Lượng thức ăn thu nhận của bò thắ nghiệm

Một phần của tài liệu Xác định mức năng lượng thích hợp trong khẩu phần thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho bò lai f1 (droughtmaster x sind) nuôi thịt (Trang 51)

Khối lượng thức ăn mà bò ăn ựược trong một ngày ựêm thường ựược gọi là lượng thu nhận thức ăn, lượng thức ăn thu nhận hay lượng thức ăn ăn vào và ựược tắnh theo vật chất khô. Lượng thức ăn thu nhận giữ vai trò quan trọng trong quá trình sinh trưởng của gia súc. Thông thường nếu thu nhận nhiều thì sinh trưởng nhanh, nếu thu nhận ắt thì sinh trưởng chậm, vì vậy trong chăn nuôi người ta có thể ựiều chỉnh tăng khối lượng cơ thể gia súc thông qua kiểm soát lượng thức ăn thu nhận.

Kết quả theo dõi lượng thức ăn thu nhận của bò thắ nghiệm ựược theo dõi hàng ngày, hàng tháng và ựược trình bày trong các Bảng 4.2a, 4.2b, 4.2c.

Bảng 4.2a. Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày của bò trong tháng thắ nghiệm 1 (n=12)

Chỉ tiêu CT1 CT2 CT3 SEM P

VCK cỏ ăn vào (kg/ngày) 2,33 2,23 2,19 0,04 0,068 Tổng VCK ăn vào

(kg/ngày) 9,30 8,93 8,74 0,15 0,068 Tổng VCK ăn vào (% KL

cơ thể) 2,51 2,41 2,36 0,04 0,068 Tổng protein ăn vào

(g/ngày) 1134,60 1089,46 1066,28 18,13 0,070 Tổng ME ăn vào

(Mj/ngày) 94,30 93,41 94,13 1,54 0,910

Trong thắ nghiệm này thì VCK thu nhận sẽ quyết ựịnh lượng protein thu nhận và một số chất dinh dưỡng khác. Năng lượng trao ựổi thu nhận sẽ ắt chịu ảnh hưởng của VCK thu nhận vì mật ựộ ME của các khẩu phần thắ nghiệm khác nhau.

Kết quả phân tắch phương sai cho thấy trong tháng thắ nghiệm thứ nhất mật ựộ ME trong khẩu phần TMR ắt nhiều ựã có ảnh hưởng ựến lượng VCK thu nhận. Tuy nhiên ảnh hưởng này chưa ựủ mạnh tới mức có ý nghĩa thống kê (P=0,068). Ảnh hưởng của mật ựộ ME trong khẩu phần TMR tới lượng protein thu nhận của bò cũng tương tự như ảnh hưởng tới VCK thu nhận (P=0,070).

Kết quả Bảng 4.2a cho thấy ở công thức 1 lượng thức ăn thu nhận hàng ngày của bò thắ nghiệm có xu hướng cao hơn so với 2 công thức còn lại (cả về tổng VCK, VCK cỏ ăn vào). điều này cũng là phù hợp vì ở khẩu phần ăn của công thức 1 có mật ựộ năng lượng thấp nhất. Tiếp ựó là bò thắ nghiệm ở công thức 2 có lượng thức ăn thu nhận thấp hơn so với công thức 1, ở công thức 3 lượng thức ăn thu nhận của bò thắ nghiệm là thấp nhất, công thức này là khẩu phần có mật ựộ năng lượng cao nhất trong 3 công thức thắ nghiệm do ựó tổng VCK ăn vào, tổng VCK cỏ ăn vào ựều thấp và tỷ lệ VCK ăn vào so với thể trọng cũng là thấp nhất.

Lượng protein ăn vào cũng có sự chênh lệch giữa các công thức thắ nghiệm, ở công thức 1 là 1134,60g/con/ngày, công thức 2 là 1089,46g/con/ngày và thấp nhất là công thức 3 với 1066,28g/con/ngày. điều này cũng là phù hợp vì 3 công thức thắ nghiệm có mức năng lượng là khác nhau nhưng có cùng hàm lượng protein do ựó khi khẩu phần có mức năng lượng cao thì làm con vật giảm lượng thu nhận VCK dẫn ựến tổng lượng protein ăn vào sẽ bị giảm xuống.

Bảng 4.2b. Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày của bò trong tháng thắ nghiệm 2 (n=12) Chỉ tiêu CT1 CT2 CT3 SEM P VCK cỏ ăn vào (kg/ngày) 2,60 2,54 2,52 0,13 0,877 Tổng VCK ăn vào (kg/ngày) 10,42 10,15 10,06 0,51 0,877 Tổng VCK ăn vào (% KL cơ thể) 2,61 2,53 2,52 0,13 0,868

Tổng protein ăn vào

(g/ngày) 1271,24 1238,30 1227,32 62,76 0,877

Tổng ME ăn vào

(Mj/ngày) 105,66 106,17 108,35 5,26 0,929

Ghi chú: SEM: Sai số chung của số trung bình

Trong tháng thắ nghiệm 2, bò ở công thức ăn khẩu phần TMR có mật ựộ năng lượng thấp (97% so với tiêu chuẩn của Kearl, 1982) có xu hướng thu nhận VCK, protein cao hơn so với bò ở các công thức ăn khẩu phần có mật ựộ năng lượng cao hơn. Tuy nhiên, kết quả phân tắch phương sai cho thấy ảnh hưởng của mật ựộ năng lượng trong khẩu phần TMR có ảnh hưởng không rõ rệt (P>0,05) ựến các chỉ tiêu trên.

So sánh kết quả của Bảng 4.2a và 4.2b cho thấy lượng VCK ăn vào của tháng thắ nghiệm thứ 2 cao hơn so với tháng thứ nhất và lượng VCK ăn vào của bò ở các công thức thắ nghiệm là có khác nhau tuy nhiên sự khác biệt là không lớn như tháng thứ nhất. Lượng VCK thu nhận vẫn ựược bò ở công thức 1 thu nhận cao nhất (10,42kg/con/ngày), sau ựó là công thức 2 (10,15kg/con/ngày) và thấp nhất là công thức 3 (10,06kg/con/ngày). Lượng

thức ăn thu nhận ở tháng thứ 2 cao hơn tháng thứ nhất là hoàn toàn phù hợp với quy luật bởi vì bò ựã có khối lượng cơ thể lớn hơn.

Công thức 1 có mật ựộ năng lượng thấp nhất (97% theo Kearl, 1982) do ựó vẫn tiếp tục có lượng VCK thu nhận là cao nhất, hai công thức còn lại ựều ựược thu nhận với 1 lượng tương ựương. Do lượng VCK thu nhận tăng nên lượng protein thu nhận cũng ựược tăng lên và cao nhất cũng là công thức 1 với lượng 1271,24g/con/ngày, hai công thức còn lại lần lượt là 1238,30g và 1227,32g/con/ngày. Tổng năng lượng thu nhận ở tháng nuôi thắ nghiệm thứ 2 của 3 công thức lần lượt là 105,66; 106,17 và 108,35Mj ME/con/ngày.

Bảng 4.2c. Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày của bò trong tháng thắ nghiệm 3 (n=12) Chỉ tiêu CT1 CT2 CT3 SEM P VCK cỏ ăn vào (kg/ngày) 2,73 2,55 2,51 0,15 0,554 Tổng VCK ăn vào (kg/ngày) 10,93 10,20 10,04 0,60 0,554 Tổng VCK ăn vào (% KL cơ thể) 2,60 2,43 2,39 0,14 0,554 Tổng protein ăn vào (g/ngày) 1333,46 1244,40 1224,88 72,80 0,554 Tổng ME ăn vào (Mj/ngày) 110,83 106,69 108,13 6,09 0,889 Ghi chú:

SEM: Sai số chung của số trung bình

Ảnh hưởng của mật ựộ năng lượng trong khẩu phần TMR ựến VCK, protein, ME thu nhận của bò trong tháng thắ nghiệm 3 cũng tương tự như

trong tháng thắ nghiệm 2. Về lượng thì VCK, protein và ME thu nhận của bò ở tháng thắ nghiệm 3 ựều cao hơn so với tháng thắ nghiệm 1 và 2 là do khối lượng của bò nuôi thắ nghiệm ựã tăng thêm khoảng 60kg/con so với tháng thắ nghiệm 1 và 30kg/con so với tháng thắ nghiệm 2.

Theo dõi toàn bộ 3 tháng thắ nghiệm, kết quả thức ăn thu nhận của cả 3 tháng ựược tắnh toán và ựược trình bày tại bảng 4.2d.

Bảng 4.2d. Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày của bò trong 3 tháng thắ nghiệm (n=12)

Chỉ tiêu CT1 CT2 CT3 SEM P

VCK cỏ ăn vào (kg/ngày) 2,55 2,44 2,40 0,09 0,521 Tổng VCK ăn vào

(kg/ngày) 10,23

a 9,76ab 9,63b 0,15 0,046 Tổng VCK ăn vào (% KL

cơ thể) 2,57 2,46 2,42 0,09 0,526 Tổng protein ăn vào

(g/ngày) 1247,45

a

1190,72ab 1174,55b 18,21 0,046 Tổng ME ăn vào

(Mj/ngày) 103,68 102,09 103,69 1,55 0,711

Ghi chú: SEM: Sai số chung của số trung bình; Các giá trị trung bình theo hàng có số mũ (a,b) khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0.05)

Kết quả sau 3 tháng thắ nghiệm cho thấy mật ựộ năng lượng trong khẩu phần TMR có ảnh hưởng rõ rệt (P=0,046) ựến tổng lượng VCK và protein thu nhận của bò, còn ảnh hưởng ựến VCK thu nhận của thức ăn thô là không rõ rệt (P=0,521). Kết quả phân tắch phương sai cũng cho thấy mật ựộ năng lượng trong khẩu phần TMR hầu như không có ảnh hưởng ựến tổng ME thu nhận của bò thắ nghiệm (P=0,711).

Bảng 4.2d cho thấy trong 3 tháng thắ nghiệm tổng lượng VCK ăn vào của bò ở công thức 1 cao nhất 10,23kg/ngày, tiếp ựó là công thức 2 là 9,76kg/ngày, công thức 3 là 9,63kg/ngày. Từ ựó dẫn tới tổng lượng protein thu nhận của công thức 1 là cao nhất 1247,45g/ngày, hai công thức còn lại lần lượt là 1190,72 và 1174,55g/ngày, tuy nhiên tổng năng lượng ME thu nhận là không có sự khác biệt, giá trị cụ thể lần lượt là: 103,73; 102,09 và 103,72Mj ME/con/ngày. điều này một lần nữa khẳng ựịnh việc thu nhận thức ăn nhằm thỏa mãn nhu cầu năng lượng là mục tiêu ựầu tiên của gia súc.

để thấy rõ hơn kết quả thắ nghiệm, lượng VCK, protein và năng lượng thu nhận hàng ngày trong từng tháng thắ nghiệm và trung bình 3 tháng thắ nghiệm ựược thể hiện trong các biểu ựồ ở hình 4.1; 4.2 và 4.3

0 2 4 6 8 10 12 THÁNG 1 THÁNG 2 THÁNG 3 3 THÁNG THÁNG V C K T H U N H N ( K G ) CT1 CT2 CT3

Biểu ựồ 4.1: Lượng VCK thu nhận qua các tháng thắ nghiệm và trung bình 3 tháng

Qua biểu ựồ 4.1 cho thấy lượng VCK thu nhận của Bò ở các công thức thắ nghiệm ựều tăng dần từ tháng thắ nghiệm thứ nhất ựến tháng thắ nghiệm thứ ba và ở công thức thắ nghiệm 1 luôn cao hơn công thức thắ nghiệm 2 và thắ nghiệm 3, ựặc biệt ở tháng thắ nghiệm thứ 3 thì lượng VCK của Bò ở công thức thắ nghiệm 1 thu nhận cao hơn hẳn so với công thức 2 và công thức 3 va

trung bình cả 3 tháng thắ nghiệm thì lượng VCK ựược Bò ở công thức thắ ngiệm 1 thu nhận nhiều hơn hẳn so với công thức 2 và công thức 3.

0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 THÁNG 1 THÁNG 2 THÁNG 3 3 THÁNG THÁNG P R O T E IN T H U N H N ( G ) CT1 CT2 CT3

Biểu ựồ 4.2. Thu nhận Protein qua các thắ nghiệm và trung bình 3 tháng

Biểu ựồ 4.2 cho thấy, lượng Protein ựược bò ở các công thức thắ nghiệm thu nhận tăng dần qua các tháng thắ nghiệm, công thức 1 lượng Protein thu nhận luôn cao hơn công thức 2 và công thức 3. Riêng ở tháng thứ 3 lượng Protein thu nhận ở công thức 1 cao hơn hẳn 2 công thức còn lại và trung bình 3 tháng thắ nghiệm cũng tương tự.

80 85 90 95 100 105 110 115 THÁNG 1 THÁNG 2 THÁNG 3 3 THÁNG THÁNG N Ă N G L Ư N G ( M E ) T H U N H N ( M J ) CT1 CT2 CT3

Biểu ựồ 4.3. Thu nhận năng lượng (ME) qua các tháng thắ nghiệm và trung bình 3 tháng

Biểu ựồ 4.3 cho thấy, tổng năng lượng (ME) ựược bò ở các công

Một phần của tài liệu Xác định mức năng lượng thích hợp trong khẩu phần thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho bò lai f1 (droughtmaster x sind) nuôi thịt (Trang 51)