Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
1,89 MB
Nội dung
Lớp: 6A Tiết theo TKB Ngày giảng Sĩ số Vắng Lớp: 6B Tiết theo TKB Ngày giảng Sĩ số Vắng Lớp: 6C Tiết theo TKB Ngày giảng Sĩ số Vắng Tiết 1: GIỚI THIỆU MÔN ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS Học hát: Bài Quốc ca Việt Nam I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh có khái niệm về nghệ thuật âm nhạc - HS biết được nội dung của môn âm nhạc ở trường THCS - Ôn tập lại bài hát Quốc ca Việt Nam. 2. Kỹ năng: - Học sinh nắm sơ lược về các phân môn học hát, nhạc lý, tập đọc nhạc và âm nhạc thường thức. - Học thuộc bài hát Quốc ca. 3. Thái độ: - GDHS biết yêu đất nước tô quốc của mình hơn và biết trân trọng cuộc sống yên bình mà mình đang được hưởng. II. Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng. - Đàn và hát thuần thục bài Quốc ca. III.Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG - Giới thiệu môn âm nhạc ở trường THCS. - HS ghi bài. Nội dung 1 : Giới thiệu môn âm nhạc ở trường THCS. - Âm nhạc là nghệ thuật của - HS đọc trong 1. Khái niệm về âm nhạc: những âm thanh đã được chọn lọc, dùng để diễn tả toàn bộ thế giới tinh thần của con người. SGK. - Âm nhạc là nghệ thuật của những âm thanh đã được chọn lọc, dùng để diễn tả toàn bộ thế giới tinh thần của con người. - HS ghi bài. 2. Giới thiệu về chương trình: Gồm ba nội dung - Học hát: Có tám bài hát chính thức. - Học hát: - Nhạc lý và tập đọc nhạc: Có mười bài tập đọc nhạc. (Nhạc lý là viết tắt của lý thuyết âm nhạc) - Nhạc lý và tập đọc nhạc: - Âm nhạc thường thức: Có bảy bài. Âm nhạc thường thức nghĩa là những kiến thức âm nhạc phổ thông. Ở tiết 7, trong bài âm nhạc thường thức, chúng ta sẽ được giới thiệu về nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi của ông. - Âm nhạc thường thức: - Âm nhạc thường thức nghĩa là những kiến thức âm nhạc phổ thông. - Nghe bài hát Làng tôi từ băng nhạc. - GV giới thiệu sơ lược về nhạc sĩ và bài hát. - Chú ý lắng nghe - Em nào cho cô biết khái niệm của âm nhạc? Âm nhạc ở trường THCS gồm mấy nội dung chính? đó là những nội dung nào ? - HS trả lời - Nhận xét sửa sai và khen ngợi - HS nhận xét bổ xung - Tập hát Quốc ca việt nam Đây là bài hát quen thuộc với mọi người dân Việt Nam, các em đã được nghe bài hát này từ lớp 1 và chính thức được học ở - HS hát Nội dung 2 : Tập hát Quốc ca việt nam lớp 3. Tuy nhiên, không phải tất cả các em đều đã hát đúng. Hôm nay một lần nữa, chúng ta lại ôn lại bài này để hát chính xác hơn, hay hơn. - Nghe băng nhạc bài Quốc ca Việt Nam. - HS nghe - Cả lớp hát lời 1 của bài Quốc ca Việt Nam. Thể hiện sắc thái trang nghiêm, hùng mạnh. - HS thực hiện - Yêu cầu hát thể hiện sắc thái trang nghiêm, hùng mạnh. - Lưu ý câu hát: “Đường vinh quang xây xác quân thù”, ở đây chữ “thù” các em thường hát thấp xuống, sai về cao độ, cần sửa lại cho đúng. - Lưu ý câu hát: “Đường vinh quang xây xác quân thù”, ở đây chữ “thù” các em thường hát thấp xuống, sai về cao độ, cần sửa lại cho đúng. - Hát đầy đủ cả bài gồm hai lời. GV lưu ý, học sinh hát nốt cao nhất thường chỉ tới nốt Si, trong khi bài này cao nhất tới nốt Mí, vậy cần hạ thấp giọng hát xuống. (Dịch giọng trên đàn Organ xuống -5) - HS thực hiện. - GV cho HS hát 1-2 lần - Dãy 1 hát lần 1 - Dãy 2 hát lần 2 - GV nhận xét – sửa sai - nhận xét bổ xung - Gọi 4-5em lên thể hiện bài hát. - Nhận xét – khen thưởng - Lắng nghe và sửa sai - Chủ tịch HCM trọn đời phấn đấu, hi sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc vì nhân dân,vì tổ quốc Việt Nam. Người luôn quan tâm, chăm sóc dành nhiều tình cảm cho các em thiếu niên, nhi đồng. các em thiếu niên, nhi đồng trên khắp mọi miền, mọi - Chủ tịch HCM trọn đời phấn đấu, hi sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc vì nhân dân,vì tổ quốc Việt Nam. Người luôn quan tâm, chăm sóc dành nhiều tình cảm cho các em thiếu niên, nhi đồng. các em thiếu niên, nhi đồng trên khắp mọi miền, mọi dân tộc khác nhau của đất nước luôn tỏ lòng kính yêu và biết ơn vô hạn với Bác Hồ. Bác Hồ là "Người cho em tất cả " dù Bác đã di xa nhưng các em vẫn nhớ ơn và kính yêu Bác dân tộc khác nhau của đất nước luôn tỏ lòng kính yêu và biết ơn vô hạn với Bác Hồ. Bác Hồ là "Người cho em tất cả " dù Bác đã di xa nhưng các em vẫn nhớ ơn và kính yêu Bác - Qua bầi hát Quốc ca em nào cho cô biết nội dung của bài nói lên điều gì của Bác và của nhân dân ta với bọn xâm lăng ? - Trả lời - Nhận xét – bổ xung - Nhận xét - Cả lớp hát bài hát Quốc ca 2-3 lần. - Thực hiện - GV bắt nhịp và vỗ tay theo phách cho HS. 3. Củng cố: - Cho HS ôn lại bài cũ 1 lần. 4. Nhận xét – dặn dò: - Nhân xét giờ học. - HS về nhà học thuộc bài hát quốc ca, làm bài tập trong SGK giờ sau kiểm tra và chuẩn bị bài mới. Lớp: 6A Tiết theo TKB Ngày giảng Sĩ số Vắng Lớp: 6B Tiết theo TKB Ngày giảng Sĩ số Vắng Lớp: 6C Tiết theo TKB Ngày giảng Sĩ số Vắng Tiết 2: Học hát: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ Nhạc và lời: Phạm Tuyên Bài đọc thêm: ÂM NHẠC Ở QUANH TA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết tác giả của bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ.Và kể tên được 1 vài bài hát của nhạc sĩ Phậm Tuyên. 2. Kỹ năng: - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ - Biết hát kết hợp gõ phách theo nhịp, theo tiết tấu của lời ca. 3. Thái độ: - GDHS biết trân trọng nền hòa bình tự do ma mình đang có. II. Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng. - Đàn và hát thuần thục bài Tiếng chuông và ngọn cờ III.Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Cả lớp hát bài Quốc ca ? - Yêu cầu hát thể hiện sắc thái trang nghiêm, hùng mạnh. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG - Giới thiệu tác giả - Tác phẩm: - Ghi đầu bài Nội Dung 1: Học hát bài: Tiếng chuông và ngọn cờ - Nhạc sĩ Phạm Tuyên sinh năm 1930. Ông là tác giả của nhiều ca khúc được phổ biến trong quần chúng, đặc biệt là bài “Như có Bác trong ngày vui đại thắng” - HS lắng nghe và ghi bài - Nhạc sĩ Phạm Tuyên sinh năm 1930. - Âm nhạc của ông rất trong sáng, giản dị, đằm thắm, và rễ hát, rễ thuộc - Âm nhạc của ông rất trong sáng, giản dị, đằm thắm, và rễ hát, rễ thuộc - Hưởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế “Ngọn cờ hòa bình”.Năm 1985 ông đã sáng tác bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ” Bài hát nói nên ước vọng của tuổi thơ mong muốn cuộc sống hòa bình, hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc trên thế giới. - Năm 1985 ông đã sáng tác bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ” - GV treo bảng phụ và chia đoạn, chia câu. - Quan sát – trả lời - Hỏi: Em hãy cho biết bài hát được chia làm mấy đoạn, mấy câu ? - Trả lời - Bài hát được chia làm 2 đoạn: Đoạn 1: chia làm 4 câu Đoạn 2: Chia làm 4 câu - Hỏi: Bài hát được viết ở nhịp nào ? nêu khái niệm của nhịp đó ? - Bài hát được viết ở nhịp 2/4. Nhịp 2/4 là nhịp gồm có 2 phách trong một ô nhịp, mỗi phách tương đương đương với 1 nốt đen, phách đầu là phách mạnh, phách 2 là nhẹ, - Bài hát có những hình nốt nào ? - Đơn, đen, lặng đen, nốt trắng - Nghe bài hát mẫu. - GV đàn mẫu 1 lần. - Chú ý lắng nghe - Luyện thanh âm la lên 3 quãng. - Luyện thanh - Học hát từng câu: Đoạn 1: - Câu 1: GV đàn giai điệu 1-2 lần. - Lắng nghe và thực hiện - GV cho HS hát 1 – 2 lần - Chú ý nhịp phách của nốt đơn. - Chú ý nhịp phách của nốt đơn. - Câu 2: GV đàn giai điệu cho - Lắng nghe và HS hát 1-2 lần thực hiện - Ghép câu 1 và 2: GV đàn cho HS hát theo. - Ghép câu - GV cho 1 HS lên hát lại cả 2 câu. - Nhận xét - 1-2 HSNhận xét Câu 3: GV đàn giai điệu 1-2 lần.HS nghe và thực hiên theo. - Lắng nghe và thực hiện - Yêu cầu hát đúng ời ca và giai điệu của bài hát - Câu 4: Đàn giai điệu 1-2 lần - Ghép câu 3 và 4: GV đàn giai điệu cho HS. - Ghép câu - Ghép cả đoạn: GV đàn mẫu 2- 3 lần. - GV nhắc nhở HS những chỗ ngân, nghỉ.dấu lặng đen nghỉ 1 phách - Lắng nghe,chú ý sửa sai - Dấu lặng đen nghỉ 1 phách - Đàn cho HS hát - Lắng nghe - Dãy 1 hát lần 1, Dãy 2 hát lần 2. - GV nhận xét và sủa sai - Nhận xét và bổ xung - HS hát hoàn chỉnh đoạn 1. - Đoạn 2: Câu 1: GV đàn giai điệu 1-2 lần - Câu 2: GV đàn giai điệu - GV sửa sai cho HS - Chú ý sửa sai - Ghép câu 1 và 2. - Hát 1-2 lần Câu 3: GV đàn giai điệu 1-2 lần.HS nghe và thực hiên theo - Thực hiện - Câu 4: Đàn giai điệu 1-2 lần - Ghép câu 3 và 4: GV đàn giai điệu cho HS. - Ghép cả đoạn: GV đàn mẫu 2- 3 lần. - Yêu cầu hát đúng ời ca và giai điệu của bài hát - GV đàn theo giai điệu, lắng nghe và sửa sai. - GV cho 2-3HS lên bảng hát đoạn 2 - 2-3 HS lên bảng thực hiên - Nhận xét – sửa sai,khen thưởng - Nhận xét - Dãy 1 hát đoạn 1 , Dãy 2 hát - Lắng nghe và đoan 2. - GV nhận xét – sửa sai nhận xét cho nhau - Hát cả bài: GV đàn giai điệu cả bài 1 -2 lần - Lắng nghe và thực hiện - Hát hoàn chỉnh cả bài. - Hát hoàn chỉnh cả bài. Dãy 1 hát lần 1,dãy 2 hát lần 2 và ngược lại. - GV nhận xét - Liên hệ : Khi học song bài hát chúng ta sẽ chăm chỉ học hơn dể mai sau làm những công việc có ích cho xã hội để bảo vệ nền hòa bình độc lập, tự do mà chúng ta đang sống. - Gọi 2-3 HS lên đọc bài. - Thực hiện Nội Dung 2: Bài đọc thêm Âm nhạc ở quanh ta - Âm nhạc là gì ? - Trả lời - Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh - Âm nhạc được bắt đầu từ đâu? - Âm nhạc được bắt đầu từ những âm thanh của cuộc sống. - Nhận xét - Nhận xét – bổ sung 3. Củng cố: - Cho hát lại bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ. 4. Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - HS về nhà học thuộc bài hát, làm bài tập trong SGK Lớp: 6A Tiết theo TKB Ngày giảng Sĩ số Vắng Lớp: 6B Tiết theo TKB Ngày giảng Sĩ số Vắng Lớp: 6C Tiết theo TKB Ngày giảng Sĩ số Vắng Tiết 3: Ôn bài hát: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ Nhạc lí: - Những thuộc tính của âm thanh - Các kí hiệu âm nhạc I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS làm quen với những thuộc tính của âm thanh và các kí hiệu thường dùng trong âm nhạc 2. Kỹ năng: - HS hát thuần thục bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ. - HS hát thuộc bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ và thể hiện đướcắc thái, tình cảm khác nhau ở 2 đoạn. 3. Thái độ: - Qua bài hát HS thêm yêu quê hương đất nứơc hơn. II. Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng. - Đàn và hát thuần thục bài Tiếng chuông và ngọn cờ III.Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Cả lớp hát bài Tiếng chuông và ngọn cờ ? - Nhận xét 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG - Giới thiệu lại bài ôn tập. - HS lắng nghe và ghi bài. Nội dung 1: Ôn tập bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ - GV cho HS nghe bài hát mẫu. - GV đàn bài hát lại 1lần. - Luyện thanh 1-2 phút (Sử dụng lại giọng đô trưởng) Luyện thanh - Ôn tập: Cả lớp cùng hát bài hát GV nghe và phát hiện chổ sai, GV hát mẫu và sửa sai cho học sinh Thực hiện - Cử một học sinh hát lĩnh xướng đoạn a của cả hai lời, cả lớp cùng hát điệp khúc. Sau khi học sinh được ôn lại, GV động viên các em xung phong lên bảng trình bày bài để kiểm tra. Thực hiện HS lên hát - Nhạc lý: Những thuộc tính của âm thanh: Ghi bài HS nghe Nội dung 2: Nhạc lí: - Những thuộc tính của âm thanh - Các kí hiệu âm nhạc - Giới thiệu về thuộc tính của âm thanh: GV đọc nhạc bài Làng tôi gồm tám nhịp đầu tiên, để minh hoạ về cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc. - Người ta chia âm thanh ra làm 2 loại: Loại 1: Những âm thanh không có đọ cao thấp(trầm bổng)rõ rệt,gọi là tiếng động Loại 2: những âm thanh có 4 thuộc tính rõ rệt là âm thanh dùng trong âm nhạc. - Khi giới thiệu đến thuộc tính nào, GV phải nhấn mạnh tính chất của thuộc tính đó trong lúc đọc nhạc. Vậy bốn thuộc tính của âm thanh là gì? - HS trả lời - HS ghi bài - 4 thuộc tính của âm thanh là: - Cao độ: Độ trầm bổng cao thấp - Trường độ: Độ ngân dài ngắn - Cường độ: Độ mạnh nhẹ - Âm săc: chỉ sắc thái khác nhau của âm thanh. - Các kí hiệu âm nhạc: Để học âm nhạc hiệu quả và khoa học, cần phải biết ghi chép nhạc. Vì vậy, các em phải biết cách dùng khuông nhạc, khoá Son và nhớ vị trí các nốt trên khuông. - các kí hiệu của âm nhạc gồm: các kí hiệu ghi cao độ của âm thanh, khuâng nhạc và khóa nhạc. Tập kẻ khuông nhạc, tập viết khoá - Khuâng nhạc gồm 5 dòng [...]... bài hát chúng ta có thể tự sáng tác được nên những lời bài hát mới.chúng ta có thể tự tư duy làm 1cái gì đó giống như sáng tác 1lời hát mới như nhạc sĩ Hồng Lân đã làm Lớp: 6A Lớp: 6B Lớp: 6C Tiết theo TKB Ngày giảng Sĩ số Vắng Tiết theo TKB Ngày giảng Sĩ số Vắng Tiết theo TKB Ngày giảng Sĩ số Vắng Tiết 6: Nhạc lí: NHỊP VÀ PHÁCH – NHỊP 2/4 Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 2 I Mục tiêu: 1... tác - Biết đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài Tập đọc nhạc - Biết đánh nhịp 2/4 - Có thêm hiểu biết về nền âm nhạc Việt Nam qua phần giới thiệu về nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tơi 2 Kỹ năng: - HS đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN Thật là hay 3 Thái độ: - GDHS thêm u mơn học II Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng (Đàn phím điện tử) - Băng nhạc bài hát Làng tơi III.Tiến trình dạy học: 1 Kiểm... Trả lời của mình khi nghe song bài hát ÂNTT: Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tơi 1 Nhạc sĩ Văn Cao - Sinh năm 1923 - Mất năm 1995 - Văn Cao là 1 trong những nhạc sĩ lớp đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại - Năm 1944 ơng sáng tác bài Tiến qn ca.Cách mạng tháng 8 thành cơng hì bài hát này đã được ghi chọn làm bài Quốc ca của nước Việt Nam - Từ năm 19 46 – 1954 ơng đã viết các bài hát nổi tiếng như... chÝnh vỊ Nh¹c sÜ - Mất năm 1995 V¨n Cao - Văn Cao là 1 trong những nhạc sĩ lớp đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại - GV tóm tắt lại phần nội dung - Lắng nghe - Năm 1944 nhạc sĩ Văn Cao sáng tác bài Tiến qn ca Cách muốn truyền đạt mạng tháng 8 thành cơng hì bài hát này đã được ghi chọn làm bài Quốc ca của nước Việt Nam - Từ năm 19 46 – 1954 ơng đã viết các bài hát nổi tiếng như : Trường ca sơng lơ,... - Thực hiện Nội dung 3 : - Hỏi: Em nào lên tóm tắt lại 1 - Trả lời vài nét về nhạc sĩ Văn Cao ? - Văn Cao là 1 trong những nhạc sĩ lớp đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại - Năm 1944 ơng sáng tác bài Tiến qn ca.Cách mạng tháng 8 thành cơng hì bài hát này đã được ghi chọn làm bài Quốc ca của nước Việt Nam - Từ năm 19 46 – 1954 ơng đã viết các bài hát nổi tiếng như : Trường ca sơng lơ, Ca ngợi Hồ... nhà chép và dịch nốt nhạc bài TĐN số 2 vào vở Lớp: 6A Lớp: 6B Lớp: 6C Tiết theo TKB Ngày giảng Sĩ số Vắng Tiết theo TKB Ngày giảng Sĩ số Vắng Tiết theo TKB Ngày giảng Sĩ số Vắng Tiết 7: TËp ®oc nh¹c: TĐN SỐ 3 - CÁCH ĐÁNH NHỊP 2/4 ¢m nh¹c thêng thøc: NHẠC SĨ LƯU HỮU PHƯỚC VÀ BÀI HÁT LÀNG TƠI I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - HS biết bài TĐN số 3 do Nhạc sĩ Hồng Lân sáng tác - Biết đọc đúng... hiệu của âm nhạc ? các kí hiệu ghi cao độ của âm thanh, khng nhạc và khóa nhạc - Khng nhạc gồm 5dòng kẻ song song và cách đều nhau 5dòng kẻ này tạo nen 4 khe.các dòng, khe được tính theo thứ tự từ dưới lên trên, ngồi những dòng khe chính còn có những dòng phụ ở phía dưới hoặc phía trên khng nhạc - Khóa nhạc: gốm có 3 loại là khóa son, khóa pha và khóa đơ - Quy định về trường độ trong âm nhạc: - Một... Thật là hay vừa kết hợp đánh nhịp 2/4 - Luyện tập đánh nhịp với bài TĐN số 3 - Điều khiển - Đàn và u cầu HS đánh nhịp - GV cho HS Đọc từng phần của mục này trong sách giáo khoa - Kể tên những bài hát nổi tiếng của nhạc sĩ Giới thiệu một số bài hát: Suối mơ, sơng lơ, Ngày mùa - HS làm theo HD - Thực hiện Nội dung 3: ÂNTT: Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tơi - HS l¾ng nghe vµ 1 Nhạc sĩ Văn Cao ghi nh÷ng... son, khóa pha và khóa đơ Lớp: 6A Lớp: 6B Lớp: 6C Tiết theo TKB Ngày giảng Sĩ số Vắng Tiết theo TKB Ngày giảng Sĩ số Vắng Tiết theo TKB Ngày giảng Sĩ số Vắng Tiết 4: Nhạc lí: CÁC KÝ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 1 I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - HS có những hiểu biết về trường độ trong âm nhạc - Ghi nhớ những lưu ý khi viết nốt nhạc, biết cách viết và tác dụng... nghẹ thuật - Nghe băng bài hát Làng tơi 2, Bài hát của nhạc sĩ từ 1 đến 2 lần - Bài hát ra đời năm nào ? - Năm 1947 - HS nêu cảm nhận của mình - Trả lời khi nghe song bài hát làng tơi ? 3 Củng cố: - Cho 1 HS đọc lại bài TĐN 4 Nhận xét – dặn dò: - Cho HS về vừa tập đọc nhạc vừa đánh nhịp Lớp: 6A Tiết theo TKB Ngày giảng Sĩ số Vắng Lớp: 6B Lớp: 6C Tiết theo TKB Ngày giảng Sĩ số Vắng Tiết theo . chính thức. - Học hát: - Nhạc lý và tập đọc nhạc: Có mười bài tập đọc nhạc. (Nhạc lý là viết tắt của lý thuyết âm nhạc) - Nhạc lý và tập đọc nhạc: - Âm nhạc thường thức: Có bảy bài. Âm nhạc thường thức. âm nhạc. - Tập đúng tập đọc nhạc số 1. 3. Thái độ: - GDHS yêu thích bộ môn âm nhạc. II. Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng (Đàn phím điện tử) - Tìm một vài tác dụng nói lên trường độ âm nhạc. III.Tiến. mới. Lớp: 6A Tiết theo TKB Ngày giảng Sĩ số Vắng Lớp: 6B Tiết theo TKB Ngày giảng Sĩ số Vắng Lớp: 6C Tiết theo TKB Ngày giảng Sĩ số Vắng Tiết 6: Nhạc lí: NHỊP VÀ PHÁCH – NHỊP 2/4 Tập đọc nhạc: