trình phương án kinh doanh 30 1.4.3.2. Khả năng lập và thuyết trình phương án kinh doanh 30 CHƯƠNG 2 32 CHƯƠNG 2 32 THỰC TRẠNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA NGÂN HÀNG ĐẠI DƯƠNG ĐỐI VỚI DNNVV 32 THỰC TRẠNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA NGÂN HÀNG ĐẠI DƯƠNG ĐỐI VỚI DNNVV 32 2.1.4. Tình hình hoạt động tín dụng xuất khẩu đối với DNNVV tại Ngân hàng TMCP Đại Dương(Oceanbank) 36 2.1.4. Tình hình hoạt động tín dụng xuất khẩu đối với DNNVV tại Ngân hàng TMCP Đại Dương(Oceanbank) 36 2.1.4.1. Số lượng DNNVV được tiếp cận với tín dụng xuất khẩu 36 2.1.4.1. Số lượng DNNVV được tiếp cận với tín dụng xuất khẩu 36 2.1.4.2. Dư nợ tín dụng xuất khẩu cấp cho DNNVV tại Oceanbank 37 2.1.4.2. Dư nợ tín dụng xuất khẩu cấp cho DNNVV tại Oceanbank 37 2.1.4.3. Cơ cấu các sản phẩm tín dụng xuất khẩu được triển khai 39 2.1.4.3. Cơ cấu các sản phẩm tín dụng xuất khẩu được triển khai 39 2.1.5. Đánh giá thực trạng hỗ trợ tín dụng xuất khẩu của NHTM cho các DNNVV 41 2.1.5. Đánh giá thực trạng hỗ trợ tín dụng xuất khẩu của NHTM cho các DNNVV 41 2.1.5.1. Kết quả đạt được 41 2.1.5.1. Kết quả đạt được 41 2.1.5.2. Hạn chế 42 2.1.5.2. Hạn chế 42 2.2. Nguyên nhân của các hạn chế 43 2.2. Nguyên nhân của các hạn chế 43 2.2.1. Nguyên nhân từ phía chính phủ 43 2.2.1. Nguyên nhân từ phía chính phủ 43 2.2.1.2. Bất cập trong quản lý hoạt động NHTM 44 2.2.1.2. Bất cập trong quản lý hoạt động NHTM 44 2.2.1.3. Bất cập trong điều hành chính sách 46 2.2.1.3. Bất cập trong điều hành chính sách 46 2.2.1.4. Khả năng cung cấp thông tin của các cơ quan nhà nước còn hạn chế 47 2.2.1.4. Khả năng cung cấp thông tin của các cơ quan nhà nước còn hạn chế 47 2.2.2. Nguyên nhân về phía ngân hàng Đại Dương 49 2.2.2. Nguyên nhân về phía ngân hàng Đại Dương 49 2.2.2.1. Đánh giá độ tin cậy của DNNVV chủ yếu dựa vào tài sản đảm bảo 49 2.2.2.1. Đánh giá độ tin cậy của DNNVV chủ yếu dựa vào tài sản đảm bảo 49 2.2.2.2. Trình độ nghiệp vụ cấp tín dụng xuất khẩu của Ngân hàng Đại Dương còn hạn chế 50 2.2.2.2. Trình độ nghiệp vụ cấp tín dụng xuất khẩu của Ngân hàng Đại Dương còn hạn chế 50 2.2.3. Nguyên nhân từ phía doanh nghiệp 52 2.2.3. Nguyên nhân từ phía doanh nghiệp 52 2.2.3.1. Quản trị tài chính kém minh bạch 52 2.2.3.1. Quản trị tài chính kém minh bạch 52 2.2.3.3. Kỹ năng tiếp cận tín dụng xuất khẩu còn hạn chế 53 2.2.3.3. Kỹ năng tiếp cận tín dụng xuất khẩu còn hạn chế 53 CHƯƠNG 3 55 CHƯƠNG 3 55 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU 55 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU 55 CHO DNVVN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 55 CHO DNVVN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 55 CỔ PHẦN ĐẠI DƯƠNG 55 CỔ PHẦN ĐẠI DƯƠNG 55 3.1. Định hướng hoạt động của Ngân hàng Đại Dương trong thời gian tới 55 3.1. Định hướng hoạt động của Ngân hàng Đại Dương trong thời gian tới 55 3.1.1. Định hướng chung 55 3.1.1. Định hướng chung 55 3.1.2. Định hướng mở rộng tín dụng xuất khẩu cho các DNNVV 55 3.1.2. Định hướng mở rộng tín dụng xuất khẩu cho các DNNVV 55 3.2. Giải pháp mở rộng tín dụng xuất khẩu của NHTM cho DNNVV 56 3.2. Giải pháp mở rộng tín dụng xuất khẩu của NHTM cho DNNVV 56 3.2.1. Giải pháp về phía Ngân hàng 56 3.2.1. Giải pháp về phía Ngân hàng 56 3.2.1.1. Cải tiến phương pháp đánh giá, thẩm định tín dụng đối với DNNVV 56 3.2.1.1. Cải tiến phương pháp đánh giá, thẩm định tín dụng đối với DNNVV 56 3.2.1.2. Hoàn thiện quy trình cấp tín dụng xuất khẩu, nâng cao chất lượng dịch vụ và trình độ nhân lực ngân hàng 57 3.2.1.2. Hoàn thiện quy trình cấp tín dụng xuất khẩu, nâng cao chất lượng dịch vụ và trình độ nhân lực ngân hàng 57 3.2.2. Giải pháp về phía Chính phủ 59 3.2.2. Giải pháp về phía Chính phủ 59 3.2.2.1. Thúc đẩy bảo lãnh và bảo hiểm tín dụng xuất khẩu phát triển 59 3.2.2.1. Thúc đẩy bảo lãnh và bảo hiểm tín dụng xuất khẩu phát triển 59 3.2.2.2. Nâng cao khả năng cung cấp thông tin của các cơ quan nhà nước 61 3.2.2.2. Nâng cao khả năng cung cấp thông tin của các cơ quan nhà nước 61 3.2.3. Về phía DNNVV 62 3.2.3. Về phía DNNVV 62 3.2.3.1. Minh bạch hóa quản trị tài chính 62 3.2.3.1. Minh bạch hóa quản trị tài chính 62 3.2.3.2. Nâng cao kỹ năng tiếp cận với tín dụng xuất khẩu 62 3.2.3.2. Nâng cao kỹ năng tiếp cận với tín dụng xuất khẩu 62 3.3. Kiến nghị 63 3.3. Kiến nghị 63 3.3.1. Hoàn thiện chính sách quản lý vĩ mô đối với NHTM 63 3.3.1. Hoàn thiện chính sách quản lý vĩ mô đối với NHTM 63 3.3.2. Nâng cao hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ 64 3.3.2. Nâng cao hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ 64 3.3.3. Bổ sung một số biện pháp quản lý hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp 65 3.3.3. Bổ sung một số biện pháp quản lý hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp 65 3.3.4. Ổn định danh mục mặt hàng thuộc đối tượng vay vốn tín dụng xuất khẩu 66 3.3.4. Ổn định danh mục mặt hàng thuộc đối tượng vay vốn tín dụng xuất khẩu 66 3.3.4 Ổn định danh mục mặt hàng thuộc đối tượng vay vốn tín dụng xuất khẩu 66 KẾT LUẬN 67 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 Tỷ lệ vốn đầu tư toàn xã hội so với GDP thấp nhất từ năm 2000, ngày 25/12/2012, http://www.Gafin.vn 68 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong giai đoạn hiện nay, xuất khẩu đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Không chỉ góp phần đóng góp vào tăng trưởng kinh tế thông qua sự tích luỹ từ khoản thu ngoại tệ, hoạt động xuất khẩu còn phát huy tính sáng tạo của các đơn vị kinh tế thông qua cạnh tranh quốc tế. Đây còn được coi là phương tiện để khai thác các lợi thế so sánh về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực và các nguồn lực khác. Bên cạnh đó, hoạt động xuất khẩu còn thúc đẩy quan hệ hợp tác quốc tế giữa các nước và đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh tế toàn cầu. Do những lợi thế nhờ quy mô đem lại nên ở Việt Nam hiện nay, các doanh nghiệp lớn thường đóng vai trò chủ đạo. Tuy nhiên, để cho nền kinh tế phát triển một cách cân đối, toàn diện và bền vững thì có vai trò không nhỏ của các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Thực tế cho thấy, các doanh nghiệp nhỏ và vừa không chỉ nhiều hơn về số lượng mà còn cho thấy tính linh hoạt và hiệu quả kinh tế xã hội tổng thể ngày một cao. Doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tới gần 95% tổng số doanh nghiệp cả nước, đóng góp 25% GDP và thu hút một lực lượng lao động đáng kể. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa đã được thừa nhận vai trò quan trọng của mình đối với sự phát triển kinh tế của đất nước. Dù vậy, DNNVV hiện tại còn gặp rất nhiều trở ngại trong quá trình giải quyết những tồn tại của bản thân doanh nghiệp và những khó khăn về: trình độ tổ chức và quản lý yếu kém, năng suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm cạnh tranh. Do đó, để giúp các doanh nghiệp nhỏ và vừa có điều kiện phát triển tốt thì một trong những biện pháp quan trọng là cần phải đáp ứng nhu cầu vốn một cách nhanh chóng, kịp thời. Nhận ra ý nghĩa quan trọng của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong hoạt động xuất khẩu, cũng như ý nghĩa của nguồn tín dụng đối với quá trình ấy; trong nhiều năm qua, hệ thống chính sách tài chính nói chung và tín dụng xuất khẩu dành cho DNNVV của các ngân hàng thương mại nói riêng đã có nhiều chuyển biến tích cực, 1 tạo điều kiện cho DNNVV tham gia vào kinh doanh xuất khẩu. Tuy nhiên, đánh giá một cách toàn diện và khách quan, chính sách tín dụng xuất khẩu vẫn còn nhiều bất cập, thông lệ hoạt động của các tổ chức tín dụng còn nhiều ách tắc, cản trở quá trình phát triển nghiệp vụ xuất khẩu của DNNVV. Qua thời gian ngắn đi thực tế tại NH TMCP Đại Dương, tác giả nhận thấy việc nghiên cứu một cách có hệ thống nội dung và biện pháp nhằm tháo gỡ những vướng mắc, tồn tại trong công tác tín dụng tài trợ XNK, tiến tới mở rộng và phát triển công tác này cho phù hợp với nền kinh tế thị trường trong giai đoạn hiên nay là vấn đề có ý nghĩa thực tiễn đối với quá trình phát triển của nghành ngân hàng nói riêng và của kinh tế nước nhà nói chung. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tác giả đã chọn đề tài “Mở rộng tín dụng xuất khẩu cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Đại Dương” làm cơ sở cho nghiên cứu luận văn thạc sĩ. Tác giả hy vọng rằng những nghiên cứu, đánh giá bổ sung của mình trong vấn đề này sẽ đưa ra một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của bản thân ngân hàng cũng như góp phần đảm bảo tính ổn định của hệ thống tài chính. 2. Mục tiêu nghiên cứu Luận văn hướng đến những mục tiêu cụ thể sau: Làm rõ tầm quan trọng của họat động xuất khẩu đối với tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, vai trò của DNNVV trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội, xuất khẩu hàng hóa cũng như ý nghĩa của nguồn vốn tín dụng đối với hoạt động xuất khẩu của DNNVV. Phân tích thực trạng tín dụng xuất khẩu dành cho DNNVV tại Ngân hàng TMCP Đại Dương, tìm hiểu những hạn chế trong việc tiếp cận tín dụng của DNNVV và nguyên nhân của những hạn chế trên. Đề xuất các giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng xuất khẩu đối với DNNVV tại ngân hàng TMCP Đại Dương (gắn với điều kiện phát triển ổn định và bền vững hệ thống tài chính). 2 [...]... ngân hàng trong việc cấp vốn lưu động cho các DNNVV kinh doanh xuất khẩu, hợp đồng Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu giúp các doanh nghiệp xuất khẩu có thể tiếp cận các nguồn vốn cho vay từ các ngân hàng và các tổ chức tín dụng dễ dàng hơn và giúp cho việc thu tiền bán hàng để thanh tóan nợ cho NHTM của doanh nghiệp xuất khẩu trở nên hiệu quả hơn Để phát huy đựoc tính ưu việt của Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, ... cứu Hoạt động tín dụng xuất khẩu dành cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTMCP Đại Dương, bao gồm các hoạt động: Cho vay tài trợ xuất khẩu; Chiết khấu chứng từ xuất khẩu; Bao thanh toán xuất khẩu; Bảo lãnh xuất khẩu 4 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Chính sách tín dụng xuất khẩu dành cho DNNVV của các NHTM ở Việt Nam Trong phần thực trạng, bên cạnh tình hình cấp tín dụng xuất khẩu cho DNNVV nói... Dư nợ tín dụng xuất khẩu NHTM cấp cho DNNVV Tiêu chí này cho biết quy mô tín dụng xuất khẩu dành cho DNNVV tại các NHTM, bao gồm các hình thức tín dụng như cho vay, chiết khấu, bao thanh tóan, bảo lãnh Theo dõi tỷ lệ tăng trưởng của dư nợ tín dụng xuất khẩu và so sánh với dư nợ tín dụng xuất khẩu cấp cho DNNVV với tổng dư nợ tín dụng háng năm của NHTM và sẽ cho thấy sự quan tâm của NHTM dành cho nhóm... và “Cấp tín dụng là việc TCTD thoả thuận để khách hàng sử dụng một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác” Tín dụng xuất khẩu là một bộ phận thuộc tín dụng ngân hàng, tập trung vào quan hệ kinh tế trong hoạt động xuất khẩu Hoạt động tín dụng xuất khẩu có thể diễn ra trước hoặc sau khi giao hàng Tín dụng. .. Thu Hà và các giảng viên trong Viện Ngân hàng Tài chính, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân để đề tài được bổ sung hoàn thiện hơn Tôi xin chân thành cám ơn! 5 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI DNNVV 1.1 Tín dụng xuất khẩu và mở rộng tín dụng xuất khẩu của NHTM cho DNNVV 1.1.1 Khái niệm tín dụng xuất khẩu Tín dụng là quan hệ vay mượn giữa bên đi vay và bên cho vay,... rộng tín dụng xuất khẩu của DNNVV 19 Số lượng và Tỷ lệ doanh nghiệp được tiếp cận với tín dụng xuất khẩu Không phải tất cả DNNVV có nhu cầu đều được cấp tín dụng xuất khẩu Phân tích số lượng, tỷ lệ doanh nghiệp được tiếp cận với tín dụng xuất khẩu và tìm hiểu các nguyên nhân khiến doanh nghiệp không nhận được sự chấp thuận của NHTM sẽ đưa ra những gợi ý chính sách để mở rộng tín dụng chó DNNVV xuất khẩu. .. từ việc mở rộng tín dụng xuất khẩu cho DNNVV 1.2.2.1 Thúc đẩy xuất khẩu Xuất khẩu là đưa hàng hóa (hữu hình hoặc vô hình) ra nước ngoài và thu ngoại tệ về Có 2 hình thức xuất khẩu là xuất khẩu ra nước ngoài và xuất khẩu tại chỗ (bán hàng trong nước nhưng bán cho người nước ngoài và thu ngoại tệ về) Ở các nước đang phát triển, hoạt động xuất khẩu đóng vai trò quan trọng đối với tăng trưởng và phát triển... Dự kiến các đóng góp của luận văn: Giá trị khoa học: luận văn làm rõ điều kiện áp dụng các nghiệp vụ tín dụng xuất khẩu cho DNNVV Giá trị ứng dụng: luận văn đề xuất một số giải pháp với chính phủ, các ngân hàng thương mại và các doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho DNNVV tiếp cận nguồn vốn tín dụng xuất khẩu 6 Kết cấu luận văn Luận văn gồm ba chương: Chương 1: Hoạt động tín dụng xuất khẩu của... dụng xuất khẩu dành cho DNNVV là những gói sản phẩm tín dụng được các NHTM thiết kế dành riêng cho nhóm đối tượng khách hàng là DNNVV tham gia xuất khẩu, với mục đích khuyến khích, hỗ trợ DNNVV tham gia vào thị truờng quốc tế 1.1.2 Nội dung hoạt động tín dụng xuất khẩu 1.1.2.1 Cho vay hỗ trợ xuất khẩu Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó ngân hàng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào... với vay để sản xuất - xuất khẩu Ngòai ra, chính phủ cần xem xét số luợng và quy mô các NHTM Việc có quá nhiều ngân hàng quy mô nhỏ, hoạt động không lành mạnh, thanh khỏan kém dễ dẫn đến tình trạng vay mượn lẫn nhau giữa các ngân hàng Các ngân hàng lớn, có nguồn tiền dồi dào lại đem cho ngân hàng nhỏ vay Nguồn vốn tín dụng thay vì đi thẳng từ ngân hàng đến doanh nghiệp lại đi qua ngân hàng nhỏ, trung gian . 5 TÍN DỤNG XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI DNNVV 5 TÍN DỤNG XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI DNNVV 5 1.1. Tín dụng xuất khẩu và mở rộng tín dụng xuất khẩu của NHTM cho DNNVV 5 1.1. Tín dụng xuất khẩu và mở rộng tín dụng xuất. hướng mở rộng tín dụng xuất khẩu cho các DNNVV 55 3.1.2. Định hướng mở rộng tín dụng xuất khẩu cho các DNNVV 55 3.2. Giải pháp mở rộng tín dụng xuất khẩu của NHTM cho DNNVV 56 3.2. Giải pháp mở rộng. tín dụng xuất khẩu còn hạn chế 53 CHƯƠNG 3 55 CHƯƠNG 3 55 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU 55 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU 55 CHO DNVVN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 55 CHO DNVVN TẠI NGÂN

Ngày đăng: 12/05/2015, 10:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w