Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
3,37 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THI ̣VÂN ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ KHẨU PHẦN ĂN HỒN HỢP HOÀN CHỈNH CHO BỊ LAI (BBB x LAI SIND) GIAI ĐOẠN NI VỖ BÉO 19-21 THÁNG TUỔI Ngành: Chăn nuôi Mã số: 62 01 05 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Việt Phương NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Vân i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Việt Phương tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Dinh dưỡng Thức ăn, Khoa chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty cổ phần Giống gia súc Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Vân ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract ix Phần Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích – yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Tình hình chăn ni bị thịt giới Việt Nam 2.1.1 Tình hình chăn ni bị thịt Thế giới 2.1.2 Tình hình chăn ni bị thịt nước 2.1.3 Một số giống bò thịt Việt Nam giới 2.2 Ưu bò lai F1 2.2.1 Nguồn thức ăn giai đoạn vỗ béo 10 2.2.2 Nhu cầu cho bò vỗ béo 12 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh trưởng phát triển giai đoạn vỗ béo 16 2.3 Một số nghiên cứu nước 20 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 20 Phần Vật liệu, nội dung, phương pháp nghiên cứu 28 3.1 Đối tượng, địa điểm nghiên cứu 28 3.1.1 Đối tượng 28 3.1.2 Địa điểm 28 3.2 Nội dung nghiên cứu 28 3.2.1 Khả sinh trưởng bị thí nghiệm 28 iii 3.2.2 Khả thu nhận thức ăn 28 3.2.3 Hiệu sử dụng thức ăn 28 3.3 Phương pháp nghiên cứu 28 3.3.1 Bố trí thí nghiệm 28 3.3.2 Phương pháp theo dõi tiêu 33 3.4 Khả thu nhận thức ăn 33 3.5 Hiệu sử dụng thức ăn 33 3.6 Phương pháp phân tích thức ăn 34 3.7 Phương pháp xác định khả cho thịt phân loại thịt tinh 35 3.8 Xử lý số liệu 36 Phần Kết thảo luận 37 4.1 Khả sinh trưởng bị thí nghiệm 37 4.1.1 Khối lượng bị thí nghiệm 37 4.1.2 Sinh trưởng tuyệt đối bị thí nghiệm 39 4.1.3 Sinh trưởng tương đối bị thí nghiệm 41 4.2 Khả thu nhận thức ăn bị thí nghiệm 43 4.3 Hiệu sử dụng thức ăn 45 4.3.1 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng KL 45 4.3.2 Tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng 48 4.3.3 Tiêu tốn lượng /kg tăng khối lượng (MJME/kg tăng KL) 50 4.3.4 Tiêu tốn chất hữu (kg chất hữu cơ/ kg tăng khối lượng) 52 4.4 Tiền chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng 53 4.5 Kết mổ khảo sát 55 Phần Kết luận đề nghị 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Đề nghị 59 Tài liệu tham khảo 60 Phụ lục 65 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BBB :Blanc Bleu Blegium CHC : Chất hữu CS : Cộng ĐH : Đại học DXKN : Dẫn xuất không nitơ FAO : Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc KL : Khối lượng PTNT : Phát triển nông thôn TA : Thức ăn TATN : Thức ăn thu nhận TCVN : Tiêu chuẩn Quốc gia TN : Thí nghiệm TP : Thành phố VCK : Vật chất khơ PDI : Protein tiêu hóa ruột non PDIE : Protein tiêu hóa có nguồn gốc vi sinh vật giới hạn lượng PDIN : Protein tiêu hóa có nguồn gốc vi sinh vật giới hạn lượng nito v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Sản lượng thịt bị bình qn đầu người số nước giới Bảng 2.2 Số lượng bò theo vùng sinh thái qua năm 2010 - 2014 Bảng 2.3 So sánh khối lượng bê lai F1(BBBxLai sind) với bò thịt khác Bảng 2.4 Khả sản xuất thịt số bê lai Bảng 2.5 Giá trị lượng trao đổi vài thức ăn điển hình 10 Bảng 2.6 Nhu cầu hàm lượng chất dinh dưỡng phần cho bị sinh trưởng bị vỗ béo hướng thịt có trọng lượng trưởng thành: 640kg 13 Bảng 2.7 Giá trị PDI số loại thức ăn nhiệt đới 14 Bảng 2.8 Khẩu phần cho vỗ béo bò thịt 15 Bảng 2.9 Nhu cầu chất dinh dưỡng bò thịt sinh trưởng vỗ béo 15 Bảng 2.10 Mức nuôi dưỡng lai qua tháng tuổi 26 Bảng 2.11 Khả sản xuất thịt nhóm bị lai vỗ béo với phần cao thức ăn tinh 27 Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 29 Bảng 3.2 Bảng thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng thức ăn thí nghiệm 30 Bảng 3.3 Cơng thức thức ăn thành phần hóa học, giá trị dinh dưỡng thức ăn cho bò 31 Bảng 3.4 Khẩu phần ăn cho bò (theo dạng sử dụng) 32 Bảng 3.5 Giá trị dinh dưỡng phần thí nghiệm 32 Bảng 3.6 Giá nguyên liệu thức ăn 32 Bảng 4.1 Khối lượng bò thời gian thí nghiệm (kg) 37 Bảng 4.2 Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày) 39 Bảng 4.3 Sinh trưởng tương đối (%) 42 Bảng 4.4 Lượng thức ăn thu nhận (kg VCK/con/ngày) 44 Bảng 4.5 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng KL (kg VCK) 46 Bảng 4.6 Tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng (g CP/kg tăng KL) 49 Bảng 4.7 Tiêu tốn lượng/ kg khối lượng (MJME/kg tăng KL) 51 Bảng 4.8 Tiêu tốn chất hữu cơ/kg tăng KL 52 Bảng 4.9 Tiền chi phí thức ăn cho kg tăng khối lượng 54 Bảng 4.10 Kết mổ khảo sát 57 vi DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Khối lượng bị thí nghiệm (kg) .38 Hình 4.2 Sinh trưởng tuyệt đối bị thí nghiệm (g/con/ngày) 41 Hình 4.3 Sinh trưởng tương đối bị thí nghiệm (%) .43 Hình 4.4 Lượng thức ăn thu nhận bị thí nghiệm kg .45 Hình 4.5 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng KL bị thí nghiệm (kg VCK) .47 Hình 4.6 Tiêu tốn protein/kg tăng KL (g/kg tăng KL) 49 Hình 4.7 Tiêu tốn Năng lượng/kg tăng KL (MJME/kg tăng KL) 51 Hình 4.8 Tiêu tốn chất hữu cơ/kg tăng KL (kg CHC/kg tăng KL) .53 Hình 4.9 Tiền chi phí thức ăn/kg tăng KL (nghìn đồng/kg tăng KL) 55 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Thị Vân Tên luận văn: Đánh giá số phần ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho bị lai (BBBx Laid sind) giai đoạn ni vỗ béo 19-21 tháng tuổi Ngành: Chăn nuôi Mã số: 62 01 05 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu -Xác định phần ăn hỗn hợp hồn chỉnh thích hợp cho bị lai (BBBx Lai sind) giai đoạn ni vỗ béo 19-21 tháng tuổi Phương pháp nghiên cứu -Bố trí thí nghiệm: chọn 12 bò đực khoảng 19-21 tháng tuổi, đồng khối lượng, chia thành lơ thí nghiệm nuôi riêng rẽ cho ăn loại phần khác để theo dõi tiêu sau: thức ăn thu nhận hàng ngày, khối lượng bò hàng tháng Theo dõi tiêu khả sinh trưởng bị: + Đánh giá khối lượng bị thí nghiệm + Đánh giá sinh trưởng tuyệt đối bò thí nghiệm + Đánh giá sinh trưởng tương đối bị thí nghiệm + Đánh giá khả thu nhận thức ăn bò + Đánh giá hiệu sử dụng thức ăn + Mổ khảo sát + Tiền chi phí thức ăn Xử lý số liệu Số liệu tập hợp bảng tính Microsoft Excel 2013 phân tích phương sai (ANOVA) theo mơ hình nhân tố, tham số thống kê gồm giá trị trung bình (MEAN) sai số chuẩn SE sử dụng phần mềm thống kê Minitad 16.0 Kết kết luận Bò lai (BBBx Lai sind) giai đoạn vỗ béo 19-21 tháng tuổi nuôi phần với thức ăn thơ khác có mức lượng ME protein thô vật chất khô phần 11,0MJ/kg 13,0 % có khả sinh trưởng tốt, tăng trọng trung bình từ 1474,3- 1521,7g/con/ngày viii THESIS ABSTRACT Master candidate: Nguyen Thi Van Thesis title: Study on appropriate diets of crossbred (BBBx Laid sind) for fattening period 19-21 month – old Major: Animal Science Code: 62 01 05 Education organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA) Research objectives Determine a complete mixed diet for crossbred (BBBx Lai sind) for fattening period 19-21 months – old Materials and Methods - Experimental design: select 12 cows from 19-21 months, equal in volume, divide into plots individually and feed different diets to follow the following criteria: daily intake, monthly volume of cows - Monitoring the growth parameters of cows: + Evaluation of experimental cow weights; + Evaluation of absolute growth of experimental cows; + Evaluation of relative growth of experimental cows; + Evaluation of feed intake; + Evaluation of feed efficiency; + Exploitation; + Food expenses -Data processing The data was aggregated on a Microsoft Excel 2013 spreadsheet and analyzed using a one-factor model of variance (ANOVA) The statistical parameters were MEANs using the statistical software SE Minitad 16.0 Main findings and conclusions Crossbred cow (BBBx Lai sind) was fed with diets with different raw diets containing ME and crude protein in dry matter diets of 11.0MJ /kg and 13.0%, being able to grow well with average weight gain from 1474.3 to 1521.7g /head /day ix Tính trung bình chung tồn kỳ, mức tiêu tốn chất hữu cơ/kg tăng KL bò lai F1(BBB x Lai Sind) giai đoạn 19-21 tháng tuổi nuôi phần với thức ăn thô cỏ voi ngô ủ chua thấp – 10,47 kg cao bị ni phần có thức ăn thơ cỏ voi rơm khô – 11,05 kg CHC/kg tăng KL Kết Tiêu tốn CHC/kg tăng KL bị thí nghiệm thể rõ hình 4.8 10.69 10.47 10.75 11.05 10.91 10.57 11.11 10.75 10.59 10.43 10.87 11.02 10.58 10.41 10.62 Tiêu tốn CHC/kg tăng KL (kg) 10 11.03 12 2 KP1 KP2 KP3 KP4 TB tồn kỳ Tháng TN Hình 4.8 Tiêu tốn chất hữu cơ/kg tăng KL (kg CHC/kg tăng KL) Qua hình 4.8 chúng tơi thấy, cột biểu thị tiêu tốn CHC/kg tăng KL bị ni KP1 ln cao tháng thí nghiệm, cao tháng cuối với mức 11,52kg CHC/kg tăng KL 4.4 TIỀN CHI PHÍ THỨC ĂN/KG TĂNG KHỐI LƯỢNG Để ước tính hiệu kinh tế thí nghiệm vỗ béo bị lai F1 (BBB x Laisind) giai đoạn 19-21 tháng tuổi, chúng tơi tiến hành tính giá thức ăn phần thí nghiệm để ước tính tiền chi phí thức ăn để tăng kg khối lượng, trình bày bảng 4.9 Kết thu cho thấy, tháng thứ nhất, tiền chi phí thức ăn/kg tăng KL tháng thí nghiệm bị ni phần khác từ 61,06-61,87 nghìn đồng/kg tăng KL khơng quan sát thấy sai khác có ý nghĩa thống kê chúng Mặc dù bị ni phần có thức ăn thơ cỏ voi rơm khơ có tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng có cao lô khác 53 giá thức ăn lô thấp nên tiền chi phí thức ăn/kg tăng KL không khác biệt nhiều so với lô ni KP khác Bảng 4.9 Tiền chi phí thức ăn cho kg tăng khối lượng (nghìn đồng/kg tăng KL) Tháng TN n KP1 KP2 KP3 KP4 61.69 ± 0,38 60,40 ± 0,19 61,46 ± 0,26 61,10 ± 0,18 61,58 ± 0,53 61,68 ± 0,56 61,47 ± 0,46 61,22 ± 0,56 3 62,36 ± 0,59 61,09 ± 0,76 62,19 ± 0,54 62,99 ± 0,52 TB toàn kỳ 61,87 ± 0,26 61,06 ± 0,51 61,70 ± 0,36 61,77 ± 0,35 Trong tháng thí nghiệm thứ 2, chi phí thức ăn/kg tăng KL bị khơng có nhiều thay đổi so với tháng trước ngoại trừ bị ni KP2 (chỉ tiêu tăng từ 61,22 nghìn đồng/kg tăng KL lên 61,58 nghìn đồng), tiêu khoảng 61,22-61,58 nghìn đồng/kg tăng KL Trong tháng thí nghiệm thứ 3, tiêu cao ghi nhận nhóm bị nuôi phần với thức ăn thô cỏ voi, rơm ủ ure ngô ủ chua -61,70 nghìn đồng/kg tăng KL Bị ni KP1 (cỏ voi rơm) KP3 (cỏ voi ngơ ủ chua) có mức tiền chi phí thức ăn/kg tăng KL tương đương – 61,87 61.70 nghìn đồng/kg tăng KL Trong tháng này, khơng quan sát khác biệt có ý nghĩa thống kê tiêu lô bị thí nghiệm Tính trung bình tồn thí nghiệm, tiêu bị ni KP1 KP3 tương đương – 61,87 61.70 nghìn đồng/kg tăng KL thấp bị ni KP2 – 61,06 nghìn đồng/kg tăng KL, nhiên sai khác khơng có ý nghĩa thống kê Kết thể rõ hình 4.9 Qua đồ thị chúng tơi thấy rằng, cột biểu thị tiền chi phí thức ăn/kg tăng KL bị ni KP3 ln nằm nhóm có mức thấp nhất, qua tháng TN trung bình tồn kỳ 61,87; 61.06, 61,70 61,77 nghìn đồng/kg tăng KL Bị ni KP2 (thức ăn thô cỏ voi ngơ ủ chua) ln có 54 cột biểu thị tiêu thấp nhất, tháng TN thứ 61.06 nghìn đồng/kg tăng KL tăng cao tháng thí nghiệm – 61,99 nghìn đồng/kg tăng KL giảm nhẹ tháng thí nghiệm đầu – 61,69 nghìn đồng/kg tăng KL 62.99 62.19 61.09 62.36 61.22 61.47 61.68 61.58 61.1 61.46 50 61.69 60 60.4 70 40 30 20 10 KP1 KP2 KP3 KP4 Hình 4.9 Tiền chi phí thức ăn/kg tăng KL (nghìn đồng/kg tăng KL) Cột biểu thị tiêu trung bình tồn kỳ bị ni KP khác thể không chênh lệch nhiều 61.06- 61,87nghìn đồng/kg tăng KL 4.5 KẾT QUẢ MỔ KHẢO SÁT Sau thí nghiệm kết thúc, chúng tơi mổ khảo sát tồn bị thí nghiệm để đánh giá ảnh hưởng phần ăn đến suất thịt bị lai (BBB x lai Sind) giai đoạn ni vỗ béo 19-21 tháng tuổi Để tiến hành mổ khảo sát, tồn bị thí nghiệm bị cho nhịn đói 24 (chỉ cho uống nước), tiến hành cân bò trước giết theo phương pháp Phùng Quốc Quảng Hoàng Kim Giao (2006), phân loại thịt tinh theo phân loại người bán lẻ mô tả Đinh Văn Cải (2007), kết trình bày bảng 4.10 Kết thu cho thấy, tỷ lệ thịt xẻ (Tỷ lệ khối lượng thân thịt sau cắt tiết, bỏ đầu, lột da, lấy nội tạng cắt chân) bị thí nghiệm 55 cao, từ 61,63- 62,43%, khác biệt tiêu lơ nhỏ, khơng có ý nghĩa thống kê, từ chúng tơi thấy rằng, ni bò lai (BBB x lai Sind) phần thí nghiệm khơng ảnh hưởng đến tiêu Tỷ lệ thịt xẻ chúng Theo công bố Đinh Văn Cải cs (2006), tỷ lệ thịt xẻ bò F1 (Charolais x Lai Sind) 53,93% kết nghiên cứu chúng tơi bị F1(BBB x lai Sind) cao nhiều Tỷ lệ thịt loại (bao gồm khối lượng thịt đùi sau, thăn lưng thăn chuột) bị lơ thí nghiệm đạt 22,69-22,82%, chúng tơi khơng quan sát thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê tiêu này, điều cho phép nhận định ni bò lai (BBB x lai Sind) phần sử dụng thức ăn thơ khác thí nghiệm không ảnh hưởng đến tiêu Tỷ lệ thịt loại bị thí nghiệm Chỉ tiêu Tỷ lệ loại 1/thịt xẻ bị lơ thí nghiệm nuôi phần ăn khác khoảng 36,37 – 36,83%, khác lô nhỏ cho thấy, với mức lượng protein phần nhau, khác thức ăn thô không làm ảnh hưởng đến tiêu Tỷ lệ thịt loại 1/thịt xẻ bò thí nghiệm Thịt bị loại (bao gồm thịt đùi trước, thịt cổ phần thịt đậy lên lồng ngực) tiêu đánh giá khả sản xuất thịt bị, kết thí nghiệm mổ khảo sát cho thấy tỷ lệ thịt loại tỷ lệ thịt loại 2/thịt tinh thu nghiệm bị ni KP1 22,37 36,30%, không quan sát thấy khác biệt chúng với kết tương ứng bị ni phần ăn khác nhau, cụ thể, hai tiêu bò ni KP2 22,75 36,52%; bị ni KP3 (thức ăn thô cỏ voi, ngô ủ chua) có tiêu 22,60 36,23% bị ni KP4 22,68 36,33%, vậy, phần với thức ăn thô khác không ảnh hưởng đến hai tiêu 56 Bảng 4.10 Kết mổ khảo sát Chỉ tiêu n KP1 KP2 KP3 KP4 Khối lượng bò (kg) 587,70 ± 15,10 587,70 ± 11,60 592,70 ± 16,20 591,00 ± 11,50 Tỷ lệ thịt xẻ (%) 61,63 ± 0,52 62,30 ± 0,31 62,38 ± 0,28 62,43 ± 0,41 Tỷ lệ thịt loại (%) 22,69 ± 0,38 22,82 ± 0,28 22,69 ± 0,42 22,82 ± 0,36 Tỷ lệ thịt loại 1/ thịt xẻ (%) 36,83 ± 0,75 36,64 ± 0,63 36,37 ± 0,51 36,54 ± 0,54 Tỷ lệ thịt loại (%) 22,37 ± 0,45 22,75 ± 0,26 22,60 ± 0,41 22,68 ± 0,31 Tỷ lệ thịt loại 2/ thịt xẻ (%) 36,30 ± 0,86 36,52 ± 0,59 36,23 ± 0,49 36,33 ± 0,49 Tỷ lệ thịt loại (%) 7,43 ± 0,08 7,49 ± 0,15 7,49 ± 0,08 7,46 ± 0,14 Tỷ lệ thịt loại 3/ thịt xẻ 12,05 ± 0,18 12,02 ± 0,20 12,00 ± 0,09 11,94 ± 0,23 Tỷ lệ thịt tinh (%) 52,50 ± 0,90 53,06 ± 0,41 52,78 ± 0,91 52,96 ± 0,80 Tỷ lệ thịt tinh/ thịt xẻ (%) 85,17 ± 1,79 85,17 ± 1,07 84,60 ± 1,08 84,82 ± 1,26 57 Theo phân loại người bán lẻ mô tả Đinh Văn Cải (2007), thịt bò loại bao gồm khối lượng thịt phần bụng, thịt kẽ sườn thịt lọc thịt loại loại (phần tề) Kết đánh giá tiêu Tỷ lệ thịt loại Tỷ lệ thịt loại 3/thịt xẻ cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê bị lơ ni phần với thức ăn thô khác Tỷ lệ thịt loại bị lơ từ 7,43 (bị ni KP1) -7,49% (bị ni KP KP3) Chỉ tiêu tỷ lệ thịt loại 3/thịt xẻ bị lơ thí nghiệm từ 11,94 đến 12,05%, khác biệt nhỏ khơng có ý nghĩa thống kê cho thấy, sử dụng phần với thức ăn thô khác không ảnh hưởng đến tiêu bị lơ thí nghiệm Chỉ tiêu tỷ lệ thịt tinh bị lơ thí nghiệm từ 52,50-53,06% cho thấy khơng có sai khác lớn tiêu sử dụng thức ăn thô khác phần ăn chúng Theo công bố Đinh Văn Cải cs (2006), tỷ lệ thịt tinh bò F1 (Charolais x Lai Sind) 43,61% kết nghiên cứu chúng tơi bò F1(BBB x lai Sind) cao nhiều Ở tiêu Tỷ lệ thịt tinh/thịt xẻ thu cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm bị ni phần khác thí nghiệm, bị ni KP1 (thức ăn thơ cỏ voi rơm khô) KP2 (thức ăn thô cỏ voi rơm ủ ure) 85,17% Chỉ tiêu thấp bị ni KP3 – 84,60%; cao chút bò nuôi KP4 (thức ăn thô cỏ voi rơm ủ ure ngô ủ chua) – 84,82% Như vậy, kết mổ khảo sát bị thí nghiệm cho thấy rằng, phần sử dụng thí nghiệm khác không ảnh hưởng đến tiêu theo dõi 58 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua kết thu từ thí nghiệm, chúng tơi rút số kết luận sau: Bò lai F1 (BBB x lai Sind) giai đoạn 19-21 tháng tuổi nuôi phần với thức ăn thơ khác có mức lượng ME protein thô vật chất khô phần 11,0 Mj/kg 13,0% có khả sinh trưởng tốt, tăng trọng trung bình từ 1474,3-1521,7 g/con/ngày Bò sử dụng phần với thức ăn thô cỏ voi ngô ủ chua (kp3) có khả sinh trưởng cao nhất, tốt Kết mổ khảo sát khơng có sai khác thống kê lơ thí nghiệm nên khơng có ý nghĩa thống kê 5.2 ĐỀ NGHỊ Sử dụng phần có mức lượng trao đổi protein thô vật chất khô 11,0 Mj/kg 13,0% với thức ăn thô cỏ voi ngơ ủ chua (KP3) chăn ni bị lai F1 (BBB x lai Sind) giai đoạn 19-21 tháng tuổi 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Lê Việt Anh (1995) Chăn ni bị thịt NXB Nơng Nghiệp, TP Hồ Chí Minh Báo Hà Nội (2015) Bò lai F1 BBB - Giống bò cho hiệu kinh tế cao Truy cập ngyaf 15/08/2018 http://nguoichannuoi.com/bo-lai-f1-bbb -giongbo-moi-cho-hieu-qua-kinh-te-cao-fm547.html Đinh Văn Cải cs (2006) Kết nghiên cứu nhân giống bò thịt Drought Master nhập nội ni số tỉnh phía Nam Tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi Số Tr 9-13 Đinh Văn Cải (2007) Ni bị thịt – Kỹ thuật, kinh nghiêm, hiệu NXB Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh Vũ Chí Cương cs (1999) Nghiên cứu nâng cao suất, chất lượng giống bò hướng sữa, hướng thịt điều kiện nhiệt đới nóng ẩm Việt Nam giai đoạn 1996- 2000 Viện Chăn nuôi Quốc gia Báo cáo đề tài khoa học giai đoạn 19962000 Vũ Chí Cương cs (2007) Ảnh hưởng tỷ lệ protein thực/ Nitơ phi protein phần đến khối lượng hiệu kinh tế vỗ béo bò lai Brahman Đắc Lăk Tạp chí khoa học cơng nghệ chăn ni Số 13.8 – 2008 Trang 20 – 27 Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương, Nguyễn Thành Trung Phạm Thế Huệ (2008) Ảnh hưởng việc thay mức protein thoát qua (by-pass protein) phần đến khả tăng trọng hiệu kinh tế bò lai Brahman vỗ béo Đắc Lắc Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn nuôi 13 tr.20-26 Đinh Văn Dũng, Nguyễn Xuân Bả, Nguyễn Hữu Văn, Lê Đình Phùng, Lê Đức Ngoan Vũ Chí Cương (2009) Ảnh hưởng mức protein thô thức ăn tinh đến suất, chất lượng hiệu kinh tế giai đoạn nuôi vỗ béo bị Vàng Viện Chăn ni Báo cáo khoa học Văn Tiến Dũng, Đinh Văn Tuyền Nguyễn Tấn Vui (2010) Khả sinh trưởng bê lai ½ Drought master ½ Limousine nuôi Đắk Lắk Viện Chăn ni 10 Nguyễn Quốc Đạt, Nguyễn Thanh Bình Đinh Văn Tuyền (2008) Khả tăng trọng cho thịt bò lai Sind, Brahman Drought Master ni vỗ béo TP Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi 15 tr.32 – 39 60 11 FAO (2012) Tình hình chăn ni giới khu vực 12 Hoàng Kim Giao Phùng Quốc Quảng (2010) Ni bị thịt thâm canh nơng hộ trang trại NXB Nông Nghiệp, Hà Nội tr 118 13 Vũ Duy Giảng, Nguyễn Xuân Bả, Lê Đức Ngoan, Nguyễn Xuân Trạch, Vũ Chí Cương Nguyễn Hữu Văn (2001) Bài giảng Thức ăn dinh dưỡng gia súc NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Tuấn Hùng Đặng Vũ Bình (2003) Sử dụng than áo ngơ sau thu hoạch làm thức ăn vỗ béo bị lai Sind mùa khô hạn Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 15 Phạm Thế Huệ, Đinh Văn Chỉnh Đặng Vũ Bình (2009) Khả tăng trọng cho thịt bò lai Sind, F1 (Brahman x Lai Sind) F1 (Charolais x Lai Sind) nuôi vỗ béo Đăk Lăk Tạp chí Khoa học Phát triển tr 291 – 298 16 Khuyết danh (2014) Giới thiệu bò BBB bò lai F1 (BBB X LAI SIND) Truy cập ngày 15/08/2018 https://gionggiasuchanoi.com.vn/tin-tuc-su-kien/gioithieu-bo-bbb-va-bo-lai-f1-bbb.html 17 Lê Viết Ly, 1995 Ni bị thịt kết nghiên cứu bước đầu Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 18 Lebedev (1972) Ưu lai ngành chăn ni (người dịch: Trần Đình Miên) NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội, trang 7-20 19 Lê Đức Ngoan Đặng Thanh Giang (2015) Hiện trạng chăn nuôi bị thịt thâm canh nơng hộ với quy mơ nhỏ Quảng Ngãi Truy cập ngày 12/08/2018 http://tailieu.vn/tag/chan-nuoi-bo-thit-tham-canh.html 20 Vũ Văn Nội cs (1995) Kết nghiên cứu bò lai hướng thịt Việt Nam 2002 Tr 54 – 62 21 Vũ Văn Nội, Nguyễn Văn Vinh, Phạm Kim Cương Đinh Văn Tuyền (2001) Nghiên cứu sử dụng nguồn thức ăn sẵn có để vỗ béo bò nâng cao khả sản xuất thịt hiệu kinh tế Các báo cáo khoa học đề tai KHCN 0805 giai đoạn 1996-2000, Hà Nội, 2001 Tr 152-161 22 Phạm Văn Quyến (2010) Nghiên cứu khả sản xuất bò Droughtmaster nhập nội bò lai F1 bò Droughtmaster với bò Lai Sind miền Đông Nam Bộ Luận án tiến sĩ chuyên ngành chăn nuôi động vật Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam 61 23 Thiên Quang (2014) Thức ăn kỹ thuật ni bị Truy cập ngày 12/08/2018 http://thienquangpc.com/index.php/kien-thuc-nong-trai/167-th-c-an-va-k-thu-tnuoi-du-ng-bo-th-t 24 Đinh Văn Tuyền, Nguyễn Thành Nam, Phạm Hùng Cường Nguyễn Thiện Trường Giang (2008) So sánh khả tăng trọng cho thịt nuôi vỗ béo bị Brahman bị lai Sind ni Tun Quang Viện Chăn ni Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi Số 14 tháng 10 25 Đỗ Kim Tun cs (2010) Nghề ni bị thịt Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 26 Đỗ Kim Tuyên, Hoàng Kim Giao Hoàng Thị Thiên Hương (2009) Kỹ thuật chăn ni bị thịt NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ 27 Nguyễn Thiện, Vũ Văn Nội, Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương Nguyễn Quốc Đạt (1992) Kết nghiên cứu bê lai hướng thịt dự án VIE 86/008 Cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi (1991-1992) NXB Nông nghiệp, Hà Nội 28 Nguyễn Trọng Tiến, Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm Lê Văn Ban (2001) Chăn Ni trâu bị NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Thưởng cs (1995) Kỹ thuật ni bị sữa, bị thịt gia đình Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 30 Nguyễn Xuân Trạch Mai Thị Thơm,( 2004) Nuôi vỗ béo bị lai Sind rơm có bổ sung cỏ xanh, urê, bã bia cho uống dầu lạc Tạp chí chăn nuôi Số 12/2004 31 Nguyễn Xuân Trạch, cs (2008) Dinh dưỡng thức ăn cho bò Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Tr 171 32 Đồn Đức Vũ (2015) Hồn thiện quy trình ni bê đực hướng sữa lấy thịt Dự án sản xuất thử nghiệm Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn Năm 2015 33 Đỗ Thị Thanh Vân (2014) Nghiên cứu xây dựng phần vỗ béo thích hợp cho bị F1 ½ Droughtmaster Báo cáo tổng kết khoa học công nghệ 2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 34 Đỗ Thị Thanh Vân, Nguyễn Thành Trung, Vũ Chí Cương, Lê Văn Hùng Phạm Bảo Duy (2009) Ảnh hưởng tỷ lệ sử dụng thân lạc ủ chua phần ni vỗ béo bị thịt Quảng Trị Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn ni 18 tr 1- 62 35 Nguyễn Hữu Văn cs (2009) Khả sinh trưởng từ sơ sinh đến trưởng thành đàn bị địa phương Laisind ni tỉnh Quảng Trị Tạp chí khoa học cơng nghệ chăn nuôi Số 21, tháng 12/2009 Tr 14 36 Viện Chăn nuôi (2001) Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 37 Vụ Nông nghiệp thủy sản (2013) Số lượng sản phẩm gia súc gia cầm Truy cập ngày 13/07/2018 http://channuoivietnam.com/thong-ke-chan-nuoi/tk-channuoi/?cp=2 Tiếng Anh: 38 Agasti et al (1984) “Genetic studyon some of the phisical traits of the Jersey x Hariana and Holstein x Hariana cross – bred cows”, Indian – Veterinary 61.8 39 Chenost and Kayuli (1997) Roughage utilization on warn climates FAO – Animal Production and health Rome pp 25 – 124 40 FAO (2014) Số liệu thống kê Nông nghiệp, Lâm nghiệp Thủy sản 41 Jokhank G E (2013) Effect of Different Energy Sources on Intake and Weight Gain of White Fulani Cattle IMPACT: International Journal of Research in Applied, Natural and Social Sciences (IMPACT: IJRANSS) ISSN 2321 - 8851 Vol 1, Issue 5, Oct 2013 pp - 42 Kearl L.C (1982) Nutrient Requirements of Ruminants in Developing Countries International Feedtuffs Institute Utah Agricultural Experiment Station Utah State University, Logan, USA 43 McCrabb G.J., V.V Noi, C.J O'Neill and R.A Hunter (2000) The effect of quality of the forage component of high molasses diets for beef production Asian-Australasian Journal of Animal Science 13 (Suppl B) pp 120 44 NRC (1996) Viện Chăn nuôi -thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm việt nam - Nhà XB Nông nghiệp, Hà nội 45 Preston (1995) Tropical animal feeding, A manual for reseach worker FAO animal production and health pp 126 46 Preston T R and M.B Willis (1967) Intensive Beef Production from Sugar Cane 47 Preston T.R and R.A Leng (1987) Matching ruminant production systems with available resources in tropics and subtropics PENAMBUL Book Ltd Armidale NSW Australia 63 48 Sainz R D., F De la Torre and J.W Oltjen (1995) Compensatory Growth and Jaturasitha S, Norkeaw R, Vearasilp T, Wicke M and Kreuzer M 2009 Carcass and meat quality of Thai native cattle fattened on Guinea grass (Panicum maxima) or Guinea grass - Legume (Stylosanthes guianensis) pastures, Meat Science, 81, pp 155 – 162 64 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH BỊ LAI F1 (BBB X LAI SIND) Hình ảnh chuồng ni, nơi tiến hành thí nghiệm vỗ béo bò lai F1(BBB x Laisind) Máy trộn TMR máy thái cỏ voi 65 Hình ảnh bị lai F1(BBB x Laisind) ăn phần TMR Cân điện tử để cân bị q trình thí nghiệm 66 Cỏ voi dung làm nguyên liệu phần thí nghiệm Bị lai F1(BBB x Laisind) kết thúc thí nghiệm 67 ... ? ?Đánh giá số phần ăn hỗn hợp hồn chỉnh cho bị lai (BBB x Lai Sind) giai đoạn ni vỗ béo 19- 21 tháng tuổi? ?? 1.2 MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1.2.1 Mục đích X? ?c định phần ăn hỗn hợp hồn chỉnh cho bị lai (BBB. .. YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Thị Vân Tên luận văn: Đánh giá số phần ăn hỗn hợp hồn chỉnh cho bị lai (BBBx Laid sind) giai đoạn nuôi vỗ béo 19- 21 tháng tuổi Ngành: Chăn nuôi Mã số: 62 01 05... -X? ?c định phần ăn hỗn hợp hồn chỉnh thích hợp cho bị lai (BBBx Lai sind) giai đoạn nuôi vỗ béo 19- 21 tháng tuổi Phương pháp nghiên cứu -Bố trí thí nghiệm: chọn 12 bò đực khoảng 19- 21 tháng tuổi,