1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định mức năng lượng thích hợp trong khẩu phần thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho bò lai f1 (droughtmaster x sind) nuôi thịt

81 901 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

Trong chương trình nghiên cứu lai kinh tế bò thịt, tinh của một số giống bò chuyên thịt trên thế giới ñã ñược sử dụng ñể phối với cái nền Lai Sind tạo con lai F1 chuyên thịt, kết quả bướ

Trang 1

bộ giáo dục và đào tạo

Trường đại học nông nghiệp hà nội



NGUYỄN THỊ XUÂN

XÁC ðỊNH MỨC NĂNG LƯỢNG THÍCH HỢP TRONG KHẨU PHẦN THỨC ĂN HỖN HỢP HOÀN CHỈNH CHO

Bề LAI F1 (DROUGHTMASTER X LAI SIND) NUễI THỊT

Trang 2

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào Tôi xin cam ñoan các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñều ñược thể hiện rõ ñịa chỉ, nguồn gốc

Tôi xin cảm ơn các tác giả ñã cho phép sử dụng tài liệu cho mục ñích tham khảo, so sánh với nghiên cứu này

Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2013

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Xuân

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Khi hoàn thành luận văn, cho phép tôi ñược bày tỏ lời cảm ơn sâu

sắc nhất ñến TS ðỗ Thị Thanh Vân; PGS.TS Bùi Quang Tuấn, những

người hướng dẫn khoa học ñã tận tình giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình

thực hiện ñề tài và hoàn thành luận văn

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường ðại học Nông

nghiệp Hà Nội cùng các thầy cô trong khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng thủy

sản ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn này

Tôi trân thành cảm ơn: Lãnh ñạo Viện chăn nuôi-Bộ Nông

nghiệp & PTNT cùng tập thể Bộ môn Dinh dưỡng, thức ăn chăn nuôi

và ñồng cỏ- Viên chăn nuôi ñã giúp ñỡ và tạo ñiều kiện thuận lợi nhất

về kinh phí, thời gian, nhân lực trong quá trình thực hiện các thí

nghiệm tại hiện trường, trong phòng thí nghiệm và hoàn thành luận

văn này

Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia ñình, bạn bè và ñồng nghiệp ñã

luôn ở bên tôi, ñộng viên kịp thời ñể tôi học tập, nghiên cứu và thực

hiện luận văn này

Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2013

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Xuân

Trang 4

MỤC LỤC

Lời cam ñoan……… i

Lời cảm ơn………ii

Mục lục………iii

Danh mục bảng……… v

Danh mục biểu ñồ………vi

Danh mục viết tắt………vii

PHẦN 1 MỞ ðẦU 1

1.1 ðặt vấn ñề 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3

1.3 Ý nghĩa của ñề tài 3

1.3.1 Ý nghĩa khoa học 3

1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 3

PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4

2.1 ðặc ñiểm sinh lý tiêu hoá của bò 4

2.1.1 Cấu tạo của dạ dày bò 4

2.1.2 Quá trình tiêu hoá ở ruột 11

2.2 Khẩu phần ăn cho bò 14

2.2.1 Yêu cầu khẩu phần ăn của bò 14

2.2.2 Cơ cấu khẩu phần và bổ sung dinh dưỡng cho bò 15

2.3 Thu nhận thức ăn của bò 19

2.3.1 Cơ chế ñiều hoà thu nhận thức ăn 20

2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới lượng thu nhận thức ăn 22

2.4 Một số yếu tố ảnh hưởng ñến sinh trưởng bò thịt 26

2.4.1 Yếu tố di truyền 26

2.4.2 Yếu tố dinh dưỡng 26

2.4.3 Yếu tố môi trường 28

2.5 Năng suất và chất lượng thịt bò 28

Trang 5

2.5.1 Một số chi tiêu ựánh giá năng suất bò thịt 29

2.5.2 Một số chỉ tiêu ựánh giá chất lượng thịt bò 30

PHẦN 3 đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34

3.1 đối tượng và vật liệu nghiên cứu 34

3.2 Nội dung nghiên cứu 34

3.3 Phương pháp nghiên cứu 35

PHẦN 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 41

4.1 Phân tắch thành phần hóa học và xác ựịnh giá trị me của thức ăn thắ nghiệm 41

4.2 Lượng thức ăn thu nhận của bò thắ nghiệm 43

4.3 Tăng khối lượng và tiêu tốn thức ăn cho tăng khối lượng của bò thắ nghiệm 50

4.3.1 Tăng khối lượng của bò thắ nghiệm 50

4.3.2 Tiêu tốn thức ăn cho tăng khối lượng của bò thắ nghiệm 51

4.4 Năng suất, chất lượng thịt của bò thắ nghiệm 53

4.4.1 Năng suất thịt của bò thắ nghiệm 53

4.4.2 Chất lượng thịt của bò thắ nghiệm 55

4.5 đánh giá hiệu quả kinh tế của vỗ béo bò 58

PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 62

5.1 Kết luận 62

5.2 đề nghị 63

TÀI LIỆU THAM KHẢO 64

Trang 6

DANH MỤC BẢNG

STT TÊN BẢNG TRANG

Bảng 3.1 Sơ ñồ bố trí thí nghiệm 35

Bảng 3.2 Khẩu phần ăn của ñàn bò thí nghiệm 36

Bảng 3.3 Nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày của bò khối lượng 250; 300; 350kg và tăng trọng dự kiến 1,0kg/ngày theo Kearl (1982) 37

Bảng 3.4 Chỉ tiêu và thời ñiểm ñánh giá chất lượng thịt bò 40

Bảng 4.1 Thành phần hóa học và giá trị năng lượng trao ñổi của các loại thức ăn dùng trong nghiên cứu (n=12) 41

Bảng 4.2a Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày của bò trong tháng thí nghiệm 1 (n=12) 43

Bảng 4.2b Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày của bò trong tháng thí nghiệm 2 (n=12) 45

Bảng 4.2c Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày của bò trong tháng thí nghiệm 3 (n=12) 46

Bảng 4.2d Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày của bò trong 3 tháng thí nghiệm (n=12) 47

Bảng 4.3 Kết quả tăng khối lượng của bò thí nghiệm (n=12) 50

Bảng 4.4 Tiêu tốn thức ăn cho tăng khối lượng của bò thí nghiệm (n=12) 51

Bảng 4.5 Kết quả mổ khảo sát bò thí nghiệm (n=12) 54

Bảng 4.6 Kết quả ñánh giá chất lượng thịt bò vỗ béo (n=12) 55

Bảng 4.7 Giá thức ăn thí nghiệm 59

Bảng 4.8 Chi phí thức ăn cho tăng khối lượng của bò thí nghiệm (n=12) 60

Trang 7

DANH MỤC BIỂU ðỒ

STT TÊN BIỂU ðỒ TRANG

Biểu ñồ 4.1: Lượng VCK thu nhận qua các tháng thí nghiệm và trung

bình 3 tháng 48

Biểu ñồ 4.2 Thu nhận Protein qua các thí nghiệm và trung bình 3 tháng 49

Biểu ñồ 4.3 Thu nhận năng lượng (ME) qua các tháng thí nghiệm và

trung bình 3 tháng 49

Trang 8

DFD Dark, Firm, Dry (thịt sẩm màu, cứng, khô)

HQSDTĂ Hiệu quả sử dụng thức ăn

HF Holstein Friesian

ME Metalolisable Energy (Năng lượng trao ñổi)

NNH Nuôi trong nông hộ

PSE Pale, Soft, Exudative (thịt nhợt màu, nhiều nước,nhão)

SE Standard Error (Sai số của số trung bình)

TTTĂ Tiêu tốn thức ăn

Trang 9

PHẦN 1 MỞ ðẦU

1.1 ðặt vấn ñề

Nâng cao năng suất, chất lượng ñàn bò thịt nhằm không ngừng thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng thịt bò chất lượng cao trong nước và xuất khẩu là một vấn ñề ñang ñược ðảng và Chính phủ quan tâm Năm 2010, tổng ñàn

bò cả nước ước khoảng 6,4 triệu con, trong ñó tỷ lệ bò lai và lai chuyên thịt chiếm tương ñối thấp, khoảng 38-40% tùy theo vùng (Cục Chăn nuôi, 2010) Quyết tâm của Chính phủ trong việc phát triển ñàn bò thịt nước ta cả

về số lượng và chất lượng ñược thể hiện trong quyết ñịnh số TTg, ngày 16 tháng 01 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ Theo ñó ñến năm 2020, ñàn bò thịt cả nước ñạt khoảng 12,5 triệu con, trong ñó tỷ lệ bò lai và lai chuyên thịt ñạt trên 50%, sản lượng thịt bò ước ñạt 200.000 tấn, chiếm tỷ lệ 4% trong tổng sản lượng thịt xẻ các loại

10/2008/Qð-Hiện thực hóa mục tiêu trên nước ta ñã tiến hành nhập một số giống bò chuyên thịt như bò BB, Droughtmaster, Brahman, Limosine, Red Angus ,

ñã tiến hành một số chương trình nhằm phát triển ñàn bò thịt, ñặc biệt là các chương trình lai giống bao gồm chương trình cải tạo tầm vóc bò ñịa phương (chương trình Sind hoá) và chương trình lai kinh tế bò thịt Trong chương trình Sind hoá, bò Lai Sind tạo ra có năng suất thịt tinh cao gấp 2 lần so với bò Vàng trong khi vẫn sinh sản tốt và dễ nuôi; hiện nay bò Lai Sind chiếm khoảng 30% tổng ñàn bò của cả nước, một số tỉnh như Hà Nội, Vĩnh Phúc tỷ lệ bò Lai Sind ñã chiếm trên 70% Trong chương trình nghiên cứu lai kinh tế bò thịt, tinh của một số giống bò chuyên thịt trên thế giới ñã ñược sử dụng ñể phối với cái nền Lai Sind tạo con lai F1 chuyên thịt, kết quả bước ñầu cho thấy tất cả các con lai F1 ñều dễ nuôi, ít bệnh tật trong ñiều kiện nóng ẩm và thức ăn nghèo dinh dưỡng; khối lượng, khả năng tăng trọng và khả năng cho thịt con lai F1 ñều cao hơn so với bò Lai Sind

Trang 10

Bên cạnh công tác cải tiến giống bò, nhiều nghiên cứu về dinh dưỡng

ñã ñược triển khai nhằm khai thác, sử dụng hiệu quả nguồn phụ phẩm nông, công nghiệp trong nuôi dưỡng và vỗ béo bò thịt (Trương La và cộng

sự, 2009; Phạm Thế Huệ, 2010; Văn Tiến Dũng, 2012 ) Tuy nhiên, các thí nghiệm về dinh dưỡng này chủ yếu ñược tiến hành trên bò Lai Sind, khẩu phần vỗ béo chỉ tập trung vào nghiên cứu sử dụng hiệu quả nguồn phụ phẩm tại chỗ mà chưa chú trọng ñến việc nghiên cứu xây dựng khẩu phần vỗ béo bò thích hợp dựa trên nền nhiều loại thức ăn sẵn có, giá rẻ tại ñịa phương; các thí nghiệm về vỗ béo bò lai F1 chuyên thịt với khẩu phần cao thức ăn tinh còn rất ít; ñặc biệt các nghiên cứu về xác ñịnh mức năng lượng và protein thích hợp trong khẩu phần vỗ béo cho từng ñối tượng nhóm giống có sức sản xuất thịt khác nhau chưa ñược thực hiện tại Việt Nam nên hiệu quả chăn nuôi bò lai F1 chuyên thịt chưa cao, chưa khuyến khích ñược người chăn nuôi ñầu tư, phát triển nhóm giống bò này

Tiềm năng di truyền của các nhóm bò chuyên thịt, lai chuyên thịt trên rất khác nhau dẫn ñến nhu cầu dinh dưỡng của chúng cũng khác nhau nhiều Mặt khác ñiều kiện thời tiết khí hậu của nước ta có nét ñặc thù riêng, ñặc trưng bởi khí hậu nóng và ẩm Cho ñến nay khi xây dựng khẩu phần ăn cho các nhóm bò trên chúng ta thường sử dụng tiêu chuẩn ăn của các nước

có nền chăn nuôi phát triển, có tham khảo thêm tiêu chuẩn ăn của các nước

có ñiều kiện khí hậu tương tự Sự vay mượn tiêu chuẩn ăn và tham khảo này cũng không thống nhất giữa các vùng miền (Bắc, Trung, Nam), giữa các cơ sở nghiên cứu và ñào tạo (các viện nghiên cứu, các trường ñại học nông nghiệp) Hiện tại chúng ta chưa có tiêu chuẩn ăn cho nhiều loài gia súc, gia cầm riêng của Việt Nam và nhóm bò chuyên thịt cũng nằm trong

số ñó Cung cấp các chất dinh dưỡng thừa so với nhu cầu của vật nuôi không những gây lãng phí thức ăn, giá thành sản phẩm chăn nuôi cao mà còn gây ô nhiễm môi trường Nhưng cung cấp các chất dinh dưỡng thấp

Trang 11

hơn so với nhu cầu của vật nuôi sẽ dẫn ñến không khai thác hết tiềm năng

di truyền của vật nuôi, năng suất chăn nuôi thấp, hiệu quả chăn nuôi cũng không cao ðể xây dựng ñược khẩu phần ăn thích hợp cho các nhóm bò chuyên thịt, lai chuyên thịt trên cơ sở các nguồn thức ăn sẵn có của Việt Nam thì việc xác ñịnh nhu cầu dinh dưỡng (nhu cầu năng lượng, protein, vitamin, các chất khoáng ) cho các nhóm bò trên là cần thiết Xuất phát từ

những lý do trên chúng tôi tiến hành ñề tài: “Xác ñịnh mức năng lượng

thích hợp trong khẩu phần thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho bò lai F1 (Droughtmaster x lai Sind) nuôi thịt”

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

ðưa ra ñược mật ñộ dinh dưỡng (năng lượng và protein) thích hợp trong hỗn hợp thức ăn hoàn chỉnh cho bò lai F1 (Droughtmaster x Lai Sind) nuôi thịt tại Việt Nam

1.3 Ý nghĩa của ñề tài

1.3.1 Ý nghĩa khoa học

Số liệu thu ñược của ñề tài là cơ sở dữ liệu cho việc xây dựng tiêu chuẩn

ăn của nhóm bò lai F1 (Droughtmaster x Lai Sind) nuôi thịt tại Việt Nam

1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn

Dựa trên kết quả thu ñược của ñề tài các cơ sở chăn nuôi sẽ ñưa ra ñược chế ñộ nuôi dưỡng thích hợp cho nhóm bò lai nuôi thịt ñể mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi

Trang 12

PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 ðặc ñiểm sinh lý tiêu hoá của bò

2.1.1 Cấu tạo của dạ dày bò

Dạ dày của bò là dạ dày kép gồm có 4 túi: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế Dạ cỏ: To nhất trong 4 túi, là nơi chứa thức tạm thời, lên men nhờ vi sinh vật làm mềm cỏ ñể dễ tiêu hoá Dạ tổ ong là túi nhỏ nằm dưới túi trái dạ cỏ, phía trước thông với dạ cỏ, phía sau thông với lá lách, sàng lọc ngoại vật, ợ ñẩy thức ăn lên miệng nhai lại Dạ lá sách túi lớn thứ

2, nằm bên phải dạ tổ ong, trước túi phải dạ cỏ, chức năng nghiền ép thức

ăn sau khi nhai lại thành những lớp mỏng nhuyễn ñưa xuống dạ múi khế

Dạ múi khế là dạ tiêu hoá hoá học có nhiều nếp gấp trong ñể tăng thêm diện tích hấp thu và có tuyến tiêu hoá như dạ dày ñơn của lợn Cả bốn túi, quan trọng nhất là túi dạ cỏ vì dạ cỏ có một quần thể vi sinh vật rất lớn, sống cộng sinh mà nhờ ñó loài nhai lại có khả năng ñộc ñáo so với các gia súc khác, ñó là khả năng tiêu hoá xơ Dạ cỏ chiếu 80% dung tích dạ dày, dạ

tổ ong 5%, dạ lá sách và dạ lá khế ñều chiếu 7-8%

2.1.1.1 Tiêu hoá ở dạ cỏ

Dạ cỏ ñược coi là một thùng lên men lớn với chức ăn lên men tiêu hóa thức ăn (thức ăn thô xanh và thức ăn tinh) Dạ cỏ có môi trường thuận lợi cho VSV lên men yếm khí: nhiệt ñộ tương ñối ổn ñịnh khoảng 38-42oC,

pH từ 5,5-7,4 Có khoảng 50-80% các chất dinh dưỡng của thức ăn ñược lên men ở dạ cỏ Sản phẩm lên men chính là axit béo bay hơi (ABBH), sinh khối VSV và khí mêtan Sinh khối VSV và các thành phần không lên men ñược chuyển xuống phần dưới của ñường tiêu hóa

2.1.1.2 Hệ vi sinh vật trong dạ cỏ

Hệ VSV trong dạ cỏ là một hệ phức tạp Chúng sống chủ yếu dựa vào nguồn năng lượng sinh ra từ quá trình lên men thức ăn Với các ñiều

Trang 13

kiện thuận lợi do môi trường dạ cỏ tạo ra, nên hệ VSV dạ cỏ phát triển mạnh về số lượng và ña dạng về chủng loại Kể từ khi công trình nghiên cứu của Hungate về VSV dạ cỏ ñược công bố năm 1941 ñến nay, ñã có hơn

200 loài VSV ñược phát hiện có mặt trong dạ cỏ (Dorou và Fance, 1996)

Hệ VSV dạ cỏ gồm 3 nhóm chính: Vi khuẩn (bacteria), nấm (fungi) và ñộng vật nguyên sinh (protozoa)

2.1.1.2.2 ðộng vật nguyên sinh (Protozoa)

Protozoa xuất hiện trong dạ cỏ khi gia súc bắt ñầu ăn thức ăn thực vật thô Sau khi ñẻ và trong thời gian bú sữa dạ dày trước không có protozoa Protozoa không thích ứng với môi trường bên ngoài và bị chết nhanh Trong dạ cỏ protozoa có số lượng khoảng 105-106 tế bào/g chất chứa dạ cỏ Có khoảng 120 loài protozoa trong dạ cỏ Mỗi loài gia súc có

số loài protozoa khác nhau Protozoa trong dạ cỏ thuộc lớp Ciliata có hai

Trang 14

lớp phụ là Entodiniômrphidia và Holotrica Phần lớn ñộng vật nguyên sinh

dạ cỏ thuộc nhóm Holotrica có ñặc ñiểm là ở ñường xoắn gần miệng có

tiêm mao, còn tất cả chỗ còn lại của cơ thể có rất ít tiêm mao Protozoa có một số tác dụng chính như sau: Tiêu hoá tinh bột và ñường Tuy có một vài loại protozoa có khả năng phân giải xenluloza nhưng cơ chất chính vẫn là ñường và tinh bột, vì thế mà khi gia súc ăn khẩu phần nhiều bột ñường thì

số lượng protozoa tăng lên Xé rách màng tế bào thực vật Tác dụng này có ñược thông qua tác ñộng cơ học và làm tăng diện tích tiếp xúc của thức ăn,

do ñó mà thức ăn dễ dàng chịu tác ñộng của vi khuẩn Tích luỹ polysaccarit Protozoa có khả năng nuốt tinh bột ngay sau khi ăn và dự trữ dưới dạng amylopectin Polysaccarit này có thể ñược phân giải về sau hoặc không bị lên men ở dạ cỏ mà ñược phân giải thành ñường ñơn và ñược hấp thu ở ruột ðiều này không những quan trọng ñối với protozoa mà còn có ý nghĩa dinh dưỡng cho gia súc nhai lại nhờ hiệu ứng ñệm chống phân giải ñường quá nhanh làm giảm pH ñột ngột, ñồng thời cung cấp năng lượng từ

từ hơn cho nhu cầu của bản thân VSV dạ cỏ trong những thời gian xa bữa

ăn Bảo tồn mạch nối ñôi của các axit béo không no Các axit béo không no mạch dài quan trọng ñối với gia súc (linoleic, linolenic) ñược protozoa nuốt

và ñưa xuống phần sau của ñường tiêu hoá ñể cung cấp trực tiếp cho vật chủ, nếu không các axit béo này sẽ bị làm no hoá bởi vi khuẩn Tuy nhiên gần ñây nhiều ý kiến cho rằng protozoa trong dạ cỏ có một số tác hại nhất ñịnh: Protozoa không có khả năng sử dụng NH3 như vi khuẩn Nguồn nitơ ñáp ứng nhu cầu của chúng là những mảnh protein thức ăn và vi khuẩn Nhiều nghiên cứu cho thấy protozoa không thể xây dựng protein bản thân

từ các amit ñược Khi mật ñộ protozoa trong dạ cỏ cao thì một tỷ lệ lớn vi khuẩn bị protozoa thực bào Mỗi protozoa có thể thực bào 600-700 vi khuẩn trong một giờ ở mật ñộ vi khuẩn 109/ml dịch dạ cỏ Do có hiện tượng này mà protozoa ñã làm giảm hiệu quả sử dụng protein nói chung

Trang 15

Protozoa cũng góp phần làm tăng nồng ñộ amoniac trong dạ cỏ do sự phân giải protein của chúng Protozoa không tổng hợp ñược vitamin mà sử dụng vitamin từ thức ăn hay do vi khuẩn tạo nên nên làm giảm rất nhiều vitamin cho vật chủ

cơ chất mà vi khuẩn sử dụng hay sản phẩm lên men cuối cùng của chúng Sau ñây là một số nhóm vi khuẩn dạ cỏ chính: Vi khuẩn phân giải xenluloza Vi khuẩn phân giải xenluloza có số lượng rất lớn trong dạ cỏ của những gia súc sử dụng khẩu phần giàu xenluloza Những loài vi khuẩn

phân giải xenluloza quan trọng nhất là Bacteroides succinogenes, Butyrivibrio fibrisolvens, Ruminoccocus flavefaciens, Ruminococcus albus, Cillobacterium cellulosolvens Vi khuẩn phân giải hemixenluloza

Hemixenluloza khác xenluloza là chứa cả ñường pentoza và hexoza và cũng thường chứa axit uronic Những vi khuẩn có khả năng thuỷ phân xenluloza thì cũng có khả năng sử dụng hemixenluloza Tuy nhiên, không phải tất cả các loài sử dụng ñược hemixenluloza ñều có khả năng thuỷ phân

xenluloza Một số loài sử dụng hemixenluloza là Butyrivibrio fibrisolvens, Lachnospira multiparus và Bacteroides ruminicola Các loài vi khuẩn phân

giải hemixenluloza cũng như vi khuẩn phân giải xenluloza ñều bị ức chế bởi pH thấp Vi khuẩn phân giải tinh bột Trong dinh dưỡng carbohydrat

Trang 16

của loài nhai lại, tinh bột ñứng vị trí thứ hai sau xenluloza Phần lớn tinh bột theo thức ăn vào dạ cỏ, ñược phân giải nhờ sự hoạt ñộng của VSV Tinh bột ñược phân giải bởi nhiều loài vi khuẩn dạ cỏ, trong ñó có những

vi khuẩn phân giải xenluloza Những loài vi khuẩn phân giải tinh bột quan

trọng là Bacteroides amylophilus, Succinimonas amylolytica, Butyrivibrio fibrisolbvens, Bacteroides ruminantium, Selenomonas ruminantium và Steptococcus bovis Vi khuẩn phân giải ñường, hầu hết các vi khuẩn sử

dụng ñược các loại polysaccharid nói trên thì cũng sử dụng ñược ñường disaccharid và ñường monosaccharid Celobioza cũng có thể là nguồn năng lượng cung cấp cho nhóm vi khuẩn này vì chúng có men bêta- glucosidaza

có thể thuỷ phân cellobioza Các vi khuẩn thuộc loài Lachnospira multiparus, Selenomonas ruminantium ñều có khả năng sử dụng tốt

hydratcacbon hoà tan Vi khuẩn sử dụng các axit hữu cơ Hầu hết các vi khuẩn ñều có khả năng sử dụng axit lactic mặc dù lượng axit này trong dạ

cỏ thường không ñáng kể trừ trong những trường hợp ñặc biệt Một số có thể sử dụng axit succinic, malic, fumaric, formic hay acetic Những loài sử

dụng axit lactic là Veillonella gazogenes, Veillonella alacalescens, Peptostreptococcus elsdenii, Propioni bacterium và Selenomonas lactilytica Vi khuẩn phân giải protein Trong số những loài vi khuẩn phân giải protein và sinh amoniac thì Peptostreptococus và Clostridium có khả

năng lớn nhất Sự phân giải protein và axit amin ñể sản sinh ra amoniac trong dạ cỏ có ý nghĩa quan trọng ñặc biệt cả về phương diện tiết kiệm nitơ cũng như nguy cơ dư thừa amoniac Amoniac cần cho các loài vi khuẩn dạ

cỏ ñể tổng hợp nên sinh khối protein của bản thân chúng, ñồng thời một số

vi khuẩn ñòi hỏi hay ñược kích thích bởi axit amin, peptit và isoaxit có nguồn gốc từ valine, leucine và isoleucine Như vậy cần phải có một lượng protein ñược phân giải trong dạ cỏ ñể ñáp ứng nhu cầu này của vi sinh vật

dạ cỏ Vi khuẩn tạo mêtan Nhóm vi khuẩn này rất khó nuôi cấy trong ống

Trang 17

nghiệm, cho nên những thông tin về những VSV này còn hạn chế Các loài

vi khuẩn của nhóm này là Methano baccterium, Methano ruminantium và Methano forminicum Vi khuẩn tổng hợp vitamin Nhiều loài vi khuẩn dạ

cỏ có khả năng tổng hợp các vitamin nhóm B và vitamin K

2.1.1.3 Quá trình tiêu hoá thức ăn trong dạ cỏ

2.1.1.3.1 Qúa trình tiêu hoá Hydratcacbon

Hydratcacbon là nguồi cung cấp năng lượng chủ yếu cho VSV dạ cỏ

và vật chủ Carbohydrat có cấu trúc phức tạp không có khả năng hòa tan trong nước như cenllulose và hemicellulose do các mạch liên kết β- glucozit giữa các ñơn vị cấu trúc, mạch liên kết này chỉ có thể ñược thủy phân bởi enzym của vi sinh vật Trong khi ñó Hydratcacbon không có cấu trúc chứa liên kết α- glucozit dễ dàng bị phân cắt bởi men tiêu hóa của gia súc và cả người Hydratcacbon có thể phân loại như sau:

- Monosaccarit

- Pentoza (C6H12O5) glucoza, xyloza, riboza

- Hexoza (C6H12O6) glucoza, fructoza, galactoza, mantoza

- Disaccarit (C12H22O11) saccaroza, maltoza

- Trisaccarit (C18H30O16) raffinoza, lactoza, xellobioza

- Plysaccarit pentozan (C5H8O11)11 uraban, xylan

- Hextozan (C6H10O5)11 dextrin, tinh bột, xselluloza, glycogen, inmulin 2.1.1.3.2 Tiêu hóa Cenllulose và Hemiccellulose

Các thành phần chính trong vách tế bào thực vật là cellulose và hemicellulose khi bị phá vỡ liên kết β-1,4 glucozit sẽ giải phóng ra glucose

và sau ñó ñược lên men tiếp, tạo thành nên các axit béo bay hơi (ABBH)

Vì vậy các loại thức ăn giàu xơ là nguồn cung cấp năng lượng tiềm tàng cho gia súc nhai lại Thành phần ligin trong tế bào thực vật có cấu trúc bền vững và VSV không có khả năng tiêu hóa chúng Do ñó sự có mặt của ligin trong thức ăn có ảnh hưởng tiêu cực tới sự tiêu hóa của VSV cũng như tỷ lệ

Trang 18

tiêu hóa của thức ăn Quá trình tiêu hóa cellulose và hemicellulose diễn ra theo các bước trong sơ ñồ dưới ñây

depolymeraza Cellulose Polysaccarit

VSV glucozidaza Polysaccarit Cellulobiose

VSV cellobioza Cellulobiose 2 -β- glucose

VSV hemicellulolaza Hemicellulose Silobiose

VSV Sliose Silobiose 2 -β- glucose

VSV 2.1.1.3.3 Tiêu hóa tinh bột và ñường

Bột ñường ñược vi sinh vật và protozoa phân giải rất nhanh khi vào

dạ cỏ Protozoa nuốt nhanh tinh bột từ thức ăn vào và chuyển hóa thành polydextrin dự trữ trong cơ thể chúng, còn vi khuẩn phân giải tinh bột và ñường thành ñường ñơn bằng enzym amylaza theo phương trình sau:

amylaza

Tinh bột Dextrin + Mantose VSV

mantaza Mantose 2-α-glucose VSV

Trang 19

Khác với ñộng vật dạ dày ñơn, ở loài nhai lại glucoza không phải

là sản phẩn cuối cùng của quá trình phân giải tinh bột mà nó tiếp tục phân giải ñến sản phẩn cuối cùng là các ABBH như axit axetic, axit propionic, axit butyric, và một lượng nhỏ các axit khác (isobutyric, valeric… ) Các axit này sẽ ñược hấp thu gần như hoàn toàn ở dạ dày trước và ñược sử dụng vào quá trình trao ñổi chất trong cơ

2.1.2 Quá trình tiêu hoá ở ruột

2.1.2.1 Quá trình tiêu hoá ở ruột non

Ở ruột non, thức ăn ñược nhào trộn với dịch tụy, mật và dịch ruột Sự tiêu hoá thức ăn bắt ñầu ở miệng và dạ dày sẽ ñược hoàn tất trong lòng ruột

và trong các tế bào niêm mạc ruột non Sau ñó các sản phẩm tiêu hoá ñược hấp thu cùng với các vitamin, các chất ñiện giải và nước

2.1.2.2 Dịch tuỵ

Do các tế bào tuyến ngoại tiết của tuyến tuỵ tiết ra (hình5.9 )dưới tác dụng của 2 cơ chế thần kinh và thể dịch Sau khi ăn 5 phút, tiết dịch tuỵ kéo dài 6 - 14 giờ, lượng dịch tuỵ và lượng men, thời gian tiết tuỳ thức ăn

Ăn tinh bột dịch tuỵ tiết nhiều vào giờ thứ nhất, ăn thịt tiết nhiều vào giờ thứ hai Mỗi ngày dịch tuỵ ñược tiết khoảng 800 ml

Dịch tuỵ sẽ trung hoà vị trấp và secretin sẽ ngừng tiết, cho ñến khi một ñợt vị trấp khác từ dạ dày xuống gây tiết secretin trở lại

• Nhóm enzym phân giải protid gồm 3 enzym chính:

+ Trypsin: ðược tiết dưới dạng tiền men trypsinogen, khi gặp men enterokinase của ruột biến thành trypsin Trypsin hoạt ñộng ở pH tối thuận bằng 8, phân giải những liên kết peptide(mà phần -CO- thuộc về những acid amin kiềm) do ñó phân giải những prôtêin của thức ăn ñến giai ñoạn polypeptide

+ Chimotrypsin: ðược bài tiết dưới dạng Chimotrypsinogen và ñược hoạt hoá bởi trypsin, phân giải những liên kết peptide (mà phần -CO-

Trang 20

thuộc về những acid amin có nhân thơm) Do ñó cũng không phân giải prôtêin ñến giai ñoạn cuối cùng Nhưng cả pepsin, trypsin và kymotrypsin phối hợp với nhau thì do cắt những liên kết peptide khác nhau có thể phân giải ñến tận giai ñoạn các acid amin riêng lẻ

+ Carboxypeptidase: ðược bài tiết dưới dạng procarboxypeptidase

và ñược hoạt hoá bởi trypsin Hoạt ñộng trong môi trường kiềm, cắt rời acid amin ñứng ở ñầu C của chuỗi peptide cho những acid amin riêng lẻ

• Nhóm enzym phân giải lipid: tiêu mỡ rất mạnh

+ Lipase dịch tuỵ: pH tối thuận = 8, phân giải các liên kết ester của các acid béo với các glycerol do ñó phân giải những triglycerid của lipid ñã ñược nhũ tương hoá cho acid béo, diglycerid, monoglycerid và glycerol (thuỷ phân mỡ thành một hỗn hợp glycerid và acid béo (glycerid ñơn giản

là monoglycerid))

+ Phospholipase: Cắt những liên kết ester giữa glycerol với H3PO4 ,

do ñó phân giải phospholipid của thức ăn, ñể lại những diglycerid chịu tác dụng tiếp tục của lipase

• Nhóm phân giải glucid:

+ Amylase dịch tuỵ: Cắt những liên kết 1-4 glycoside, do ñó phân giải tinh bột cả sống lẫn chín thành maltose

+ Mantase: Phân giải maltose thành glucose

2.1.2.3 Dịch mật

Gan bài tiết mật một cách liên tục, tập trung ở túi mật Từ túi mật ñược chuyển vào tá tràng từng ñợt tuỳ theo bữa ăn Khi thức ăn có mỡ chạm vào niêm mạc tá tràng, túi mật co bóp tống mật ra và cứ thế co bóp liên tục 2 ñến 3 giờ Dây X và trong tinh chất của niêm mạc ruột non có chất gây co bóp túi mật là Cholecystokinin, chất này ñược niêm mạc tá tràng tiết ra khi thức ăn có mỡ chạm vào và ñược chuyển sang máu ñến kích thích túi mật

Trang 21

Thành phần: Là dịch kiềm, hơi quánh, pH= 7- 7,7 Thành phần chắnh gồm: muối mật, cholesterol (chỉ là chất bài xuất), sắc tố mật (Hb của hồng cầu, dạng ựào thải làm phân có màu vàng), nước (89%) Muối mật là thành phần duy nhất có tác dụng tiêu hoá: taurocholatnatri (acid taurocholic), glycocholatnatri (acid glycocholic)

Có 3 tác dụng chắnh:

− Hoạt hoá Lipase trong ruột, làm tăng khả năng tiêu hoá mỡ

− Giảm sức căng bề mặt của mỡ nhũ tương trong ruột làm cho các hạt cầu mỡ ựược ổn ựịnh ở những kắch thước rất nhỏ làm tăng diện tiếp xúc với men lipase

− Tăng cường cử ựộng ruột, khi vào ruột tăng cường tiết dịch, nếu

sự bài tiết mật rối loạn sẽ dẫn ựến rối loạn hấp thu mỡ

Làm hòa tan và hấp thu một số chất hòa tan trong lipid, vì thế trong bệnh gan có thể thấy biểu hiện thiếu vitamin (sinh tố tan trong dầu, cholesterol, acid stearic, là những chất không tan trong nước, phản ứng với muối mật thành hợp chất gọi là acid choleic hòa tan trong nước đó là tác dụng giúp hòa tan của muối mật.)

2.1.2.4 Dịch ruột non

a Sự bài tiết dịch ruột

Khác với các dịch tiêu hóa ựã nói trên, phần lỏng của các dịch ruột

do các tuyến ruột bài tiết nhưng enzym tiêu hóa lại ựược tổng hợp ở các tế bào niêm mạc ruột, gắn với phần riềm bàn chải và chỉ ựược giải phóng khi

tế bào niêm mạc ruột bong ra và tan vỡ Dịch ruột có thể tiết ra do kắch thắch tại chỗ và do ảnh hưởng của hệ thần kinh thể dịch: tiêm secretin hoặc tinh chất niêm mạc ruột vào máu sẽ gây tiết dịch ruột Dây X: gây tiết dịch ruột; Dây giao cảm: ức chế Tuy vậy, tác dụng này không rõ rệt lắm

b Thành phần và tác dụng của dịch ruột

Trang 22

Thành phần, chức năng chính của dịch ruột là những nhóm enzym tiêu hóa:

Nhóm enzym phân giải prôtêin:

− Aminopeptidase: Hoạt ñộng trong môi trường kiềm, pH tối thuận

=8, cắt rời acid amin ñứng ở ñầu N của những chuỗi peptid, cho những acid amin riêng lẻ (tác dụng cắt acid amin có mang NH2 tự do ở ñầu mạch các polypeptid)

− Iminopeptidase: Cắt những acid imin (prolin, oxyprolin) khỏi chuỗi peptid

− Dipeptidase: Phân giải các dipeptid cho các acid amin

− Carboxypeptidase: căt chuỗi polypeptid bắt ñầu từ acid amin tự do

ở cuối C của mạch polypeptid

Nhóm phân giải lipid:

Phân giải glycerid phức tạp thành glycerid ñơn giản, acid béo và glycerol Lipase, phospholipase giống dịch tụy

Nhóm phân giải glucid:

Amylase, mantase giống dịch tụy Saccharase: Phân giải saccharose cho glucose và fructose Lactase: Phân giải lactose cho glucose và galactose

Enterokinase: Hoạt hóa trypsinogen

Phosphatase kiềm: Phân giải các liên kết phospho, kể cả vô cơ lẫn

hữu cơ Có tác dụng trong quá trình hấp thu ñường và mỡ

2.2 Khẩu phần ăn cho bò

2.2.1 Yêu cầu khẩu phần ăn của bò

- ðịnh nghĩa khẩu phần ăn của gia súc: Khẩu phần là tổ hợp các loại

thức ăn ñể thỏa mãn nhu cầu dinh dưỡng cho gia súc trong một ngày ñêm

- Yêu cầu của khẩu phần ăn của bò: Khi phối hợp khẩu phần ăn cho

bò cần ñáp ứng ñược những yêu cầu cơ bản sau:

Trang 23

+ Khẩu phần phải ñảm bảo cho con vật ăn hết và ñủ no

+ Khẩu phần phải cung cấp ñủ dinh dưỡng cho cả vi sinh vật dạ cỏ

và vật chủ

+ Khẩu phần phải ñảm bảo an toàn về vệ sinh thú y và an toàn thực

phẩm cho sản phẩm thu hoạch ( thịt,sữa)

+ Khẩu phần phải bao gồm những loại thức ăn có thể khai thác tiện lợi và khả thi

+ Khẩu phần phải ñem lại hiệu quả kinh tế cao nhất ( rẻ nhất)

2.2.2 Cơ cấu khẩu phần và bổ sung dinh dưỡng cho bò

2.2.2.1 Cơ cấu khẩu phần

Khẩu phần ăn của trâu bò nên chia thành hai phần: khẩu phần ăn cơ

sở và thức ăn bỏ sung ðể tận dụng lợi thế sinh học của bò, khẩu phần cơ

sở nên bao gồm tối ña các loại thức ăn xơ thô sẵn có, kể cả phụ phẩm rẻ tiền Tuy nhiên, khẩu phần cơ sở ( thức ăn xơ thô) thường không cân ñối dinh dưỡng Khi ñó cần phải có thêm các thức ăn bổ sung tối thiểu ñể cân ñối dinh dưỡng nhằm tối ưu hóa tiêu hóa vi sinh vật ở dạ cỏ Khẩu phần sau khi ñã bổ sung tối thiểu này ñược gọi là khẩu phần cơ sở ñã hiệu chỉnh Khẩu phần cơ sở này thường thỏa mãn ñược các nhu cầu dinh dưỡng cho duy trì và ñáp ứng một phần nhu cầu sản xuất Phần sản xuất này phụ thuộc vào thành phần và chất lượng các loại thức ăn trong khẩu phần cơ sở

ðối với gia súc cao sản khẩu phần cơ sở dã hiệu chỉnh cũng không ñáp ứng ñủ nhu cầu dinh dưỡng cho sản xuất Trong trường hợp này cần có thêm thức ăn ñể bổ sung sản xuất Khẩu phần cơ sở ñã hiệu chỉnh và thức

ăn bổ sung sản xuất sẽ tạo thành khẩu phần hoàn chỉnh ( Vũ Duy Giảng và cs., 2008)

2.2.2.2 Mục ñích và nguyên tắc bổ sung dinh dưỡng

Khi xây dựng khẩu phần ñiều cốt yếu là làm trâu bò ăn ñược càng nhiều thức ăn thô càng tốt nhưng vẫn ñảm bảo ñáp ứng ñủ nhu cầu về dinh

Trang 24

dưỡng cho vi sinh vật dạ cỏ và vật chủ, do ñó cần phải bổ sung dinh dưỡng Các chất dinh dưỡng trong thức ăn thô chỉ có thể ñược phân giải và chuyển hóa có hiệu quả trong dạ cỏ nếu như các vi sinh vật cộng sinh trong ñó ñược cung cấp ñầy ñủ và cân ñối các chất dinh dưỡng cần thiết Hơn nữa, các sản phẩm lên men cuối cùng trong dạ cỏ ( Protêin vi sinh vật và Axít béo bay hơi) chỉ có thể trở thành các chất dinh dưỡng cho vật chủ và làm tăng năng suất của gia súc nếu như chúng cân bằng với các chất dinh dưỡng ñược tiêu hóa và hấp thu ở ruột non Do vậy, bổ sung dinh dưỡng cho khẩu phần cơ sở là thức ăn thô, ñặc biệt là thức ăn thô chất lượng thấp, phải ñảm bảo ñược những nguyên tắc sau:

- Bổ sung tối thiểu, tức là bổ sung ñể tối ưu hóa hoạt ñộng của vi sinh vật dạ cỏ bằng cách cung cấp các chất dinh dưỡng bị thiếu trong khẩu phần cơ sở so với nhu cầu của vi sinh vật cộng sinh, nhằm giúp cho tiêu hóa khẩu phần cơ sở ở trong dạ cỏ ñạt tới mức tối ña, tăng thu nhận khẩu phần thức ăn cơ sở, tăng ttối ña protêin vi sinh vật của dạ cỏ Các chất bổ sung trong trường hợp này chủ yếu là Nitơ ở dạng dễ phân giải cùng một ít các yếu tố kích thích sinh tổng hợp vi sinh vật dạ cỏ như khoáng, vitamin, peptít/axít amin và một lượng nhỏ năng lượng dễ lên men Hình thức bổ sung này có thể ñược coi là bổ sung xúc tác

Việc bổ sung ñể tối ưu hóa hệ sinh thái dạ cỏ cho phép làm tăng tốc

ñộ và tỷ lệ tiêu hóa xơncũng như tăng sinh khối protêin vi sinh vật ñi xuống

dạ cỏ Cả hai ảnh hưởng này kích thích con vật tăng lượng thu nhân khẩu phần cơ sở và cuối cùng sẽ cải thiện tình trang dinh dưỡng của nó

- Bổ sung sản xuất, tức là bổ sung thêm các chất dinh dưỡng, ñặc biệt là những thức ăn có khả năng thoát qua sự phân giải ở dạ cỏ, nhằm cân bằng các chất dinh dưỡng hấp thu và ñáp ứng nhu cầu sản xuất của gia súc Các chất dinh dưỡng cần cung cấp trong trường hợp này là các axít amin, axít béo không no mạch dài( không thay thế), tiền chất của glucose

Trang 25

Những chất này thường lấy từ thức ăn protêin, lipit và bột ñường Các loại thức ăn bổ sung này phải ñược phối hợp theo tỷ lệ phù hợp sao cho chúng không cản trở hoạt ñộng phân giải xơ trong dạ cỏ và ñảm bảo cân bằng giữa các sản phẩm lên men dạ cỏ với sản phẩm tiêu hóa ở ruột nhằm ñạt ñược mức sản xuất ñề ra

2.2.2.3 Các hình thức bổ sung thức ăn

- Bổ sung thức ăn giàu năng lượng: ðối với thức ăn thô năng lượng

chủ yếu có trong hydratcarbon của vách tế bào và ñược giải phóng trong quá trình lên men bởi vi sinh vật dạ cỏ Năng lượng này ñược giải phóng rất chậm do quá trình phân giải chậm Chính vì thế mà khi gia súc nhai lại chỉ ñược cho ăn các thức ăn xơ thô chất lượng thấp như ( rơm rạ) qua strình tăng sinh và hoạt ñộng của vi sinh vật dạ cỏ bị hạn chế do thiếu ATP và khung carbon ( xeto axít) Do vậy cần thiết phải bổ sung thêm các loại thức ăn chứa các nguồn năng lượng ñẽ lên men ñể cung cấp các nu cầu này cho vi sin vật dạ cỏ

Khi bổ sung năng lượng vào khẩu phần cơ sở là thức ăn thô cần chú

ý ñảm bảo sao cho hoạt lực phân giải xơ trong dạ cỏ bị giảm càng ít càng tốt Các loại thức ăn bổ sung năng lượng sử dụng càng giàu xơ dễ tiêu càng tốt như các loại cỏ xanh chất lượng cao, bã bia, bỗng rượu các loại thức ăn này có thể chiếm 50% VCK của khẩu phần Phương thức cho ăn càng ñều càng tốt, tức là nên cho ăn làm nhiều lần hay tốt hơn là trộn ñều với khẩu phần cơ sở Cho ăn như vậy sẽ tránh giảm pH dạ cỏ một cách ñột ngột ảnh hưởng không tốt ñến vi sinh vật phân giải xơ ðối với gia súc cao sản ta nên bổ sung dưới dạng thức ăn thoát qua dạ cỏ ñể ñược tiêu hóa và hấp thu

ở ruột, ñáp ứng nhu cầu cần cung cấp nhiều năng lượng của gia súc

- Bổ sung Protein: Thông thường gia súc nhai lại phải phụ thuộc chủ

yếu vào Protêin vi sinh vật dạ cỏ ñể thỏa mãn nhu cầu protêin Tuy nhiên, ngay cả trong ñiều kiện thuận lợi nhất khả năng tổng hợp protein của vi

Trang 26

sinh vật dạ cỏ là có giới hạn Vì vậy, protein vi sinh vật, ựặc biệt là khi nuôi bằng thức ăn thô, không thể ựủ ựể thỏa mãn nhu cầu sản xuất Do vậy, ựối với thức ăn thô ngoài việc bổ sung nguòn Nitơ dễ phân giải ở dạ cỏ việc bổ sung thêm các loại thức ăn Protein ở dạng khó phân giải ở dạ cỏ sẽ rất có lợi, bởi vì những thức ăn protein này sẽ ựi thẳng xuống dạ múi khế và ruột

ựể ựược tiêu hóa nhằm cung cấp axắt amin trực tiếp cho vật chủ ựể thỏa mãn các nhu cầu sản xuất.Việc bổ sung một số loại thức ăn protein phân giải chậm ở trong dạ cỏ còn có tác dụng tốt ựối với quá trình phân giải xơ ở

dạ cỏ thông qua việc cung cấp trực tiếp một số axắt amin và một số axắt béo mạch nhánh cần thiết cho quá trình sinh tổng hợp protein của vi sinh vật dạ

cỏ Do vậy việc bổ sung những protein phân giải chậm này sẽ vừa làm tăng sinh khối protein vi sinh vật vừa tăng axắt amin trực tiếp ở ruột

Ngoài một số thức ăn bổ sung protein như khô dầu hay protein ựộng vật có tỷ lệ phân giải thấp ở dạ cỏ thì hầu hết protein thu nhận ựều bị phân giải ở trong dạ cỏ Vì vậy ựể bổ sung protein người ta sử dụng nguồn protein thoát qua ựể bổ sung cho gia súc

- Bổ sung khoáng và vitamin: Thức ăn xơ thô thường không chứa ựủ

các loại khoáng và vitamin cần cho quá trình sinh tổng hợp và hoạt ựộng của vi sinh vật dạ cỏ Các loại khoáng thiếu thường lá Ca, P,Cu, Zn, Mn, Fe

và S Trong ựó P và S có ảnh hưởng rất lớn ựến sinh tổng hợp vi sinh vật dạ

cỏ Khoáng và vitamin thường ựược bổ sung dưới dạng bột hỗn hợp, ựá liếm, hay bánh dinh dưỡng tổng hợp

- Bổ sung cỏ xanh hay phụ phẩm: Bổ sung vào khẩu phần cơ sở là

thức ăn thôchất lượng thấp như rơm rạ với một lượng nhỏ ( 10-30% VCK) các loại cỏ có chất lượng tốt sẽ kắch thắch tiêu hóa và tăng lượng thu nhận khẩu phần cơ sở và do ựó mà tăng năng suất của gia súc đó là do cỏ xanh

ựã cung cấp một lượng xơ dễ tiêu nên làm tăng sinh khối và hiệu lực phân giải xơ của vi sinh vật dạ cỏ Một nguyên tắc quan trọng ựể tối ưu hóa quá

Trang 27

trình phân giải rơm tron dạ cỏ là làm tăng số lượng vi sin vật bám vào thức

ăn và việc cung cấp xơ dễ tiêu ñảm bảo cho việc nhân nhanh quần thể vi sinh vật phân giải xơ Nếu cỏ xanh bổ sung là cỏ họ ñậu thì ngoài xơ dễ tiêu ra còn có thể cung cấp thêm Nitơ và axít béo bay hơi mạch nhánh là những chất dinh dưỡng thiết yếu cho vi khuẩn phân giải xơ

Có nhiều loại cỏ xanh khác nhau có thể dùng làm thức ăn bổ sung như cỏ cắt hay chăn thả, lá từ các loại thân cây bụi hay cây họ ñậu dùng làm bờ rào

Các phụ phẩm dễ tiêu hóa và giàu protein rơm cũng có thể dùng làm chất bổ sung rất tốt cho khẩu phần cơ sở là rơm Rơm họ ñậu, cám ngũ cốc, hạt bông, bã bia, bỗng rượu, bột cá thường có tác dụng kích thích tiêu hóa rơm rất tốt

- Bổ sung thức ăn tinh: Thức ăn tinh hỗn hợp hay hạt ngũ cốc có thể

dùng ñể bổ sung vào khẩu phần cơ sở là thức ăn thô ñể cân bằng dinh dưỡng cho vi sinh vật dạ cỏ và vật chủ nói chung Tuy nhiên, việc bổ sung này chỉ nên áp dụng khi khẩu phần cơ sở không ñủ ñáp ứng nhu cầu dinh dưỡng, ñặc biệt ñối với gia súc cao sản Cần lưu ý khi sử dụng thức ăn tinh: Không bổ sung thức ăn tinh quá nhiều vì không có lợi về kinh tế cũng như dinh dưỡng Bổ sung quá nhiều thức ăn tinh sẽ làm tăng tốc ñộ sinh axít béo bay hơi trong dạ cỏ, làm giảm pH và ức chế các loại vi sinh vật phân giải xơ và thường gây ra hiên tượng thay thế ( giảm thu nhận thức ăn thô) Hơn nữa việc lên men dạ cỏ sẽ làm mất nhiều năng lượng của thức ăn tinh qua sinh nhiệt trong quá trình lên men và sinh khí mêtan

2.3 Thu nhận thức ăn của bò

Khối lượng thức ăn mà bò ăn ñược trong một ngày ñêm thường ñược gọi là lượng thu nhận thức ăn, lượng thức ăn thu nhận hay lượng thức ăn ăn vào và thường ñược tính theo vật chất khô ðối với loại thức ăn thô thì ñiều quan trọng trước tiên là phải biết ñược liệu con vật có thể ăn ñược bao nhiêu

Trang 28

trong một ngày ñêm vì khi cho ăn thức ăn thô thì nhu cầu dinh dưỡng của gia súc sản xuất thường không ñược thỏa mãn do lượng thu nhận bị hạn chế

2.3.1 Cơ chế ñiều hoà thu nhận thức ăn

Ăn là tập hợp của nhiều ñộng tác bao gồm việc tìm kiếm thức ăn, nhận dạng và vận ñộng về phía thức ăn, quan sát cảm quan thức ăn, bắt ñầu lấy thức ăn và ñưa thức ăn vào miệng Quá trình ñiều chỉnh của gia súc ñối với lượng ăn vào gồm có quá trình ñiều chỉnh xảy ra tức thì gọi là ñiều chỉnh ngắn hạn và còn ñiều chỉnh kéo dài gọi là ñiều chỉnh dài hạn ðiều chỉnh ngắn hạn liên quan ñến sự bắt ñầu và kết thúc từng bữa ăn, còn ñiều chỉnh dài hạn là liên quan ñến duy trì sự cân bằng năng lượng của cơ thể

Có nhiều thuyết khác nhau giải thích cơ chế ñiều hòa lượng thu nhận thức ăn, trong ñó có hai cơ chế quan trọng ñáng chú ý ñối với bò là cơ chế sinh hóa và cơ chế vật lý ðiều hòa sinh hóa diễn ra khi gia súc ăn thức ăn tinh chưa các chất dinh dưỡng dễ tiêu hóa, còn ñiều hòa vật lý thườn diễn

ra khi gia súc ăn thức ăn thô khó tiêu hhóa, chiếm nhiều chỗ trong dạ cỏ

Cơ chế sinh hóa: Theo cơ chế này khi trong máu có một hay một số

sản phẩm trao ñổi chất ñặc biệt tăng lên thì sẽ gây ra một tín hiệu làm giảm tính ngon miệng của gia súc Axít béo bay hơi ñược coi là những sản phẩm trao ñổi gây ra tín hiệu như vậy ở bò Vài giờ sau khi ăn một lượng axít béo bay hơi trong dạ cỏ bắt ñầu tăng do kết quả lên men thức ăn ở dạ cỏ Việc sản sinh ra axít béo bay hơi cao nhất thông thường xuất hiện trong dạ cỏ 2 ñến 3 giờ sau khi ăn khẩu phần có nhiều thức ăn tinh và 4 ñến 5 giờ với khẩu phần có nhiều thức ăn thô Axít béo bay hơi sản sinh ra trong dạ cỏ thường ñược hấp thu ngay vào trong máu ñi ñến gan và ñến não Một khi axít béo bay hơi trong máu ñạt ñến một ngưỡng nhất ñịnh thì ñộ thèm ăn của bò giảm Ngưỡng này cao hay thấp chịu ảnh hưởng của nhu cầu năng lượng của con vật Axít béo bay hơi tiếp tục ñược hấp thu và chuyển hóa bởi tế bào, do vậy khi lượng a xít béo bay hơi trong máu giảm thì ñộ thèm

Trang 29

ăn của con vật lại tăng lên Vì tốc ñộ sản sinh axít béo bay hơi trong dạ cỏ khi cho ăn thức ăn thô thấp nên cơ chế này ít có ảnh hưởng trực tiếp ñến lượng thu nhận thức ăn thô

Cơ chế vật lý: ðiều hòa vật lý liên quan ñến sức chứa của ñường tiêu

hóa, chủ yếu là dạ cỏ và phụ thuộc vào chất lượng thức ăn Các loại gia súc nhai lại khác nhau có khả năng tiêu hóa thức ăn thô khác nhau Những loại gia súc nhai lại ñược chon lọc tốt nhất thường có dung tích dạ cỏ thấp nhất nên thu nhận ñược ít thức ăn thô Thậm chí ñối với cùng một cá thể, dung tích ñường tiêu hóa cũng bị ảnh hưởng bởi sự mang thai và chu kỳ sữa Dung tích

dạ cỏ cũng thay ñổi theo mùa do sự thay ñổi về chất lượng thức ăn

Nhân tố vật lý là một nhân tố cơ bản hạn chế lượng thu nhận khi bò ñược ăn thức ăn thô chất lượng kém Khi chất lượng thức ăn thô giảm, tốc

ñộ phân giải trong dạ cỏ sẽ chậm hơn, gây ra một nhân tố no và do vậy làm giảm lượng thức ăn ăn vào Thức ăn xơ thô chất lượng thấp không chỉ có khả năng phân giải thấp mà vách tế bào lignin hóa của nó cản trở sự xâm nhập và phân giải của vi sinh vật trong một thời gian dài và do ñó ñược tiêu hóa một cách chậm chạp Các tiểu phần thức ăn sinh ra từ quá trình phân giải này lưu lại trong dạ cỏ lâu hơn so với trường hợp thức ăn chất lượng cao trước khi kích thước của chúng ñủ nhỏ ñể thoát qua ñược của dạ tổ ong-lá sách Do lưu lại lâu trong dạ cỏ chúng choán chỗ và cản trở sự thu nhận thức ăn mới vào

Tóm lại, lượng thu nhận thức ăn ñược ñiều chỉnh bởi một loạt các tín hiệu ở các cấp ñộ và giai ñoạn khác nhau Gia súc chọn thức ăn thông qua cảm quan hoặc mùi và quyết ñịnh ăn hay không ở miệng, thức ăn cỏ thể ñược nuốt hay không dựa vào vị và kết cấu của nó, nếu thức ăn quá ñộc gia súc có thể nhả ra Sau khi nuôt xong gia súc phải tiên hành quá trình tiêu hóa, hấp thu và trao ñổi chất Sau khi hấp thu, hầu hết các chất dinh dưỡng tiếu hóa ñi vào gan và tham gia chu trình chuyển hóa chung Trong dạ dày,

Trang 30

ruột, gan và não có hàng loạt chất nhận cảm thông tin về áp lực, pH, ñộ thẩm thấu và nồng ñộ các loại chất hóa học ñể phát tín hiệu ñiều chỉnh sự thu nhận thức ăn tiếp theo

2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới lượng thu nhận thức ăn

Các yếu tố thức ăn và khẩu phần: ðối với gia súc nhai lại có một

mối tương quan dương giữa tỷ lệ tiêu hóa và lượng thu nhận thức ăn thô

Do lượng thu nhận thức ăn có liên quan chặt chẽ hơn với tốc ñộ phân giải Tốc ñộ tiêu hóa càng cao thì ñường tiêu hóa ñược giải phóng càng nhanh tạo ra ñược càng nhiều không gian cho việc tiếp nhận thức ăn mới vào

Theo quan ñiểm ñộng thái có bốn thuộc tính kết hợp với nhau sẽ quyết ñịnh lượng thức ăn thô ăn vào là: ñộ hòa tan, phần không hòa tan nhưng có thể lên mem ñược, tốc ñộ phân giải phần không hòa tan và ñộ ngon miệng (Orskov., 2005)

ðộ hòa tan của thức ăn: Thức ăn tinh chứa nhiều phần hòa tan,

nhưng thức ăn thố cũng có chứa các phần có thể hòa tan như ñường ðây là phần nằm phía trong của thành tế bào và ñược phân giải nhanh chóng sau khi ăn vào Kết quả là chúng chiếm rất ít khoảng không gian trong dạ cỏ Phần hòa tan của rơm có thể lên ñến 10-15% và phần hòa tan của cỏ có thể

từ 20-35%, phụ thuộc vào ñộ thành thục của cây và cách chế biên rơm và

cỏ Phần hòa tan này của thức ăn thường ñược lên men thành axít lactic và các axít khác khi ủ chua Nói chung ñối với gia súc nhai lại thức ăn có ñộ hòa tan cao thì lượng ăn vào sẽ lớn

Phần không hòa tan nhưng có thể lên men: phần này chiếm nhiều

nhất trong thức ăn thô, biến ñộng từ 20-50% phụ thuộc vào chất lượng thức

ăn Khi cộng phần hòa tan và phần không hòa tan nhưng có thể lên men chúng ta ñược tổng lượng chất khô có thể ñược phân giải trong dạ cỏ và phần chất khô còn lại là phần không ñược phân giải Tuy nhiên, ñôi khi phần không hòa tan nhưng có thể lên men ñược phân giải rất chậm do vây

Trang 31

thời gian lưu tại dạ cỏ không ựủ lâu ựể ựược lên mem hòa toàn tại ựây Do vậy, một phần không hòa tan nhưng có thể lên men ựược thải ra qua phân

Tốc ựộ phân giải của phần không hòa tan: Tốc ựộ phân giải của

phần không hòa tan có ảnh hưởng rất quan trọng ựến lượng thức ăn thu nhận của gia súc Một bất lợi ựối với loại thức ăn có tốc ựộ phân giải thấp như rơm là phần còn lại không ựược phân giải sẽ nhiều hơn Phần còn lại này thường dai hơn, ựòi hỏi gia súc phải nhai lại và nhu ựộng dạ cỏ nhiều hơn ựể ựưa chúng ra khỏi dạ cỏ Vì lý do này thức ăn sẽ lưu lại ở dạ cỏ lâu hơn và là nguyên nhân giảm lượng thức ăn ăn vào

Tắnh ngon miệng: Một số thức ăn gia súc ăn ắt hơn một số loại khác

và ựôi khi có loại cỏ bò ăn nhưng cừu lại không ăn Nhiều loại cây họ ựậu

bò không thắch ăn, nhất là khi cho ăn ựơn ựiệu Những loại thức ăn mà bò

ăn ắt hơn bình thường ựược coi là Ộ không ngon miệngỢ Tắnh ngon miệng không ựược cho là yếu tố quan trọng quyết ựịnh lượng ăn vào, trừ một số ngoại lệ như những thức ăn ựược bảo vệ ựể chống ăn vào ( như có gai nhọn), bị nhiễm bẩn hay chế biến kém ( ủ xanh, ủ chua bị mốc hay lên men kém chất lượng)

Các yếu tố gia súc:

Sức chứa của ựường ruột: Dung tắch tiềm năng của dạ cỏ quy ựịnh

lượng thức ăn gia súc có thể lên men trong một thời ựiểm Dạ cỏ của bê chưa dạt ựược kắch thước như lúc trưởng thành trước 10-12 tuần tuổi Vì vậy khả năng ăn các loại thức ăn xơ thô của bê là thấp và do vậy cần cho chúng ăn những thức ăn thô có chất lượng tốt nhất Sức chứa của ựường ruột ở gia súc trưởng thành chịu ảnh hưởng của một số yếu tố khác nhau Nhìn chung, con vật càng lớn thì dung tắch ựường tiêu hóa càng lớn và có khả năng ăn ựược nhiều thức ăn hơn đó là lý do chắnh ựể lấy thể trọng hay khối lượng trao ựổi làm căn cứ ựể ước lượng lượng thức ăn thu nhận

Trang 32

Trạng thái sinh lý: Trạng thái sinh lý của gia súc nhai lại ảnh hưởng

ñến lượng thu nhận thức ăn liên quan ñến nhu cầu năng lượng, sức chứa của ñường tiêu hóa Gia súc ñang sinh trưởng có thể tích xoang bụng tăng dần nên ăn ñược ngày càng nhiều thức ăn Gia súc sau một thời kỳ ñói ăn

sẽ ăn nhiều thức ăn hơn do nhu cầu tăng trọng nhanh hơn ðối với gia súc mang thai, có hai yếu tố ảnh hưởng ngược nhau ñến lượng thu nhận thức ăn: thứ nhất là nhu cầu dinh dưỡng ñể phát triển thai tăng nên lượng ăn vào cần phải tăng và thứ hai là vào giai ñoạn cuối thai phát triển mạnh làm cho kích thước xoang bụng bị thu hẹp nên lượng ăn vào bị hạn chế, nhất là khi khẩu phần ăn chủ yếu là xơ thô

Tập tính ăn uống: Gia súc nhai lại cũng như gia súc gia cầm khác

không tiếp nhận thức ăn một cách ngẫu nhiên mà có sự lựa chọn cẩn thận, ñặc biệt là ñể chống bị ngộ ñộc Có ñược khả năng chọn lọc thức ăn vì dường như mang tính bẩm sinh của loài cho phép cảm nhận ñược các chất dinh dưỡng cụ thể và ñộc tố có trong thức ăn qua mùi vị Có một vài con ñường trao ñổi chất nào ñó tồn tại ñể chuyển các thông tin liên quan tới hiệu quả trao ñổi chất của một loại thức ăn nào ñó lên não và sau ñó hình thành nên phản xạ thích hoặc không thích loại thức ăn ñó Cảm nhận nhận thức ăn nói chung không ảnh hưởng lớn ñến toàn bộ tiến trình ñiều khiển tiếp nhận thức ăn của gia súc nhai lại, nhưng quan trọng ñối với thói quen gặm cỏ và ăn thức ăn Bò thích ăn cỏ non hơn là cỏ già và khô, thích ăn lá hơn thân Nhìn không qua trọng trong khi chăn thả, vì gia súc chăn ở chỗ tối và có thể ăn ñược ngay cả khi tối hoàn toàn Ngửi và nếm là một hói quen của gia súc găm cỏ, chúng không chấp nhận ăn cỏ ở nơi có phân của chính nó mới thải ra Như vậy tập tính( thói quen) cũng là yếu tố ảnh hưởng ñến lượng thức ăn thu nhận của bò

Các yếu tố môi trường và sức khoẻ

ðiều kiện thời tiết khí hậu: Là những yếu tố môi trường quan trọng

nhất ảnh hưởng trực tiếp ñến trao ñổi nhiệt của cơ thể và do vậy mà ảnh

Trang 33

hưởng ñến khả năng thu nhận thức ăn Các yếu tố ñó bao gồm nhiệt ñộ, ẩm

ñộ, gió, bức xạ, thời gian chiếu sáng và lượng mưa Trong các yếu tố này nhiệt ñộ và ẩm ñộ là những yếu tố ñáng quan tâm

Bò là ñộng vật máu nóng, vì vậy chúng phải cố gắng duy trì nhiẹt ñộ

cơ thể ổn ñịnh mặc dù nhiệt ñộ môi trương luôn thay ñổi Muốn vậy bò phải giữ sự cân bằng giữa nhiệt sinh ra trong cơ thể và nhiệt thải ra khỏi cơ thể Thân nhiệt của bò ổn ñịnh 38,5-39oC Tổng lượng nhiệt sinh ra trong

cơ thể bò bao gồm nhiệt ñược giải phóng từ năng lượng dùng cho duy trì và lao tác của cơ thể cùng với toàn bộ sinh nhiệt Do vậy bò có khối lượng cơ thể càng lớn thì nhu cầu năng lượng duy trì càng nhiều và cuối cùng nhiệt sinh ra càng nhiều Thức ăn thô nhiệt ñới có chất lượng thấp, khó tiêu nên làm tăng sinh nhiệt, do vậy mà tăng tổng lượng nhiệt sinh ra Khi năng suất của bò càng cao thì nhiệt sinh ra tron cơ thể bò càng nhiều Toàn bộ nhiệt thừa sinh ra phải giải phóng khỏi cơ thể Con ñường thải nhiệt chủ yếu của

bò là bốc hơi nước qua da và hơi thở

Sự thải nhiệt của bò phụ thuộc vào ẩm ñộ môi trường Ẩm ñộ môi trường càng cao thì cang cản trở bốc hơi nước nên quá trình thải nhiệt càng khó khăn Chính vì thế môi trường càng nóng ẩm thì sự thải nhiệt thừa càng bị trở ngại Do vậy, trong môi trường nống ẩm, oi bức con vật buộc phải hạn chế lượng thu nhận thức ăn ñể giảm sinh nhiệt Trường hợp nhiệt thừa sinh ra trong cơ thể lớn hơn khả năng thải nhiệt thì bò sẽ bị stress nhiệt Bò bị stress nhiệt thì thu nhận thức ăn càng giảm và năng suất giảm tùy theo mức ñộ nghiêm trọng

Tình trạng sức khỏe và bệnh tật: Rõ ràng bò khỏe ăn nhiều hơn bò ốm,

bò bị kí sính trùng ñường ruột có xu hướng giảm thu nhận thức ăn, ñược mặc nhận là do chúng làm rối loạn ñường tiêu hóa cho dù nhu cầu dinh dưỡng tăng lên như một hậu quả của việc giảm hấp thu dinh dưỡng Ngoại kí sinh trùng như ve, giận cũng làm giảm thu nhận thức ăn của gia súc

Trang 34

2.4 Một số yếu tố ảnh hưởng ñến sinh trưởng bò thịt

2.4.1 Yếu tố di truyền

Sinh trưởng của bò thịt phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong ñó di truyền là một trong những yếu tố có vai trò quyết ñịnh ñến mức ñộ sinh trưởng của chúng Theo Nguyễn Văn Thưởng và cs (1995), năng suất ñời con ở các công thức lai khi thay ñổi giống bố sẽ cho khối lượng và tỷ lệ thịt tinh khác nhau Thí nghiệm trên bò lai F1 giữa các giống bò ñực Red Sindhi, Santa Gertrudis, Charolais với bò cái Lai Sind cho khối lượng tương ứng 219; 259 và 244 kg, tỷ lệ thịt tinh lần lượt là 30,4; 37,7 và 40,6% Các giống bò ñực nói trên lai trên nền bò cái F1 (HF x Lai Sind) cho kết quả về khối lượng là 255,5; 236,3 và 213,17 kg, tỷ lệ thịt tinh tương ứng 39,8; 36,7 và 35,5% Khối lượng và chất lượng thịt ở con lai phụ thuộc vào giống bố và con cái làm nền lai tạo, các giống bò thịt ôn ñới có xu hướng di truyền tính trạng năng suất cao và phẩm chất tốt cho con lai Như vậy, yếu tố giống ñóng vai trò hết sức quan trọng trong việc tăng trưởng của bò thịt

Các giống bò khác nhau có tốc ñộ sinh trưởng hoàn toàn khác nhau Tốc ñộ và phương thức tổng hợp protein (trong quá trình sinh trưởng) phụ thuộc vào tốc ñộ và phương thức hoạt ñộng của các gen ñiều khiển sinh trưởng (Williamson và Payner, 1978) Cường ñộ sinh trưởng phụ thuộc vào lứa tuổi, khối lượng, giới tính Sự thành thục thể xác sớm hay muộn cũng tác ñộng ñến sinh trưởng và tầm vóc của bò thịt Giới tính cũng có tác ñộng rõ nét ñối với sự sinh trưởng, liên quan ñến hormone sinh trưởng cũng như testosterone ở con ñực: bò ñực thường có quá trình sinh trưởng mạnh hơn bò cái, do ñó khối lượng của bò ñực thường lớn hơn khối lượng của bò cái cùng tuổi từ 10 – 20%

2.4.2 Yếu tố dinh dưỡng

Quá trình phát triển của con vật phụ thuộc rất lớn vào mức ñộ dinh dưỡng Nếu mức dinh dưỡng cao, con vật sẽ sinh trưởng nhanh và ñạt khối

Trang 35

lượng tối ña trong thời gian ngắn Nếu mức dinh dưỡng thấp, con vật sẽ sinh trưởng chậm, thời gian nuôi kéo dài

Boorman (1998), nghiên cứu sinh trưởng của bò Brahman chăn thả trên ñồng cỏ tự nhiên và ñồng cỏ cải tiến có trồng 20% cây họ ñậu và bổ sung hỗn hợp thức ăn (gồm: rỉ mật, urea, bột hạt bông, kynofos 21 và muối) Kết quả cho thấy: Trong cùng một ñơn vị thời gian nuôi 3 tháng, nhóm bò Brahman ñược chăn thả trên ñồng cỏ cải tiến ñạt ñã khối lượng

177 kg cao hơn so với bò chăn thả trên ñồng cỏ tự nhiên chỉ ñạt 140 kg Phương thức nuôi dưỡng và chế ñộ dinh dưỡng có ảnh hưởng nhất ñịnh ñến quá trình sinh trưởng của bò thịt

Một thí nghiệm sử dụng khẩu phần gồm cỏ voi, bột sắn, urea, và rơm lúa ñể nuôi vỗ béo bò Lai Sind giai ñoạn 15-18 tháng tuổi trong thời gian

90 ngày tại Huế năm 2006 ñã cho thấy: Tăng khối lượng của bò ở các lô ñược cho ăn bột sắn cao hơn bò không ñược ăn bột sắn từ 114-315g/ngày (tương ñương 48,10 ñến 132,91%) Bổ sung bột sắn (+ 2% urea) vào trong khẩu phần cơ sở là cỏ voi và rơm lúa ñã ñem lại hiệu quả chăn nuôi bò thịt cao hơn so với không bổ sung, trong ñó ở mức 1,32% bột sắn thu thêm

6930 ñồng và lãi 3018 ñồng/con/ ngày so với lô ñối chứng (Nguyễn Hữu Minh và cs.,2006)

Thân cây lạc là một loại phụ phẩm nông nghiệp có hàm lượng protêin cao, khi sử dụng nuôi vỗ béo sẽ giảm giá thành và nâng cao hiệu quả kinh tế cho sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế cho sản xuất Năm

2008, tại Quảng trị một nghiên cứu sử dụng khẩu phần gồm 100kg thân lá lạc ủ chua, 5kg bột sắn, 0,5kg muối và cỏ tự nhiên ñể nuôi vỗ béo bò Lai Sind 22 tháng tuổi trong thời gian 98 ngày( bò thí nhiệm có 14 ngày làm quen với thức ăn) Kết quả ñã ñược công bố cho thấy, hiệu quả kinh tế nhất khi thân lá lạc ủ chua sử dụng ở mức 26%VCK của khẩu phần ăn (tương ñương 43% lượng thức ăn thô xanh) Sử dụng ở mức này, bò ñạt tăng khối lượng 0,833kg/con/ngày; tiêu tốn thức ăn 8,29kg VCK/kg tăng khối lượng;

Trang 36

chênh lệch giữa thu và chi ñạt 333.909 ñồng/con/tháng ( ðỗ Thị Thanh Vân

và cs., 2008)

2.4.3 Yếu tố môi trường

Các ñiều kiện tự nhiên như: ðộ ẩm, nhiệt ñộ, cường ñộ chiếu sáng, lượng mưa ñều có những ảnh hưởng trực tiếp lên cơ thể con vật Ngay cả các ñiều kiện về dịch bệnh, thổ nhưỡng, thảm thực vật, cây thức ăn ñều có ảnh hưởng nhất ñịnh ñến trao ñổi chất của con vật, từ ñó tác ñộng tới sự sinh trưởng và phát triển của chúng

Khi ñiều kiện môi trường khắc nghiệt thì nuôi các giống ñịa phương

có lợi hơn các giống nhập nội vì các giống này ñòi hỏi ñiều kiện ngoại cảnh thuận lợi mới thể hiện ñược tiềm năng di truyền ưu việt Theo nghiên cứu của Burns và cs (2001), khả năng sản xuất thịt của gia súc là do tương tác giữa kiểu gene và môi trường Khả năng cho sản phẩm của các giống bò lai

Bos indicus cao hơn so với bò Bos taurus trong các vùng nhiệt ñới và cận nhiệt ñới của Úc Có thể do bò Bos indicus thích nghi với môi trường nhiệt

ñới cao hơn Trong chăn nuôi bò cần tạo nên sự tương thích giữa kiểu gen (giống gia súc) với môi trường, tạo nên sự cân bằng giữa tăng trưởng, khối lượng sơ sinh lớn, tỷ lệ sinh sản cao và sản xuất sản phẩm có chất lượng cao với giá thành thấp nhất (Nguyễn Trọng Tiến., 2001) Nhìn chung, các giống bò chuyên dụng sản xuất thịt có quá trình sinh trưởng rất cao trong ñiều kiện chăm sóc nuôi dưỡng tốt, ñồng cỏ thâm canh và các ñiều kiện môi trường thuận lợi (Nguyễn Xuân Trạch., 2010)

2.5 Năng suất và chất lượng thịt bò

Khả năng cho thịt của bò ñược ñánh giá qua năng suất thịt và chất lượng thịt Năng suất thịt là chỉ tiêu quan trọng và thông dụng ñể ñánh giá sức sản xuất thịt của gia súc Năng xuất và chất lượng thịt bò bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như: Giống, thức ăn, quá trình chăm sóc, quản lý và tiêu thụ sản phẩm

Trang 37

2.5.1 Một số chi tiêu ñánh giá năng suất bò thịt

Khối lượng sống: Là chỉ tiêu thường ñược sử dụng ñể ñánh giá năng

suất bò thịt Chỉ tiêu này ñược xác ñịnh bằng cách cân khối lượng bò sau khi nhịn ñói 12-24 giờ hoặc trước khi giết mổ

Khối lượng và tỷ lệ thịt xẻ: Khối lượng thịt xẻ là khối lượng cơ thể

sau khi ñã loại các phần da, ñầu (tại xương atlat), phủ tạng (cơ quan tiêu hóa, sinh dục, tiết niệu) và 4 chân (cắt từ gối trở xuống)

Tỷ lệ thịt xẻ là tỷ lệ phần trăm của khối lượng thịt xẻ so với khối lượng sống xác ñịnh tại thời ñiểm ngay sau khi giết mổ Tỷ lệ thịt xẻ là một chỉ tiêu quan trọng ñánh giá năng suất của bò thịt Các giống bò chuyên thịt Châu âu như Charolais, Hereford, Limousin có tỷ lệ thịt xẻ trên 60%; bò chuyên thịt nhiệt ñới như Brahman, Drought Master khoảng 55%; nhóm Zebu nhiệt ñới kiêm dụng như Red Sindhi, Sahiwal, Thapaka khoảng 50%;

bò Vàng Việt Nam khoảng 45% ( ðinh Văn Cải.,2007) Thành phần chính của thịt xẻ bao gồm thịt, mỡ, xương Những nhân tố ảnh hưởng ñến thành phần thịt xẻ là giống, tính biệt (ñực,cái), chế ñộ dinh dưỡng và phương thức chăn nuôi

Khối lượng và tỷ lệ thịt tinh: Khối lượng thịt tinh là tổng khối lượng

thịt ñược tách ra từ thịt xẻ Tùy theo vị trí trên cơ thể và cấu trúc của cơ mà thịt tinh ñược phân thành các loại có giá trị khác nhau, cách phân loại thịt tinh thường khác nhau ở mỗi nước Theo ðinh Văn Cải (2007), ở Mỹ người ta phân chia thịt ra làm 9 loại với mức giá trị từ cao xuống thấp như sau: thịt thăn, thịt mông, thịt ñùi, thịt phần lưng, thịt vùng vai, thịt chân, thịt

cổ, cẳng chân, thịt bụng và ngực Tại Việt Nam thịt tinh thường ñược phân

ra làm 3 loại chính:

Thịt loại 1 bao gồm thịt của 2 ñùi sau, thăn lưng và thăn chuột

Thịt loại 2 bao gồm thịt của 2 ñùi trước, thịt cổ và phần thịt ñậy lên lồng ngực

Trang 38

Thịt loại 3 bao gồm thịt của phần bụng, thịt rẻ sườn và thịt lọc còn lại

Khối lượng và tỷ lệ xương: Khối lượng xương là tổng khối lượng

xương ñược tách ra từ phần thịt xẻ sau khi ñã tách hết các phần thịt lạc và phần mỡ Thông thường bò trưởng thành tỷ lệ xương chiếm khoảng 14% so với khối lượng thịt xẻ Tỷ lệ này còn phụ thuộc vào phương thức nuôi

dưỡng bò trước khi giết mổ Tỷ lệ mỡ tăng thì tỷ lệ xương giảm xuống Khối lượng và tỷ lệ mỡ: Mỡ bò ñược chia làm 3 phần gồm: Mỡ bao

ngoài phần thịt, dưới da, mỡ xen kẽ trong các cơ và mỡ thành từng ñám trong phần bụng và ngực Trong quá trình ñánh giá, không thể tách ñược phần mỡ xen kẽ trong cơ và mỡ bao ngoài phần thịt Phần mỡ trong bụng

và mỡ trong ngực chính là khối lượng mỡ của bò

Diện tích mắt thịt( mặt cắt cơ thăn lưng): ñược ño ở vị trí xương

sườn thứ 12-13 bằng cách sử dụng ô mắt lưới Diện tích mắt thịt là một chỉ tiêu phản ánh chất lượng cơ có trong thân thịt Khi diện tích mắt thịt tăng thì tỷ lệ thịt tinh tăng

2.5.2 Một số chỉ tiêu ñánh giá chất lượng thịt bò

Cùng với năng suất, chất lượng thịt bò là một chỉ tiêu rất quan trọng góp phần ñánh giá khả năng cho thịt của 1 giống hoặc 1 dòng

Trong khuôn khổ của ñề tài, chúng tôi ñưa ra một số chỉ tiêu ñánh giá chất lượng thịt như sau: ðộ mềm của thịt, màu sắc thịt, giá trị pH, tỷ lệ mất nước, tỷ lệ mỡ dắt, mùi vị thịt, ñộ vân của thịt, diện tích mắt thịt, thành phần hóa học của thịt

2.5.2.1 ðộ mềm của thịt

ðộ mềm là cảm giác nhận biết của con người khi căn và nhai thịt ðộ mềm của cơ có thể ñược xem như một thành phần cơ học trong kết cấu của thịt, xếp thứ hai sau tính giữ nước ( Dranfield và cs., 1994) Nhiều người cho rằng ñây là chỉ tiêu quan trọng nhất trong số các chỉ tiêu xác ñịnh chất lượng thịt bò

Trang 39

ðộ rắn của thịt phụ thuộc và hai thành phần cấu trúc Prôtêin ñó là colagen, chất chủ ñạo trong mô liên kết và các sợi cơ Sức bền cơ học của colagen không thay ñổi trong thịt sau khi giết mổ và ñược gọi là ñộ rắn ban ñầu, sức bền của các sợi cơ không ổn ñịnh sau khi giết mổ (Ouali và cs., 1991)

ðộ mềm của thịt chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như giống, tính biệt, tuổi giết thịt, chế ñộ dinh dưỡng và quá trình bảo quản thịt sau giết

mổ, ñiều này ñã ñược thông báo bởi các tác giả trong và ngoài nước ( Lê Viết Ly., 1995; Muir và cs., 2000; Nguyễn Xuân Trạch và cs., 2006; ðỗ ðức Lực., 2009 và Phạm Thế Huệ., 2010)

Trong cùng một ñiều kiện nuôi dưỡng thì ñộ dai của thịt ở các giống khác nhau biến ñổi khác nhau theo thời gian ðộ dai của thịt bò thuộc các nhóm Lai Sind, Brahman x Lai Sind và Charolais x Lai Sind tăng lên và ñạt giá trị giá trị tố ña sau giết mổ 48 giờ Sau 48 giờ, ñộ dai giảm dần và thời ñiểm 8 ngày bảo quản, ñộ dai giảm xuống 83,85; 72,87 và 71,27N tương ứng theo từng nhóm lai (Phạm Thế Huệ., 2010) Theo Damon ( trích dẫn theo Lê Viết Ly., 1995) thì bò ñực thuộc các giống Angus, Hereford và Shorthorn ñộ mịn tốt hơn và do ñó mềm hơn so với bò ñực Charolais, Brangus và Brahman ðộ dai của thịt tăng nhanh nếu sau giết mổ thịt ñược vội vàng ñưa ngay vào trong tủ lạnh Muir và cs (2000); Monson và cs (2005) ( trích bởi Muchenje và cs., 2008) lập luận rằng, ñộ mềm thịt phụ thuộc vào hàm lượng các colagen, mức ñộ ổn ñịnh của nhiệt ñộ bảo quản

và cơ cấu myofibrillar trong bắp cơ

2.5.2.2 Màu sắc của thịt

Theo Nguyễn Xuân Trạch và cs (2006), thịt bò chất lượng tốt là thịt

bò màu ñỏ hồng hoặc hồng nhạt tùy theo vị trí của cơ Thịt màu ñỏ sậm là thịt bò già, chất lượng kém ðể ñánh giá màu sắc thịt người ta thường sử dụng 3 chỉ tiêu tương phản màu sắc: chỉ tiêu màu L (tương phản ñen-trắng), màu a* (tương phản xanh lá cây-ñỏ), màu b* (tương phản xanh

Trang 40

thẫm-vàng) Ở Việt Nam trong những năm gần ựây cũng ựã bắt ựàu sử dụng các chỉ tiêu màu sắc ựo bằng máy soi màu khi ựánh giá chất lượng thịt bò (đỗ đức Lực., 2009)

Màu sắc của thịt thay ựổi theo thời gian bảo quản 24, 48 và 96 giờ Theo ựó chỉ tiêu L biến ựổi từ 38,5 ựến 39,4; chỉ tiêu a* biến ựổi từ 25,2 ựến 26,3 và chỉ tiêu b* biến ựổi từ 11,1 ựến 11,6 (Page và cs., 2001) đỗ đức Lực (2009) khi nghiên cứu trên bò Vàng Việt Nam và bò Lai Sind cũng cho thấy, các giá trị L, a* và b* có xu hướng tăng dần và ổn ựịnh vào thời ựiểm 36 giờ (bò Vàng), 48 giờ (bò Lai Sind) sau khi giết mổ Ngoài ra, màu sắc thịt còn phụ thuộc nhiều vào ựộ pH của thịt, theo Jane và cs, (2007), thịt có màu ựỏ sáng khi pH: 5,5-5,8; màu ựỏ sậm khi pH: 6,0-6,5; thịt có màu ựen khi pH> 6,5-7,0

2.5.2.3 Giá trị PH của thịt

độ pH thịt có liên quan chặt chẽ ựến ựộ mềm, màu sắc, vị thơm và thời gian bảo quản thịt nên ựây cung là một chỉ tiêu quan trọng ựể ựánh giá chất lượng thị bò Trong ựiều kiện bình thường pH của thịt ựạt 5,4-5,8 là tốt nhất Khi pH của thịt cao hơn 6,0 thì thịt có màu sậm, vi khuẩn dễ dàng xâm nhập và hương vị của thịt kém hấp dẫn (Gorgulho và Gustavo., 2009)

độ pH trong cơ bắp ựo ựược trong cơ thể gần bằng 7, sau khi giết

mổ ựộ pH giảm xuống do sự tắch tụ axắt lactic gây ra bởi sự suy giảm glucogen trong cơ Khi trữ lượng glucogen cạn kiệt, ựộ pH ổn ựịnh trở lại ựạt ựến gần 5,5 và ựược gọi là ựộ pH tới hạn hay còn gọi là ựộ pH cuối cùng (Page và cs.,2001)

Nếu pH thấp thì thịt sẽ mềm và cho phép bảo quản ựược lâu hơn Do vậy việc hạ ựộ pH của thịt sau khi giết mổ rất quan trọng Làm lạnh nhanh

sẽ không hạ ựược ựộ pH vi khi ựó sẽ làm ngừng quá trình trao ựổi chất của

cơ Kắch thắch ựiện có thể ựảm bảo cho việc pH hạ xuống dưới 5,8 đôi khi, trước lúc bị giết, cơ không ựủ ựường Không có ựủ ựường trong cơ, ựộ

Ngày đăng: 23/04/2015, 08:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Allen J., Burns B. M và Bertram J. D. (2005), “Chương trỡnh ủỏnh giỏ giá trị di truyền”, Nâng cao các kỹ năng về di truyền, sinh sản và lai tạo giống bũ thịt nhiệt ủới, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội, tr. 82 - 98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trỡnh ủỏnh giỏ giá trị di truyền”, "Nâng cao các kỹ năng về di truyền, sinh sản "và" lai tạo giống bũ thịt nhiệt ủới
Tác giả: Allen J., Burns B. M và Bertram J. D
Nhà XB: NXB Nụng nghiệp
Năm: 2005
2. Nguyễn Ân (1972), Giỏo trỡnh Di truyền học ủộng vật, Trường ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giỏo trỡnh Di truyền học ủộng vật
Tác giả: Nguyễn Ân
Năm: 1972
3. Nguyễn Ân (1978), “Những cơ sở di truyền học của việc sử dụng ưu thế lai trong chăn nuụi”, Những vấn ủề di truyền và cụng tỏc giống ủộng vật, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 248 - 268 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở di truyền học của việc sử dụng ưu thế lai trong chăn nuụi”, "Những vấn ủề di truyền "và" cụng tỏc giống ủộng vật
Tác giả: Nguyễn Ân
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1978
4. ðặng Vũ Bình (2002), Di truyền số lượng và Chọn giống vật nuôi, Giỏo trỡnh sau ủại học, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền số lượng và Chọn giống vật nuôi
Tác giả: ðặng Vũ Bình
Nhà XB: NXB Nụng nghiệp
Năm: 2002
5. Burns B. M, Gazzola C, Bell. G. T, Murphy K. J (2005), “Xỏc ủịnh thị trường ủối với bũ thịt của vựng nhiệt ủới Bắc Úc”, Nâng cao kỹ năng di truyền sinh sản và lai tạo giống bũ thịt nhiệt ủới, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội, tr. 33 - 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xỏc ủịnh thị trường ủối với bũ thịt của vựng nhiệt ủới Bắc Úc”, "Nâng cao kỹ năng di truyền sinh sản "và" lai tạo giống bũ thịt nhiệt ủới
Tác giả: Burns B. M, Gazzola C, Bell. G. T, Murphy K. J
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 2005
6. ðinh Văn Cải, Nguyễn Ngọc Tấn, Vương Ngọc Long (2001), “Khả năng sinh trưởng của bờ lai giữa tinh bũ ủực Charolais, Abondance, Tarentaise với bò Lai Sind”, Báo cáo Chăn Nuôi Thú y, TP Hồ Chí Minh 10 -12/4/2001, tr. 229 - 235 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng sinh trưởng của bờ lai giữa tinh bũ ủực Charolais, Abondance, Tarentaise với bò Lai Sind”," Báo cáo Chăn Nuôi Thú y
Tác giả: ðinh Văn Cải, Nguyễn Ngọc Tấn, Vương Ngọc Long
Năm: 2001
7. ðinh Văn Cải (2006) “Kết quả nghiên cứu nhân thuần giống bò thịt Drought Master nhập nội nuôi tại một số tỉnh phía nam”, Tạp chí Chăn nuôi, số 1, tr. 9 - 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu nhân thuần giống bò thịt Drought Master nhập nội nuôi tại một số tỉnh phía nam”, "Tạp chí Chăn nuôi
8. Clarke Victor J., Lê Bá Lịch, ðỗ Kim Tuyên (1997), “Kết quả chuyển giao kỹ thuật vỗ béo bò bằng khẩu phần cao năng lượng dựa trên nền bột sắn với 3% urea”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, Phần chăn nuôi gia súc, Hà Nội, tr. 41 - 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả chuyển giao kỹ thuật vỗ béo bò bằng khẩu phần cao năng lượng dựa trên nền bột sắn với 3% urea”," Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y
Tác giả: Clarke Victor J., Lê Bá Lịch, ðỗ Kim Tuyên
Năm: 1997
9. Vũ Chí Cương, Vũ Văn Nội, Graeme Mc Crabb, Phạm Kim Cương, ðinh Văn Tuyền, Nguyễn Thành trung và ðoàn Thị Khang (2001),“Nghiên cứu sử dụng thức ăn protein và nitơ phi protein trong khẩu phần nuôi dưỡng bò thịt”, Tóm tắt Báo cáo khoa học năm, Viện chăn nuôi, Hà Nội, tr. 152- 167 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng thức ăn protein và nitơ phi protein trong khẩu phần nuôi dưỡng bò thịt”, "Tóm tắt Báo cáo khoa học năm, Viện chăn nuôi
Tác giả: Vũ Chí Cương, Vũ Văn Nội, Graeme Mc Crabb, Phạm Kim Cương, ðinh Văn Tuyền, Nguyễn Thành trung và ðoàn Thị Khang
Năm: 2001
10. Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương và Phạm Hùng Cường (2005), “Sử dụng nguồn thức ăn sẵn cú ủể vỗ bộo bũ ủực HF khụng dựng làm giống tại Sơn La”, Tóm tắt báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi, tr. 131 - 132 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng nguồn thức ăn sẵn cú ủể vỗ bộo bũ ủực HF khụng dựng làm giống tại Sơn La”," Tóm tắt báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi
Tác giả: Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương và Phạm Hùng Cường
Năm: 2005
11. Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương, Nguyễn Thành Trung, Phạm Hùng Cường, Nguyễn Thiện Trường Giang và Lưu Thị Thi (2005), “Ảnh hưởng các mức lõi ngô trong khẩu phần có hàm lượng rỉ mật cao ủến tỷ lệ phõn giải inssaco bụng gũn, mụi trường dạ cỏ và tăng trọng bò Lai Sind vỗ béo”. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, Số 18, tr. 43 - 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng các mức lõi ngô trong khẩu phần có hàm lượng rỉ mật cao ủến tỷ lệ phõn giải inssaco bụng gũn, mụi trường dạ cỏ và tăng trọng bò Lai Sind vỗ béo”." Tạp chí Nông nghiệp "và" phát triển Nông thôn
Tác giả: Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương, Nguyễn Thành Trung, Phạm Hùng Cường, Nguyễn Thiện Trường Giang và Lưu Thị Thi
Năm: 2005
12. Vũ Chớ Cương (2007), Bỏo cỏo tổng kết ủề tài Nghiờn cứu ứng dụng cỏc giải pháp khoa học công nghệ nhằm phát triển chăn nuôi bò thịt và xác ủịnh một số ủịnh một số bệnh nguy hiểm ủối với bũ ủể xõy dựng biện pháp phòng dịch bệnh ở Tây Nguyên, Thuộc chương trình Nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ phát triển Tây Nguyên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bỏo cỏo tổng kết ủề tài Nghiờn cứu ứng dụng cỏc giải pháp khoa học công nghệ nhằm phát triển chăn nuôi bò thịt "và" xác ủịnh một số ủịnh một số bệnh nguy hiểm ủối với bũ ủể xõy dựng biện pháp phòng dịch bệnh ở Tây Nguyên
Tác giả: Vũ Chớ Cương
Năm: 2007
13. Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương và Phạm Thế Huệ (2008), “Ảnh hưởng của tỷ lệ protein thực/nitơ phi protein trong khẩu phần ủến trọng và hiệu quả kinh tế vỗ béo bò lai Brahman tại ðăk Lăk”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, Viện chăn nuôi, Số 13, tr. 20 - 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của tỷ lệ protein thực/nitơ phi protein trong khẩu phần ủến trọng và hiệu quả kinh tế vỗ béo bò lai Brahman tại ðăk Lăk”, "Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi
Tác giả: Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương và Phạm Thế Huệ
Năm: 2008
14. Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương, Phạm Thế Huệ và Phạm Hùng Cường (2007), “Ảnh hưởng của nguồn xơ khác nhau trong khẩu phần vỗ bộo ủến tăng trọng, hiệu quả sử dụng thức ăn của bũ Lai Sind tại ðăk Lăk”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, Viện Chăn nuôi, số 4, tr. 36 - 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của nguồn xơ khác nhau trong khẩu phần vỗ bộo ủến tăng trọng, hiệu quả sử dụng thức ăn của bũ Lai Sind tại ðăk Lăk”," Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi
Tác giả: Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương, Phạm Thế Huệ và Phạm Hùng Cường
Năm: 2007
16. Cục Chăn nuôi (2007), Số lượng bò, bò sữa, sản lượng thịt và sữa phõn theo ủịa phương năm 2007, Truy cập ngày 25 thỏng 8 năm 2008 http://www.cucchannuoi.gov.vn/Statistical Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số lượng bò, bò sữa, sản lượng thịt "và" sữa phõn theo ủịa phương năm 2007
Tác giả: Cục Chăn nuôi
Năm: 2007
17. Nguyễn Quốc ðạt, Nguyễn Văn Diện (1995), “Một số kết quả lai kinh tế bò thịt tại huyện Củ Chi - TP Hồ Chí Minh và huyện Bảo Lộc - Lâm ðồng”, Báo cáo khoa học Hội nghị Khoa học CNTY toàn quốc, Hà Nội, 9/1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả lai kinh tế bò thịt tại huyện Củ Chi - TP Hồ Chí Minh và huyện Bảo Lộc - Lâm ðồng”, "Báo cáo khoa học Hội nghị Khoa học CNTY toàn quốc
Tác giả: Nguyễn Quốc ðạt, Nguyễn Văn Diện
Năm: 1995
18. Nguyễn Quốc ðạt (1999), Một số ủặc ủiểm về giống của ủàn bũ cỏi lai (Holstein × Lai Sind) hướng sữa nuôi tại Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ủặc ủiểm về giống của ủàn bũ cỏi lai (Holstein "×" Lai Sind) hướng sữa nuôi tại Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Quốc ðạt
Năm: 1999
19. Nguyễn Quốc ðạt, Nguyễn Thanh Bình và ðinh Văn Tuyền (2008), “Khả năng tăng trọng và cho thịt của bò Lai Sind, Brahman và Drought Master thuần nuôi vỗ béo tại TP. Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, Viện Chăn nuôi, Số 15, Tháng 12/2008, tr. 32 - 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng tăng trọng và cho thịt của bò Lai Sind, Brahman và Drought Master thuần nuôi vỗ béo tại TP. Hồ Chí Minh”, "Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, Viện Chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Quốc ðạt, Nguyễn Thanh Bình và ðinh Văn Tuyền
Năm: 2008
20. Gazzola C và Burn B. M. (2005), “Tính ngon miệng”, Nâng cao kỹ năng di truyền sinh sản và lai tạo giống bũ thịt nhiệt ủới, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội, tr. 47 - 49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính ngon miệng”, "Nâng cao kỹ năng di truyền sinh sản "và" lai tạo giống bũ thịt nhiệt ủới
Tác giả: Gazzola C và Burn B. M
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 2005
21. Trần Quang Hân (1996), Nghiên cứu các tính trạng năng suất chủ yếu của lợn trắng Phú Khánh và lợn lai F 1 Yorkshire × Trắng Phú Khánh. Luận án Phó tiến sỹ, tr. 76 - 80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các tính trạng năng suất chủ yếu của lợn trắng Phú Khánh "và" lợn lai F"1" Yorkshire" × "Trắng Phú Khánh
Tác giả: Trần Quang Hân
Năm: 1996

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w