- HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể nh: Hát hoà giọng, hát lĩnh xớng.- Qua nội dung bài hát, giáo dục các em có những tình cảm yêu mến và gắn bó với mái trờng.. II-
Trang 1- HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể nh: Hát hoà giọng, hát lĩnh xớng.
- Qua nội dung bài hát, giáo dục các em có những tình cảm yêu mến và gắn bó với mái trờng
II- Chuẩn bị của GV
- Đàn phím điện tử
- Đàn và hát thuần thục bài “Bóng dáng một ngôi trờng”
- Tranh bài hát
III- Tiến trình dạy học
2>Kiểm tra bài cũ:
Không
3>Bài mới:
Học hát bài:“Bóng dáng một ngôi trờng
1- Giới thiệu bài hát và tác giả
- Năm 1985, nhạc sĩ Hoàng Lân sáng tác bài “ Bóng dáng một ngôi trờng ” dựa vào những kí ức về một mái trờng mà
ông từng gắn bó thân thiết Đó là trờng THPT Nguyễn Huệ (Thị xã Hà Đông – Tỉnh Hà Tây) Hai Nhạc sỹ Hoàng Long – Hoàn Ngân là tác giả của các ca khúc quen thuộc nh: Em đi thăm miền Nam (1959); Bác Hồ ngời cho em tất cả
(1975)…
2-Nghe hát mẫu bài hát.
3- Chia đoạn, chia câu.
?Bài hát có mấy đoạn?
Bài hát gồm hai đoạn
- Đoạn a gồm hai câu, mỗi câu 8 nhịp từ
đầu đến “Trong lòng chúng ta” đoạn này viết ở nhịp 4/4
- Đoạn b là phần còn lại viết ở nhịp 2/4
4- Luyện thanh: 1-2 phút 5- Tập hát từng câu
+ Tập hát đoạn a: Đoạn a chia làm 4 câu hát,câu 1 và câu 3 có 4 nhịp cùng chung âmhình tiết tấu
- GV hát mẫu câu một, sau đó đàn giai điệucâu này 2- 3 lần, yêu cầu HS nghe và hát
- Lớp trởng báo cáo
- HS thực hiện-HS ghi bài
- HS nghe
- HS nghe, cảm nhận
- HS trả lời theo SGK
- HS luyện thanh
- HS nghe, thực hiện
- HS tập hát từng
Trang 2nhẩm theo Những chỗn đảo phách, dấu lặng
và nốt hoa mĩ giáo viên hát mẫu, yêu cầuhọc sinh có năng khiếu hát cho các bạnnghe
- Tiếp tục đàn câu một và bắt nhịp ( 1-2 )cho HS hát cùng với đàn
- GV chỉ định 1-2 HS hát lại câu này
- Tập tơng tự với các câu tiếp theo
=> Hát nối liền câu 1 và 2 với nhau GV hát
2 câu, đàn giai điệu và yêu cầu HS hát cùngvới đàn
Tiến hành dạy câu 3 – 4 theo cách tơng tự
=> Cho từng dãy hát đoạn a, GV nhận xét+ Tập hát đoạn b: Tập từng câu tơng tự đoạn
a, HS cần thể hiện đúng cao độ, chỗ đảophách và dấu lặng đơn, dấu lặng đen trong
đoạn b
Đoạn b trọng âm các câu hát luôn thay đổi,yêu cầu HS đánh dấu trọng âm để hát đúngnhịp
- GV yêu cầu HS hát nối toàn bài
6- Hát đầy đủ cả bài
- GV hát đoạn 1, nửa lớp hát đoạn 2 rồi đổilại cách trình bày, Y/c khi GV hát HS cầnlắng nghe tự kiểm tra phần hát của mình
- Y/c HS thể hiện sắc thái đoạn a sôi nổi linhhoạt; Đoạn b tha thiết và lôi cuốn; Lu ý cáchphát âm, lấy hơi, sửa chỗ HS hát sai
7- Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh
- Hát toàn bài hát và nhắc lại câu kết 1 lầnnữa
- Đoạn 1HS nữ lĩnh xớng; đoạn 2 cả lớphát hoà giọng
4> củng cố:
- Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, tổtrởng cử một bạn bắt nhịp
- Cá nhân HS trình bày bài hát, GV nhậnxét đánh giá
5> Dặn dò:
- Từng cặp, cá nhân tập hát song ca, hát bè,tập hát thuộc lời bài hát thể hiện sắc thái củabài.
Trang 3- HS tìm hiểu về quãng trong âm nhạc Kiến thức này đợc củng cố và nâng cao hơn so với lớp 7.
- HS biết công thức giọng Son trởng, tập đọc nhạc và hát lời bài TĐN số1 – Cây sáo Thểhiện đúng trờng độ móc đơn chấm dôi, móc kép trong bài TĐN
II- Chuẩn bị của GV:
- Đàn phím điện tử
- Đàn, đọc và hát thuần thục bài “Cây sáo”
- Tập đàn và hát cả bài “Cây sáo”
III- Tiến trình dạy học:
?Thực hiện một số bài tập về quãng?
+> Lấy VD về các quãng: 2,3,4,5,6…?+> Cho âm gốc là nút Mi, hãy tìm âm ngọn để có quãng 3,4,5,7?
+> Cho âm ngọn là nút Si, hãy tìm âm gốc
- HS ghi công thức giọng Son trởng
- Hãy so sánh giọng G và giọng C? (hai giọngnày có công thức giống nhau nhng âm chủ khác nhau, cao độ khác nhau)
- GV đàn gam C và gam G để HS nghe và cảm nhận sự giống nhau và khác nhau giữa hai giọng
- GV đàn gam G 2 – 3 lần HS nghe và đọc cùng đàn
- HS đọc gam
Trang 4- TĐN từng câu:
+ GV chỉ định 1 – 2 HS đọc tên nốt nhạc + Đàn giai điệu câu 1 khoảng 2->3 lần cho
+ Nói tên quãng 2,3,4,5,6,7,8 có âm ngọn là nốt Rế?
+ Sự khác nhau giữa quãng 3t và 3T? Nêu VD?
+ Sự khác nhau giữa quãng 6t và 6T
- HS thực hiện theo tổ
Trang 5-HS hát đúng giai điêụ và thuộc lời ca bài “ Bóng dáng một ngôi trờng” Tập trình bày bàihát qua cách hát hoà giọng, hát lĩnh xớng.
- Ôn tập bài TĐN số 1 – Cây sáo để HS đọc nhạc đúng và thuần thục hơn
- HS có thêm kiến thức âm nhạc phổ thơ hiểu biết sơ qua về một phơng thức sáng tác bàihát và giá trị của những bài hát phổ thơ thành công
II- Chuẩn bị của GV:
- Đàn phím điện tử
- Su tầm một số đĩa nhạc bài hát thiêu nhi phổ thơ: Hạt gạo làng ta, Đi học, Cho con…
- Tập trình bày một số ca khúc phổ thơ để giới thiệu cho HS
III- Tiến trình dạy học:
2>Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày bài hát:Bóng dáng một ngôitrờng?
- Chia lớp thành 2 nhóm, GV cho HS tậphát lĩnh xớng, 1 nhóm hát lĩnh xớng đoạn a,
1 nhóm hát hoà giọng đoạn b và đổi lại
- HS nghe, nhận biết các tiết tấu sau đây ởcâu hát nào? và y/c hát cả đoạn nhạc đó Tiết tấu trên ở câu hát “ Và tình yêu ấysáng lên trong lòng chúng ta”
- 2 cá nhân trình bày bài hát thể hiện phongcách biểu diễn
II Ôn tập đọc nhạc: Cây sáo – TĐN số
- HS ghi vở
- HS trả lời
- HS chú ý nghe
Trang 6+ Lời ca có chất lợng nghệ thuật tốt, bởibản thân nó là bài thơ có giá trị.
+ Ngời phổ thơ đôi khi phải thay đổi lời bàithơ cho phù hợp với cấu trúc bài hát hay đ-ờng nét của giai điệu
- Nêu những cách phổ thơ khác nhau?
- Hãy kể tên những ca khúc phổ thơ mà embiết?
Cho HS nghe băng và phân tích, so sánhcảm nhận qua các tác phẩm cụ thể
+ Bài: “Hạt gạo làng ta” tác giả Trần ViếtBính khi phổ nhạc đã giữ nguyên lời thơ
+ Bài : “ Bác Hồ ngời cho em tất cả” đoạn
đầu nhạc sĩ khi phổ nhạc đã thay đổi, bỏbớt một số câu trong bài thơ “ Cho em” củaPhong Thu cho phù hợp
- Yêu cầu các tổ tìm và trình bày các cakhúc thiếu nhi phổ thơ theo tổ ; GV nhậnxét đánh giá
4> Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài học
- Gv hát minh hoạ thêm một số bài hátcho HS nghe
- HS trình bàytheo tổ
- HS biết trình bày bài hát bằng hình thức đơn ca, song ca, tốp ca
- Qua nội dung của bài hát, giáo dục các em biết giữ gìn sự hồn nhiên của tuổi học trò,biết mang niềm vui và tiếng cời đến với mọi ngời và tình thân ái hữu nghị giữa thiếu nhihai nớc Việt – Nga
II- Chuẩn bị của GV:
- Đàn phím điện tử
- Đàn và hát thuần thục bài hát
- Bản đồ thế giới
Trang 7- Su tầm 1 số đĩa nhạc có các bài hát của nớc Nga nh: “ Chiều Mat xcơ va; Cuộc sống ơi
ta mến yêu ngời; Đôi bờ…”
- Một vài hình ảnh nớc Nga: Thủ đô Mat xcơ va, Cung điện Krem li, Quảng trờng đỏ…
III- Tiến trình dạy học:
2>Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày bài hát: Bóng dáng một ngôitrờng, thể hiện phong cách biểu diễn?
? Trình bày bài TĐN số 1 và hát lời
3>Bài mới:
I- Học bài hát Nụ c“ ời ”
1 Giới thiệu bài hát và tác giả
- Nớc Nga là một đất nớc rộng lớn có vịtrí quan trọng trên thế giới, thủ đô là Matxcơ va Nớc Nga là quê hơng của cuộccách mạng Tháng mời vĩ đại với vị lãnh
tụ thiên tài Lê - Nin Đây cũng là đất nớc
có nền văn hoá cao với những tên tuổi lẫylừng thế giới nh:
+ Văn học có Pus kin, Sê khíp, Lep tônstôi…
+ Về mỹ thuật có Lê vi tan+ Về âm nhạc có Trai cốpxki, Prôcôphi
ep và nhiều danh nhân văn hoá nổi tiếngkhác
Việt Nam và Nga đã có quan hệ hữu nghị
từ nhiều năm nay và ngày càng phát triểntốt đẹp
Bài hát “Nụ cời” viết ở nhịp 2/4- là 1 cakhúc quen thuộc của thiếu nhi nớc Nga
Bài hát ca ngợi niềm lạc quan trong cuộcsống của tuổi trẻ, ở đó tiếng cời đem lạiniềm vui và hạnh phúc
Bài gồm 2 đoạn- Đoạn a viết ở giọngCdur tính chất âm nhạc trong sang, rộnràng diễn tả cuộc sống hạnh phúc tràn
đầy niềm vui và tiếng cời - Đoạn bchuyển sang giọng Cmol, giai điệu nhmột nét buồn thoáng qua, rồi trở nên rắnrỏi, nghị lực , thể hiện niềm tin tởng , tình
đoàn kết của bạn trẻ trong tiếng cời lạcquan
2 Nghe hát mẫu bài hát
- HS luyện thanh
- HS nghe vànhẩm theo
Trang 8- Tập tơng tự với các câu tiếp theo
- Luyện tập theo lối hát đối đáp, nửa lớphát đoạn 1, nửa còn lại hát đoạn 2
- Chỉ định cá nhân HS hát, từng bàn hát
- HS đứng hát kết hợp vận động
4> Củng cố 5> Dặn dò:
- Học thuộc và tập biểu diễn bài hát
Chuẩn bị trớc bài tiết 5
- HS tập hát, tậpcác từ khó
- HS thực hiện
HS luyện tập, sửacho đúng
- HS năm vững bài hát Nụ cời , hát thuộc lời và thể hiện tốt sắc thái tình cảm trong mỗi
đoạn nhạc
- HS nhận biét sơ lợc về giọng Mi thứ và đọc đúng cao độ , trờng độ bài TĐN số 2
II- Chuẩn bị của GV:
- Đàn phím điện tử
- Chép bài TĐN số 2 ra bảng phụ
III- Tiến trình dạy học:
2>Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày bài hát:” Lí dĩa bánh bò”, thểhiện phong cách biểu diễn
Trang 9- 1->2 HS trình bày bài hát, GV nghe vàchỉ ra những chỗ cha đạt và hớng dẫn sửasai.
- cả lớp thể hiện hoàn chỉnh bài hát
- HS đứng hát kết hợp vận động
- Hớng dẫn HS một vài động tác phụ hoạkhi hát
II- Tập đọc nhạc: TĐN số 21- Tìm hiểu về đoạn nhạc:
3- HS đọc tên nốt nhạc4- Tập đọc nhạc từng câu
- GV đàn câu một 3 lần, y/c HS nghe vànhẩm theo; GV đàn tiếp tục câu một 1 lần,y/c HS đọc câu nhạc đó
- GV đàn câu hai 3 lần, y/c HS nghe vànhẩm theo; GV đàn tiếp tục câu hai 1 lần,y/c HS đọc câu nhạc đó
- Nối câu một và hai, y/c HS đọc
- Tiến hành tơng tự với các câu còn lại5- Đọc hoàn chỉnh toàn bài
6- Ghép lời ca
- Chia lớp thành 2 nửa, 1 nửa TĐN và gõphách, một nửa hát lời ca và đổi bên
- Cả lớp cùng hát lời 2 lợt kết hợp đánhnhịp 3|4
4> Củng cố
- GV đàn câu nhạc hai, y/c HS nhận biết
và đọc câu nhạc đó
- Cả lớp hát lại bài hát “ Nụ cời”
- GV đa ra một vài bài hát viết ở giọngthứ: “ Ai yêu Bác hồ Chí minh hơn thiếuniên nhi đồng”( Rê thứ), “ Chim sơn ca”
- HS trả lời
- HS nghe
- HS nge và thựchiện
- HS quan sát
- HS nghe và thựchiện
- HS đọc
- HS thực hiện
- HS đọc và thựchiện
Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ trai- cốp xki
Trang 10- Trả lời đợc thế nào là gam thứ (2,5đ)
- Viết đúng CT cấu tạo gam thứ (2,5đ)
- Trả lời đúng giọng thứ (2,5đ).
- Kể đợc tên 3 bài hát viết ở giọng thứ (2,5đ)
- HS làm bài ra giấy
- GV cho HS luyện gam Mmol và các nốt tạo
- Đàn lại giai điệu bài TĐN số 2 cho HS nghe.
- HS đọc lại TĐN số 2 ba đến bốn lợt kết hợp gõ phách.
- Học sinh vừa đọc TĐN số 2 vừa đánh nhịp 3/4
- Một dãy đọc nhạc, một dãy ghép lời và đổi lại.
âm VD: Hợp âm 3T và 3t : khi nghe cần phân biệt T| C khác nhau giữa 2 loại
H|Â 3Tvà 3t thuận tai H|Â 7 o thuận tai
->.Tác dụng của hợp âm: Giai điệu có hợp âm nghe dầy dặn, đậm đà và sâu sắc
VD: “Bài gặp nhau trời thu Hà Nội”
- HS theo dõi SGK
- HS nghe và cảm nhận
- HS nghe
- GV giới thiệu
III- Âm nhạc thờng thức:
Giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Trai Cốp Xki:
Nớc Nga rất tự hào có một danh nhân âm nhạc là nhạc sĩ Trai Cốp Xki. - HS nghe, quansát.
Trang 11Có ngời nói: Nếu ai đã đến thăm nớc Nga mà cha
đợc đọc thơ Pustin, xem tranh của Levitan và cha nghe nhạc của Trai Cốp Xki thì cha hiểu đợc tâm hồn Nga Thật vậy, riêng trong lĩnh vực văn hoá
âm nhạc, nếu bạn đã tiếp xúc với văn hoá Nga, nghe những bài hát Nga thì sẽ càng thấy rõ tâm hồn Nga thấm đẫm trong từng nét nhạc của Trai Cốp Xki không thể không biết những tác phẩm nổi tiếng của ông: Bản giao hởng số 6 (là bản giao h- ởng bi thơng đầy chất chữ tình, lãng mạn, bi tráng.
Những thủ pháp kĩ thuật sáng tác điêu luyện của một bậc thầy âm nhạc Trong bản nhạc Công xéc tô số 1 viết cho đàn Piano và dàn nhạc giao hởng bên cạnh đó là những tác phẩm nhạc kịch lừng
… danh Nhạc kịch épgemionhêghin dựa theo tác phẩm thơ của nhà thơ Nga kiệt xuất Puskin, nhạc kịch “Con đầm bích”, vũ kịch “Hồ thiên nga” và nhiều tác phẩm hoà tấu, độc tấu khác tạo nên một tác phẩm đồ sộ của một nhạc sĩ thiên tài, một trong những tác giả âm nhạc hàng đầu thế giới ở thế kỉ XIX.
- GV yêu cầu
- GV đàn
4 Củng cố:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Cho HS nghe bài “Cô gái miền đồng cỏ”.
- HS đọc SGK trang 20
- Biết giọng Gdur, Mmol là 2 giọng song song
ii chuẩn bị của giáo viên:
Trang 12- Bài hát “Bóng dáng một ngôi trờng”.
- HS nghe và phân loại.
- Cả lớp hát tập thể, GV sửa chữa những chỗ sai.
- Bài hát “Bóng dáng một ngôi trờng”
- Từng nhóm biểu diễn, kết hợp một số động tác phụ hoạ.
+ Bài hát “Nụ cời”
- Cả lớp hát tập thể, GV sửa chữa những chỗ sai.
- Từng dây hát thể hiện đúng chất điệu của bài.
- Từng nhóm biểu diễn kết hợp một số động tác phụ hoạ.
II Nội dung 2: Ôn TĐN số 1, số 2.
+ TĐN số 1: Phân tích bài giọng Gdur và Mmol.
- Cả lớp đọc bài TĐN số 1 + 2, tập gõ tiết tấu, tập hát lời ca.
Trang 13- Đàn phím điện tử.
- Tập đệm, hát thuần thục bài hát
iii tiến trình dạy học:
NX, đánh giá 2 Kiểm tra: Hát bài “Nụ cời” Hát
b Hoạt động 2: Giới tiệu tác giả tác phẩm?
- Nối vòng tay lớn của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn là tiếng nói tình cảm của những ngời Việt Nam yêu nớc mong muốn cùng nắm tay, kề vai sát cánh bên nhau để tạo dựng cuộc sống yên vui, thanh bình v-
ơn tới mục tiêu cao cả vì một đất nớc Việt Nam thống nhất
Trang 14Xem trớc bài tiết 9.
- Tậơ đọ đúng cao độ và tiết rấu bài TĐN số 3
ii chuẩn bị của giáo viên:
- Một bảng phụ ghi bài TĐN
Trang 15I Giới thiệu về dịch giọng :
- KN : Sự chuyển dịch độ cao, thấp của 1bài hát cho phù hợp với tầm cữ giọng của ngời hát ->dịch giọng khi dịch giọng trên bản nhạc sẽ có sự thay
đổi hoá diểu và tên nốt nhạc nhng mối puan hệ về
độ cao trờng độ của các âm không thay đổi tính chất trởng thứ cũng khong tray đổi.
II Tập đọc nhạc .Giọng Pha trởng:
- Giọng Pha trởng có âm chủ là âm Pha Hoá
diểu có 1 dấu sib
- Cấu tạo nh sau:
Sib | F G A B C D E F 1c +1c+ 1\ 2c+1c+1c +1c + 1\ 2c
- Đọc gam Pha trởng : Đi lên, xuống
Trang 16bài hát: mẹ yêu con
I Mục tiêu:
- HS học thuộc bài hát, tập hát có sắc thái biểu hiện những tình cảm khác nhau trongmột bài hát có nhiều phần Kết hợp vỗ tay theo phách
- Ôn tập, TĐN số 3, đọc đúng cao độ trờng độ, kết hợp ghép lời bài TĐN số 3
- Giới thiệu với HS nhạc sĩ nổi tiếng Nguyễn Văn Tí và tác phẩm của ông ii chuẩn bị của giáo viên:
a Nội dung 1: Ôn bài hát Nối vòng tay lơn :
- Hớng dẫn HS luyện thanh theo tiếng đàn.
- GV đàn và hát mẫu có diễn cảm bài hát.
- Cả lớp hát bài hát 3 - 4 cần đúng giai điệu, đúng nhạc đàn.
- Đàn giai điệu toàn bài TĐN số 3.
- 1 - 2 học sinh đọc lại bài TĐN số 3.
- 1 - 2 học sinh tự ghép lời.
- Cả lớp ghép lời - GV hát lại cho cả lớp nghe
? Nêu công thức cấu tạo gam trởng Gam Cdur và Fdur có công thc cấu tạo giống nhau hay khac nhau?
- Cả lớp đọc ôn bài TĐN số 3 (3 lần).
- Cá nhân đọc.
c Nội dung 3: Âm nhạc thờng thức
Nhạc sỹ Nguyễn Van Tý và bài hát Mẹ yêu con
Trang 17Bài hát viêt về đề tài phụ nữ
Là tác phẩm đã sống cùng vơí thời gian của những
em bé nằm nôi , trong vòng tay của các bà mẹ
- Nội dung bài hát: Bóng cây Kơnia (SGK)
- GV mở đĩa nhạc bài: M cho HS nghe 4 lần để các
ii chuẩn bị:
- Bản đồ hành chính Việt Nam, đánh dấu địa phận tỉnh Quảng Nam
- Tranh bài hát
- Đàn phím điện tử
iii tiến trình dạy học:
Trang 18của thầy của trò
từ những câu thơ lục bát Những bài dã học nh: Lí cây bông, Lí con sáo ( Đợc đặt lời mới là vui bớc trên đờng xa), Lí dĩa bánh bò…
? Em nào có thể trình bày bái Lí con sáo hoặc bài
Lí dĩa bánh bò?
( HS hoặc GV trình bày 2 bài trên)
- Hôm nay chúng ta sẽ học thêm một bài Lí của miền quê Nam Bộ, Lí kéo chài
Đất nớc Việt Nam với bờ biển dài hàng ngàn Km dọc theo bờ biển có bao ngời dân sang bằng nghề
đánh cá K o chài là một trong những hoạt động ðo chài là một trong những hoạt động của những ngời đánh cá, đó là công việc nặng nhọc và vất vả, song với lòng yêu đời, lạc quan, họ vẫn cất cao tiếng hát ca ngợi thiên nhiên, yêu con ngời và yêu lao động.
2- GV hát mẫu bài hát 3- Chia câu lấy hơi Bài hát chia làm mấy câu? Phân chia từng câu Câu 1: K o lên thuyền ðo chài là một trong những hoạt động …… hò ơ
Câu 2: Biển khơi thân …… hò ơ 4- Hớng dẫn luyện thanh
5- Dạy hát từng câu theo lối móc xích
- Đàn từng câu, mỗi câu 3 lần cho HS nghe và đàn tiếp 3 lần yêu cầu HS hát
- Thực hiện tơng tự cho đến hết bài
- Hát hoàn chỉnh toàn bài hát, đúng các từ có luyến trong bài hát, đúng tiết tấu của bài.
6-Tập hát lĩnh xớng.
- GV lĩnh xỡng, HS hát câu hò- Phần trong ngoặc
đơn
- GV chỉ định HS lĩnh xớng các em khác hát câu hò
- HS hát
- HS thực hiện -
- HS trình bày