Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
3,98 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ - MÔI TRƯỜNG -\[ - HUÊ MINH THẮNG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ THÍCH HỢP ĐỂ XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA LÝ VỚI CHẤT KEO TỤ LÀ PHÈN NHÔM VÀ PHÈN SẮT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP An Giang, 05/2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ - MÔI TRƯỜNG -\[ - HUÊ MINH THẮNG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ THÍCH HỢP ĐỂ XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA LÝ VỚI CHẤT KEO TỤ LÀ PHÈN NHÔM VÀ PHÈN SẮT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Phan Trường Khanh GVPB: Ths Hồ Liên Huê Ths Nguyễn Trần Thiện Khánh An Giang, 05/2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ - MÔI TRƯỜNG Z@Y ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ THÍCH HỢP ĐỂ XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA LÝ VỚI CHẤT KEO TỤ LÀ PHÈN NHÔM VÀ PHÈN SẮT Z@Y NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Sinh viên thực đề tài: Huê Minh Thắng Lời nhận xét giảng viên hướng dẫn: Long Xuyên, ngày… tháng… năm 2011 Ký xác nhận giảng viên hướng dẫn …………………… Ths Phan Trường Khanh LỜI CẢM ƠN # " Qua năm học đại học qua tháng nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp em dạy tận tình tận tình thầy cô Những kiến thức kinh nghiệm mà em nhận qua truyền đạt thầy cô vô quý báu em Bằng tất lòng em xin bày tỏ lòng biết ơn đến: Thầy Phan Trường Khanh, thầy dành nhiều thời gian quý báo để hướng dẫn tận tình kỹ lưỡng, giải đáp thắc mắc, khó khăn mà em dấp phải trình làm luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô môn môi trường, tập thể lớp DH8MT động viên, khích lệ giúp đỡ suốt thời gian làm luận văn Đây lần có hội tiếp cận công việc nghiên cứu khoa học với khoảng thời gian ngắn nên em gặp nhiều khó khăn, động viên giúp đỡ nhiệt tình quý thầy cô, gia đình bạn bạn bè giúp em có thêm nghị lực để tiếp tục nghiên cứu hoàn thành khóa luận Qua đó, em có điều kiện tiếp thu kiến thức mới, phương pháp nghiên cứu khoa học vô quý báo cho thân Trong trình thực khóa luận không tránh khỏi sai sót, em xin ghi nhận nhận xét, đóng góp ý kiến quý thầy cô để đề tài em hoàn thiện với chất lượng tốt Em xin chân thành cám ơn! Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Chương 1: GIỚI THIỆU U Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU U 2.1 Tổng quan bãi rác Bình Đức .2 2.1.1 Vị trí quy mô bãi rác .2 2.1.2 Hiện trạng môi trường bãi rác Bình Đức 2.2 Tổng quan nước rác 2.2.1 Định nghĩa nuớc rỉ rác .3 2.2.2 Nguồn gốc phát sinh nước rác 2.2.3 Thành phần tính chất nước rác 2.4 Tình hình xử lý nước rác 2.4.1 Tình hình xử lý nước giới 2.4.2 Tình hình xử lý nước rác Việt Nam .8 2.5 Tổng quan phương pháp xử lý nước rác 11 2.5.1 Phương pháp học .11 2.5.2 Phương pháp hóa lý 11 2.5.3 Phương pháp sinh học 14 Chương 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 U 3.1 Đối tượng nghiên cứu 18 3.2 Thời gian nghiên cứu 18 3.3 Mục tiêu nghiên cứu 18 3.4 Nội dung nghiên cứu .18 3.5 Phương tiện vật liệu nghiên cứu .18 3.6 Phương pháp nghiên cứu .18 3.6.1 Phân tích mẫu phòng thí nghiệm 18 3.6.2 Bố trí thí nghiệm .22 GVHD: Th.s Phan Trường Khanh SVTH: Huê Minh Thắng i Khóa luận tốt nghiệp 3.6.3 Phương pháp đánh giá số liệu: .24 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 25 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Kiến nghị .43 GVHD: Th.s Phan Trường Khanh SVTH: Huê Minh Thắng ii Khóa luận tốt nghiệp DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Quy mô bãi rác Bình Đức Hình 2.2: Hiện trạng bãi rác Bình Đức Hình 2.3: Nước rỉ rác Hình 2.4: Nước rỉ rác Hình 2.5: Hệ thống xử lý nước rác V Hình 2.6: Công nghệ xử lý nước rác bãi rác Gò Cát Hình 2.7: công nghệ xử lý nước rác Hình 2.8: Các phuơng pháp sinh học làm nuớc thải 15 Hình 2.9: Thiết bị Jartest 16 Hình 3.1: Xác định COD 19 Hình 3.2: Đo NH4+ 21 Hình 3.3: Sục khí trước chạy Jartest 22 Hình 3.4: Thiết bị Jartest 23 Hình 4.1: Giá trị pH nghiệm thức 25 Hình 4.2: Kết xử lý COD nghiệm thức 27 Hình 4.3: Kết đo SS nghiệm thức 29 Hình 4.4: Kết đo NH4+của nghiệm thức 31 Hình 4.5: Kết đo SS 33 Hình 4.6: Kết đo COD 34 Hình 4.7: Kết đo SS 35 Hình 4.8: Kết đo COD 36 GVHD: Th.s Phan Trường Khanh SVTH: Huê Minh Thắng iii Khóa luận tốt nghiệp DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Thành phần tính chất nước rác điển hình Bảng 2.2: Mối liên hệ tỷ số COD/TOC, BOD/COD tuổi thọ bãi rác với hiệu suất khử chất hữu từ nước rác Bảng 2.3: Mối liên hệ tính chất nước thải giải pháp xử lý Bảng 4.1: Kết kiểm định Duncan giá trị pH trung bình nghiệm thức 26 Bảng 4.2: Kết kiểm định Duncan giá trị COD (mg/l) trung bình lần thí nghiệm 28 Bảng 4.3: Kết kiểm định Duncan giá trị SS (mg/l) trung bình lần thí nghiệm 30 Bảng 4.4: Kết kiểm định Duncan Nồng độ NH4+ (mg/l) trung bình lần thí nghiệm 32 Bảng 4.5: Kết phân tích chạy mô hình với thể tích thùng 60 lít 33 Bảng 4.6: Kết phân tích chạy thiết bị Jartest liều lượng 1g lần lặp lại 33 Bảng 4.7: Hiệu suất xử lý hai lần chạy mô hình theo thời gian khác 38 Bảng 4.8: Kết loại bỏ đồng(mg/l) 39 Bảng 4.9: Kết loại bỏ Cadimi (mg/l) 39 Bảng 4.10: Kết loại bỏ chì (mg/l) 40 Bảng 4.11: Đơn giá hóa chất 40 Bảng 4.12: Tổng tiền xử lý 60 lít nước rỉ rác 41 Bảng 4.13: Đơn giá hóa chất 41 GVHD: Th.s Phan Trường Khanh SVTH: Huê Minh Thắng iv Khóa luận tốt nghiệp DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT BOD5: Nhu cầu oxy sinh học COD: Nhu cầu oxy hóa học SS: Hàm lượng chất rắn lơ lửng QCVN: Quy chuẩn Việt Nam BTNMT: Bộ tài nguyên môi trường CV%: Hệ số biến động (%) NT1: Nghiệm thức (mẫu đối chứng) NT2: Nghiệm thức (mẫu nước rỉ rác cho vào 0,5g vôi) NT3: Nghiệm thức (mẫu nước rỉ rác cho vào 1g vôi) NT4: Nghiệm thức (mẫu nước rỉ rác cho vào 1,5g vôi) NT5: Nghiệm thức (mẫu nước rỉ rác cho vào 2g vôi) GVHD: Th.s Phan Trường Khanh SVTH: Huê Minh Thắng v Khóa luận tốt nghiệp Chương 1: GIỚI THIỆU Phát triển kinh tế - xã hội gắn liền với bất cập vấn đề môi trường rác thải Ngày nay, rác thải mối đe dọa quốc gia, thành phố Cũng nước phát triển giới, nước ta rác thải chiếm khối lượng lớn với thành phần phức tạp gây áp lực nặng nề đến môi trường, việc xử lý rác bãi chôn lấp làm giảm đáng kể ô nhiễm rác thải sinh Tuy nhiên, trình chôn lấp tránh khỏi phát sinh nước rò rỉ, khí sinh học từ bãi rác, côn trùng gây bệnh truyền nhiễm, mùi hôi,… Trong số đó, nước rỉ rác nguồn ô nhiễm nghiêm trọng vấn đề nan giải quan tâm toàn xã hội Chất thải rắn sinh hoạt thường có nhiều thành phần khác nhau, từ chất hữu dễ phân huỷ đến chất hữu khó phân huỷ, từ chất không nguy hại đến chất nguy hại,…kết nước rỉ rác có nhiều thành phần phức tạp gây khó khăn cho việc xử lý Thêm vào nồng độ chất ô nhiễm có nuớc rỉ rác thường cao, chúng thay đổi theo bãi chôn lấp chúng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Vì khiến cho việc xử lý nước rỉ rác gặp nhiều khó khăn trở ngại Việc nghiên cứu công nghệ xử lý nước rỉ rác thực kết nước sau xử lý COD không đạt Các phương pháp xử lý hóa học áp dụng đối nước rác như: keo tụ muối FeCl3, Al2(SO4)3, PAC lọc màng, hấp phụ áp dụng để xử lý nước rác đem lại kết định, nhiên hiệu xử lý chất ô nhiễm chưa triệt để, thiết bị lọc màng sử dụng hay bị nghẹt không ổn định Vì vậy, để xử lý đồng thời chất có hại, SS, N-NH4, COD, Cu, Pb, Cd có nước rỉ rác, tiến hành thực “Nghiên cứu xác định thông số thích hợp để xử lý nước rỉ rác phương pháp hóa lý với chất keo tụ phèn nhôm phèn sắt” cần thiết góp phần bảo vệ môi trường, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững GVHD: Th.s Phan Trường Khanh SVTH: Huê Minh Thắng Khóa luận tốt nghiệp Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau trình nghiên cứu rút kết sau: - Đối với đông tụ phèn nhôm vôi để loại bỏ chất rắn lơ lửng đồng thời theo dõi tiêu pH, COD, NH4+ Để đông tụ đạt hiệu cao Phải sục khí trước để loại bỏ CO2 có thành phần nước rỉ rác, tránh tượng CO2 kết hợp với vôi gây kết tủa, làm đục màu nước rỉ có nhiều chất rắn lơ lửng Đồng thời phải tăng cường thời gian khuấy nhanh với mục đích làm cho vôi hòa tan tốt nước rỉ rác Đối với làm thí nghiệm thiết bị Jartest: + Liều lượng: (1g phèn + 1g vôi)/1 lít nước rỉ rác tối ưu + Số vòng quay: 120 vòng/ phút + Thời gian chạy thí nghiệm: 60 phút + Thời gian lắng: 90 phút Đối với làm thí nghiệm thùng 60 lít + Số vòng quay: Không điều chỉnh + Thời gian chạy thí nghiệm: tối ưu + Thời gian lắng: 90 phút - Đối với đông tụ phèn sắt để loại bỏ kim loại Cu, Pb, Cd Với đông tụ phèn sắt có hiệu suất xử lý kim loại cao liều lượng 2g phèn/1 lít nước rỉ rác + Xử lý Cu: Hiệu suất 99,53% + Xử lý Cd: Hiệu suất 100% + Xử lý Pb: Hiệu suất 100% GVHD: Th.s Phan Trường Khanh SVTH: Huê Minh Thắng 42 Khóa luận tốt nghiệp 5.2 Kiến nghị Do trình thực thí nghiệm, nhận thấy phận khuấy thùng 60 lít không điều chỉnh vận tốc nên ảnh hưởng đến hiệu suất xử lý trình đông tụ Vì áp dụng qui trình vào thực tế, ta cần ý đến vận tốc thiết bị khuấy để đạt hiệu mong muốn Nếu muốn xử lý SS, COD ta nên tăng lượng phèn, muốn xử lý kim loại ta tăng lượng vôi Do thời gian thực đề tài hạn chế, tiến hành nghiên cứu liều lượng phèn vôi khoảng từ 0,5g – 2g Các khóa sau nên tiến hành thí nghiệm với liều lượng phèn- vôi khác từ 2g trở lên để xác định cách xác liều lượng thích hợp GVHD: Th.s Phan Trường Khanh SVTH: Huê Minh Thắng 43 Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Chian and dewall 1997 Sanitary landfill leachates and their treatement, j.Environ Eng…, Viv Ann Soc Civ Eng (Esce), 102 (1976) 411-431 EPA 2001 A Citizen’s Guide to Air Stripping EPA 542-F-01-016 Glaze et al 1987 Chemistry of Water Treatement Processes Involving Ozone, Hydrogen Peroxide and Ultraviolet Radiation, Ozone Science and Engineering Vol.9, No 4, p 335-352 Lê Hoàng Việt 2000 Nguyên lý quy trình xử lý nước thải Trường Đại Học Cần Thơ Lê Hoàng Việt 2002 Phương pháp xử lý nước thải Trường Đại Học Cần Thơ Lê Minh Thành 2007 Luận văn thạc sĩ – Nghiên cứu xử lý nước rác công nghệ lọc kỵ khí dính bám mật độ cao Lương Đức Phẩm 2000 Công nghệ xử lý nước thải phương pháp sinh học NXB Giáo dục Nguyễn Đức Lượng 2003 Công nghệ sinh học môi trường – Tập NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Phú 2001 Cơ sở lý thuyết công nghệ xử lý nước tự nhiên NXB khoa học kỹ thuật Nguyễn Thị Thu Thủy 2000 Xử lý nước cấp, sinh hoạt công nghiệp NXB khoa học kỹ thuật Nguyễn Văn Phước 2000 Kỹ thuật xử lý chất thải công nghiệp Tập 13 Trường Đại Học Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Trung Việt 2003 Thành phần tính chất nước rác bãi chôn lấp hợp vệ sinh TPHCM Trường Đại học dân lập Văn Lang, TPHCM Trần Hiếu Nhuệ cộng tác viên 2001 Quản lý chất thải rắn NXB Xây Dựng Hà Nội Trịnh Xuân Lai 2000 Tính toán thiết kế công trình xử lý nước thải NXB xây dựng Hà Nội Thornton and Blanc 1973 Leachate treatement by coagulation and precipitation, J Eng…, Div ASCE, 99 (1973) 535-545 GVHD: Th.s Phan Trường Khanh SVTH: Huê Minh Thắng 44 Khóa luận tốt nghiệp Trung tâm đào tạo ngành nước môi trường 1999 Sồ tay xử lý nước NXB xây dựng Slater et al 1983 Physicochemical pretreatement of landfill leachateing coagulation, J Env Sci Heath A 18 (1983) 125-134 Sổ tay xử lý nước tập 2005 NXB Xây Dựng Hà Nội Syed R Qasim 1994 Sanitary landfill leachate Technomic Publishing Co.Inc GVHD: Th.s Phan Trường Khanh SVTH: Huê Minh Thắng 45 Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC HÌNH Hình 1:Cho hóa chất vào nước rỉ rác Hình 2: Cho hóa chất vào nước rỉ rác GVHD: Th.s Phan Trường Khanh SVTH: Huê Minh Thắng 46 Khóa luận tốt nghiệp Hình 3: Đối chứng với mẫu Hình 4: Sục khí thùng 60 lít GVHD: Th.s Phan Trường Khanh SVTH: Huê Minh Thắng 47 Khóa luận tốt nghiệp Hình 5: Chạy mô hình thùng 60 lít Hình 6: Chạy mô hình thùng 60 lít GVHD: Th.s Phan Trường Khanh SVTH: Huê Minh Thắng 48 Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC BẢNG Bảng 1: Kết đo COD lần thí nghiệm COD Mẫu 0.5g 1g 1.5g 2g Lần 168 117 104 113 105 Lần 168 120 119 123 124 Lần 168 121 116 117 114 Trung bình 168 119 113 117 114 Bảng 2: Kết đo SS lần thí nghiệm COD Mẫu 0.5g 1g 1.5g 2g Lần 350 200 100 100 100 Lần 350 250 150 150 100 Lần 350 150 100 100 50 Trung bình 350 200 116 116 83 Bảng 3: Kết đo NH4+ lần thí nghiệm NH4+ Mẫu 0.5g 1g 1.5g 2g Lần 11.82 11.81 11.83 11.83 11.85 Lần 11.82 11.83 11.84 11.86 11.87 Lần 11.82 11.82 11.83 11.85 11.86 Trung bình 11.82 11.82 11.83 11.85 11.86 GVHD: Th.s Phan Trường Khanh SVTH: Huê Minh Thắng 49 Khóa luận tốt nghiệp Bảng 4: Kết đo pH lần thí nghiệm pH Mẫu 0.5g 1g 1.5g 2g Lần 8.9 8.9 9.1 9.2 9.2 Lần 8.9 8.7 8.8 9.1 9.1 Lần 8.9 9.0 9.1 9.2 9.4 Trung bình 8.9 8.86 9.0 9.16 9.23 Bảng 5: Kết kiểm định Duncan giá trị COD lần thí nghiệm COD Subset for alpha = 0.05 LAPLAI N Duncan a NT3 113.00 NT5 114.33 NT4 117.67 NT2 119.33 NT1 Sig 168.00 259 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 GVHD: Th.s Phan Trường Khanh SVTH: Huê Minh Thắng 50 Khóa luận tốt nghiệp Bảng 6: Kết kiểm định Duncan giá trị SS lần thí nghiệm SS Subset for alpha = 0.05 LAPLAI N Duncana NT5 83.33 NT3 116.67 NT4 116.67 NT2 NT1 Sig 200.00 350.00 246 1.000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 GVHD: Th.s Phan Trường Khanh SVTH: Huê Minh Thắng 51 Khóa luận tốt nghiệp Bảng 7: Kết kiểm định Duncan giá trị NH4+ lần thí nghiệm NH4 Subset for alpha = 0.05 LAPLAI N Duncan a NT1 11.8200 NT2 11.8200 NT3 11.8333 NT4 NT5 Sig 11.8333 11.8467 11.8467 11.8600 137 122 122 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 GVHD: Th.s Phan Trường Khanh SVTH: Huê Minh Thắng 52 Khóa luận tốt nghiệp Bảng 8: Kết kiểm định Duncan giá trị pH lần thí nghiệm pH Subset for alpha = 0.05 LAPLAI N Duncan a NT2 8.8667 NT1 8.9000 NT3 9.0000 NT4 9.1667 NT5 9.2333 Sig .246 9.0000 056 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 GVHD: Th.s Phan Trường Khanh SVTH: Huê Minh Thắng 53 Khóa luận tốt nghiệp Bảng 9: Hiệu suất xử lý COD phèn nhôm-vôi lần lặp lại COD Mẫu 0.5g 1g 1.5g 2g Lần - 30.35% 38.09% 32.74% 37.5% Lần - 28.57% 29.17% 26.78% 26.19% Lần - 27.98% 30.95% 30.36% 32.14% Trung bình - 28.97% 32.74% 29.96% 31.94% Bảng 10: Hiệu suất xử lý SS phèn nhôm-vôi lần lặp lại SS Mẫu 0.5g 1g 1.5g 2g Lần - 42.86% 71.43% 71.43% 71.43% Lần - 28.57% 57.14% 57.14% 71.43% Lần - 57.14% 71.43% 71.43% 85.71% Trung bình - 42.86% 66.67% 66.67% 76.19% Bảng 11: Hiệu suất xử lý NH4+ phèn nhôm-vôi lần lặp lại NH4+ Mẫu 0.5g 1g 1.5g 2g Lần - 0.08% -0.08% -0.08% -0.25% Lần - -0.08% -0.17% -0.34% -0.42% Lần - 0% -0.08% -0.25% -0.34% Trung bình - 0% -0.08% -0.25% -0.34% GVHD: Th.s Phan Trường Khanh SVTH: Huê Minh Thắng 54 Khóa luận tốt nghiệp Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp (QCVN 24:2009/BTNMT) Giá trị C Thông số STT Đơn vị A B C 40 40 Nhiệt độ pH - 6-9 5,5-9 Mùi - Không khó chịu Không khó - 20 70 chịu Độ mầu (Co-Pt pH = 7) BOD5 (200C) mg/l 30 50 COD mg/l 50 100 Chất rắn lơ lửng mg/l 50 100 Asen mg/l 0,05 0,1 Thuỷ ngân mg/l 0,005 0,01 10 Chì mg/l 0,1 0,5 11 Cadimi mg/l 0,005 0,01 12 Crom (VI) mg/l 0,05 0,1 13 Crom (III) mg/l 0,2 14 Đồng mg/l 2 15 Kẽm mg/l 3 16 Niken mg/l 0,2 0,5 17 Mangan mg/l 0,5 18 Sắt mg/l 19 Thiếc mg/l 0,2 GVHD: Th.s Phan Trường Khanh SVTH: Huê Minh Thắng 55 Khóa luận tốt nghiệp 20 Xianua mg/l 0,07 0,1 21 Phenol mg/l 0,1 0,5 22 Dầu mỡ khoáng mg/l 5 23 Dầu động thực vật mg/l 10 20 24 Clo dư mg/l 25 PCB mg/l 0,003 0,01 26 Hoá chất bảo vệ thực vật lân hữu mg/l 0,3 27 Hoá chất bảo vệ thực vật Clo hữu mg/l 0,1 0,1 28 Sunfua mg/l 0,2 0,5 29 Florua mg/l 10 30 Clorua mg/l 500 600 31 Amoni (tính theo Nitơ) mg/l 10 32 Tổng Nitơ mg/l 15 30 33 Tổng Phôtpho mg/l 34 Coliform MPN/100ml 3000 5000 35 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1 0,1 36 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1,0 1,0 C giá trị thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp quy định GVHD: Th.s Phan Trường Khanh SVTH: Huê Minh Thắng 56 [...]... giữa các hạt (Nguyễn hữu phú, 2001) 2.5 Tổng quan về các phương pháp xử lý nước rác Do nước rác có thành phần chất hữu cơ dễ phân hủy, do đó phương pháp sinh học được xem là rất hiệu quả, đặc biệt là hiệu quả về kinh tế khi các biện pháp sinh học không mang lại hiệu quả thì người ta thường dùng các phương pháp xử lý bậc cao đó là phương pháp xử lý hóa học và phương pháp xử lý hóa lý hoặc kết hợp các phương. .. Mục tiêu nghiên cứu Xác định các thông số thích hợp để xử lý nước rỉ rác bằng phèn nhôm, phèn sắt 3.4 Nội dung nghiên cứu - Chuẩn bị thiết bị và hóa chất để tiến hành thí nghiệm - Phân tích các thông số có trong nước rỉ rác như: pH, SS, COD, NH4+, Cu, Pb, Cd trước khi xử lý - Tiến hành bố trí thí nghiệm với các liều lượng vôi phèn khác nhau trên thiết bị Jartest - Phân tích lại các chỉ tiêu đầu ra... dụng phèn nhôm và phèn sắt để xử lý 1m nước rỉ rác 3 3.5 Phương tiện và vật liệu nghiên cứu - Nước rỉ rác - Hóa chất: CaCO3, FeCl3, Al2(SO4)3.18H2O - Các dụng cụ và thiết bị dùng để phân tích mẫu 3.6 Phương pháp nghiên cứu 3.6.1 Phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm Phương pháp đo pH Đo pH bằng pH kế GVHD: Th.s Phan Trường Khanh SVTH: Huê Minh Thắng 18 Khóa luận tốt nghiệp Phương pháp xác định. .. thử xác định liều lượng chất keo tụ vì không cần phải quan tâm đến việc điều chỉnh pH nữa trong quá trình keo tụ GVHD: Th.s Phan Trường Khanh SVTH: Huê Minh Thắng 17 Khóa luận tốt nghiệp Chương 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp keo tụ sử dụng phèn nhôm, phèn sắt để xử lý nước rỉ rác 3.2 Thời gian nghiên cứu Từ ngày 15/11/2010 – 30/04/2011 3.3 Mục tiêu nghiên cứu. .. chắn rác 3 Lắng: Các chất lơ lửng và bông cặn được loại bỏ do trọng lực 3 Tuyển nổi: Tạo ra các bọt khí kết hợp các hạt nhỏ đưa lên mặt nước và loại bỏ 3 Khử khí: Nước và không khí tiếp xúc với nhau trong các dòng nước chảy để đuổi amoniac và một số khí khác 3 Lọc: SS và độ đục được loại bỏ 3 Bay hơi: Phụ thuộc vào nhiệt độ, độ ẩm, gió,… 2.5.2 Phương pháp hóa lý Các hóa học và hóa lý là các quá trình hóa. .. phương pháp lại với nhau nhằm xử lý triệt để hơn Và các phương pháp xử lý nước rác đó là: 2.5.1 Phương pháp cơ học Quá trình xử lý cơ học (tiền xử lý) thường áp dụng ở các giai đoạn đầu của công trình Tùy vào tính chất, hàm lượng, lưu lượng nước thải, mức độ làm sạch mà ta áp dụng các quá trình: 3 Điều hòa: Điều hòa lưu lượng trên dòng thải và ngoài dòng thải 3 Chắn rác: Các mảnh vụn được loại bỏ bằng các. .. lý là các quá trình hóa học và hóa lý diễn ra giữa chất bẩn với tác chất được thêm vào Các phản ứng diễn ra: - Phản ứng trung hòa - Phản ứng oxy hóa khử - Phản ứng chất độc hại,… Xử lý hóa học và hóa lý là giai đoạn cần thiết trước khi tiến hành xử lý sinh học, tuy nhiên trong một số trường hợp xử lý hóa – lý có thể tiến hành sau xử lý sinh học nhằm mục đích xử lý triệt để GVHD: Th.s Phan Trường Khanh... được các độc tố - Xử lý được N-NH3 - Tính ổn định cao Do vi sinh vật đóng vai trò chủ yếu trong quá trình xử lý sinh học nên căn cứ vào tính chất, hoạt động và môi trường sống của chúng ta có thể chia phương pháp sinh học thành phương pháp hiếu khí và phương pháp kị khí - Các loại hình công nghiệp xử lý nuớc thải bằng phương pháp sinh học Luơng Đức Phẩm (2002) đã phân các phuơng pháp sinh học xử lý nước. .. 5000 500 100 – 400 Tống sắt 50 - 5000 60 20 - 200 GVHD: Th.s Phan Trường Khanh SVTH: Huê Minh Thắng 5 Khóa luận tốt nghiệp 2.4 Tình hình xử lý nước rác 2.4.1 Tình hình xử lý nước trên thế giới Hiện nay trên thế giới có 3 xu hướng xử lý nước rác: + Xử lý sơ bộ nước rác để tuần hoàn, tái sử dụng trong nông nghiệp + Xử lý sơ bộ nước rác để đưa vào hệ thống cống rãnh + Xử lý nước rác đạt tiêu chuẩn cho... trình keo tụ tạo bông 2.4.1 Huyền phù và chất keo Nước chứa nhiều hợp chất được chia làm ba loại z Chất huyền phù lơ lửng Các chất này có nguồn gốc vô cơ (cát, đất sét, bùn phù sa) hay hữu cơ (các sản phẩm của sự phân hủy các chất của thực vật hay động vật) Ở các hợp chất này có thêm các vi sinh như vi khuẩn, thực vật nổi, tảo và virus Các chất này tạo nên độ đục và màu sắc của nước z Chất keo Đó là các ... MÔI TRƯỜNG -[ - HUÊ MINH THẮNG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ THÍCH HỢP ĐỂ XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA LÝ VỚI CHẤT KEO TỤ LÀ PHÈN NHÔM VÀ PHÈN SẮT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths... CÔNG NGHỆ - MÔI TRƯỜNG Z@Y ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ THÍCH HỢP ĐỂ XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA LÝ VỚI CHẤT KEO TỤ LÀ PHÈN NHÔM VÀ PHÈN SẮT Z@Y NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG... tượng nghiên cứu Phương pháp keo tụ sử dụng phèn nhôm, phèn sắt để xử lý nước rỉ rác 3.2 Thời gian nghiên cứu Từ ngày 15/11/2010 – 30/04/2011 3.3 Mục tiêu nghiên cứu Xác định thông số thích hợp để