1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án âm nhạc khối chồi

3 644 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 312,46 KB

Nội dung

CHỦ ĐỀ: TẾT VÀ MÙA XUÂN NHÓM LỚP: CHỒI I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU : . Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm đặc trưng của một số trò chơi dân gian dành cho trẻ em thường diễn ra trong các dịp Xuân về. - Biết có nhiều loại trò chơi dân gian dành cho trẻ em. . Kỹ năng:: - Rèn luyện khả năng chú ý và ghi nhớ có chủ định. - Phát triển khả năng nhanh nhẹn khi chơi các trò chơi. - Làm giàu vốn từ của trẻ về các loại trò chơi dân gian. . Giáo dục: - Giáo dục trẻ yêu quý những trị chơi dân gian của dn tộc Việt Nam. II. CHUẨN BỊ: - Giáo án điện tử với 1 số hình ảnh, phim tư liệu về 1 số trò chơi dân gian trẻ em. - Khăn để chơi “Bịt mắt bắt dê” III. TIẾN HÀNH: NỘI DUNG THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ DỰ KIẾN TÌNH HUỐNG HOẠT ĐỘNG 1 3 – 4 phút - Cô trong vai Cô Mùa Xuân đến trò chuyện với trẻ.  Giới thiệu với trẻ về mùa Xuân.  Hỏi trẻ đã được ba mẹ cho chơi những trò chơi gì trong những dịp Xuân về ?  Hỏi trẻ xem ông bà, cha mẹ chúng ta ngày xưa khi còn bé hay chơi trò chơi gì trong những dịp Xuân về ? - Trẻ lắng nghe và trả lời câu hỏi của cô. HOẠT ĐỘNG 2 8 – 10 phút - Giới thiệu với trẻ: Ngày xưa khi ông bà, cha mẹ chúng ta còn bé thường hay chơi những trò chơi dân gian, đó là những trị chơi có từ lâu đời ở lng qu Việt Nam của chng ta. - Cho trẻ xem hình ảnh các bạn đang chơi “Kéo co”:  Đố con biết các bạn đang làm gì ? Cho trẻ đọc tên trò chơi “Kéo co” (2 – 3 lần) - Trẻ chú ý xem các hình ảnh trên màn hình và trả lời câu hỏi. - 1 nhóm trẻ  Con đã được chơi trò chơi này chưa ? Cảm giác của con khi chơi trò chơi này như thế nào ? Chơi như thế nào? (mời 1 số trẻ chơi thử)  Mở rộng: Trò chơi “kéo co” có thể sử dụng sợi dây để kéo, hoặc dùng gậy hay trực tiếp dùng tay để kéo. - Cho trẻ xem đoạn phim các bạn đang chơi “Kéo co”. - Lần lượt cho trẻ xem hình ảnh các bạn đang chơi “Bịt mắt bắt dê”, “Chi chi chành chành”, cho đọc đồng thanh tên trò chơi 2 – 3 lần và cho trẻ làm quen với các trò chơi trên. - Cho trẻ kể lại tên các trò chơi dân gian vừa được làm quen: Kéo co, bịt mắt bắt dê, chi chi chành chành và cô đưa hình ảnh cho trẻ xem lại. - Hỏi trẻ : Ngoài những TC cô vừa giới thiệu, con còn biết những trò chơi dân gian nào nữa ? (Cho trẻ kể). Khi trẻ kể đến trò chơi nào, cô có hình ảnh đó thì cho trẻ xem. * Cô khái quát lại: Các trò chơi trên đều là trò chơi dân gian của người dân Việt Nam chúng ta. Vào các dịp lễ hội mùa Xuân, các trò chơi đó lại được tổ chức ở khắp nơi nhất là các vùng miền quê. chơi thử. - Trẻ làm quen với từng trò chơi. - Trẻ kể lại. - Trẻ kể các trò chơi trẻ biết. - Nếu trẻ gặp khó khăn, cô gợi ý cho trẻ trả lời. HOẠT ĐỘNG 3 4 – 5 phút - Cho trẻ chơi “Chi chi chành chành”, “Bịt mắt bắt dê”. - Kết thúc: Cô cùng trẻ nhún nhảy trên nền nhạc về mùa Xuân và đi ra khỏi lớp. - Thực hiện theo yêu cầu của Cô. . loại trò chơi dân gian. . Giáo dục: - Giáo dục trẻ yêu quý những trị chơi dân gian của dn tộc Việt Nam. II. CHUẨN BỊ: - Giáo án điện tử với 1 số hình ảnh,. CHỦ ĐỀ: TẾT VÀ MÙA XUÂN NHÓM LỚP: CHỒI I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU : . Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm đặc

Ngày đăng: 28/10/2013, 22:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Giáo án điện tử với 1 số hình ảnh, phim tư liệu về 1 số trò chơi dân gian trẻ - Giáo án âm nhạc khối chồi
i áo án điện tử với 1 số hình ảnh, phim tư liệu về 1 số trò chơi dân gian trẻ (Trang 2)
- Lần lượt cho trẻ xem hình ảnh các  b ạn  đang  chơi  “Bịt  mắt  bắt  dê”,  “Chi  chi  chành  chành”,  cho  đọc đồng thanh tên trò chơi  2 – 3  lần    và  cho  trẻ  làm  quen  với  các  trò ch ơi trên. - Giáo án âm nhạc khối chồi
n lượt cho trẻ xem hình ảnh các b ạn đang chơi “Bịt mắt bắt dê”, “Chi chi chành chành”, cho đọc đồng thanh tên trò chơi 2 – 3 lần và cho trẻ làm quen với các trò ch ơi trên (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w