Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
Dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nơng rẫy vùng TDMNBB Mở đầu I. Tính cấp thiết của dự án Theo hệ thống phân loại thống kê các loại đất của Bộ Tài nguyên và Môi trờng thì khái niệm đất nơng rẫy đợc hiểu là đất dốc gieo trồng các cây hàng năm. Trong tiếng Anh ngời ta dùng các thuật ngữ khác nhau để chỉ phơng thức canh tác này nh: Burnt over Land, Slash and burnt Agriculture (Nông nghiệp chặt đốt), Shifting Cultivation (Du canh) và thuật ngữ Swidden Agriculture đợc UNESCO dùng lần đầu tiên trong chơng trình Con ngời và Sinh quyển và đợc sử dụng ngày càng rộng rãi. Canh tác nơng rẫy là một giai đoạn phát triển nông nghiệp mà mọi miền trên trái đất đều trải qua và hiện vẫn đang tồn tại ở nhiều quốc gia trên thế giới. ở nớc ta, canh tác nơng rẫy là phơng thức sản xuất truyền thống lâu đời của cộng đồng các dân tộc vùng cao, mang nặng tính tự cung tự cấp. Cả một thời gian dài, canh tác nơng rẫy đã đáp ứng những nhu cầu thiết yếu về lơng thực, thực phẩm của các c dân vùng đồi núi. Tình hình này vẫn sẽ còn tồn tại trong t- ơng lai xa. Tuy nhiên, canh tác nơng rẫy là hệ luỵ của việc phá rừng, đốt nơng làm rẫy. Đa số đất nơng rẫy có độ dốc cao; canh tác trên đất nơng rẫy chủ yếu theo phơng thức truyền thống, khai thác tự nhiên, thiếu các biện pháp chống xói mòn rửa trôi nên phá vỡ nghiêm trọng môi trờng sinh thái, đất thoái hoá, năng suất cây trồng thấp. Do sản xuất quảng canh nên sau một chu kỳ nhất định, ngời dân buộc phải bỏ nơng rẫy cũ và khai phá vùng đất khác, lại đốt nơng làm rẫy Hầu hết các diện tích đất trống đồi trọc hiện nay là hệ quả của canh tác nơng rẫy. Theo số liệu của Bộ Tài nguyên và Môi trờng, năm 2005, cả nớc có khoảng 1 triệu ha đất nơng rẫy thì riêng vùng TDMNBB đã có 45,2 vạn ha, chiếm trên 45% đẫt nơng rẫy của cả nớc. Tỷ trọng đất nơng rẫy trong đất nông nghiệp của vùng là 30,6%, trong đất cây hàng năm 39,7%, cao hơn nhiều so với các vùng khác. Đặc biệt 3 tỉnh Tây Bắc, tỷ trọng đất nơng rẫy trong đất nông nghiệp rất cao nh tỉnh Điện Biên 55,2%, Sơn La 68,8%, Lai Châu 48%. Nhiều huyện tỷ trọng này trên 60-70% và sản xuất nông nghiệp ở đây gần nh đồng nghĩa với canh tác nơng rẫy. Nh vậy đất nơng rẫy vẫn giữ vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp trong vùng. Việc sử dụng hiệu quả đất nơng rẫy sẽ mang lại lợi ích thiết thực, nhất là trong hiện nay, trong vùng có nhiều dự án di dân tái định c lớn, trong khi việc mở rộng diện tích đất nông nghiệp trong vùng rất khó khăn. Hiện nay, sản xuất đất nơng rẫy đứng trớc những tác động tích cực nh: Bộ Nông nghiệp & PTNT- Viện QH&TKNN 1 Dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nơng rẫy vùng TDMNBB - Bối cảnh chung của của cả nớc, của vùng và tỉnh trong xu thế chuyển đổi mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất hàng hoá gắn với chế biến và thị trờng tiêu thụ. - Các dự án tái định c các công trình thuỷ điện trong vùng, các phơng án quy hoạch ngành hàng (nh quy hoạch chè, quy hoạch cây ăn quả, quy hoạch ngô, đậu tơng), các phơng án rà soát quy hoạch nông nghiệp các tỉnh đã tác động tích cực đến việc chuyển đổi đất nơng rẫy. - Nhiều chơng trình, quyết định của chính phủ (đặc biệt là các quyết định nh QĐ135/1998/QĐ-TTg, 186/2001/QĐ- TTg, QĐ 120/2003/QĐ - TTg, QĐ 190/2003/QĐ-TTg, QĐ 134/2004/QĐ-TTg), về phát triển kinh tế-xã hội của vùng, về xây dựng cơ sở hạ tầng làm thay đổi đáng kể đời sống, dân sinh của c dân vùng núi, hạn chế dần việc canh tác n- ơng rẫy. Trong thời gian qua, đã có rất nhiều những tiến bộ KHKT, những thành tựu đạt đợc trong nông nghiệp, nhng trong lĩnh vực sử dụng đất nơng rẫy vẫn cha đợc quan tâm đúng mức. Xuất phát từ lý do đó, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn giao cho Viện quy hoạch và TKNN lập dự án Quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nơng rẫy vùng TDMNBB nhằm khai thác lợi thế của vùng, nâng cao giá trị sản lợng trên một đơn vị diện tích, bảo vệ tài nguyên đất góp phần cụ thể hoá chơng trình chuyển dịch kinh tế nông nghiệp nông thôn vùng TDMNBB theo hớng CNH, HĐH mà nghị quyết TW 5 đã đề ra. Dự án cũng góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho các chơng trình điều chuyển dân c của các dự án thuỷ điện trong vùng. Bộ Nông nghiệp & PTNT- Viện QH&TKNN 2 Dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nơng rẫy vùng TDMNBB II. Mục tiêu của dự án - Góp phần thực hiện chơng trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng TDMNBB theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá; góp phần hình thành các vùng chuyên canh hàng hoá tập trung. - Nâng cao hiệu quả sản xuất trên đất nơng rẫy trên cơ sở bảo vệ tài nguyên đất. Qua đó góp phần tạo quỹ đất cho các dự án di dân tái định c. - Đề xuất các giải pháp, đặc biệt là đa ra quy trình sử dụng đất nơng rẫy nhằm đảm bảo sản xuất nơng rẫy hiệu quả, ổn định. - Hạn chế tình trạng đốt du canh, đốt nơng làm rẫy. III. Phạm vi và đối tợng của dự án 1. Phạm vi dự án: Gồm 15 tỉnh TDMNBB. Đi sâu điều tra nghiên cứu ở các tỉnh có diện tích đất nơng rẫy lớn đại diện cho các tiểu vùng: - Tiểu vùng Tây Bắc: Lai Châu, Điện Biên, Sơn La. - Tiểu vùng Trung tâm: Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái. - Tiểu vùng Đông Bắc: Cao Bằng, Lạng Sơn. Riêng các mô hình đợc chuyển đổi từ đất nơng rẫy sẽ đợc điều tra đánh giá ngoài phạm vi đất nơng rẫy. 2. Đối tợng dự án - Đất nơng rẫy hiện có: Đi sâu đánh giá nh nhóm cây trồng chiếm u thế trên đất nơng rẫy: + Nơng rẫy trồng cây lơng thực có hạt. + Nơng rẫy trồng cây CNNN. + Nơng rẫy trồng cây có củ. - Đất nơng rẫy đã chuyển đổi sang các loại đất khác. + Sang ruộng bậc thang trồng lúa nớc. + Sang trồng cây lâu năm. + Sang trông cỏ chăn nuôi. + Sang trồng rừng và khoanh nuôi tái sinh. Bộ Nông nghiệp & PTNT- Viện QH&TKNN 3 Dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nơng rẫy vùng TDMNBB IV. Phơng pháp xây dựng dự án 1. Phơng pháp thu thập các thông tin tài liệu. - Thu thập các đờng lối , chính sách của Trung ơng và địa phơng liên quan đến hoạt động sản xuất nơng rẫy. - Số liệu về diện tích đất nơng rẫy và các loại đất khác đợc thu thập từ Bộ Tài nguyên Môi trờng và các Sở TNMT các tỉnh vùng TDMNBB. - Số liệu về diện tích, năng suất, sản lợng các loại cây trồng đợc thu thập từ Niên giám thồng kê và các báo cáo của Sở Nông nghiệp và PTNT các tỉnh. - Thu thập các kết quả thực hiện các dự án, các Quyết định của Chính Phủ, các mô hình liên quan đến các hoạt động sản xuất trên đất nơng rẫy và các dự án ngành hàng liên quan nhằm sử dụng hiệu quả đất nơng rẫy. - Thu thập các kết quả nghiên cứu, các Websites về Khoa học công nghệ sử dụng hiệu quả đất dốc ở trong và ngoài nớc. 2. Phơng pháp điều tra thực địa. - áp dụng phơng pháp điều tra có sự tham gia của ngời dân (PRA). - Phỏng vấn trực tiếp các nhà quản lý, chuyên môn về những mặt đợc và hạn chế trong sản xuất nơng rẫy. - Điều tra hộ bằng phiếu in sẵn theo các mô hình của đối tợng dự án ở từng tiểu vùng. - Tiến hành đo vẽ, chụp hình minh hoạ một số yếu tố của đất nơng rẫy. 3. Phơng pháp chuyên gia: Tổng hợp các ý kiến của các chuyên gia, nhà chuyên môn, nhà quản lý về những mặt đợc và hạn chế của phơng thức sử dụng đất nơng rẫy hiện nay. 4. Phơng pháp bản đồ: - Sử dụng phơng pháp chồng xếp các loại bản đồ (bản đồ hiện trạng, bản đồ đất, bản đồ độ dốc 1/250.000 của Viện quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp) để xây dựng bản đồ quy hoạch sử dụng đất nơng rẫy vùng TDMNBB. - Sử dụng kỹ thuật GIS để chỉnh lý và số hoá bản đồ. Bộ Nông nghiệp & PTNT- Viện QH&TKNN 4 Dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nơng rẫy vùng TDMNBB 5. Phơng pháp tính toán: Sử dụng các phơng pháp phân tích thống kê, toán kinh tế để xử lý, tính toán các chỉ tiêu về kinh tế và hiệu quả của phơng án quy hoạch. V. Thời gian thực hiện dự án Hai năm 2004-2005 VI. Sản phẩm của dự án - Báo cáo tổng hợp - Báo cáo tóm tắt - Báo cáo 2 chuyên dề - Bản đồ hiện trạng sử dụng đất nơng rẫy - Bản đồ quy hoạch sử dụng đất nơng rẫy Bộ Nông nghiệp & PTNT- Viện QH&TKNN 5 Dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nơng rẫy vùng TDMNBB Phần thứ nhất Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội vùng Trung Du Miền Núi Bắc Bộ I. Đặc điểm tự nhiên 1. Vị trí địa lý Vùng TDMNBB gồm 15 tỉnh với tổng diện tích tự nhiên trên 10 triệu ha (chiếm 33% diện tích cả nớc), dân số khoảng 12 triệu ngời. Là vùng cửa ngõ phía Bắc của Tổ Quốc với gần 2.200 km đờng biên giới quốc gia, vùng TDMNBB có vị trí rất quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, An ninh Quốc phòng của cả nớc. Vùng có nhiều cửa khẩu quốc tế với những đầu mối xuất nhập khẩu lớn nhất của các tỉnh phía Bắc. Vùng chịu tác động trực tiếp của tam giác kinh tế động lực Đồng bằng sông Hồng. Với vị trí nh trên, chỉ một số địa bàn ven vùng Đồng bằng sông Hồng và biên giới có lợi thế trong phát triển nông nghiệp hàng hoá, còn lại đại đa số lãnh thổ của vùng giao lu đi lại và trao đổi hàng hoá rất khó khăn, đặc biệt là các vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới. Đây là một trong những nhân tố đã hình thành và tồn tại phơng thức canh tác nơng rẫy, mang tính tự cung tự cấp từ lâu đời. 2. Khí hậu Đặc điểm nổi bật khí hậu vùng TDMNBB là tính đa dạng: đó là khí hậu Nhiệt đới ở vùng thấp; ôn đới ở vùng cao. Sự đa dạng của khí hậu cho phép vùng TDMNBB phát triển một tập đoàn cây trồng vật nuôi phong phú và độc đáo mà ít vùng có đợc. Một số sản phẩm nh chè cổ thụ, cà phê chè, các loại cây ăn quả vật nuôi có nguồn gốc ôn đới: đào, mận, lê, bò sữa Hà Lan là những sản phẩm không phải bất cứ vùng sinh thái nào cũng có đợc. Đây là một lợi thế mà quy hoạch sử dụng đất nơng rẫy cần lu ý. Bất lợi của khí hậu trong vùng là lợng ma tơng đối lớn, lại tập trung, kết hợp với độ dốc lớn , địa hình chia cắt nên gây xói mòn rửa trôi, ảnh hởng nghiêm trọng tới sản xuất nơng rẫy. Ma lớn còn gây ra lũ quét làm thiệt hại về ngời, gia súc, nhà cửa, cơ sở hạ tầng và mùa màng của nhân dân. Sự kiện xảy ra tại Hà Giang, Lào Cai và Sơn La năm 2004 và gần đây là hậu quả của cơn bão số 6 và số 7 trong tháng 9/2005 gây thiệt hại nặng nề về ngơì và của ở Văn Chấn (Yên Bái), Văn Bàn (Lào Cai) và ở Phú Thọlà một thực tế điển hình. Một bất lợi nữa là về mùa khô lợng ma thấp, lợng bốc hơi cao nên gây ra hiện tợng hạn hán vào các tháng mùa khô. Vì vậy, sản xuất nơng rẫy hầu hết chỉ trồng 1 vụ vào mùa ma. Ngoài ra, sơng muối, gió khô nóng về mùa khô cũng gây hại cho cây trồng. 3. Địa hình, đất đai 3.1. Địa hình Bộ Nông nghiệp & PTNT- Viện QH&TKNN 6 Dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nơng rẫy vùng TDMNBB Vùng TDMNBB có địa hình cao dốc và bị chia cắt phức tạp nhất nớc ta. Độ dốc trung bình 25 30 o , có nơi bình quân trên 45 o . Địa hình bị chia cắt và độ dốc lớn đã hạn chế trực tiếp đối với sản xuất nông nghiệp, nhất là áp dụng các biện pháp thâm canh và ứng dụng các tiến bộ KHKT. Đất nơng rẫy trong vùng chủ yếu có độ dốc trên 15 0 , lại canh tác cây ngắn ngày nên hiện tợng xói mòn rửa trôi là phổ biến. Một bất lợi nữa là do địa hình cao và bị chia cắt nên rất khó khăn trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng nh đờng giao thông, các công trình thuỷ lợi. Suất đầu t cho các công trình thờng rất cao, hiệu quả kinh tế mang lại thấp. Sau đây là tổng hợp diện tích các loại đất theo độ dốc của các nhóm đất vùng Trung du miền núi Bắc Bộ. Bảng 1 : Tổng hợp diện tích đất theo độ dốc vùng TDMNBB Nhóm đất Tổng số Độ dốc I (0 8 0 ) Độ dốc II (8 15 0 ) Độ dốc III (15 25 0 ) Độ dốc IV (> 25 0 ) Tổng số 9.632.557 342.489 651.585 1.739.823 6.371.976 Trong đó: I. Nhóm đất cát 11.170 4.170 II. Nhóm đất mùn 30.251 30.251 III. Nhóm đất phèn 4.086 4.086 IV. Nhóm đất phù sa 252.387 241.147 11.079 160 V. Nhóm đất lầy và than bùn 2.680 2.680 VI. Nhóm đất xám bạc màu 49.370 43.328 5.240 694 108 VII. Nhóm đất đen 14.550 7.108 3.418 2.465 1.564 VIII. Nhóm đất đỏ vàng 6.880.082 430.018 608.257 1.440.546 4.401.259 IX. Nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi 1.290.571 10.804 16.616 294.105 1.969.045 X. Nhóm đất thung lũng 77.728 68.897 6.980 1.853 XI. Nhóm đất xói mòn trên xỏi đá 26.683 Nguồn : Viện Quy hoạch và TKNN Hiện nay cha có bản đồ độ dốc cho riêng đất nơng rẫy. Căn cứ vào số liệu phân cấp địa hình theo các loại đất của toàn vùng và các tỉnh (Viện Quy hoạch và TKNN), kết hợp với việc điều tra điểm, diện tích các cấp độ dốc của đất nơng rẫy đợc tính toán s b bằng các tỷ lệ sau đây : Bảng 2 : Tỷ lệ các cấp độ dốc địa hình đất nơng rẫy vùng TDMNBB Đơn vị : % Vùng/tiểu vùng Cấp độ dốc địa hình Độ dốc cấp I (0 8 0 ) Độ dốc cấp II (8 15 0 ) Độ dốc cấp III (15 25 0 ) Độ dố cấp IV (> 25 0 ) Toàn vùng 5 38 31 26 - Tiểu vùng Tây Bắc 3 37 30 30 - Tiểu vùng trung tâm 6 40 35 19 - Tiểu vùng Đông Bắc 7 43 35 15 Nguồn: Tổng hợp từ bản đồ độ dốc, Viện Quy hoạch và TKNN Bộ Nông nghiệp & PTNT- Viện QH&TKNN 7 Dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nơng rẫy vùng TDMNBB Qua biu trờn, t nng ry cú dc trờn 15 0 chim ti 57%. õy l mt thc t v l bt li ln nht trong canh tỏc t nng ry hin nay. 3.2. Đất đai Đất nơng rẫy vùng TDMNBB chủ yếu gồm 2 nhóm đất sau: - Nhóm đất đỏ vàng: Đây là nhóm đất chiếm tỷ lệ lớn nhất, phát triển tại chỗ với quá trình hình thành đặc trng của vùng nhiệt đới ẩm quá trình feralit. Do địa hình dốc nên quá trình này diễn ra trong điều kiện các silicat bị rửa trôi và các hợp chất sắt, nhôm đợc tích luỹ. Vỏ phong hoá giầu ôxit và hydroxit sắt hình thành các loại đất có màu đỏ vàng. Trên đất nơng rẫy, nhóm đất này có các loại đất chính sau: Đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất (F s ), đất đỏ vàng trên đá macma axit (F a ), đất vàng nhạt trên đá cát (F q ), đất mùn nâu vàng trên đá vôi (F v ). Nhóm đất này thích hợp với nhiều loại cây nh cây lơng thực và màu, cây công nghiệp, cây ăn quả. - Nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi: Nhóm đất này cũng phát triển tại chỗ. Trên đất nơng rẫy, nhóm đất này có các loại đất chính sau: Đất mùn vàng đỏ trên đá sét và biến chất (H s ), đất mùn vàng nhạt trên đá cát (H q ), đất mùn vàng đỏ trên đá macma axit (H a ),. Đây cũng là nhóm đất thích hợp với hầu hết các loại cây trồng cũng nh cây lơng thực, cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả và cây lâm nghiệp. Mức độ thuận lợi, khó khăn cho sản xuát nông nghiệp đợc thể hiện thông qua hạng (cấp) đất. Có thể phân toàn bộ đất sản xuất nông nghiệp làm 6 cấp : - Cấp 1 : Rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. - Cấp 2 : Thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. - Cấp 3 : ít thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. - Cấp 4 : Không thích hợp cho sản xuất nông nghiệp, có khả năng sản xuất cho đồng cỏ chăn thả. - Cấp 5: Không thích hợp cho sản xuất nông nghiệp, có khả năng sản xuất theo phơng thức nông lâm kết hợp. - Cấp 6 : Không thích hợp cho sản xuất nông nghiệp, đồng cỏ chăn thả, nông lâm kết hợp, chỉ có khả năng sản xuất lâm nghiệp hoặc phục hồi tự nhiên. Theo tiêu chuẩn trên thì đất dốc không có cấp 1. Theo kết quả phân cấp của Viện Thổ nhỡng Nông hoá thì đất dốc vùng TDMNBB có diện tích từng cấp nh sau : Bảng 3: Diện tích các nhóm đất dốc phân theo cấp độ phì nhiêu vùng TDMNBB Đơn vị : triệu ha Bộ Nông nghiệp & PTNT- Viện QH&TKNN 8 Dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nơng rẫy vùng TDMNBB Cấp độ Tổng diện tích Vùng TDMNBB Tổng số TV Tây Bắc TV trung tâm TV Đông Bắc Số ĐVĐ Diện tích Số ĐVĐ Diện tích Số ĐVĐ Diện tích Số ĐVĐ Diện tích - Cấp 2 3,33 39 0,41 16 0,09 11 0,21 12 0,11 - Cấp 3 1,60 50 0,52 9 0,05 21 0,14 20 0,33 - Cấp 4 0,91 21 0,28 6 0,02 7 0,05 8 0,21 - Cấp 5 2,06 72 0,76 28 0,25 25 0,38 19 0,13 - Cấp 6 16,93 152 7,88 60 2,90 45 3,27 47 1,71 Tổng số 24,83 334 9,85 119 3,31 109 4,05 106 2,49 Nguồn : Viện Thổ nhỡng Nông hoá Qua bảng trên, ta thấy đất dốc thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp (cấp 2) chỉ chiếm 4,2% , từ cấp 2 đến cấp 5 phải sử dụng các biện pháp nông lâm kết hợp, cấp 6 chỉ sử dụng cho mục đích lâm nghiệp. Nhìn chung, đất nơng rẫy ở độ dốc cao nhng phần lớn diện tích có tầng dày trung bình, nhiều đặc trng hoá lý cho phép cây trồng phát triển bình thờng trong điều kiện đầu t thấp. Tuy nhiên, khi nghiên cứu cụ thể một số địa bàn thì khả năng sản xuất đất nơng rẫy có khác nhau. Kết quả khảo sát 2 địa bàn điển hình về sản xuất đất nơng rẫy là Sơn La và Điện Biên Lai Châu cho thấy mức độ suy thoái đất nơng rẫy ở Sơn La yếu hơn. Đất nơng rẫy ở Điện Biên Lai Châu có tầng mỏng đến trung bình, cấu trúc kém độ phì thấp và mất cân bằng dinh dỡng nghiêm trọng. Mặt khác, thảm thực vật tự nhiên ở Điện Biên bị tàn phá nặng nề hơn ở bất kỳ ở vùng nào khác ở nớc ta, có thời kỳ độ che phủ bằng cây rừng chỉ còn khoảng 4%. Đây là một trong những nguyên nhân giải thích tại sao đất nơng rẫy sản xuất liên tục hàng năm ở Sơn La chiếm tỷ trọng cao hơn ở Điện Biên Lai Châu và các nơi khác. Bảng 4: Một đặc điểm đất nơng rẫy ở Sơn La và Điện Biên Lai Châu (Tầng đất 0 25cm) Ký hiệu tên đất Đặc điểm đất Sét (%) Hữu cơ (%) PH KCL CEC Cu Zn Co Mn H s H v H q F s F v F q F a 2522 3028 3226 3530 108 128 2522 2826 3026 3428 96 107 20.180,0 50,134,1 4,12,1 8,15,1 6,04,0 0,16,0 0,16,0 6,10,1 5,18,0 0,22,1 4,03,0 6,04,0 6,32,3 8,33,3 2,48,3 6,40,4 8,36,3 0,48,3 4,32,3 5,32,3 5,40,4 8,42,4 6,34,3 8,36,3 1612 1814 1814 2016 75 86 108 1210 1210 1412 64 75 104 62 86 108 21 21 41 62 86 108 21 21 0,1 0,25,1 < 8,06,0 0,16,0 Vệt Vệt 052,0 0,14,0 6,04,0 8,06,0 Vệt Vệt 2 32 < 21 42 Vệt Vệt 2,01,0 5,02,0 32 43 Vệt Vệt 40 405 > 0 0 0 0 11040 5020 Vệt Vệt 0 0 Bộ Nông nghiệp & PTNT- Viện QH&TKNN 9 Dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nơng rẫy vùng TDMNBB 138 8,05,0 6,32,3 85 - - - - Nguồn: Lê Thái Bạt, Hội Khoa học đất Việt Nam Ghi chú: - Tử số là đặc điểm đất của Sơn La, mẫu số là đặc điểm đất ở Điện Biện Lai Châu - CEC tính bằng meq/100 g đất - Các nguyên tố vi lợng Cu, Zn, Co, Mn tính bằng mg/kg đất - Đất vàng đỏ trên đá macma axit trên t nơng rẫy chỉ phổ biến ở Lai Châu Bộ Nông nghiệp & PTNT- Viện QH&TKNN 10 [...]... đất nơng rẫy còn lại chủ yếu ở những vùng sâu vùng xa Qua khảo sát địa bàn phân bố đất nơng rẫy cho thấy: Bộ Nông nghiệp & PTNT- Viện QH&TKNN 23 Dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nơng rẫy vùng TDMNBB - Đất nơng rẫy chủ yếu phân bố ở tiểu vùng Tây Bắc và các tỉnh biên giới tiểu vùng Trung Tâm Đây thờng là địa bàn các tỉnh vùng núi cao, xa, đi lại khó khăn - Những tỉnh ít đất nơng rẫy thờng... diện tích đất nơng rẫy phân bố không đều và tỷ trọng của nó trong diện tích đất nông nghiệp khác nhau giữa các vùng trong tiểu vùng Bộ Nông nghiệp & PTNT- Viện QH&TKNN 22 Dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nơng rẫy vùng TDMNBB Bảng 5: Địa bàn phân bố đất nơng rẫy và vai trò của nó trong sản xuất nông nghiệp Địa Bàn Toàn Vùng I Tiểu vùng Tây Bắc Diện tích (100 0ha) T.đó: Đất câyHN Đất SXNN... 2000 2003, toàn vùng đã chuyển đợc 6.720 ha đất nơng rẫy sang trồng cây ăn quả, chiếm 20% tổng diện tích chuyển đổi, trong đó tiểu vùng Tây Bắc chuyển đợc nhiều nhất 3.860 ha (chiếm 58%), tiểu vùng Trung Tâm chuyển đợc 2.240 ha (chiếm 33%), tiểu vùng Đông Bắc chuyển đợc 62 0ha, (chiếm 9%) Bộ Nông nghiệp & PTNT- Viện QH&TKNN 33 Dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nơng rẫy vùng TDMNBB Bảng... canh tác nơng rẫy Bộ Nông nghiệp & PTNT- Viện QH&TKNN 18 Dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nơng rẫy vùng TDMNBB Phần thứ hai Thực trạng sử dụng đất nơng rẫy vùng TDMNBB I Một số đặc điểm đất nơng rẫy vùng TDMNBB 1 Quá trình hình thành đất nơng rẫy Trong lịch sử phát triển nông nghiệp, các nhà nghiên cứu đều cho rằng canh tác nơng rẫy ở hầu khắp mọi nơi trên thế giới xuất hiện ngay sau thời... 2.700 ha + Sang trồng rừng và khoanh nuôi: 2.220 ha Trong đó: trồng rừng: 1.570 ha + Sang các loại đất khác (trong đó có đất trống đồi trọc): 7.492 ha Nh vậy, diện tích chuyển đổi chiếm 9% tổng quỹ đất nơng rẫy - Bộ Nông nghiệp & PTNT- Viện QH&TKNN 27 Dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nơng rẫy vùng TDMNBB - Mặt khác, đất nơng rẫy tăng thêm 16.004 ha, trong đó từ rừng tái sinh 870 ha, khai... trong đó tiểu vùng Tây Bắc 2.210 ha (chiếm 36%), tiểu vùng Trung Tâm 3.430 ha (chiếm 56%), tiểu vùng Đông Bắc 480 ha (chiếm 8%) Các tỉnh có diện tích chuyển đổi lớn là Lai Châu 1.100 ha, Sơn La 1.08 0ha, Hà Giang 1.140 ha, Lào Cai 1.460 ha Đây cũng là 4 trong 9 tỉnh trọng điểm trồng chè của cả nớc Bộ Nông nghiệp & PTNT- Viện QH&TKNN 31 Dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nơng rẫy vùng TDMNBB... PTNT- Viện QH&TKNN 32 Dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nơng rẫy vùng TDMNBB cây có múi ) và nhiệt đới (dứa, chuối, xoài, na, đu đủ ) Những loại đất đai chuyển sang trồng cây ăn quả ngoài đất vờn, đất cha sử dụng, thì đất nơng rẫy là đối tợng chuyển đổi chiếm tỷ lệ lớn Qua điều tra mô hình trồng cam sành trên đất nơng rẫy tại xã Vĩnh Hảo (huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang): 1ha cam cho thu nhập... đổi đất nơng rẫy sang những loại sử dụng đất khác hiệu quả hơn - Tiểu vùng Đông Bắc (6 tỉnh: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Bắc Giang), diện tích đất nơng rẫy 41 nghìn ha chiếm 9,1% tổng diện tích đất nơng rẫy toàn vùng Bình quân đất nơng rẫy của tiểu vùng là 5.000 ha/ tỉnh Có thể nói rằng, các tỉnh vùng Đông Bắc gần nh đã hoàn tất việc chuyển đổi đất nơng rẫy Những diện tích đất. .. cây họ đậu Vì đất không đợc nghỉ nên trên loại đất này đòi hỏi phải có đầu t cao hơn 3 Đặc điểm phân bố đất nơng rẫy và vị trí của nó trong sản xuất nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp & PTNT- Viện QH&TKNN 21 Dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nơng rẫy vùng TDMNBB Toàn vùng TDMNBB hiện nay có trên 451,9 nghìn ha đất nơng rẫy, chiếm 30,6% đất nông nghiệp 39,7% đất cây hàng năm trong vùng Tuy nhiên,... triệu ha đất trống đồi trọc đã đợc trồng rừng Bộ Nông nghiệp & PTNT- Viện QH&TKNN 35 Dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nơng rẫy vùng TDMNBB Hiện nay, các loại đất rừng và đất nơng rẫy đã đợc giao cho các tổ chức và hộ gia đình quản lý sử dụng Vì vậy, không còn tình trạng đất nơng rẫy kém hiệu quả bỏ hoá thành đất trống đồi trọc mà đợc các chủ hộ chuyển sang trồng rừng hoặc khoanh nuôi tái . canh tác nơng rẫy. Bộ Nông nghiệp & PTNT- Viện QH&TKNN 18 Dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nơng rẫy vùng TDMNBB Phần thứ hai Thực trạng sử dụng đất nơng rẫy vùng TDMNBB I Viện QH&TKNN 5 Dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nơng rẫy vùng TDMNBB Phần thứ nhất Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội vùng Trung Du Miền Núi Bắc Bộ I. Đặc điểm. đất nơng rẫy vùng TDMNBB. - Sử dụng kỹ thuật GIS để chỉnh lý và số hoá bản đồ. Bộ Nông nghiệp & PTNT- Viện QH&TKNN 4 Dự án quy hoạch sử dụng hiệu quả 38 vạn ha đất nơng rẫy vùng TDMNBB 5.