giáo anh Âm nhạc khối 5

65 347 0
giáo anh Âm nhạc khối 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: Nguyễn Văn Nghiệp Tr ờng TH Nội Hoàng Năm học: 2010 - 2011 Thứ 3 ngày 24 tháng 8 năm 2010 Tiết 1 Ôn tập một số bài hát đã học. I- Mục tiêu: - Học sinh nhớ lại và trình bày một số bài hát đã học: Quốc ca Việt Nam, Em yêu hoà bình, Chúc mừng, Thiếu nhi thế giới liên hoan. - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu. Tập trình bày các bài hát đã học theo nhóm, cá nhân. II- Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Trực quan: Tranh minh hoạ(nếu có). - Tài liệu: SGK âm nhạc lớp 5, Nghiên cứu cách tổ chức trò chơi cho HS. III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu. 1. Hoạt động 1 : ổn định tổ chức lớp. (1phút). - Giới thiệu chơng trình và những yêu cầu của môn âm nhạc lớp 5. 2. Hoạt động 2 : Bài cũ - Kiểm tra đan xen trong giờ học. 3. Hoạt động 3 : Bài mới. (31phút). Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 1: Ôn tập một số bài hát lớp 4 (20phút). ? ở lớp 4 các em đã đợc học những bài hát nào, hãy kể tên một số bài hát? ? Em nào có thể hát lại một trong số các bài hát đã học? * Ôn bài Quốc ca Việt Nam. ? Ai là tác giả bài Quốc ca Việt Nam? ? Khi hát Quốc ca cần có thái độ nh thế nào? - Hớng dẫn HS hát Quốc ca bằng nhiều hình thức kết hợp t thế chào cờ. * Ôn bài Em yêu hoà bình. ? Ai là tác giả bài hát Em yêu hoà bình? (hát hoặc đọc lại 1 đoạn trong bài hát). - Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. * Ôn bài Chúc mừng. ? Bài hát Chúc mừng là nhạc của nớc nào? - Chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm 1 hát lời, nhóm 2 gõ đệm theo phách mạnh. * Ôn bài Thiếu nhi thế giới liên hoan. ? Ai là tác giả bài Thiếu nhi thế giới liên - HS trả lời theo trí nhớ. - 2- 3 cá nhân thực hiện. + Nhạc sĩ Văn Cao. + Đứng nghiêm trang mắt hớng về Quốc kì. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. + Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn. - HS hát hoặc đọc. - HS thực hiện. + Nhạc Nga. - Các nhóm thực hiện theo hớng dẫn. + Nhạc sĩ Lu Hữu Phớc. 1 GV: Nguyễn Văn Nghiệp Tr ờng TH Nội Hoàng Năm học: 2010 - 2011 hoan? - Cả lớp hát bài kết hợp gõ đệm(đoạn 1 gõ theo phách, đoạn 2 gõ theo tiết tấu). Nội dung 2: Tập biểu diễn (11phút). - GV tổ chức cho các nhóm biểu diễn trớc lớp kết hợp vận động phụ hoạ, mỗi nhóm hát 1 bài. GV đệm đàn. - GV nhận xét. - HS thực hiện hát kết hợp gõ đệm. - Các nhóm trình bày trớc lớp. - HS nhận xét. 4. Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò(3phút). - Cả lớp hát lại bài Em yêu hoà bình kết hợp gõ đệm theo phách. ? HS nhắc lại tên bài học? - Nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị cho chơng trình mới trong SGK lớp 5. 2 GV: Nguyễn Văn Nghiệp Tr ờng TH Nội Hoàng Năm học: 2010 - 2011 Thứ 2 ngày 30 tháng 8 năm2010 Tiết 2 Học bài hát: Reo vang bình minh Nhạc và lời: Lu Hữu Phớc I- Mục tiêu : - Biết thêm bài hát mới của nhạc sĩ Lu Hữu Phớc. Ngắt câu và lấy hơi đúng chỗ, thể hiện đúng những tiếng hát luyến và ngân dài 3 phách. - HS biết bài hát kết hợp gõ đệm (đoạn 1) theo nhịp, (đoạn 2) theo phách. - Qua nội dung bài hát giáo dục HS niềm lạc quan, yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống. II- Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Trực quan: Bảng phụ, tranh minh hoạ(nếu có). - Tài liệu: SGK âm nhạc lớp 5, tìm hiểu đôi nét về bài hát và tác giả. III- Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: ổn định tổ chức lớp.(1phút). 2. Hoạt động 2: Bài cũ. - Kiểm tra đan xen trong giờ học. 3. Hoạt động 3: Bài mới.(31phút). ? Các em đã học một số bài hát về phong cảnh buổi sáng hoặc thiên nhiên nói chung. Em nào có thể kể tên một số bài hát đó? Gà gáy, Bài ca đi học, Nắng sớm, Trời đã sáng rồi - Treo tranh minh hoạ nội dung bài hát, đặt một số câu hỏi qua nội dung bức tranh. - Giới thiệu bài hát, tác giả. + Hôm nay các em học bài Gieo vang bình minh, bài hát diễn tả bức tranh phong cảnh buổi sáng đầy màu sắc rực rỡ và âm thanh lôi cuốn. Tác giả bài hát là nhạc sĩ Lu Hữu Phớc. Bài hát đợc ông sáng tác năm 1947 khi đó nhạc sĩ mới 26 tuổi. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 1: Dạy bài hát.(18phút). - Treo bảng phụ hớng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu. - Nghe hát mẫu. - HS nêu cảm nhận ban đầu về bài hát. - Khởi động giọng(dịch giọng-4)đàn chuỗi âm ngắn ở giọng Pha trởng. HS nghe và đọc bằng nguyên âm la. - Đàn giai điệu toàn bài hát. - GV tập hát từng câu nối tiếp đến hết lời - Đọc lời ca theo tiết tấu theo hớng dẫn của GV. - Nghe hát mẫu. - Phát biểu cảm nghĩ qua nội dung bài hát. - Luyện thanh theo đàn 1-2 phút. - Lắng nghe giai điệu đàn. - Tập hát đồng loạt. 3 GV: Nguyễn Văn Nghiệp Tr ờng TH Nội Hoàng Năm học: 2010 - 2011 1. Chú ý những tiếng ngân dài 3 phách. - GV cho HS hát lại nhiều lần bằng nhiều hình thức để thuộc giai điệu. GV đệm đàn cho HS hát. - GV nhận xét. Nội dung 2: Hát kết hợp gõ đệm(12phút). - Hớng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp(đoạn 1) và theo phách(đoạn 2).Chú ý sửa những chỗ HS hát cha đạt, thực hiện đúng những tiếng hát luyến và tiếng ngân dài 3 phách. GV hoặc HS khá thực hiện mẫu. Reo vang reo, ca vang ca. Cất tiếng hát X x x - GV hớng dẫn HS luyện tập bằng nhiều hình thức: nhóm hoặc cá nhân kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm. - GV nhận xét, sửa sai. - HS luyện hát: + Tập thể + Từng dãy + Cá nhân. - HS nhận xét. - HS xem thực hiện mẫu. - HS thực hiện kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm. - Các nhóm hoặc cá nhân thực hiện theo hớng dẫn. - HS nhận xét. 4. Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò. (3phút) - GV đệm đàn cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. ? Bài hát có hình ảnh nào em thấy quen thuộc? ? Em thích câu hát nào, nét nhạc nào, hình ảnh nào? ? HS nhắc lại tên bài học? - Nhận xét giờ học, nhắc HS về nhà học bài. 4 GV: Nguyễn Văn Nghiệp Tr ờng TH Nội Hoàng Năm học: 2010 - 2011 Thứ 2 ngày 6 tháng 9 năm 2010 Tiết 3 Ôn tập bài hát: Reo vang bình minh Tập đọc nhạc: TĐN số 1 I- Mục tiêu : - Hát đúng giai điệu, thuộc và hát truyền cảm bài Reo vang bình minh. - Trình bày bài hát theo cách hát có lĩnh xớng kết hợp vận động phụ hoạ. - Học sinh đọc đúng giai điệu và ghép lời bài TĐN số 1 kết hợp gõ theo phách. II- Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Trực quan: Bảng phụ bài TĐN số 1, một vài động tác phụ hoạ. - Tài liệu: SGK âm nhạc lớp 5. III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: ổn định tổ chức lớp. (1phút). 2. Hoạt động 2 : Bài cũ.(3phút) ? Đàn giai điệu bài Reo vang bình minh yêu cầu HS nhận biết, đoán tên bài, tác giả. - GV nhận xét. 3. Hoạt động 3: Bài mới. (28phút). Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 1: Ôn tập bài hát. (13phút). - Cho HS nghe hát mẫu lại toàn bài. - Nhắc lại các điểm cần chú ý trong bài. - Đàn giai điệu lại toàn bài. - Hớng dẫn HS hát ôn theo nhiều hình thức kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo nhịp đoạn 1, đoạn 2 gõ theo tiết tấu lời ca. - Hớng dẫn trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xớng kết hợp gõ đệm. + Lĩnh xớng: Reo vang hồn ta. + Đồng ca: Líu líu lo lo muôn năm. - Hớng dẫn HS hát cả bài kết hợp vận động theo nhạc. - GV nhận xét. Nội dung 2: Tập đọc nhạc(15phút). - Treo bảng phụ bài TĐN giới thiệu bài. * Luyện tập cao độ: ? Bài TĐN số 1 viết ở loại nhịp gì, có mấy - Nghe GV hát mẫu. - Chú ý nghe GV nhắc các chỗ khó. - Nghe giai điệu đàn. - HS hát ôn: + Tập thể + Từng dãy + Cá nhân. - HS thực hiện theo hớng dẫn kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm. + 1 HS lĩnh xớng + Cả lớp hoà giọng. - HS hát kết hợp vận động phụ hoạ. - HS nhận xét. - Quan sát bài TĐN và nghe GV giới thiệu. - HS trả lời theo hiểu biết. 5 GV: Nguyễn Văn Nghiệp Tr ờng TH Nội Hoàng Năm học: 2010 - 2011 nhịp? - Cho HS xác định tên nốt trong bài. - Hớng dẫn đọc thang âm theo đàn. * Luyện tập tiết tấu. ? Bài tập này có hình nốt gì?(Cho cả lớp nói tên hình nốt). - Hớng dẫn HS cách gõ tiết tấu. GV hoặc HS khá gõ mẫu. - Hớng dẫn HS đọc hình nốt gõ theo tiết tấu. - Đàn giai điệu toàn bài tập đọc nhạc 2 lần - Hớng dẫn HS đọc cao độ kết hợp gõ tiết tấu theo giai điệu đàn. - GV Hớng dẫn HS đọc cao độ và gõ theo phách. - Hớng dẫn ghép lời ca. - Đọc nhạc hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. Chú ý gõ phách mạnh phách nhẹ. - GV cho HS thực hiện luyện tập bằng nhiều hình thức kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ theo phách. - GV nhận xét. - Xác định tên nốt nhạc có trong bài theo yêu cầu của GV. - Đọc thang âm theo đàn. + Hình nốt trắng, đen, móc đơn. - Xem thực hiện mẫu. - HS thực hiện. - Nghe đàn giai điệu bài. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - Ghép lời ca theo hớng dẫn. - HS thực hiện. - HS luyện tập: + Tập thể + Từng dãy + Cá nhân. - HS nhận xét. 4. Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò.(3phút) - HS trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. ? HS nhắc lại tên bài học? - Nhận xét giờ học, nhắc HS về nhà học bài. 6 GV: Nguyễn Văn Nghiệp Tr ờng TH Nội Hoàng Năm học: 2010 - 2011 Thứ 2 ngày 13 tháng 9 năm 2010 Tiết 4 Học bài hát: H y giữ cho em bầu trời xanh ã (lời 1) Nhạc và lời: Huy Trân I- Mục tiêu: - Biết thêm bài hát mới của nhạc sĩ Huy Trân, hát đúng giai điệu, thể hiện đúng những tiếng hát luyến và ngân dài 3 phách. - HS biết bài hát kết hợp gõ đệm (đoạn 1) theo nhịp, (đoạn 2) theo phách. II- Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Trực quan: Bảng phụ chép sẵn lời ca, tranh minh hoạ nội dung bài hát. - Tài liệu: SGK âm nhạc lớp 5, tìm hiểu đôi nét về tác giả và nội dung bài hát. III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Hoạt động 1 : ổn định tổ chức lớp(1phút). 2 . Hoạt động 2 : Bài cũ. - Kiểm tra đan xen trong giờ học. 3 . Hoạt động 3 : Bài mới(31phút). * Giới thiệu bài. (2phút). Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 1: Dạy bài hát. (16phút). - Treo bảng phụ hớng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu. - Nghe hát mẫu. - HS nêu cảm nhận ban đầu về bài hát. - Đàn giai điệu toàn bài hát. - Tập hát từng câu theo nối tiếp đến hết lời 1, chú ý (dịch giọng - 4). + Đoạn 1 chia làm 4 câu. + Đoạn 2 chia làm 2 câu. chú ý: Lấy hơi ở đầu câu hát, hát đúng những nốt ngân dài và trờng độ móc đen chấm dôi, móc kép - Hớng dẫn HS hát cả bài nhiều lần bằng nhiều hình thức để thuộc giai điệu. - GV nhận xét, sửa sai. Nội dung 2: Hát kết hợp gõ đệm(13phút). - Đọc lời ca theo tiết tấu theo hớng dẫn của GV. - Nghe hát mẫu. - Phát biểu cảm nghĩ qua nội dung bài hát. - Lắng nghe giai điệu đàn - Tập hát đồng loạt. - HS luyện hát: + Tập thể + Từng nhóm. + Các nhân. - HS nhận xét. 7 GV: Nguyễn Văn Nghiệp Tr ờng TH Nội Hoàng Năm học: 2010 - 2011 - Hớng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp (đoạn 1) và theo phách (đoạn 2).Chú ý sửa những chỗ HS hát cha đạt, thực hiện đúng những chỗ đảo phách. Hãy xua tan những mây mù đen tối X x x x - Trình bày bài hát theo nhóm hoặc cá nhân luân phiên kết hợp gõ đệm. - GV nhận xét. - Hát kết hợp gõ đệm theo hớng dẫn của GV. - Các nhóm, cá nhân trình bày trớc lớp. - HS nhận xét. 4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò(3phút). - HS nhắc lại tên bài học. ? Bài hát có hình ảnh nào em thấy quen thuộc? ? Em thích câu hát nào, nét nhạc nào, hình ảnh nào nhất? ? Em nào kể tên 1 vài bài hát về chủ đề hoà bình? - Nhắc HS về nhà học bài. 8 GV: Nguyễn Văn Nghiệp Tr ờng TH Nội Hoàng Năm học: 2010 - 2011 Thứ 2 ngày 20 tháng 9 năm 2010 Tiết 5 Ôn tập bài hát: H y giữ cho em bầu trời xanhã (lời 1) Tập đọc nhạc: TĐN số 2. I- Mục tiêu: - HS hát thuộc lời ca, đúng giai diệu và sắc thái của bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh. Làm quen với hình thức hát ca-nông( hát đuổi). - HS thể hiện đúng cao độ, trờng độ bài TĐN số 2. TĐN, ghép lời kết hợp gõ phách. II- Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ: Song loan, thanh phách - Trực quan: Bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 2 và lời 2 bài hát. - Tài liệu: SGK âm nhạc 5. III- Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Bài cũ.(3phút) - GV hỏi HS tên bài hát, tác giả đã học ở tiết trớc. GV đệm đàn cho cả lớp hát ôn lời 1 bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh kết hợp gõ đệm theo cách đã học. 2. Hoạt động 2: Bài mới.(31phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 1: Ôn tập bài hát(13phút) - Cho HS nghe hát mẫu lại toàn bài. - Hớng dẫn HS hát ôn theo nhiều hình thức. - GV đàn giai điệu và mời một HS hát tốt hát lời 2 của bài hát. - GV đệm đàn cho HS hát vào lời 2 luôn, không dạy từng câu( vì giai điệu 2 lời giống nhau). - Xong GV chia lớp thành 4 nhóm tập hát đối đáp. - Đoạn a -: Lời 1. + Câu 1: Hãy xua tan .tối + Câu 2: Để bầu trời xanh + Câu 3: Hãy bay lên trắng + Câu 4: Cho bầy em xanh - Đoạn b : Tất cả cùng hát. * Đoạn a lời 2: + Câu 1: Hãy chặn tay chiến + Câu 2: Cho bầy em .vui - Nghe GV hát mẫu. - Thực hiện hát ôn theo hớng dẫn. - Cá nhân thực hiện. - Hát tập thể theo hớng dẫn của GV. Chú ý hát với sắc thái rắn rỏi, hùng mạnh. - Các nhóm tập hát theo hớng dẫn. + Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3 + Nhóm 4 - 4 nhóm hát. - 1 HS lĩnh xớng - Cả lớp 1 HS lĩnh xớng - Tất cả cùng hát. 9 GV: Nguyễn Văn Nghiệp Tr ờng TH Nội Hoàng Năm học: 2010 - 2011 + Câu 3: Hãy bay lên trắng + Câu 4: Cho trẻ thơ tinh * Đoạn b : Lá lá la la - GV có thể cho HS thực hiện đoạn a, đoạn b vừa hát vừa kết hợp vận động theo nhạc với các động tác đơn giản. Nội dung 2: Tâp đọc nhạc: TĐN số 2 Mặt trời lên(18phút). - Giới thiệu bài TĐN. - GV treo bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 2 cho HS nhận xét: ? Bài TĐN này viết ở nhịp gì ? có mấy nhịp ? ? Trong bài nốt thấp nhất là nốt gì, cao nhất là nốt gì? ? Ngoài ra còn có nốt nào khác? ? Hình nốt có những hình nốt gì? - GV hớng dẫn HS luyện đọc cao độ theo thang âm các nốt có trong bài. - GV hớng dẫn HS luyện đọc tiết tấu kết hợp gõ phách. - GV hớng dẫn HS tập đọc nhạc từng câu ngắn. - GV hớng dẫn HS đọc tên cao độ tr- ớc. - GV hớng dẫn HS đọc tên cao độ vào tiết tấu kết hợp gõ phách. - GV hớng dẫn HS luyện đọc bằng nhiều hình thức. - GV nhận xét. - HS thực hiện theo hớng dẫn. - HS tìm hiểu nhận xét. - Nhịp 2, có nhịp. 4 - Thấp nhất nốt: Đồ - Cao nhất nốt: La - Nốt: Rê-Mi-Son. - Hình nốt đen, trắng và trắng có chấm dôi. - Đô- Rê- Mi- Son- La Đen đen đen trắng đen đen đen trắng X x x xx x x x xx - Tập đọc đồng thanh. Đồ đồ đồ mi son son lá lá son X x x xx x x x x xx - HS luyện đọc: + Đồng thanh + Từng nhóm + Cá nhân - HS nhận xét. 3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò(1phút) - Nhận xét, hệ thống lại bài học. - Nhận xét giờ học, nhắc nhở HS về nhà học thuộc bài. 10 [...]... dàn nhạc Jazz Tính chất âm thanh hơi kích động, phát âm ngân rung, âm lợng vang, trữ tình, trong sáng + Ken Trom pett: Thuộc bộ đồng, có nhiều loại và đợc dùng nhiều trong dàn nhạc giao hởng Là nhạc cụ có âm vực cao, âm thanh sáng chói, rực rỡ, nhng cũng có rthể diễn tả đợc những nét nhạc trữ tình, say đắm +Flute: Là loại sáo thuộc bộ gỗ trong dàn nhạc giao hởng và nó có nhiều dạng khác nhau Âm thanh... và gõ đệm với hai âm sắc - HS đọc đúng giai điệu và ghép lời bài TĐN số 1, số 2 Đọc nhạc kết hợp gõ phách Tập đọc nhạc diễn cảm, thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu II- Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ: Song loan, thanh phách - Trực quan: Bảng phụ bài TĐN - Tài liệu: SGK âm nhạc 5, su tầm một số động tác phụ hoạ đơn giản III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1 Hoạt... đồng quê + Clarinette: Thuộc bộ gõ trong dàn nhạc giao hởng Âm thanh của nó mềm mại, thuần khiết tạo nên hiệu quả phong phú trong dàn nhạc - GV có thể cho HS nghe âm sắc 4 loại nhạc cụ trên đàn điện tử - Cuối cùng cho HS nghe bài hát Những bông hoa những bài ca thể hiện bằng âm sắc 4 loại nhạc cụ trên - Các nhóm lên bảng trình bày - Các nhóm nhận xét - HS xem tranh và nghe GV giới thiệu - HS chú ý nghe... hay hót Nhạc: Phan Huỳnh Điểu I- Mục tiêu: - HS biết bài hát mới đồng dao đợc nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu phổ nhạc thành bài hát với tính chất vui tơi, dí dỏm, ngộ nghĩnh - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, thể hiện đúng những chỗ luyến - Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca II- Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ: Song loan, thanh phách - Trực quan: Tranh minh... bài hát kết hợp vận động theo nhạc 20 GV: Nguyễn Văn Nghiệp Trờng TH Nội Hoàng Năm học: 2010 - 2011 Thứ 5 ngày 4 tháng 11 năm 2010 Tiết 11 -Tập Đọc Nhạc: TĐN số 3 - Nghe nhạc I- Mục tiêu : - HS thuộc lời và hát đúng giai điệu bài TĐN - Trình bày bài TĐN theo nhóm kết hợp gõ đệm - HS nghe nhạc tìm hiểu về bài Đi học II- Chuẩn bị của giáo viên - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ - Trực quan: Bảng... thái thiết tha của bài - HS tập hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc Trình bày bài hát theo đơn ca, song ca, tốp ca - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 4 II- Chuẩn bị: 1 Giáo viên: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử - Trực quan: Bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 2 2 Học sinh: - SGK âm nhạc 5 - Nhạc cụ gõ: Song loan, thanh phách III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1.Hoạt động 1: Bài... bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc - Nhắc nhở HS về nhà học thuộc bài 28 GV: Nguyễn Văn Nghiệp Trờng TH Nội Hoàng Năm học: 2010 - 2011 Thứ 5 ngày 2 tháng 12 năm 2010 Tiết 15 - Ôn tập đọc nhạc : số 3- số 4 - Kể chuyện âm nhạc I- Mục tiêu: - HS ôn TĐN số 3, số 4, hát lời kết hợp gõ phách - HS nghe câu chuyện nghệ sĩ Cao Văn Lầu, qua đó các em biết về một tài năng âm nhạc dân tộc HS làm quen với bản... giai điệu, thuộc và hát truyền cảm 2 bài hát - Trình bày bài hát kết hợp múa phụ hoạ đơn giản - HS nghe bài hát Lý cây đa dân ca Quan Họ II- Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ: Song loan, thanh phách - Tài liệu: SGK âm nhạc 5, đàn giai điệu và hát bài hát Lý cây đa III- Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: 1 Hoạt động 1: ổn định tổ chức lớp.(1phút) 2 Hoạt động 2: Bài cũ.(3phút)... đọc nhạc kết hợp luyện tiết tấu + Gõ lại tiết tấu bài TĐN số 3 + Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ tiết tấu và ngợc lại - GV hớng dẫn HS đọc nhạc kết hợp gõ phách: + Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ phách và ngợc lại + Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách Nội dung 2: Ôn TĐN số 4(7phút) - GV hớng dẫn HS đọc nhạc kết hợp luyện tiết tấu + Gõ lại tiết tấu bài TĐN số 4 + Nửa lớp đọc nhạc. .. Lầu(15phút) - HS chú ý nghe GV giới thiệu - GV giới thiệu: Các em đã đợc học và đợc nghe rất nhiều các danh nhân âm nhạc trong nớc và thế giới Hôm nay các em sẽ đợc nghe thêm một câu chuyện về danh nhân âm nhạc Việt Nam, đó là nghệ sĩ Cao Văn Lầu Một trong những sáng tác của ông là bản Dạ cổ hoài lang, bản nhạc này đợc đồng bào Nam Bộ rất yêu thích và coi nh một tài sản tinh thần vô giá - GV đọc hoặc kể . Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ: Song loan, thanh phách - Trực quan: Tranh minh hoạ(nếu có), bảng phụ chép sẵn lời bài hát. - Tài liệu: SGK âm nhạc 5. III- Các. theo phách. II- Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Trực quan: Bảng phụ chép sẵn lời ca, tranh minh hoạ nội dung bài hát. - Tài liệu: SGK âm nhạc lớp 5, tìm hiểu đôi. phách. II- Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ: Song loan, thanh phách - Trực quan: Bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 2 và lời 2 bài hát. - Tài liệu: SGK âm nhạc 5. III- Các

Ngày đăng: 29/04/2015, 04:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - GV treo bảng phụ chép sẵn bài TĐN cho HS nhận xét.

  • ? Cao độ của bài gồm những nốt gì?

  • ? Trường độ của bài gồm những nốt gì?

  • - GV hát mẫu cho HS nghe một lần.

  • 1. Hoạt động 1: ổn định tổ chức(1phút).

  • 2. Hoạt động 2: Học bài mới(32phút).

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan