Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
219,5 KB
Nội dung
Giáo ánÂmnhạc Lớp 8 Học kỳ II Năm học 2007-2008. Tuần Ngày soạn Ngày dạy . Giáo viên : Phạm Thị Hơng Giang Trờng: THCS Hà Lan Tiết 19: Nội dung: Học hát: Bài Khát vọng mùa xuân. Nhạc : Mô - da Phỏng dịch lời việt : Tô Hải. *************************** I. Mục tiêu- Giúp HS: * Hát đúng giai điệu bài hát Khát vọng mùa xuân, một giai điệu nổi tiếng và quen thuộc, sáng tác của nhạc sĩ Mô- da. * Biết trình bầy bài hát qua một vài cách hát tập thể nh hát hoà giọng, hát lĩnh xớng, hát nối tiếp. * Gợi lên những cảm xúc lạc quan, yêu đời và những ớc mơ dạt dào của tuổi trẻ trớc mùa xuân và cuộc sống. II. Chuẩn bị: Đàn, bảng phụ chép sẵn bài hát Khát vọng mùa xuân, bảng kẻ, thớc, phấn, bút viết bảng. III. Tiến trình dạy học. HĐ của GV Nội dung HĐ của HS GV ghi lên bảng GV giới thiệu GV ghi bảng GV hỏi GV điều khiển GV hớng dẫn Nội dung 1-. Tìm hiểu bài hát: Khát vọng mùa xuân Giới thiệu về tác giả và bài hát: Chúng ta dã làm quen với nhạc sĩ Mô - da trong trơng trình âmnhạc lớp 6 và viết về tài năng cũng nh đóng góp của ông cho nền âmnhạc thế giới. Khi mới 5 6 tuổi, Mô - da đã nổi Tong về tài sáng tác âmnhạc và kĩ năng trình diễn Violon và Cla-vơ-xanh. Giai đoạn này, ông sáng tác những ca khúc thiếu nhi nh Biết nói gì với mẹ đây (bài TĐN số 1 lớp 6), Dàng suối mùa xuân, khá vọng mùa xuân và rất nhiều bài hát, bản nhạc khác. Nội dung 2- Dạy, học hát bài : Khát vọng mùa xuân - Bản nhạc này viết ở giọng gì? Tạ sao? - Hãy tìm hiểu về bản nhạc và kể tên các kí hiệu có trong bài? Nghe băng hát mẫu hoặc GV tự trình bày. Chia đoạn, chia câu: bài hát viết hình thức một đoạn, gồm 3 câu, mỗi câu có 4 ô nhịp. HS ghi bài HS nghe HS ghi bài HS trả lời HS theo dõi HS nhắc lại GV đàn GV hớng dẫn GV hớng dẫn GV yêu cầu GV hớng dẫn GV chỉ định GV yêu cầu GV thực hiện. GV đièu khiển. IV. Củng cố: GV yêu cầu Luyện thanh: 1 2 phút. Tập hát từng câu: (lu ý: bài hát viết nhịp 6/8, nhng lúc tập nêm hát ở nhịp 3/8, dùng tiết tấu Waltz cho dễ hát. Khi tập hoàn chỉnh, co thể quay lại ở nhịp 6/8, sử dụng tiết tấu Slow Rock). GV hát mẫu từng câu, đàn giai điệu rồi bắt nhịp (Tập ở nhịp 3/8, khi bắt nhịp, GV đếm 1-2) để HS hát hoà với tiếng đàn. Tập tơng tự với các câu tiếp theo. Tập xong hai câu, hát mỗi câu với nhau. Cần ly ý nốt nhạc cuối câu 1 ngân và nghi tới năm phách. GV hát hai câu, đàn giai điệu và yêu cầu HS hát cùng với đàn. GV chỉ địng 1-2 HS hát lại hai câu này. Tiến hành dạy hai câu còn lại theo cách t- ơng tự. Hát đầy đủ cả bài: GV hát toàn bộ lời một để HS cảm nhận đ- ợc nốt ngân dài ở cuối các câu hát. HS hát lời một, GV điều chỉnh những chỗ cần thiét cho các em hát đúng hơn và tốt hơn. Cho một nửa hát khẽ lời một bằng âm la, đồng thời nửa còn lại hát lời 2. Sau đó đổi lại cách trình bầy. HS hát kết hợp vỗ tay theo phách của nhịp 6/8, nhịp bài hát. Nhắc lại nội dung bài hát, cho cả lớp trình bầy lại toàn bài hát một lần, kết hợp vỗ tay theo phách của nhịp bài hát. HS luyện thanh HS tập hát HS thực hiện HS thực hiện HS trình bày HS hát hai câu HS thực hiện HS ghi nhớ HS thực hiện và nắm chắc nhip. HS thực hiện V. Dặn dò giao bài tập : Về nhà các em học thuộc bài hát, thể hiện rõ tính chất và sắc thái của bài hát. Trả lời câu hỏi và làm bài tập ở cuối tiết học. Đọc và tham khảo trớc bài học của tiết học sau. Tuần Ngày soạn Ngày dạy . Giáo viên : Phạm Thị Hơng Giang Trờng: THCS Hà Lan Tiết 20: Nội dung: * Ôn tập bài hát Khát vọng mùa xuân * Nhạc lí: Nhịp 6/8 * Tập đọc nhạc : TĐN số 5 Làng tôi ***************************************** I. Mục tiêu- Giúp HS: Ôn tập để hát thuần thục bài Khát vọng mùa xuân. Tiếp tục trình bầy cách hát đối đáp và đơn ca. Có những hiểu biết về nhịp 6/8 Đọc nhạc và hát lời trôi chảy đoạn trích bài Làng tôi II. Chuẩn bị : Đàn, bảng phụ có chép sẵn bài TĐN số 5, bảng kẻ, thớc , phấn, bút viết bảng. III. Tiến trình dạy học HĐ của GV Nội dung HĐ của HS GV ghi bảng GV thực hiệnvà dớng dẫn. GV yêu cầu. GV kiểm tra GV ghi bảng GV hỏi? GV yêu cầu GV thuyết trình. GV ghi bảng GV thuyết trình Nội dung 1- Ôn tập bài hát Khát vọng mùa xuân Đệm đàn để HS hát lại cả 2 lời, GV hớng dẫn các em điều chỉnh những chỗ còn sai. Cung cấp cho HS lời thứ 3 của bài hát và yêu cầu HS tự học. Mỗi tổ trình bầy một lời trong bài hát. Kiểm tra cá nhân thực hiện bài hát, nhận xét cho điểm học bài cũ. Nội dung 2- Nhạc lí: Nhịp 6/8. Số chỉ nhịp cho biết điều gì?( Cho biết mỗi ô nhịp có mấy phách Số ở trên, và giá trị mỗi phách là bao nhiêu lấy giá trị nốt tròn chia cho số bên dới). Số chỉ nhịp 2/4 cho biết điều gì? Số chỉ nhịp 3/4 cho biết điều gì? Số chỉ nhịp 4/4 cho biết điều gì? Số chỉ nhịp 3/8 cho biết điều gì? Từ những khái niệm trên cho biết: Số chỉ nhịp 6/8 cho biết điều gì? Tìm những bản nhạc trong SGK viết ở nhịp 6/8.( Một mùa xuân nho nhỏ; Khát vọng mùa xuân; Làng tôi). Những bản nhạc viết ở nhịp 6/8 thờng có tính chất nhịp nhàng, uyển chuyển, giai điệu duyên dáng, trữ tình. Nội dung 3- Tập đọc nhạc: TĐN số 5 (Trích) Làng tôi Lớp 6 các em đã biết về nhạc sĩ Văn Cao và HS ghi bài HS theo dõi HS trình bầy HS lên bảng kt. HS ghi bài HS trả lời HS rút ra khái niệm nhịp 6/8 và tìm vd, ghi vở HS theo dõi và ghi bài. HS ghi đề mục. HS theo dõi. GV thực hiện GV điều khiển. GV yêu cầu và hớng dẫn. GV hớng dẫn. GV đệm đàn. GV yêu cầu. IV.Củng cố: GV yêu cầu bài hát Làng tôi. Bài TĐN số 5 là đoạn trích trong bài hát đó. Bài hát có 2 câu, dạy đọc nhạc và ghép lời theo lối móc xích. Tập đọc gam Cdnr: GV viết gam lên bảng và yêu cầu một HS đọc cac độ. Tiếp theo, cả lớp đọc cac độ gam Cdnr. Tập đọc cao độ một nốt bất kì, GV chỉ vào từng nốt trên gam, yêu cầu HS đọc cac độ. Nốt nào đọc sai, GV đọc lại để các em sửa cho đúng. GV chỉ trên gam, các nốt của câu 1 để HS tập đọc cac độ. GV đàn giai điệu câu 1, HS đọc hoà theo. Nửa lớp đọc nhạc câu 1, nửa lớp ghép lời GV đàn giai điệu câu 2, HS đọc hoà theo. Nửa lớp đọc nhạc câu 2, nửa lớp ghép lời. Nửa lớp đọc nhạc cả bài, nửa lớp còn lại ghép lời. Sau đó đổi lại. Cả lớp cùng đọc nhạc và ghép lời kết hợp vỗ tay theo phách của nhịp 6/8( nh nhịp 3/4). Nhịp của bài hát. Nhắc lại nội dung bài học, Nêu khái niệm nhịp 6/8 và lấy ví dụ. Cả lớp đọc lại bài TĐN số5 một lần kết hợp vỗ tay theo phách của nhịp 6/8, nhịp bài hát. HS tập đọc nhạc. HS tập đọc gam. HS đọc cao độ HS đọc từng câu. HS thực hiện. HS thực hiện. V. Dặn dò giao bài tập : Về nhà các em học thuộc bài hát, thể hiện rõ tính chất và sắc thái của bài hát. Học thuộc khái niệm nhịp 6/8. Chép bài TĐN số 5 vào vở chép nhạc, đọc nhạc và hát thuộc phần lời. Trả lời câu hỏi và làm bài tập ở cuối tiết học. Đọc và tham khảo trớc bài học của tiết học sau. Tuần Ngày soạn Ngày dạy . Giáo viên: Phạm Thị Hơng Giang. Trờng: THCS Hà Lan Tiết 21: Nội dung: * Ôn tập bài hát Khát vọng mùa xuân * Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN Số 5 * Âmnhạc thởng thức : Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát Biết ơn Võ thị Sáu. **************************************************** I. Mục tiêu. - Ôn tập cho HS để hát bài Khát vọng mùa xuânvà đọc nhạc, hát lời bài Làng tôi đợc thuần thục hơn. - Giúp HS hiểu thêm về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn, một ngời có nhiều đóng góp cho nền âmnhạc Việt nam và bài hát Biết ơn Võ thị Sáu của ông. II. Chuẩn bị. Đàn, một số hình ảnh về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn nếu có đểt giới thiệu cho HS, bảng kẻ, thớc , phấn, bút viết bảng. III. Tiến trình dậy học HĐ của GV Nội dung HĐ của HS GV ghi bảng. GV điều khiển. GV kiểm tra. GV ghi bảng. GV chỉ định. GV hớng dẫn. GVthực hiện. GVyêu cầu. GV kiểm tra. GV ghi bảng. GV yêu cầu. GV thực hiện. Nội dung 1- Ôn tập bài hát Khát vọng mùa xuân. Nhạc : Mô- Da Phỏng dịch lời việt : Tô Hải. Đệm đàn để HS hát lại cả bài, GV HD các em điều chỉnh những chỗ cần thiết. HS tự lựa chọn nhóm( 2-4em), tập luyện và lên kiểm tra. Nội dung 2- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN Số 5( Làng tôi). Một vài HS trình bày lại bài TĐN số 5. HS điều chỉnh lại những chỗ cần thiết. Đàn và đọc nhạc, hát lời lại để HS nghe, tự so sánh và tự điều chỉnh. Tất cả HS cùng đọc nhạc, hát lời bài Làng tôi. Kiểm tra một số HS trình bày bài TĐN số 5( Làng tôi). Nội dung 3- Âmnhạc thờng thức : Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát Biết ơn Võ thị Sáu. Giới thiệu về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn: Minh hoạ một số bài hát để thấy đợc tính chất phóng khoáng, tơi trẻ và chất trữ tình trong âmnhạc của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn: Quê em, Hà Nội- trái tim hồng, Chiều trên bến cảng, Em yêu hoà bình. HS ghi bài. HS thực hiện. HS trình bày. HS ghi bài. HS thực hiện. HS tự điều chỉnh. HS trình bày. HS lên bảng KT. HS ghi bài. HS đọc trang 44. HS theo dõi và cảm nhận. GV thuyết trình. GV điều khiển. GV thực hịên. Giới thiệu bài hát Biết ơi Võ Thi Sáu: Chị Võ Thi Sáu sinh năm 1936 và hi sinh ngày 23. 1. 1952 trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Năm 1958, nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn sáng tác bài Biết ơn Võ Thi Sáu. Cho đến nay, đây vẫn là một trong những bài hát hay nhất và cảm động nhất viết về những ngời chiến sĩ hi sinh cho độc lập, tự do của Tổ quốc. GV mở băng hoặc tự trình bầy bài hát này. GV trình bày bài hát lần nữa để HS nắm đ- ợc giai điệu cũng nh nhẩm phần lời của bài hát. HS theo dõi và cảm nhận. HS lắng nghe. HS có thể hát hoà theo. IV. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học, đọc lại bài TĐN số 5, tóm tắt hiểu biết của em về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát Biết ơn Võ Thi Sáu. V. Dặn dò: Về nhà các em học thuộc bài hát, thể hiện rõ tính chất và sắc thái của bài hát. Đọc nhạc và hát thuộc phần lời. Trả lời câu hỏi và làm bài tập ở cuối tiết học. Đọc và tham khảo trớc bài học của tiết học sau. Tuần Ngày soạn Ngày dạy . Giáo viên: Phạm Thị Hơng Giang. Trờng: THCS Hà Lan Tiết 22: Nội dung Học hát bài Nổi trống lên các bạn ơi! Nhạc và lời: Phạm Tuyên. *************************************** I. Mục tiêu * Hát đúng giai điệu bài hát Khát vọng mùa xuân, một giai điệu nổi tiếng và quen thuộc, sáng tác của nhạc sĩ Mô- da. * Biết trình bầy bài hát qua một vài cách hát tập thể nh hát hoà giọng, hát lĩnh xớng, hát nối tiếp. * Gợi lên những cảm xúc lạc quan, yêu đời và những ớc mơ dạt dào của tuổi trẻ trớc mùa xuân và cuộc sống. II. Chuẩn bị Đàn, bảng phụ chép sẵn bài hátNổi trống lên các bạn ơi, bảng kẻ, thớc, phấn, bút viết bảng. III. Tiến trình dạy và học HĐ của GV Nội dung HĐ của HS GV ghi bảng GV hỏi GV điều khiển GV hớng dẫn GV đàn GV hớng dẫn GV hớng dẫn GV yêu cầu GV hớng dẫn GV chỉ định Nội dung1 - Tìm hiểu bài(SGK) Nội dung 2- Dạy, học hát bài : Nổi trống lên các bạn ơi ! - Bản nhạc này viết ở giọng gì? Tạ sao? - Hãy tìm hiểu về bản nhạc và kể tên các kí hiệu có trong bài? Nghe băng hát mẫu hoặc GV tự trình bày. Chia đoạn, chia câu: bài hát viết hình thức một đoạn, gồm 3 câu, mỗi câu có 4 ô nhịp. Luyện thanh: 1 2 phút. Tập hát từng câu: GV hát mẫu từng câu, đàn giai điệu rồi bắt nhịp (Tập ở nhịp 2/4, khi bắt nhịp, GV đếm 2- 1) để HS hát hoà với tiếng đàn. Tập tơng tự với các câu tiếp theo. Tập xong hai câu, hát mỗi câu với nhau. Cần ly ý nốt nhạc cuối câu 1 ngân và nghi tới năm phách. GV hát hai câu, đàn giai điệu và yêu cầu HS hát cùng với đàn. GV chỉ địng 1-2 HS hát lại hai câu này. Tiến hành dạy hai câu còn lại theo cách t- ơng tự. Hát đầy đủ cả bài: GV hát toàn bộ lời một để HS cảm nhận đ- ợc nốt ngân dài ở cuối các câu hát. HS hát lời một, GV điều chỉnh những chỗ cần thiét cho các em hát đúng hơn và tốt HS ghi bài HS trả lời HS theo dõi HS nhắc lại HS luyện thanh HS tập hát HS thực hiện HS thực hiện HS trình bày HS hát hai câu HS thực hiện HS ghi nhớ GV yêu cầu GV thực hiện. . hơn. Cho một nửa hát khẽ lời một bằng âm la, đồng thời nửa còn lại hát lời 2. Sau đó đổi lại cách trình bầy. HS hát kết hợp vỗ tay theo phách của nhịp 2/4, nhịp bài hát. HS thực hiện và nắm chắc nhip. IV củng cố. Nhắc lại nội dung bài hát, cho cả lớp trình bầy lại toàn bài hát một lần, kết hợp vỗ tay theo phách của nhịp bài hát. V. Dặn dò Về nhà các em học thuộc bài hát, thể hiện rõ tính chất và sắc thái của bài hát. Trả lời câu hỏi và làm bài tập ở cuối tiết học. Đọc và tham khảo trớc bài học của tiết học sau. Tuần Ngày soạn Ngày dạy . Giáo viên: Phạm Thị Hơng Giang. Trờng: THCS Hà Lan Tiết 23: Nội dung Ôn tập bài hát Nổi trống lên các bạn ơi! Nhạc và lời: Phạm Tuyên. Tập đọc nhạc : TĐN số 6: Chỉ có một trên đời ( Trích) Nhạc: Trơng Quang Lục. Lời : Dựa theo ý thơ Liên Xô. ********************************************* I. Mục têu HS hát bài hát ở mức độ hoàn chỉnh, với lối hát hoà giọng lĩnh xớng. HS đọc nhạc và hát lời đúng giai điệu, cao độ của bài TĐN số 6( Chỉ có một trên đời) II. Chẩn bị Đàn, bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 6, bảng kẻ, thớc phấn. III. Tiến trình dạy và học. HĐ của GV Nội dung HĐ của HS GV ghi bảng GV thực hiệnvà d- ớng dẫn. GV yêu cầu. GV kiểm tra GV ghi lên bảng GV thực hiện GV điều khiển. GV yêu cầu và hớng dẫn. GV hớng dẫn. GV đệm đàn. Nội dung 1- Ôn tập bài hát Nổi trống lên các bạn ơi! Nhạc và lời : Phạm Tuyên Đệm đàn để HS hát lại cả 2 lời, GV hớng dẫn các em điều chỉnh những chỗ còn sai. Cung cấp cho HS lời thứ 3 của bài hát và yêu cầu HS tự học. Mỗi tổ trình bầy một lời trong bài hát. Kiểm tra cá nhân thực hiện bài hát, nhận xét cho điểm học bài cũ. Nội dung 2- Tập đọc nhạc: TĐN số 6 (Trích) Chỉ có một trên đời! Bài hát có 2 câu, dạy đọc nhạc và ghép lời theo lối móc xích. Tập đọc gam Cdnr: GV viết gam lên bảng và yêu cầu một HS đọc cac độ. Tiếp theo, cả lớp đọc cac độ gam Cdnr. Tập đọc cao độ một nốt bất kì, GV chỉ vào từng nốt trên gam, yêu cầu HS đọc cac độ. Nốt nào đọc sai, GV đọc lại để các em sửa cho đúng. GV chỉ trên gam, các nốt của câu 1 để HS tập đọc cac độ. GV đàn giai điệu câu 1, HS đọc hoà theo. Nửa lớp đọc nhạc câu 1, nửa lớp ghép lời GV đàn giai điệu câu 2, HS đọc hoà theo. HS ghi bài HS theo dõi HS trình bầy HS lên bảng kt. HS ghi bài HS tập đọc nhạc. HS tập đọc gam. HS đọc cao độ HS đọc từng câu. HS thực hiện. GV yêu cầu. Nửa lớp đọc nhạc câu 2, nửa lớp ghép lời. Nửa lớp đọc nhạc cả bài, nửa lớp còn lại ghép lời. Sau đó đổi lại. Cả lớp cùng đọc nhạc và ghép lời kết hợp vỗ tay theo phách của nhịp 6/8( nh nhịp 3/4). Nhịp của bài hát. Nhắc lại nội dung bài học, Nêu khái niệm nhịp 6/8 và lấy ví dụ. Cả lớp đọc lại bài TĐN số5 một lần kết hợp vỗ tay theo phách của nhịp 6/8, nhịp bài hát. HS thực hiện IV. Củng cố. Nhắc lại nội dung bài học. Cả lớp đọc lại bài TĐN số6 một lần kết hợp vỗ tay theo phách của nhịp 6/8, nhịp bài hát. V. Dặn dò. Về nhà các em học thuộc bài hát, thể hiện rõ tính chất và sắc thái của bài hát. Chép bài TĐN số 6 vào vở chép nhạc, đọc nhạc và hát thuộc phần lời. Trả lời câu hỏi và làm bài tập ở cuối tiết học. Đọc và tham khảo trớc bài học của tiết học sau. Tuần Ngày soạn [...]... cao độ HS tập đọc nhạc, hát lời ca HS thực hiện HS trình bày hoàn chỉnh bài TĐN GV ghi nội dung GV yêu cầu GV khái quát Nửa kia đọc nhạc, hát lời câu 2 và câu4 - Cả lớp cùng đọc nhạc và hát lời 3 Âmnhạc thờng thức HS ghi bài Nhạc sĩ Sô panh và bản nhạc buồn - Hãy tự nghiên cứu trang 57 SGK, sau đó giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Sô - panh ? Vài nét về Sô - panh: - Là nhạc sĩ ngời Ba Lan thế kỉ XIX Ông... bày bài TĐN số 8 Nội dung 3 Âmnhạc thờng thức Sơ lợc về một vài thể loại nhạc đàn Cho HS đọc sách và giới thiệu đôi nét về nhạc đàn Khái niệm về nhạc đàn: Là những tác phẩm âmnhạc đợc trình bày bằng các loại nhạc cụ, không có sự tham gia của giọng hát con ngời Vai trò của nhạc đàn: Những tác phẩm âmnhạc không có sự hỗ trợ của ngôn ngữ sẽ đòi hỏi ngời nghe phải có t duy nhiều hơn, mang nhiều cảm xúc... bài hát( Tuổi đời mênh mông)- Ôn tập đọc nhạc số 8- Âmnhạc thờng thức : Sơ lợc về một vài thể loại nhạc đàn Tuần Ngày soạn Ngày dạy Giáo viên: Phạm Thị Hơng Giang Trờng: THCS Hà Lan Tiết 31: Nội dung: Ôn tập bài hát : Tuổi đời mênh mông Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 8 Âmnhạc thờng thức : Sơ lợc về một vài *************************************** thể loại nhạc đàn I Mục tiêu: HS ôn tập để hát thuần... Giáo viên: Phạm Thị Hơng Giang Trờng: THCS Hà Lan Tiết 28: Nội dung: Ôn tập bài hát : Ngôi nhà chung của chúng ta Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 7 Âmnhạc thờng thức : Nhạc sĩ Sô - panh và bản Nhạc buồn **************************************** I Mục tiêu - HS ôn tập để hát thuần thục bài Ngôi nhà chung của chúng ta - HS tiếp tục tập trình bày cách hát hoà giọng, lĩnh xớng - HS đọc nhạc và hát lời trôi chảy... Giáo viên: Phạm Thị Hơng Giang Trờng: THCS Hà Lan Tiết 24: Nội dung Ôn tập bài hát Nổi trống lên các bạn ơi! Nhạc và lời: Phạm Tuyên Tập đọc nhạc : TĐN số 6: Chỉ có một trên đời ( Trích) Nhạc: Trơng Quang Lục Lời : Dựa theo ý thơ Liên Xô Âmnhạc thờng thức: Hát bè ********************************************* I Mục tiêu - Ôn tập cho HS để hát bài Nổi trống lên các bạn ơi! và đọc nhạc, hát lời bài Chỉ có... sĩ Sô - panh ? Vài nét về Sô - panh: - Là nhạc sĩ ngời Ba Lan thế kỉ XIX Ông nổi tiếng vì tài biểu diễn Pi a no và sáng tác âm nhạcÂmnhạc của Sô - panh rất sâu sắc, mang đậm màu sắc dân ca Ba Lan Có giá trị lớn về t tởng và nghê thuật - GV trình bày bản nhạc buồn của Sô panh hơẳcm băng đĩa cho HS ghe GV thực hiện HS tự nghiên cứu rồi trình bày HS ghi bài HS nghe và cảm nhận IV củng cố Nhắc lại nội... tập TĐN số 8 Thầy cô cho em mùa xuân Một vài HS khá trình bày lại bài TĐN số 8 Nhận biết từng câu TĐN: GV dùng nhạc cụ đàn giai điệu một số nốt nhạc đầu tiên của mỗi câu, yêu cầu HS nhận biết đó là câu số mấy và hãy đọc nhạc đủ cả câu Hớng dẫn HS điều chỉnh những chỗ cần thiết Đàn và đọc nhạc, hát lời lại để HS nghe tự so sánh và điều chỉnh Tất cả HS cùng đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 8 Kiểm tra một... trình bày bài hát - Ôn tập nhạc lí : Bài tập : Hãy tự viết một đoạn nhạc ở giọng Am Đoạn nhạc gồm 4 ô nhịp 6 /8 Để đoạn nhạc viết ở giọng Am, cần có điều kiện gì? (Đoạn nhạc đó không có hoá biểu và kết thúc ở nốt A) - Ôn tập TĐN: Số 5,6 Cho cả lớp cùng trình bày bài, sau khi TĐN, HS hát lời cho hoàn chỉnh Nội dung 2- Kiểm tra + Kiểm tra hát: Theo nhóm HS + Kiểm tra bài tập nhạc lí: KT làm bài tập của... cuối tiết học Đọc và tham khảo trớc bài học của tiết 30: Ôn tập bài hát( Tuổi đời mênh mông)- Tập đọc nhạc: TĐN s 8 Tuần Ngày soạn Ngày dạy Giáo viên: Phạm Thị Hơng Giang Trờng: THCS Hà Lan Tiết 30: Nội dung: Ôn tập bài hát : Tuổi đời mênh mông Nhạc và lời : Trịnh Công Sơn Tập đọc nhạc: TĐN số 8 Thầy cô cho em mùa xuân **************************************** I Mục tiêu - Học sinh ông tập để hát... điệu câu 1, HS đọc hoà theo Vừa đọc nhạc vừa gõ theo hình tiết tấu Nửa lớp đọc nhạc câu 1, nửa kia hát lời - GV đàn giai điệu câu 2, HS đọc hoà theo Nửa lớp đọc nhạc câu 2, nửa kia hát lời Tơng tự với hai câu còn lại - Nửa lớp đọc nhạc cả bài, nửa kia hát lời, sau đó đổi lại Nửa lớp đọc nhạc, hát lời câu 1 và 3 Nửa kia đọc nhạc, hát lời câu 2 và câu 4 - Cả lớp cùng đọc nhạc và hát lời HĐ của HS HS ghi . về nhạc sĩ Sô - panh ? Vài nét về Sô - panh: - Là nhạc sĩ ngời Ba Lan thế kỉ XIX. Ông nổi tiếng vì tài biểu diễn Pi a no và sáng tác âm nhạc. Âm nhạc. đọc nhạc, hát lời câu 2 và câu4. - Cả lớp cùng đọc nhạc và hát lời. 3. Âm nhạc thờng thức. Nhạc sĩ Sô panh và bản nhạc buồn. - Hãy tự nghiên cứu trang