Tuy đã có rất nhiều cố gắng, song, trong thực tế, công tácphối hợp tổ chức tuyên truyền, giáo dục SKSS cho HS các trường THPT cònbộc lộ nhiều hạn chế: Chưa có cơ chế hoạt động rõ ràng, m
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Sự hình thành, phát triển nhân cách cựng cỏc mối quan hệ của conngười bị chi phối và ảnh hưởng bởi các yếu tố sinh học, tâm lý, môi trường,truyền thống văn hoá xã hội, đặc biệt là giáo dục GDSKSS là một khoa học
và nghệ thuật dạy cho con người có đạo đức và hành vi lành mạnh, hình thànhmối quan hệ có trách nhiệm trong tình bạn cũng như tình yêu và gia đình, xâydựng nhân cách phù hợp với mong muốn của xã hội Do đó, GDSKSS là mộttrong những nội dung giáo dục toàn diện
HS THPT coi tình bạn là mối quan hệ quan trọng nhất của con người.Bên cạnh tính bền vững, tình bạn ở lứa tuổi này còn mang tính xúc cảm sâusắc Phạm vi quan hệ bạn bè được mở rộng Đặc biệt là nhu cầu kết bạn vớibạn khác giới được tăng cường Có em đã xuất hiện những sự lôi cuốn đầutiên khá mạnh mẽ, xuất hiện nhu cầu chân chính về tình yêu và tình cảm sâusắc Đó là một trạng thái mới mẻ nhưng cũng rất tự nhiên trong đời sống tìnhcảm của HS THPT Để giúp các em có kiến thức, kỹ năng sống phù hợp, xâydựng tình cảm trong sáng thì cần phải phổ biến các kiến thức về cơ thể học,sinh lý học, tâm lý và các vấn đề liên quan đến đời sống tình dục một cáchcông khai, khoa học và phù hợp với điều kiện, đặc điểm tâm, sinh lý, xã hộicủa lứa tuổi
Trang 2Hội LHPN Việt Nam là một tổ chức trong hệ thống chính trị quốc gia,
có chức năng đại diện cho quyền bình đẳng và lợi ích hợp pháp, chính đángcủa phụ nữ thông qua tuyên truyền, vận động, hướng dẫn phụ nữ thực hiệnchủ trương, đường lối của Đảng, Luật pháp, chính sách của Nhà nước Việchuy động các lực lượng xã hội, sự chia sẻ của nam giới trờn cỏc lĩnh vực làrất cần thiết để thúc đẩy bình đẳng giới Trong những năm qua, Hội LHPNViệt Nam đã tăng cường phối hợp với các ngành chức năng, các trườngTHPT để tuyên truyền nâng cao kiến thức mọi mặt cho PN trong đó có kiếnthức về SKSS nhằm xây dựng người PN Việt Nam có sức khoẻ, có tri thức,
có phẩm chất đạo đức và lối sống lành mạnh
Nghiên cứu có hệ thống giữa lý luận và thực tiễn để làm cơ sở khoahọc về GDSKSS cho HS THPT, làm rõ những vấn đề lý luận gắn liền vớithực trạng phối hợp của NT với Hội LHPN để GDSKSS cho HS các trườngTHPT, trên cơ sở đó đề xuất biện pháp quản lý công tác PHGDSKSS hiệuquả trên địa bàn thành phố Ninh Bình
Trang 3Ngày nay, cùng với quá trình hội nhập, sự giao thoa văn hóa đã tạo nênnhiều thay đổi trong cách suy nghĩ, cách sống của giới trẻ Nhiều nhà giáodục, nhiều cha mẹ thường băn khoăn tự hỏi: khi nào sẽ bắt đầu GDSKSS chocon, giáo dục về cái gì và sẽ giáo dục như thế nào? Thực tiễn có nhiều quanđiểm khác nhau, thậm trí trái ngược nhau về việc GDSKSS Có nhiều người
đã nhận thức được tầm quan trọng của GDSKSS nhưng không ít trong số họgặp khó khăn trong việc lựa chọn nội dung, cách thức GDSKSS Bờn cạnh
đó, cũng không ít người cho rằng SKSS là vấn đề không cần dạy trẻ cũng sẽbiết Nếu chủ động cho trẻ biết sớm có khác nào khuyến khích trẻ có hành vitiêu cực sớm Điều này cho thấy, chính trong đối tượng những nhà giáo dục,các bậc cha mẹ đang có mâu thuẫn nhất định Bờn cạnh đó, chúng ta khôngthể phủ nhận HS các trường THPT đang tự mày mò tìm hiểu các thông tinliên quan đến SKSS trờn cỏc phương tiện truyền thông mà không ít trong số
họ tìm hiểu thông tin không phù hợp, thậm chí phản giáo dục
Ninh Bình là một thành phố trẻ đang trên đà phát triển Cũng như cácthành phố khác, trong xã hội bùng nổ thông tin như hiện nay, người dânThành phố Ninh Bình nói chung, trẻ em nói riêng có điều kiện tiếp xúc rấtsớm với thông tin trờn cỏc phương tiện truyền thông đại chúng Vỡ thế, dùngười lớn có muốn hay không muốn, thỡ các em cũng đã được tiếp cận lượngkiến thức nhất định về SKSS Tuy nhiên, kiến thức này có thể chưa đầy đủ,chưa đúng đắn vì còn tùy thuộc vào chất lượng nguồn thông tin mà các emtiếp cận được và khả năng nhận thức của chớnh cỏc em Như vậy, việc giáodục về SKSS là cần thiết Vì vẽ đường cho hươu chạy đỳng cũn hơn để các
em tự suy diễn, tìm tòi, rất dễ có khả năng bị ảnh hưởng bởi những nguồnthông tin không đáng tin cậy
Trang 4Giáo dục cho HS các trường THPT những kiến thức về sự thay đổi thểchất cũng như tinh thần, cảm xúc, những kiến thức về quá trình sinh sản, tìnhbạn, tình yêu chân chính, nghĩa vụ vợ chồng, vai trò làm bố mẹ… chính là sựchuẩn bị tốt nhất cho tương lai khi các em thực sự trưởng thành Trong nhữngnăm qua, Hội LHPN thành phố Ninh Bỡnh đó tích cực, chủ động phối hợpvới các trường THCS, THPT, các ban ngành để tuyên truyền, giáo dục SKSSnhằm thực hiện có hiệu quả chức năng, nhiệm vụ của mình Song, công cuộcđổi mới đất nước, sự nghiệp đẩy mạnh CNH-HĐH trên quê hương Ninh Bình
và yêu cầu cao hơn nữa đối với sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ, nhất là phụ nữ,trẻ em đang đặt ra cho các trường THPT và tổ chức Hội LHPN nhiều tháchthức, đòi hỏi phải nâng cao chất lượng phối hợp để tổ chức thực hiện nhiệm
vụ hiệu quả hơn Tuy đã có rất nhiều cố gắng, song, trong thực tế, công tácphối hợp tổ chức tuyên truyền, giáo dục SKSS cho HS các trường THPT cònbộc lộ nhiều hạn chế: Chưa có cơ chế hoạt động rõ ràng, mục tiêu, nội dung,chương trình, hình thức và phương pháp tổ chức phối hợp giáo dục còn chưađáp ứng yêu cầu thực tiễn, chưa phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi
HS THPT
Là cán bộ công tác tại Hội LHPN Việt Nam, em luôn băn khoăn, trăntrở và phải có trách nhiệm nghiên cứu để tìm biện pháp quản lý, nâng caochất lượng công tác phối hợp hoạt động để GDSKSS cho HS các trường
THPT Chính vì lẽ đó, em chọn và nghiên cứu Đề tài “Biện pháp phối hợp nhà trường với Hội LHPN để giáo dục sức khoẻ sinh sản cho HS các trường THPT thành phố Ninh Bỡnh”
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng GDSKSS, thựctrạng PHGDSKSS cho HS các trường THPT trên địa bàn thành phố NinhBình, từ đó xác định các biện pháp QL phối hợp giữa nhà trường THPT vớiHội LHPN trên địa bàn thành phố Ninh Bình để giáo dục SKSS cho HS,
Trang 5nhằm trang bị cho HS kiến thức về SKSS, hình thành kỹ năng chăm sócSKSS cho HS, góp phần giáo dục toàn diện, xõy dựng những con người cóích trong tương lai, đáp ứng yêu cầu của xã hội nói chung, của thành phốNinh Bình nói riêng.
3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu: Phối hợp nhà trường với các lực lượng xã hội
trong giáo dục HS các trường THPT
3.2 Đối tượng nghiên cứu: QL phối hợp của nhà trường THPT với Hội
LHPN để giáo dục SKSS cho HS trường THPT
4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài
* Khảo sát thực trạng trong thời gian: Từ năm 2005-2010.
* Đối tượng khảo sát:
5 Giả thuyết khoa học
Công tác phối hợp giáo dục SKSS cho HS các trường THPT ở thànhphố Ninh Bỡnh cũn nhiều vấn đề bất cập, chưa đáp ứng nhu cầu hiểu biếtcủa học sinh và yêu cầu xã hội Nếu áp dụng các biện pháp quản lý được xácđịnh trong đề tài sẽ nâng cao chất lượng giáo dục SKSS cho HS THPT, gópphần thực hiện mục tiêu của giáo dục toàn diện, đáp ứng yêu cầu giáo dụctrong thời kì CNH - HĐH đất nước và hội nhập quốc tế
6 Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1 Hệ thống hoá lý luận về GDSKSS, phối hợp GDSKSS cho HS THPT 6.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng phối hợp giáo dục SKSS của trường THPT với Hội LHPN Việt Nam để giáo dục SKSS cho HS
Trang 66.3 Đề xuất biện pháp quản lý phối hợp của nhà trường THPT với Hội LHPN Việt Nam để giáo dục SKSS cho học sinh
7 Các phương pháp nghiên cứu
7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích, tổng hợp và hệ thống hoỏ cỏc văn bản, tài liệu nhằm xâydựng cơ sở lý luận của đề tài
7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp chuyên gia
- Phương pháp phỏng vấn sõu
7.3 Nhóm phương pháp sử dụng toán thống kê
8 Cấu trúc của Luận văn
Chương 1: Cơ sở lý luận về phối hợp của NT THPT với Hội LHPN
Việt Nam để GDSKSS cho HS
Chương 2: Thực trạng giáo dục SKSS và phối hợp NT với Hội LHPN
Việt Nam để giáo dục SKSS cho HS các trường THPTthành phố Ninh Bình
Chương 3: Biện pháp quản lý công tác phối hợp của NT với Hội LHPN
để giáo dục SKSS cho HS THPT thành phố Ninh Bình
Trang 7đã thống nhất chương trình hành động về dân số và phát triển trong 20 nămtới và đã cho ra đời một khái niệm mới về SKSS bao gồm tất cả các nộidung liên quan đến tình trạng sức khoẻ, quá trình sinh sản và chất lượngcuộc sống Sau hội nghị, hàng loạt các quốc gia trên thế giới lần lượt tổ chứcnhiều hội nghị bàn về vấn đề SKSS, SKSS vị thành niên như: Hội nghịThượng đỉnh phụ nữ quốc tế tại Bắc Kinh + 5 (1995), +10 (2000), +15(2005), +20 (2010), Hội nghị Quốc tế về dân số và phát triển tại The Hague,
Hà Lan (1999), Hội nghị dân số cấp cao uỷ ban kinh tế và xã hội Châu ÁThái Bình Dương (ESCAP) và Quỹ dân số Liên hiệp quốc (UNFNPA) tạibăng Cốc ” [3] [26] [27]
Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề SKSS ởcách tiếp cận khác nhau, đối tượng quan tâm khác nhau, điển hình như côngtrình nghiên cứu của Tiến sỹ Nasit Sadik - giám đốc điều hành Quỹ Dân sốLiên hiệp quốc đã đưa ra một thông điệp rất tích cực về SKSS: “Giới trẻngày nay có ý thức về SKSS hơn và họ biết SKSS rất quan trọng Họ đềumuốn xử xự một cách có trách nhiệm muốn bảo vệ sức khoẻ của chính mình
Trang 8và của cả người yờu, vỡ họ biết rằng đây là việc nên làm Phần lớn trong số
họ khao khát tìm hiểu, họ muốn có thông tin về tình dục, tình yêu, sức khoẻtình dục Họ muốn biết làm thế nào để bản thân họ và người yêu không bị cóthai ngoài ý muốn, trỏnh cỏc bệnh LTQĐTD” [46]
Công trình nghiên cứu của Bhakta B Gubhajiu (2002) đã đề cập đếnSKSS vị thành niên ở Châu Á Brown và đồng sự (2001) điều tra về hành vitình dục của vị thành niên Châu Á [50] Các nghiên cứu và quan điểm củacác nhà Dân số học trình bày ở Hội nghị Dân số Châu Á Thái Bình Dươnglần thứ V tại Băng Cốc, Thái Lan tháng 2/2002 cho thấy các nhà dân số họcchủ yếu đi sâu nghiên cứu khía cạnh nhân khẩu học, dịch vụ KHHGĐ, đồngthời bắt đầu quan tâm đến chính sách SKSS vị thành niên, coi vấn đề SKSS,SKSS vị thành niên là một bộ phận quan trọng hàng đầu của chính sách Dân
số và Phát triển [50]
Như vậy, hầu hết các nước trên thế giới đều quan tâm đến vấn đềSKSS, coi đây là vấn đề có tính chiến lược quốc gia cần quan tâm và cóquan điểm xem GDSKSS là vấn đề lành mạnh Do đó, đã có nhiều nước đưagiáo dục SKSS vào NT theo từng chủ đề tự chọn như Thuỵ Điển, Đức, Tiệp,
Ba Lan
1.1.2 Ở Việt Nam
Do ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng phong kiến phương Đông, trongthời gian dài SKSS bị coi là vấn đề đáng xấu hổ, nên bị né tránh đề cập vànghiên cứu Điều này đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến dân số, chất lượngdân số và chất lượng cuộc sống nhân dân Cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20,Đảng và Nhà nước ta đã coi giáo dục dân số là công tác thuộc chiến lượccon người, đặc biệt chú trọng đến bảo vệ, CSSK bà mẹ trẻ em Do đó, vấn
đề SKSS đã thu hút sự quan tâm của nhiều cá nhân, tổ chức, cơ quan, đơn
vị Các công trình nghiên cứu về vấn đề này được thể hiện dưới dạng các đề
án, đề tài nghiên cứu, luận văn tốt nghiệp, tài liệu
Trang 9Dự án VIE/1998/P09, VIE/99/P09 với sự tham gia của nhiều giáo sư,tiến sỹ, nhà khoa học, nhiều ngành, nhiều cấp đã tập trung nghiên cứu SKSSmột cách có hệ thống về vấn đề dân số và SKSS Có thể kể đến một số côngtrình nghiên cứu sau :
Công trình nghiên cứu xây dựng chương trình thử nghiệm giáo dụcdân số, SKSS trong trường phổ thông do Viện khoa học Giáo dục thực hiện,
đã tập trung chủ yếu vào hai chủ điểm về tâm lý giáo dục và sinh học Lầnđầu tiên trong nhà trường phổ thông ở nước ta HS được học có hệ thống về
“những điều bí ẩn” của chính mình và mối quan hệ với người khác giới,bằng cách dạy tích hợp vào các môn học từ bậc tiểu học đến trung học với 5chủ đề: Nhân khẩu học, môi trường, gia đình, giới và dinh dưỡng, trọng tõm
là GDSKSS cho vị thành niên, coi đầu tư giải quyết vấn đề vấn đề về SKSS
vị thành niên là một yêu cầu quan trọng trong chiến lược phát triển đất nước.Tuy nhiên, nội dung còn quá thiên về dân số phát triển, chưa coi SKSS nhưmột mục tiêu ưu tiên trong chính sách quốc gia
Cụng trình nghiên cứu khoa học của Viện khoa học Giáo dục“Điềutra quan niệm về tình yêu, tình dục trong và ngoài hôn nhân, đời sống giađình, KHHGĐ, giáo dục giới tính giai đoạn 1988 - 1991”; Tìm hiểu “Vịthành niên và biện pháp tránh thai” của Viện Nghiên cứu thanh niên năm1998; Bộ tài liệu huấn luyện về SKSS vị thành niên, SKSS vị thành niên -vấn đề cần quan tâm của Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh năm2000; cuốn tài liệu “Phương pháp giảng dạy các chủ đề nhạy cảm về SKSS”năm 2000 và bộ tài liệu tự học giành cho giáo viên “Giỏo dục SKSS vịthành niờn” năm 2001, “SKSSVTN - những vấn đề cần quan tõm” giànhcho cán bộ đoàn, “Trũ chuyện giới tính, tình yêu ” năm 2009, “tõm lý tuổihoa” năm 2009 giành cho cán bộ Hội LHPN Việt Nam Các công trìnhnghiên cứu khoa học đã nghiên cứu nội dung chương trình giáo dục dân sốmới cho HS phổ thông Nội dung chương trình nhấn mạnh tới SKSS vị
Trang 10thành niờn; xõy dựng các tài liệu hướng dẫn giảng dạy, tài liệu tham khảo vàtài liệu trực quan; tập huấn giáo viên song vẫn chưa xây dựng đượcchương trình giáo dục SKSS phù hợp cho HS các trường THPT
Nhiều tác giả đã lựa chọn vấn đề GDSKSS làm Luận văn tốt nghiệpđại học, thạc sỹ, tiến sỹ, như: “Thực trạng và các biện pháp nâng cao nhậnthức về SKSS cho học sinh các trường THPT các huyện miền núi Phú Thọ”(Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ của tác giả Hoàng thị Lợi, năm 2000”; “Cácbiện pháp giáo dục SKSS vị thành niên cho HS THPT thành phố NamĐịnh” (Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ của tác giả Lê Thị Kim Hoa, năm2003) ; Luận án Tiến sỹ của tác giả Trần Thị Minh Ngọc với đề tài “Nghiờncứu nhận thức của sinh viên đại học sư phạm về SKSS” năm 2006 Nhìnchung, các tác giả đã tập trung nghiên cứu các vấn đề về lý luận sự cần thiếtphải quan tâm đến vấn đề giáo dục SKSS, thực trạng nhận thức về SKSS màtập trung vào dân số, KHHGĐ, đời sống tâm, sinh lý tuổi vị thành niên
Có một số đề tài nghiên cứu việc phối hợp các lực lượng tham giagiáo dục học sinh, tiêu biểu như đề tài: “Một số biện pháp tổ chức phối hợpcác lực lượng giáo dục trong công tác giáo dục đạo đức cho HS THPT TâyHồ” của Phạm Minh Tâm, đề tài “Biện pháp phối hợp nhà trường với cáclực lượng giáo dục để giáo dục pháp luật cho HS các trường THPT thànhphố Bắc Ninh”… đã khẳng định công tác phối hợp giữa NT với cácLLGD trong xã hội để giáo dục HS là cần thiết Các đề tài đã nghiên cứu
và đề xuất những biện pháp phối hợp giữa NT với các LLGD hiệu quả vàkhả thi
Tuy nhiên, các công trình, đề tài nghiên cứu về nội dung, biện pháphình thức tổ chức GDSKSS trong NT đạt hiệu quả cao, nhất là vấn đề NTphối hợp với tổ chức đoàn thể quần chúng, trong đó có Hội LHPN Việt Nam
để quản lý, GDSKSS cho HS trong NT thì chưa có tác giả nào nghiên cứu
Trang 11Chính vì lẽ đó, chúng tôi tập trung nghiên cứu các biện pháp quản lýcông tác phối hợp của NT với Hội LHPN Việt Nam để GDSKSS cho HSTHPT trên địa bàn Thành phố Ninh Bình, nhằm bổ sung, hoàn thiện hệthống biện pháp phối hợp các LLGD để GDSKSS cho HS trong NT phù hợpvới điều kiện hiện nay.
1.2 Một số khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1 Khái niệm sức khoẻ sinh sản (Reproductive helth)
Theo Tổ chức Y tế thế giới: “Sức khỏe sinh sản là sự thoải mái hoàntoàn về thể chất, tinh thần và xã hội, không chỉ đơn thuần là không có bệnhtật hoặc tàn phế của hệ thống sinh sản” [9]
Điều này cũng hàm ý là mọi người, kể cả nam và nữ đều có quyềnđược nhận thông tin và tiếp cận các dịch vụ CSSK, các biện pháp KHHGĐ
an toàn, có hiệu quả và chấp nhận theo sự lựa chọn của mình, đảm bảo chongười phụ nữ trải qua quá trình thai nghén và sinh đẻ an toàn, tạo cho cáccặp vợ chồng cơ may tốt nhất để sinh được đứa con khoẻ mạnh
SKSS là tình trạng hài hoà về thể lực, tinh thần, xã hội trong tất cảcác vấn đề có liên quan đến tình dục và hệ thống sinh sản của con người,chức năng và quá trình của nó SKSS được hiểu là con người có nhu cầu và
có khả năng về một cuộc sống thoải mái, khoẻ mạnh, tình dục được thoảmãn và an toàn
Như vậy, SKSS có nghĩa là nói đến điều kiện mà một cá nhân có thểhoàn toàn không bị ốm yếu, bệnh tật cả về cơ thể lẫn tinh thần; SKSS cònquan tâm đến những khía cạnh xã hội khác của cuộc sống như trạng thái của
cá nhân, tinh thần, chính trị, kinh tế cũng như văn hoá; SKSS bao gồm cảthời gian trước, trong, sau khi sinh và tất cả vòng đời của con người
Trang 12Mô hình phát triển khái niệm SKSS:
1.2.2 Giáo dục và giáo dục SKSS
* Giáo dục [38][39]
Theo nghĩa rộng (giáo dục xã hội): Giáo dục là lĩnh vực hoạt động
của xã hội nhằm truyền đạt những kinh nghiệm xã hội, lịch sử chuẩn bị chothế hệ trẻ trở thành lực lượng tiếp nối sự phát triển của xã hội, kế thừa vàphát triển nền văn hoá của loài người và của dân tộc
Theo nghĩa hẹp (giáo dục nhà trường): Là quá trình tác động có tổ
chức, có kế hoạch, có quy trình chặt chẽ nhằm mục đích cung cấp kiến thức,
kỹ năng, hành vi cho HS nhằm xây dựng và phát triển nhân cách theo môhình mà xã hội đương thời mong muốn
Hiểu theo nghĩa hẹp hơn, giáo dục được hiểu là hoạt động tác độngđến hệ thống giá trị, tư tưởng, tình cảm, đạo đức của đối tượng giáo dục
Trang 13* Giáo dục SKSS.
GDSKSS là khái niệm kết hợp giữa khái niệm giáo dục và SKSS GDSKSS là quá trình tác động có định hướng, có tổ chức thông quanội dung, chương trình, phương pháp cụ thể của chủ thể (nhà trường, giađình, tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể ) nhằm cung cấp kiến thức vềgiới, giới tính, cấu tạo, chức năng các cơ quan sinh sản, tình dục, tình yêu
để hình thành ý thức, thái độ, hành vi đúng đắn, có trách nhiệm trong cácmối quan hệ giữa bản thân và người khác giới, tạo sự hài hoà của toàn bộhoạt động các cơ quan sinh sản nhằm mục tiêu sinh sản hay không sinh sản(tình dục) và thực hiện quyền sinh sản của mỗi người
GDSKSS trong NT là một bộ phận quan trọng của giáo dục nhân cáchphát triển cân đối và toàn diện; nhằm trang bị cho thế hệ trẻ các kiến thức vềgiới, về hoạt động và chức năng của bộ máy sinh sản, về đời sống tình dụclành mạnh, an toàn giúp họ hình thành thái độ, hành vi đúng đắn trong cácmối quan hệ khác giới, biết cách giải quyết các vấn đề liên quan đến tìnhbạn, tình yêu, hôn nhân, biết làm chủ quá trình sản xuất ra con người, biếtchăm sóc SKSS, sức khoẻ tình dục, kiểm soát tốt hơn đời sống tình dục vàsinh sản [15]
Quá trình GDSKSS cú cỏc thành tố, cấu trúc nhất định và cùng vậnđộng trong hệ thống Các thành tố cơ bản đó là hoạt động của nhà giáo dục
và người được giáo dục; mục đích giáo dục; nội dung giáo dục; phươngpháp và hình thức tổ chức giáo dục; kết quả giáo dục…
Nhà giáo dục là chủ thể tham gia vào quá trình giáo dục nhằm thựchiện các nhiệm vụ chủ yếu sau:
+ Đưa HS vào các hoạt động thực tiễn, các quan hệ xã hội
+ Ngăn chặn các ảnh hưởng tiêu cực, định hướng lựa chọn những ảnhhưởng tích cực trong quá trình lĩnh hội tri thức SKSS của học sinh
Trang 14+ Tổ chức các hoạt động để chuyển những yêu cầu của xã hội thànhphẩm chất, kỹ năng, hình thành thói quen tích cực của học sinh.
Như vậy, giáo dục SKSS phải được thực hiện một cách khoa học, bàibản, đồng bộ, có hệ thống, có tổ chức với cấu trúc của nó bao gồm chủ thể,khách thể, đối tượng, nguyên tắc, mục đớch, nội dung,… xác định
1.2.3 Quản lý, quản lý giáo dục và quản lý GDSKSS
* Quản lý.
QL là thuộc tính xã hội, là hoạt động có ý thức của con người nhằmđạt được những mục tiêu nhất định Tuỳ theo cách tiếp cận khác nhau,những nhà nghiên cứu về QL có cách diễn đạt định nghĩa khác nhau về QL
Theo Từ điển Tiếng Việt: QL là tổ chức, điều khiển hoạt động củamột đơn vị [48]
Theo Haorl Konntz: “QL là hoạt động thiết yếu đảm bảo sự nỗ lựccủa các cá nhân nhằm đạt được các mục tiêu của tổ chức” [17]
Với PGS.TS Trần Kiểm: “QL là nhằm phối hợp nỗ lực của nhiềungười, sao cho mục tiêu của từng cá nhân biến thành những thành tựu của xãhội” “QL là những tác động của chủ thể QL trong việc huy động phát huy,kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối các nguồn lực trong và ngoài tổ chứcmột cách tối ưu, nhằm đạt mục đích của tổ chức cao nhất” [31]
Theo PGS.TS Trần Quốc Thành: “QL là sự tác động có ý thức củachủ thể QL để chỉ huy, điều khiển, hướng dẫn các quá trình xã hội, hành vi
và hoạt động của con người nhằm đạt tới mục đích, đúng với ý chí nhà QL,phù hợp với quy luật khách quan” [43]
“QL là một quá trình định hướng, quá trình có mục tiêu QL một hệ thống là một quá trình tác động đến hệ thống nhằm đạt được những mục tiêunhất định Những mục tiêu này đặc trưng cho trạng thái mới của hệ thống
mà người quản lý mong muốn” [20]
Trang 15Qua các định nghĩa trên có thể khẳng định, dù ở góc độ tiếp cận khácnhau, các nhà nghiờn đó cú cách diễn đạt định nghĩa quản lý có khác nhau,nhưng chúng đều có một số điểm chung, đó là:
Quản lý là một thuộc tính bất biến nội tại của mọi quá trình lao động
xã hội Lao động quản lý là điều kiện quan trọng để làm cho xã hội loàingười tồn tại và phát triển
Con người giữ vai trò trung tâm của hoạt động quản lý
QL bao giờ cũng nhằm để đạt được một mục tiờy đó được định trước
QL luôn được thực hiện trong một không gian, thời gian, với cácnguồn lực nhất định
QL luụn cú chủ thể QL và đối tượng QL
Quản lý vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật Chính vì vậy, trong hoạtđộng quản lý người quản lý phải hết sức sáng tạo, linh hoạt, mềm dẻo để chỉđạo hoạt động của tổ chức đi tới đích
Từ các định nghĩa trên có thể hiểu:
QL là sự điều khiển, phối hợp, tác động của chủ thể QL tới đối tượng
QL trong quá trình hoạt động (lao động, học tập, nghiên cứu, ứng dụng…)của một tổ chức, đơn vị với các điều kiện nhất định (không gian, thời gian,nguồn lực…) nhằm đạt được mục tiêu đề ra
Quản lý là một quá trình tác động có định hướng hợp quy luật của chủthể quản lý đến khách thể quản lý bằng các giải pháp phát huy tác dụng củacác phương tiện quản lý, nhằm sử dụng có hiệu quả cao nhất các nguồn lựctrong điều kiện môi trường biến động để hệ thống ổn định, phát triển đạtđược những mục tiêu đã định
Mục tiêu quản lý có vai trò định hướng toàn bộ hoạt động quản lýđồng thời là công cụ để đánh giá hoạt động của quản lý Để thực hiện mụctiêu đó quản lý phải thực hiện tốt chức năng kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo vàkiểm tra
Trang 16* Quản lý giáo dục.
QLGD là một bộ phận quan trọng của QL xã hội, được xem xét ở haicấp độ: [30]
QLGD cấp vĩ mô: Đó là QL một nền giáo dục/ hệ thống GD trên quy
mô cả nước hoặc một tỉnh/ thành phố/ ngành dọc
QLGD cấp vi mô được xem như QL NT/ tổ chức giáo dục cơ sở.Tương ứng với 2 cấp quản lý, có hai cách hiểu về QLGD:
Theo nghĩa rộng, QLGD là QL mọi hoạt động giáo dục trong xã hội.Quỏ tỡnh đú bao gồm các hoạt động giáo dục hoặc có tính giáo dục của bộmáy nhà nước, của tổ chức xã hội, của hệ thống quốc dõn,…
Theo nghĩa hẹp, QLGD là những tác động có hướng đích, có hệthống, có khoa học, có ý thức của chủ thể QL lên đối tượng QL, là quá trìnhdạy và học diễn ra ở các cơ sở giáo dục
Có thể rút ra điều kiện của QLGD:
Có chủ thể QL, ở tầm vĩ mô là QL nhà nước mà cơ quan trực tiếptham mưu là Bộ, Sở, phòng Giáo dục - đào tạo, ở tầm vi mô là QL của hiệutrưởng NT
Có hệ thống tác động QL theo một kế hoạch, nội dung, chương trìnhthống nhất từ TW đến địa phương, cơ sở giáo dục, nhằm thực hiện mục tiêugiáo dục trong mỗi giai đoạn cụ thể của xã hội;
Có lực lượng đông đảo những người làm công tác giáo dục
Có cơ sở vật chất, trang thiết bị, kỹ thuật tương ứng
Trang 17góp và lao động xây dựng vốn tự có; hướng vào đẩy mạnh mọi hoạt độngcủa NT mà điểm hội tụ là quá trình đào tạo thế hệ trẻ; thực hiện có chấtlượng mục tiêu về kế hoạch đào tạo, đưa NT lên trạng thái mới” [40]
Theo Phạm Minh Hạc: “QLNT là thực hiện đường lối của Đảng trongphạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa NT vận hành theo nguyên lý giáo dục
để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục” [18]
Người trực tiếp quản lý trường học và chịu trách nhiệm về toàn bộhoạt động của NT là Ban giám hiệu (gồm hiệu trưởng, các phó hiệu trưởng)
* Quản lý giáo dục SKSS.
Quản lý GDSKSS là tác động có ý thức của chủ thể quản lý tới đốitượng quản lý nhằm đưa hoạt động GDSKSS đạt kết quả mong muốn mộtcách hiệu quả nhất Đó là quá trình tác động có chủ định vào các thành tốtham gia vào quá trình GDSKSS nhằm trang bị, bồi dưỡng và nâng cao trithức SKSS, hình thành, xây dựng kỹ năng chăm súc SKSS, kỹ năng sốnglành mạnh, có sự vui thích trong đời sống tình dục, chủ động sinh sản ra thế
hệ khoẻ mạnh
Như vậy, muốn quản lý hoạt động GDSKSS cần làm tốt các nội dungquản lý Trong đó lưu ý khi phát hiện ra những vấn đề mới nảy sinh trongthực tiễn cần khắc phục và rút kinh nghiệm sớm để công tác GDSKSS đạthiệu quả cao nhất
* Hoạt động quản lý GDSKSS gồm các nội dung sau:
Lập kế hoạch quản lý: Xác định mục tiêu, nội dung, biện pháp với cácbước đi cụ thể và điều kiện cần thiết cho việc thực hiện đạt mục tiêuGDSKSS
Tổ chức thực hiện kế hoạch, sắp xếp con người, công việc một cáchkhoa học, hợp lý, có tính khả thi cao, phối hợp các lực lượng, các bộ phận
để tạo ra các tác động thích hợp nhằm đạt hiệu quả Người quản lý phảithông báo kế hoạch, chương trình hoạt động đến các thành viên, các lực
Trang 18lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường Quy định chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn, trách nhiệm của từng thành viên, xác lập cơ chế phối hợp giữacác bộ phận, các thành viên.
Xác lập quyền chỉ huy, điều hành của người lãnh đạo trong toàn bộquá trình quản lý, huy động mọi lực lượng thực hiện kế hoạch và điều hànhmọi hoạt động diễn ra theo trật tự xác định
Kiểm tra công việc diễn ra ở mọi giai đoạn trong quá trình quản lýnhằm vào việc đánh giá tiến độ, nhịp độ của quá trình quản lý so với kếhoạch, xác định mức độ đạt được so với mục tiêu đề ra Phát hiện sai sót,khuyết điểm cần khắc phục đồng thời phát hiện những vấn đề mới nảy sinhtìm biện pháp giải quyết, rút ra bài học kinh nghiệm cho quá trình quản lýtiếp đạt hiệu quả hơn
1.2.4 Khỏi niệm các lực lượng giáo dục
Lực lượng giáo dục là hệ thống các tác nhân tham gia vào quá trìnhgiáp dục nhằm thực hiện các nhiệm vụ để đạt được mục tiêu giáo dục, đàotạo đề ra Lực lượng giáo dục bao gồm:
- Nhà trường: Là tổ chức xã hội đặc thù với cấu trúc, tổ chức chặt
chẽ, có nhiệm vụ chuyên biệt là giáo dục, đào tạo nhân cách trẻ em theonhững định hướng của xã hội
- Gia đình: Gia đình là một nhóm xã hội có tâm lý đặc thù được gắn
kết với nhau bởi hai mối quan hệ hôn nhân và huyết thống Các thành viêntrong gia đình có quan hệ gắn bó với nhau về trách nhiệm và quyền lợi Sựgiàng buộc giữa họ mang tình pháp lý được Nhà nước và phỏp lụõt bảo vệ
- Các lực lượng xã hội: Bao gồm các tổ chức chính trị xã hội, các tổ
chức kinh tế, các đoàn thể quần chúng, các cơ quan chức năng [18]:
Hội LHPN Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội, tập hợp rộng rãi cáctầng lớp phụ nữ Việt Nam, được tổ chức thành 4 cấp tương đương với 4 cấptrong hệ thống chính trị Việt Nam, đó là: Cấp trung ương, cấp tỉnh, cấp
Trang 19huyện, cấp xã, dưới cấp xã là các chi hội phụ nữ được thành lập theo thụn,xúm, phố, bản [23]:
Hội LHPN Việt Nam có chức năng đại diện, bảo vệ quyền bình đẳng,dân chủ, lợi ích hợp pháp, chính đáng của phụ nữ thông qua đoàn kết, tậphợp, tuyên truyền, giáo dục, vận động, tổ chức, tạo điều kiện để phụ nữ nângcao nhận thức, trình độ, năng lực về mọi mặt trong đó có giáo dục SKSS chohội viên phụ nữ, trẻ em lứa tuổi vị thành niên, HS các trường THCS, THPT,những công dân tương lai, sẽ là người cha, người mẹ trong gia đình, có vaitrò quan trọng trong việc giải phóng sức lao động cho phụ nữ, CSSK phụ
nữ, nâng cao chất lượng cuộc sống của phụ nữ nhằm đạt đến mục tiêu bìnhđẳng giới và sự phát triển của phụ nữ
1.2.5 Phối hợp và các biện pháp phối hợp
Theo PGS TS Trần Quốc Thành: “Phối hợp là liên kết nhiều bộ phận
để cùng giải quyết một công việc, cùng thực hiện một mục tiêu nào đó Mức
độ phụ thuộc vào nhau là rất chặt chẽ” [44]
Như vậy, phối hợp bao giờ cũng có ít nhất 2 khách thể cựng cú mongmuốn đạt được mục đích chung nhất định
Trong phạm vi đề tài, có thể hiểu phối hợp của NT với Hội LHPNThành phố Ninh Bình để giáo dục SKSS cho HS có nghĩa là NT phát huyvai trò chủ đạo, chủ động cùng với Hội LHPN xây dựng một kế hoạchGDSKSS, xác định mục đích, nội dung, các biện pháp thực hiện, nguồn lực
để tổ chức GDSKSS cho HS nhằm đạt mục tiêu đặt ra đó là nâng cao nhậnthức, thái độ và kỹ năng của HS THPT về SKSS
Trang 20* Ý nghĩa của phối hợp:
Làm tăng sức mạnh trong quản lý, tranh thủ được ưu thế của các bộphận, hạn chế các điểm yếu
Làm cho bộ máy hoạt động đều hơn, mọi người cùng có trách nhiệmvới công việc chung
Tiết kiệm được sức người, sức của, thời gian, nâng cao hiệu quả quản lý
* Biện pháp phối hợp.
Biện pháp là “cỏch làm, giải quyết một vấn đề cụ thể” [44]
Biện pháp phối hợp là cách thức nhiều bộ phận, tổ chức thực hiện mộtcông việc, nhiệm vụ nhằm đạt đến mục tiêu chung
Biện pháp phối hợp quản lý là cách thức các chủ thể quản lý cùng tácđộng đến đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đặt ra, đó là làm cho đốitượng quản lý đạt đến trạng thái mới theo mong muốn của chủ thể quản lý
Bản chất của sự phối hợp quản lý giáo dục là đạt được sự thống nhất
về các yêu cầu giáo dục cũng như hành động giáo dục của tất cả LLGD làmcho nhân cách của thế hệ trẻ được phát triển đúng đắn, đầy đủ và vững chắc
* Đặc điểm biện pháp phối hợp [44]
Xuất hiện khi cú cỏc vấn đề mới cần giải quyết hoặc đã giải quyếtnhưng chưa đem lại kết quả mong muốn của các thành phần tham gia
Các thành phần tham gia căn cứ vào điều kiện thực tiễn của mình đểđưa ra và thực hiện những hoạt động, những cách thức, những việc làm,cách giải quyết một vấn đề đang đặt ra
Các hoạt động bao giờ cũng nhằm đạt đến mục tiêu chung của cácthành phần tham gia
* Các biện pháp phối hợp [44].
Giao cho cơ quan nhiều chức năng để có thể cùng một lúc giải quyếtnhiều công việc
Tập hợp nhiều bộ phận, nhiều ngành vào bộ máy
Giao cho một bên chịu trách nhiệm, các bên tham gia
Trang 21kỳ phát dục, giới tính biểu hiện rõ rệt cả về hình thể bên ngoài lẫn chức năngbên trong Nhưng ở một số em do thời kỳ phát dục kéo dài nên cơ thể các
em phát triển chậm hơn so với với các em khác, thường thể hiện ở các emnam nhiều hơn nữ
Nhìn chung, tuổi học sinh THPT có sức khoẻ và sức chịu đựng tốt hơntuổi học sinh THCS Thể chất của các em ở độ phát triển mạnh mẽ, tương đối
ổn định nên ảnh hưởng phần nào đến sự phát triển tâm lý và nhân cách
* Đặc điểm tâm lý.
Hoạt động giao tiếp của HS lứa tuổi THPT được mở rộng với bạn bè,thầy cô giáo và mọi người trong xã hội, nhưng nổi bật nhất là giao tiếp vớinhóm bạn cùng trang lứa Đời sống tình cảm của HS THPT rất phong phú
và đa dạng Các em có thái độ xúc cảm khác nhau đối với đời sống, nhu cầu
về tình bạn, tõm tỡnh cá nhân được tăng lên rõ rệt, coi sự tâm tình thân mật,tình cảm ấm áp, thái độ chân thành lên hàng đầu Tình bạn ở lứa tuổi này rấtbền vững, có thể vượt qua thử thách và kéo dài suốt đời
Đời sống tình cảm của học sinh THPT rất đa dạng và phong phú,mang tính bền vững, sâu sắc hơn so với tuổi học sinh THCS Nguyên nhân
là do tình cảm được xây dựng trên cơ sở nhận thức đầy đủ và rõ ràng hơn,gắn với thế giới quan, lý tưởng và xu hướng nghề nghiệp, đồng thời đối
Trang 22chiếu với những chuẩn mực đạo đức của xã hội Học sinh THPT có nhiềuđổi mới trong quá trình xã hội hoỏ cỏc cảm xúc Nội dung chất lượng củacác rung động trở nên đa dạng và phong phú hơn nhiều, phạm vi, đối tượnggây nên cảm xúc được mở rộng, xúc cảm được phõn hoỏ rõ rệt Khả năng tựkiểm soát và tự điều chỉnh hành vi, xúc cảm được hình thành Sự nhạy cảmvới các ấn tượng mới của đời sống và tính cởi mở được biểu hiện ở chỗ các
em bắt đầu có những rung động sâu sắc đối với quan hệ qua lại trong giađình, sinh hoạt, nhà trường Một điều đáng chú ý là ở học sinh THPT quan
hệ giữa nam và nữ được tích cực hóa rõ rệt Phạm vi quan hệ bạn bè được
mở rộng, nhu cầu về tình bạn khác giới được tăng cường và một số em đãxuất hiện những lôi cuốn đầu tiên khá mạnh mẽ, xuất hiện những nhu cầuchân chính về tình yêu và tình cảm sâu sắc [22] [47]
Tình yêu ở lứa tuổi này thường trong trắng, tươi sáng, hồn nhiên, giàucảm xúc, chân thành, để lại ấn tượng mạnh mẽ và rất sâu sắc, có ảnh hưởngđến toàn bộ đời sống tinh thần của các em Tuy nhiên, tình yêu mới nảy sinhnày dễ tan vỡ, ít tiến tới hôn nhân, do chưa có cơ sở vững chắc và cuộc sốngcủa các em còn nhiều biến động về vật chất và tinh thần… hoặc có thể khôngphát triển bình thường (không được đáp lại hoặc có những hứng thú, rungđộng không hoàn toàn lành mạnh) khiến các em bị phân tán quá mức, saonhãng việc học hành hoặc có thể những hành vi tiêu cực khác [15] [22] [24]
Vì vậy, người làm công tác giáo dục không được can thiệp thô bạovào tình cảm thiêng liêng này của các em Cần có thái độ tế nhị và trân trọngđối với nú…
1.3.2 Vai trò của GDSKSS đối với sự phát triển nhân cách HS THPT
Giáo dục SKSS góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, giống nòi.
Giáo dục SKSS là nền tảng để nâng cao ý thức trách nhiệm của con ngườikhi bước vào tuổi trưởng thành, nú giỳp thanh niên biết được rằng chỉ khiđôi thanh niên có đủ điều kiện mới “nuụi dưỡng, giáo dục chăm lo việc học
Trang 23tập của con, đảm bảo sự phát triển lành mạnh của con về thể chất, trí tuệ,phẩm chất đạo đức”
Giáo dục SKSS được thực hiện tốt sẽ góp phần hình thành cho thế hệ trẻ những hành vi văn hoá ứng xử tốt đẹp Các bạn trẻhiểu biết những đặc
điểm tâm sinh lý của người khác giới để có cách ứng xử thích hợp; Có thiệnchí trong quan hệ giao tiếp và biểu hiện thiện chí bằng cử chỉ và ngôn ngữthích hợp, đồng cảm, vị tha, hào hiệp, khiờm tốn, nhã nhặn, trung thực, tếnhị trong quan hệ giao tiếp, tỡm thấy trong tình yêu đôi lứa không chỉ làquan hệ mới, trách nhiệm mới, nghĩa vụ mới mà còn là những niềm vui vàhạnh phúc do chính đôi lứa tạo nên hàng ngày Đú chớnh là hiệu quả củacông tác giáo dục SKSS
Giáo dục SKSS đáp ứng những quy luật phát triển về tâm sinh lý của con người nói chung và học sinh THPT nói riêng Hoạt động sinh lý tình
dục là một hoạt động bình thường, phát triển theo quy luật tự nhiên Sựquan tâm đến các vấn đề giới tính, việc xuất hiện các hành vi tình dục ởhọc sinh THPT là một hiện tượng tất yếu có tính quy luật Nó nảy sinh dochính đời sống sinh lý cơ thể và đời sống xã hội của các em Vì vậy, nếukhông có sự hướng dẫn đầy đủ chu đáo của người lớn các em sẽ gặp phảinhiều khó khăn
Giỏo dục SKSS góp phần ngăn ngừa hiện tượng có thai ngoài ý
muốn Quan hệ tình dục trước hôn nhân, quan hệ tình dục không an toàn
đang tiềm ẩn nhiều rủi ro như có thai ngoài ý muốn, phá thai không an toàn,lây nhiễm các bệnh tình dục
1.3.3 Nội dung giáo dục SKSS cho HS
Nội dung giáo dục SKSS cho HS trong NT là trang bị cho các em hệthống kiến thức về SKSS phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý và xã hội củalứa tuổi, nhằm hình thành thái độ, hành vi đúng đắn, phù hợp với chuẩn mực
xã hội Tập trung vào một số nội dung cơ bản sau:[9] [15]
Trang 24Về Kiến thức: Trang bị cho HS những kiến thức sau:
Làm mẹ an toàn: Bao gồm chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trước sinh, trongsinh và sau sinh, chăm sóc trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ đảm bảo “mẹ khoẻ, conkhoẻ” sau mỗi lần sinh, phòng tránh lây truyền HIV/AIDS từ mẹ sang con
Quyền sinh sản: Quyền quyết định số con, số lần, khoảng cách sinh
HS có quyền được biết đầy đủ thông tin về SKSS, sức khỏe tình dục mộtcách thường xuyên, liên tục dưới mọi hình thức, trước khi trở thành ngườilớn; được tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc SKSS thuận tiện, phù hợp
Kế hoạch hóa gia đình: Bao gồm thời điểm sinh con, số con, khoảngcách giữa các lần sinh hợp lý và các biện pháp tránh thai KHHGĐ có nghĩa
là chủ động có con theo mong muốn, không để dẫn đến phải phá thai hoặc
đẻ quá nhiều con, đẻ quá dày, đẻ con khi quá trẻ hoặc đẻ con khi đã lớn tuổi
dễ bị bệnh tật, nguy cơ tử vong cho cả mẹ lẫn con, gia đình nghèo khó Thực hiện KHHGĐ sẽ mang lại lợi ích kinh tế, sức khoẻ, trình độ của bảnthân cha, mẹ và con cái
Phòng tránh thai, phá thai an toàn: Phá thai là chấm dứt thai nghénngoài ý muốn, không phải là biện pháp tránh thai Phá thai có thể mang đếnnhiều biến chứng như đau, choáng, thủng tử cung, nhiễm khuẩn, có thể bị vôsinh sau này hoặc thậm chí có thể chết, nhất là phá thai ở những nơi không
có đủ điều kiện
Phòng tránh các bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản, các bệnhLTQĐTD và HIV/AIDS Các bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản, các bệnhLTQĐTD có thể gõy nhiều biến chứng như tắc vòi trứng, tắc ống dẫn tinhdẫn đến vô sinh gây sẩy thai, chết lưu có thể lây truyền cho con, thậm trớgõy tử vong
Bình đẳng giới trong chăm sóc SKSS: Là tăng cường sự tham gia, hỗtrợ, chia sẻ trách nhiệm của nam giới trong mọi lĩnh vực của SKSS
Trang 25Về thái độ và hành vi: Thông qua giáo dục của NT, hình thành ở HSthái độ đúng đắn về học tập, nâng cao ý thức trách nhiệm trong CSSKSScho bản thân, các thành viên trong gia đình và bạn khác giới Cụ thể:
Thông qua hiểu về quá trình mang thai, sinh đẻ, chăm sóc trẻ làm cho
HS biết quý trọng ông bà, cha mẹ, tôn trọng giá trị đạo đức, tinh thần vàchăm sóc bản thân cũng như các thành viên khác
Nam giới sẽ chia sẻ trách nhiệm với phụ nữ về SKSS và sức khoẻ tìnhdục Góp phần làm giảm gánh nặng cho phụ nữ do phải phá thai, phải đẻnhiều hay không được chăm sóc chu đáo trong thời kỳ mang thai, sinh đẻ,nuôi dưỡng trẻ nhỏ Mọi thành viên trong gia đình có trách nhiệm chăm sóc
bà mẹ khi mang thai, khi đẻ, sau đẻ, chăm sóc trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ tốt nhất
HS biết cách chia sẻ để được sự giúp đỡ, an ủi khi gặp khó khăn liênquan đến vấn đề giới tính, tình bạn, tình yêu Qua đó, HS có được nhận thứcđúng về quyền sinh sản đi đối với nghĩa vụ, trách nhiệm trong gia đình,cộng đồng và xã hội một cách tốt nhất
Biết cách phòng tránh các bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản, cácbệnh lây qua đường tình dục và HIV/AIDS
HS cú cỏc thông tin đầy đủ về các biện pháp tránh thai, hiểu về cácBPTT, lựa chọn và sử dụng đỳng cỏc biện pháp tránh thai phù hợp để phòngtránh thai Trong trường hợp bắt buộc phải phá thai cần phá thai sớm tại cơ
sở y tế có đủ điều kiện phá thai
HS biết cách xây dựng tình yêu lành mạnh, tình dục an toàn, có kỹnăng sống, biết từ chối những hành vi không lành mạnh như sinh hoạt tìnhdục trước hôn nhân, sinh hoạt tình dục mà không sử dụng BPTT…
1.3.4 Phương pháp giáo dục SKSS cho HS
SKSS là một bộ phận của nhân cách, nên về cơ bản người ta vẫn sửdụng cỏc nhúm phương pháp giáo dục nhân cách trong quá trình GDSKSS
Trang 26Nhóm phương pháp hành thành ý thức cá nhân: Diễn giảng, trũchuyờn, tranh luận, nêu gương, thuyết phục.
Nhóm phương pháp tổ chức hoạt động để tích luỹ kinh nghiệm ứng
xử xã hội: Phương pháp tạo tình huống giáo dục, phương pháp rèn luyệntheo chế độ sinh hoạt, phương pháp tập luyện đạt đến thói quen, phươngpháp sinh hoạt tập thể, tạo dư luận xã hội
Nhóm phương pháp kích thích hành vi qua khen thưởng và trách phạt.Tuy nhiên, giáo dục SKSS cũng có những đặc trưng riêng của nó, đó
là tính thực tiễn của đời thường Trong giáo dục SKSS không cần đến lýluận cao siêu mà thường là những vấn đề cụ thể trong cuộc sống hàng ngày,rất tế nhị và “thầm kớn” Do đó, để đạt mục tiêu giáo dục thì đòi hỏi phải cóthủ pháp riêng Đó là:
Phương pháp trò chuyện: Đây là hình thức thường được sử dụng
nhiều nhất trong giáo dục, dễ tạo ra sự thân mật, cởi mở và chân tình khi nóichuyện giữa nhà giáo dục và đối tượng được giáo dục Tuy nhiên, khi tròchuyện với đối tượng giáo dục, nhà giáo dục phải trả lời các câu hỏi theođúng sự thật khoa học, đúng lúc, đúng chỗ, thường thông tin và hình thứcthông tin phải ở mức trẻ hiểu được và có lợi cho trẻ, đồng thời câu trả lờiphải dí dỏm, kích thích được trẻ muốn tâm sự với bạn
Diễn giải kết hợp với hỏi đáp và tranh ảnh minh hoạ: GDSKSS là mộ
bộ môn có tính tổng hợp cao Đòi hỏi nhà giáo dục phải có trình độ kiếnthức sâu rộng và khả năng vận dụng một cách nhuần nhuyễn, liên tưởnggiúp đưa các em vào những tình huống thực tế Nhà giáo dục gợi mở, huyđộng kiến thức, những suy nghĩ, những gợi nhớ quan sát để xây dựng vàtổng hợp kiến thức, biến nó thành vốn sống của mình để có thể ứng xử phùhợp trong quan hệ giới tính
Thảo luận: Giáo dục SKSS là một trong những vấn đề được xem là
“thầm kớn”, học sinh rất ngại nói ra những suy nghĩ của mình Do đó, để có
Trang 27thể giải đáp những thắc mắc của học sinh, người giáo dục có thể sử dụnghình thức ghi chép câu hỏi ra giấy mà không cần ghi tên người hỏi nhằmgiúp học sinh dễ bộc lộ những băn khoăn, ngại ngùng khi hỏi Sau đó, ngườigiáo dục có thể nêu câu hỏi để thảo luận chung Thảo luận có thể thực hiệntheo nhóm nhỏ, theo tổ học tập sau đó cử đại diện để có thể phát biểu chungdưới sự điều khiển của người giáo dục.
Hội thảo khoa học theo chủ đề: Mục đích của hình thức này là giúp
học sinh làm quen với việc tìm hiểu một vấn đề và phát huy tính chủ độngsáng tạo Cần phải học cùng trẻ, trao đổi với trẻ, uốn nắn những lệch lạctrong suy nghĩ, hiểu biết của trẻ Cung cấp những sách có giá trị định hướngcho thanh niên theo xu thế lành mạnh của tiến bộ xã hội Ngoài ra có thểchiếu phim có chọn lọc phục vụ việc giáo dục cho các em, giỳp cỏc em mởrộng thêm vốn sống
Nguyên tắc về sự tin cậy trong giáo dục SKSS: Sự tin cậy là điều kiện
cơ bản để giáo dục SKSS đạt hiệu quả Mối quan hệ giữa nhà giáo dục vớicác đối tượng giáo dục càng chặt chẽ, càng thúc đẩy sự gần gũi, cởi mở vàthành thực bộc lộ những suy nghĩ, những băn khoăn và dễ tiếp nhận những ýkiến giúp đỡ của nhà giáo dục Bởi lẽ, nội dung giáo dục động chạm đếnlĩnh vực hết sức tế nhị của con người Nguyên tắc này đòi hỏi nhà giáo dụcphải tạo được sự tôn trọng lẫn nhau, cộng tác cùng nhau, nhanh chóng tạo
Trang 28nên sự tiếp xúc tốt, bền vững giữa nhà giáo dục và đối tượng giáo dục, trỏnhcỏc biện pháp “cầm đoỏn” một cách thô bạo hay chế giễu khiến đối tượnggiáo dục không chấp nhận.
Nguyên tắc chuẩn bị tích cực cho sự phát triển của đối tượng giáo dục:
Những tác động giáo dục phải là những tác động định hướng cho quá trìnhphát triển của đối tượng giáo dục Để làm tốt vấn đề này, nhà giáo dục phảibiết được tất cả những gì đang diễn ra trong tâm hồn của đối tượng giáo dụcbằng những biện pháp tế nhị, kín đáo Hơn nữa, nhà giáo dục còn phải xácđịnh được thời gian, địa điểm thuận lợi cho việc cung cấp các thông tin giáodục sẽ có tác dụng khắc sâu những ấn tượng thông tin đầu tiên và góp phầntích cực vào việc hình thành tính cách, hành vi đối xử tốt cho trẻ, ngăn chặnnhững ảnh hưởng tiêu cực của những nguồn tin sai lệch từ ngoài dội vào
Nguyên tắc tôn trọng sự thật và trong sáng trong giáo dục SKSS:
Tính khách quan, tôn trọng sự thật trong giáo dục SKSS phải đi đôi với việctrình bày vấn đề mà trẻ yêu cầu một cách trong sáng, giản dị, dễ hiểu Tránhlời nói mập mờ cũng như trình bày sự thật một cách trần truồng, thô bạo, tụctĩu, kích thích trí tò mò của trẻ Nói chung, tuỳ theo trình độ phát triển củatâm lý lứa tuổi, tuỳ theo tính chất đạo đức của vấn đề mà có những giải thíchcần thiết mở rộng phạm vi ảnh hưởng tích cực đối với trẻ
Nguyên tắc thức tỉnh trách nhiệm cá nhân trong giáo dục SKSS: Khi
con người đã trưởng thành về mặt sinh học, khi người đàn ông hay ngườiđàn bà đã thức dậy trong thể xác thì cũng là lúc xã hội đòi hỏi họ phải chịutrách nhiệm về những hành vi cá nhân mình trong mối quan hệ với ngườikhác giới Đó là trách nhiệm đối với sức khoẻ của mình, đối với bạn tình,đối với tương lai của con cái Đó là trách nhiệm của công dân đối với Tổquốc, của con người đối với cộng đồng xã hội loài người Nguyên tắc nàycần thiết phải thực hiện để góp phần thực hiện mục tiêu cụ thể của giáo dụcdân số đã đề ra đối với mỗi con người trong xã hội
Trang 29Nguyên tắc của tính liên tục và sự ôn lại: Nội dung giáo dục cần được
tiến hành một cách liên tục, có hệ thống và không ngừng nâng cao phù hợpvới mức độ sinh lý của lứa tuổi, đáp ứng những thắc mắc nảy sinh trong quátrình tiếp thu kiến thức mới Kiến thức cũ không phải để cho đối tượng giáodục nhớ lại, nhắc lại làm nền tảng cho sự tiếp thu kiến thức mới mà tự rút ranhững bài học kinh nghiệm cần thiết trong đời sống Nguyên tắc này thựchiện theo kiểu vòng tròn đồng tâm xoáy trôn ốc, khối kiến thức ngày càngrộng và sâu hơn
Nguyên tắc thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục: SKSS là
tổng hợp của nhiều kiến thức: chính trị - xã hội, sinh lý tình dục, tâm lý học,giáo dục học, vệ sinh y học, pháp luật Do đó, khi trình bày kiến thức phảikết hợp nhiều khía cạnh của vấn đề, rút ra những kết luận thực tiễn, nhữngbài học bổ ích cho thế hệ trẻ
1.4 Lý luận về phối hợp NT với Hội LHPN Việt Nam trong giáo dục SKSS cho HS các trường THPT
1.4.1 Vai trò giáo dục của NT, của Hội LHPN Việt Nam
Giáo dục SKSS là trách nhiệm của gia đình, nhà trường và toàn xã hội;
là bộ phận của giáo dục nhân cách, nhằm đào tạo ra con người toàn diện những công dân có ích cho xã hội Chất lượng giáo dục SKSS phụ thuộc vào
-sự kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa các LLGD, trong đó NT có vai trò chủ đạo
* Nhà trường:
NT là một cơ quan được Nhà nước thành lập để đặc trách thực hiệnđường lối, quan điểm giáo dục của Đảng trong từng giai đoạn phát triển củađất nước; là tổ chức duy nhất, chuyên biệt tổ chức lao động trí tuệ và sángtạo toàn bộ tri thức, kinh nghiệm lịch sử của nhân loại cho thế hệ trẻ phùhợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, nhằm hình thành và phát triển môhình nhân cách lý tưởng của xã hội đặt ra về tri thức, đạo đức, pháp luật, sứckhoẻ, lao động một cách có hiệu quả hơn hẳn so với thiết chế xã hội khác
Trang 30NT là một thiết chế xã hội chuyên biệt thực hiện chức năng cơ bản làtái sản xuất sức lao động, phát triển nhân cách con người mà thế hệ trướctruyền lại cho thế hệ sau và có vượt lên phù hợp với xu thế của thời đại,nhằm duy trì và phát triển xã hội.
Mục tiêu giáo dục NT được thực hiện bởi đội ngũ các nhà giáo dục đượcđào tạo, bồi dưỡng tại các trường sư phạm có một chương trình, nội dung,phương pháp, có cơ sở vật chất, kỹ thuật công nghệ và thiết bị hiện đại nhằmphát triển toàn diện nhân cách, hướng tới sự thành đạt của người công dân
Nhà trường là nhân tố chủ đạo trong việc tổ chức phối hợp với các LLGD trong GDSKSS cho HS Vì:
NT có chức năng thực hiện mục tiêu giáo dục, đào tạo hình thànhnhân cách HS đáp ứng yêu cầu xã hội
NT có nội dung giáo dục và phương pháp giáo dục được chọn lọc và
tổ chức chặt chẽ Nội dung giáo dục SKSS được thực hiện thông qua nguyêntắc dạy tích hợp các bộ môn trong nhà trường nhằm nâng cao tính thực tiễn,tính hấp dẫn của các môn học
NT có lực lượng giáo dục mang tính chất chuyên nghiệp: Lực lượngchính trong giáo dục nhà trường là Ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm, giáoviên bộ môn, cán bộ đoàn thể có nhiệm vụ tổ chức, liên kết các thành viêntrong và ngoài nhà trường để chuẩn bị và tiến hành truyền thụ những kiến thứcSKSS khó tích hợp trong các môn học Giáo viên chủ nhiệm lớp là ngườitrực tiếp thực hiện việc phối hợp giáo dục nhà trường và giáo dục xã hội
Môi trường giáo dục trong NT có tính chất sư phạm, có tác động tíchcực trong quá trình giáo dục SKSS cho HS
* Hội LHPN Việt Nam:
Hội LHPN Việt Nam thông qua việc vận động hội viên tham giaphong trào thi đua “phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng giađình hạnh phỳc”, Đề án “Giỏo dục phẩm chất đạo đức phụ nữ Việt Nam thời
Trang 31kỳ CNH-HĐH đất nước”, Đề án “Năm triệu bà mẹ” và các nhiệm vụ trọngtâm, đặc biệt là nhiệm vụ hỗ trợ phụ nữ xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng,tiến bộ, hạnh phúc, đã coi trọng việc giáo dục SKSS nhằm xây dựng ngườiphụ nữ Việt Nam trong thời kỳ CNH - HĐH đất nước “Cú lòng yêu nước,
có sức khoẻ, có tri thức và kỹ năng nghề nghiệp, năng động sáng tạo, có lốisống văn hoá và có lòng nhân hậu”
Hội có chức năng tập hợp các tầng lớp phụ nữ để tuyên truyền, giáodục mọi mặt, đặc biệt là kiến thức về tổ chức cuộc sống gia đình, chăm sócsức khoẻ gia đình, giáo dục con Do đó, Hội LHPN Việt Nam có tư cáchpháp nhân để phối hợp với các ngành chuyên môn như ngành Giáo dục -đào tạo mà trực tiếp là các trường phổ thông, ngành y tế, dân số để trang bịkiến thức, hình thành thái độ, kỹ năng sống cho phụ nữ, trẻ em nhằm nângcao sức khoẻ, chất lượng cuộc sống của phụ nữ
Môi trường giáo dục xã hội nói chung và giáo dục của Hội LHPNViệt Nam nói riêng có ảnh hưởng nhất định đến quá trình hình thành nhâncách của trẻ thông qua con đường tự phát và tự giác Do đó, quá trình giáodục xã hội diễn ra từ từ, theo phương thức “mưa dầm thấm lõu”, gắn vớithực tiễn, giỳp cỏc em biết cách áp dụng kiến thức khoa học vào tình huống
cụ thể trong thực tiễn
Con đường giáo dục tự phát bao gồm các yếu tố tích cực, tiêu cực, tốt,xấu của đời sống xã hội vô cùng phức tạp do cá nhân tự lựa chọn theo nhucầu trình độ tự giáo dục của mình
Con đường giáo dục tự giác: Là những tổ hợp tác động trực tiếp haygián tiếp có hướng đích, có nội dung, có phương pháp bằng nhiều hình thứccủa Hội LHPN cùng tham gia trong quá trình hình thành và phát triển nhâncách của trẻ Hội LHPN là tổ chức có uy tín trong xã hội, có khả năng tậphợp quần chúng, có lòng nhiệt tình, có phương pháp giáo dục phong phú, đadạng, có sức thuyết phục cao nhất là vấn đề tế nhị như SKSS
Trang 32Với sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước trong thời kỳ hội nhập,
có sự giao thoa rất lớn về văn hoỏ, thỡ tiềm năng giáo dục của Hội LHPNViệt Nam là rất lớn, giáo dục của Hội LHPN Việt Nam trở thành một trongcác nhân tố vô cùng quan trọng, góp phần hỗ trợ đắc lực cho giáo dục NT
1.4.2 Mối quan hệ giữa giáo dục NT và giáo dục của Hội LHPN Việt Nam
Việc NT phối hợp với Hội LHPN Việt Nam trong quá trình giáo dục nóichung và giáo dục SKSS nói riêng là một đòi hỏi khách quan theo nguyên lýgiáo dục của Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Giỏo dục trong NT chỉ làmột phần, còn cần có sự giáo dục ngoài xã hội và gia đình để giúp cho việcgiáo dục trong NT tốt hơn Giáo dục trong NT dù tốt đến đâu, nhưng thiếu giáodục trong gia đình và ngoài xã hội thì kết quả cũng không hoàn toàn”.[33]
Quá trình giáo dục đào tạo con người, hình thành nhân cách XHCNcho thế hệ trẻ đang lớn lên, trở thành những người chủ tương lai xây dựngđất nước trong thời kỳ CNH-HĐH là một quá trình lâu dài, liên tục và thốngnhất Quá trình đó bao gồm các ảnh hưởng khách quan và tác động chủ quancủa toàn xã hội được tổ chức theo mục đích, nhiệm vụ và nội dung của nềngiáo dục XHCN Trong các tác động xã hội ảnh hưởng đến sự hình thànhnhân cách học sinh, có những tác động của nhà trường, của gia đình, củanhóm bạn bè, của cơ quan văn hoá giáo dục ngoài nhà trường, của cácphương tiện thông tin đại chúng, của các cơ sở sản xuất, của các đoàn thể xãhội ở địa phương Trong đó nhà trường đặc biệt có tầm quan trọng, giữ vaitrò chủ đạo trong công tác giáo dục thế hệ trẻ
Việc phối hợp thống nhất giáo dục của nhà trường với giáo dục củacác tổ chức xã hội trở thành một nguyên tắc cơ bản của nền giáo dụcXHCN Bản chất của việc phối hợp đó là đạt được sự thống nhất về các yêucầu của giáo dục cũng như về các hành động giáo dục của tất cả người lớn,khiến cho nhân cách của trẻ phát triển đúng đắn, đầy đủ và vững chắc, tạođược một môi trường giáo dục thuận lợi trong nhà trường và ở khắp mọi nơi
Trang 33ngoài xã hội Nhờ có môi trường giáo dục đó, học sinh buộc phải hành độngtheo đúng các yêu cầu và các chuẩn mực ứng xử Môi trường giáo dục baogồm: những yêu cầu thống nhất của nhà trường, gia đình và xã hội đối vớihành vi của học sinh, những tình huống được tạo ra trong cuộc sống để cáchành vi tích cực có điều kiện thực hiện, những phuơng pháp và biện phápgiáo dục được sử dụng khéo léo, không mâu thuẫn nhau và không dẫn đếntính chất hai mặt trong ứng xử của học sinh.
Sự phối hợp chặt chẽ giữa giáo dục NT và giáo dục của Hội LHPN sẽtạo môi trường hỗ trợ nhau đảm bảo HS được giáo dục toàn diện ở mọi nơi,mọi lúc Trong đó, giáo dục NT giữ vị trí trung tõm, có vai trò chủ đạo, địnhhướng tổ chức và quyết định hiệu quả của quá trình giáo dục nói chung vàgiáo dục SKSS nói riêng
Sự phối hợp của NT với Hội LHPN là nhằm đạt được sự thống nhất
về mục tiêu, yêu cầu giáo dục, cũng như thống nhất mọi hoạt động giáo dụcnhằm làm cho nhân cách của thế hệ trẻ được phát triển đúng hướng, toàndiện và vững chắc
NT muốn thực hiện hiệu quả vai trò chủ đạo trong hoạt động phối hợpvới Hội LHPN Việt Nam để giáo dục SKSS cần làm cho các thành viêntrong NT, Hội LHPN hiểu một cách đầy đủ nhiệm vụ, nội dung, phươngpháp, hình thức giáo dục và sự cần thiết phải phối hợp với nhau một cáchchặt chẽ, thường xuyên để giáo dục, nhờ đó mà tạo ra được môi trường toàn
xã hội tham gia giáo dục cho HS
Chớnh có sự phối hợp giáo dục sẽ huy động được sự tham gia củađông đảo LLGD vào việc giám sát, phát hiện vấn đề bất cập nảy sinh trongthực tiễn để có biện pháp giúp HS lựa chọn cách ứng xử phù hợp với chuẩnmực xã hội, nhanh chóng tích luỹ các kinh nghiệm giải quyết các vấn đề nảysinh trong thực tiễn một cách dần dần, từ đơn giản đến phức tạp từ đó hìnhthành niềm tin, tình cảm, định hướng đúng đắn cho tương lai
Trang 34Việc quản lý sự phối hợp giữa nhà trường và Hội LHPN Việt Nam tạo
ra sức mạnh tổng hợp và đồng bộ, tạo ra môi trường sư phạm lành mạnh,hạn chế tối đa những ảnh hưởng tiêu cực, tạo ra những tác động tích cực choquá trình giáo dục SKSS và hoàn thiện nhân cách cho học sinh
1.4.3 Mục đích, nội dung và cách thức phối hợp của NT với Hội LHPN Việt Nam trong GDSKSS cho HS các trường THPT
* Mục đích phối hợp.
Việc quản lý sự phối hợp giữa nhà trường và Hội LHPN Việt Nam tạonên tác động tổ hợp phát huy được những tiềm năng, những kinh nghiệm,những tri thức phong phú của các lực lượng tham gia vào quá trình giáo dụchình thành và phát triển nhân cách cho học sinh Vì vậy việc liên kết phốihợp giữa nhà trường và Hội LHPN Việt Nam nhằm thực hiện mục đích pháttriển nhân cách công dân của nhà nước XHCN được coi là một nguyên tắcquan trọng Việc liên kết phối hợp trước hết phải đảm bảo được sự thốngnhất về nhận thức cũng như hành động vào các mục tiêu của quá trình pháttriển nhân cách, tránh sự tách rời, mâu thuẫn, vô hiệu hoá lẫn nhau gây nên
sự nghi ngờ, hoang mang, dao động đối với các em trong việc lựa chọn, tiếpthu các giá trị nhân cách tốt đẹp
Nói chung, công tác phối hợp NT với Hội LHPN Việt Nam nhằm đạtđến các mục đích giáo dục SKSS sau:
Tạo sự thống nhất trong toàn xã hội về mục tiêu GDSKSS cho HS cáctrường THPT
Tạo ra môi trường thuận lợi cho HS THPT nâng cao nhận thức vềSKSS để phát triển toàn diện nhân cách phù hợp với chuẩn mực xã hội
Phát huy được thế mạnh, huy động tối đa nguồn lực của từng lựclượng giáo dục nhằm đạt mục tiêu giáo dục SKSS một cách hiệu quả nhất
Nâng cao trách nhiệm của các LLGD trong việc GDSKSS, phát triểnnhân cách HS và góp phần xõy dựng xã hội công bằng dõn chủ, văn minh
Trang 35* Nội dung phối hợp.
Thống nhất kế hoạch giáo dục giữa NT và Hội LHPN Việt Nam tham gia quá trình giáo dục:
Vai trò chủ đạo của nhà trường được thể hiện trong việc định hướng
để chỉ đạo và phối hợp với các LLGD trong quá trình giáo dục SKSS chohọc sinh nhằm thống nhất về mục đích, nội dung, biện pháp giáo dục đạođức học sinh theo kế hoạch của nhà trường
Việc xác định kế hoạch phối hợp phải đảm bảo tính khoa học, hiệuquả, thống nhất và đồng bộ, hệ thống và liên tục, toàn diện đồng thời xoayquanh những trọng tâm, tính cụ thể, tính pháp lệnh và khả thi
NT phải chủ động phối hợp với Hội LHPN Việt Nam để xác địnhmục tiêu cho công tác phối hợp; xác định các bước đi để đạt được mục tiêu;xác định nguồn lực cỏc cỏc biện pháp để đạt tới mục tiêu
Tổ chức, sắp xếp nhân sự, phân công nhiệm vụ, trách nhiệm của các thành viên tham gia công tác phối hợp giữa NT và Hội LHPN:
Thành lập Ban chỉ đạo công tác phối hợp và các thành viên cùng thamgia Phân công nhiệm vụ cụ thể cho tất cả các thành viên trong tổ chức đó mộtcách phù hợp với chức năng nhiệm vụ, năng lực và sở trường của từng người
Sắp xếp công việc hợp lý theo trình tự nhất định Chỉ đạo bộ máy vậnhành theo tiến trình công việc nhằm đạt đến mục tiêu chung là nâng cao chấtlượng giáo dục SKSS cho HS THPT
Theo Dick Cacson – nhà nghiên cứu về tổ chức: 70%-80% những khiếmkhuyết trong quá trình thực hiện cac mục tiêu là do công tác tổ chức tồi Điềunày cho thấy chức năng tổ chức trong quản lý có vai trò rất quan trọng
Thống nhất chỉ đạo, tổ chức thực hiện các bước, cỏc khõu, cỏc nội dung hoạt động của quá trình phối hợp giáo dục SKSS:
Là phương thức tác động của chủ thể quản lý nhằm điều hành tổ chức– nhân lực đó cú vận hành theo đúng kế hoạch để thực hiện mục tiêu
Trang 36Chỉ đạo, lãnh đạo chính là nhìn cho rõ những việc phải làm Vấn đềquan trọng của chỉ đạo là phải tạo ra động cơ thúc đẩy con người hoạt độngtheo mục đích của tổ chức.
Kiểm tra, đánh giá kết quả phối hợp GDSKSS cho HS THPT:
Là quá trình xác định kết quả đạt được trên thực tế, đối chiếu với mụctiêu xác định trong kế hoạch, phát hiện những sai lệch để có biện pháp khắcphục, chỉnh sửa để đạt mục tiêu đặt ra
Tóm lại: Nhà trường phải luôn luôn năng động sáng tạo, chủ động tạonên những mối quan hệ gắn bó giữa nhà trường và các LLGD, trong đó cóHội LHPN Việt Nam một cách chặt chẽ, thường xuyên Có như vậy mớinâng cao hiệu quả giáo dục theo mục tiêu đào tạo
* Cách thức phối hợp của NT với Hội LHPN trong giáo dục
Ngày nay, với yêu cầu của xã hội đối với công tác giáo dục thế hệ trẻngày càng cao thì công tác “xó hội hoỏ giỏo dục” càng có vai trò quan trọng
và cần thiết Giáo dục HS phải được thực hiện thường xuyên, diễn ra ở mọinơi, mọi lúc Việc huy động sức mạnh của các tổ chức đoàn thể quần chúngnói chung và Hội LHPN nói riêng để giáo dục thế hệ trẻ là việc làm có ýnghĩa tích cực cả về cơ sở vật chất và nâng cao vai trò, trách nhiệm của toàn
xã hội đối với sự nghiệp giáo dục
Muốn thực hiện công tác phối hợp hiệu quả, NT phải chủ động cụthể hoá quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhànước về giáo dục, đào tạo, mục tiêu, nội dung chương trình, kế hoạch giáodục của NT đến Hội LHPN nhằm thống nhất định hướng tư tưởng và hànhđộng trong quá trình phối hợp thực hiện Đảm bảo thực hiện các nội dungnhư sau:
NT chủ động, tích cực phổ biến các tri thức văn hoá, xã hội, khoa học
kỹ thuật, nội dung, phương pháp đổi mới để Hội LHPN thực hiện theo xuthế chung
Trang 37NT thường xuyên đề cập đến mục đích của giáo dục với Hội LHPN.
NT chủ động phối hợp phát động và tổ chức thực hiện các phong trào thiđua mang tính chất rộng rãi và có giá trị tác động mạnh mẽ đến quá trình hìnhthành nhân cách của HS Đa dạng hoá các hoạt động mang tính xã hội hấp dẫngiỳp các em có điều kiện trưởng thành trong thực tiễn, tiếp thu kiến thức dầndần Các hình thức thường được sử dụng như: toạ đàm trao đổi kiến thức vàkinh nghiệm, nói chuyên đề, câu lạc bộ, giải đáp, tư vấn về chủ đề SKSS
Có lịch giao ban phản ánh tình hình, đánh giá tiến độ, chất lượng côngviệc, hiệu quả và sự ảnh hưởng của chương trình phối hợp
Luôn bảo đảm các giá trị cốt lõi của hoạt động phối hợp và ghi nhậnnhững đóng góp của NT và của Hội LHPN
Hai bên chủ động hỗ trợ lẫn nhau khi thấy cần thiết hoặc được yêucầu Luôn cởi mở đón nhận những ý kiến phản hồi từ các hai phía
Kịp thời thay đổi hoạt động chương trình phối hợp khi thấy khônghiệu quả hoặc tình hình thực tế diễn ra không như dự kiến
Nói chung: NT và Hội LHPN Việt Nam phải cùng nhau tạo ra mốiquan hệ hướng vào các hoạt động giáo dục SKSS mang tính thực tiễn, tạo ramôi trường rộng khắp trong toàn xã hội, đồng thời tạp ra quá trình giáo dụcthống nhất và liên tục trong không gian, thời gian phù hợp có tác dụng sâusắc đến hình thành nhân cách của HS
* Quản lý công tác phối hợp giữa NT và Hội LHPN Việt Nam trong GDSKSS cho HS
Mục tiêu của quản lý sự PHGDSKSS là làm cho quá trình GDSKSSvận hành đồng bộ, hiệu quả, tạo ra bầu không khí hăng hái và thuận lợi đểnâng cao chất lượng giáo dục SKSS cho học sinh trong nhà trường, gia đình
và xã hội Môi trường giáo dục bao gồm: Những yêu cầu thống nhất của cácnhà giáo dục đối với hành vi của học sinh, những tình huống được tạo ratrong cuộc sống để các hành vi tích cực có điều kiện thực hiện, những
Trang 38phương pháp, biện pháp giáo dục được sử dụng khéo léo, không mâu thuẫnnhau và không để dẫn đến tính chất hai mặt trong ứng xử của học sinh.
Quản lý sự phối hợp giữa NT và các LLGD nói chung và Hội LHPNViệt Nam nói riêng là sự kết hợp, tác động qua lại một cách biện chứng giữacác LLGD Một mặt nhà trường đóng vai trò chủ đạo trong việc giáo dụcSKSS cho học sinh Mặt khác, với tư cách là chủ thể giáo dục, các LLGD,Hội LHPN Việt Nam cần chủ động phối hợp với NT để giáo dục HS, xoá bỏ
tư tưởng coi giáo dục HS là việc của riêng NT, hoặc tự đề ra những yêu cầugiáo dục đi ngược lại với mục tiêu giáo dục mà nhà trường qui định…
1.4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác phối hợp của NT với Hội LHPN Việt Nam trong GDSKSS cho HS các trường THPT
* Nhận thức của thầy cô giáo, cán bộ Hội LHPN Việt Nam về việc phối hợp để giáo dục SKSS cho học sinh
Nhận thức là một trong ba mặt của đời sống tâm lý con người (nhậnthức, tình cảm và hoạt động) Nhận thức có vai trò quan trọng, là cơ sở trongquá trình hình thành tình cảm và định hướng hành động
Sự nghiệp CNH-HĐH đòi hỏi phải giáo dục đào tạo cho xã hội nhữngcông dân có phẩm chất chính trị, đạo đức, tri thức, kỹ năng thực hành nghề,khả năng thích ứng với những thay đổi về mặt công nghệ và thành thạotrong lĩnh vực chuyờn mụn… Muốn làm được điều đó phải có sự hợp tácthống nhất, phối hợp nhịp nhàng và đồng bộ giữa các LLGD, mà nhà trườngluôn giữ vai trò chủ đạo Điều này đòi hỏi trình độ nhận thức của chủ thểphối hợp giáo dục (thầy cô giáo, cán bộ Hội LHPN Việt Nam…) là rất quantrọng Chỉ khi có nhận thức đầy đủ, đúng đắn thì sự phối hợp mới đạt hiệuquả cao trong giáo dục nói chung và giáo dục SKSS nói riêng
Các chủ thể của quá trình phối hợp cần nhận thức rõ các vấn đề sau: Học sinh vừa là đối tượng vừa là chủ thể của quá trình giáo dục Đặcbiệt đối với học sinh THPT, nhà trường cần xác định đúng vị trí của học
Trang 39sinh vừa là đối tượng vừa là chủ thể của quá trình giáo dục nói chung, quátrình giáo dục SKSS nói riêng trong nhà trường Vì vậy, nhà trường cần phải
tổ chức quá trình giáo dục đào tạo theo hướng tự đào tạo của thế hệ trẻ, coitrọng vai trò chủ thể của thế hệ trẻ trong quá trình giáo dục, các thầy cô giáophải làm cho học sinh hứng thú, tiếp cận sự giáo dục, nhà trường phải xâydựng nội dung giáo dục toàn diện và phù hợp
Giáo dục hiện đại đòi hỏi công tác giáo dục phải kết hợp nhiềuphương châm, phương pháp khoa học, tiến hành theo cách tiếp cận: nhâncách - hoạt động - giao tiếp - môi trường trong môi trường nhà trường - giađình - xã hội
Xã hội là trường học thực tế của tất cả mọi người và là nơi khẳngđịnh vị trí vai trò của con người Do đó, giáo dục thế hệ trẻ trong thực tiễn
xã hội, nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội, phù hợp với xã hội là cần thiết
Xây dựng cơ chế và hình thức phối hợp giữa nhà trường và HộiLHPN Việt Nam là một nội dung hết sức quan trọng trong tổ chức phối hợpnhà trường và các LLGD trong việc giáo dục SKSS cho học sinh
Nhà trường cần phát huy vai trò chủ đạo trong việc tổ chức phối hợpđịnh hướng nội dung, phương pháp giáo dục cho các LLGD và nhà trường
Để làm tốt công tác giáo dục SKSS, nhà giáo dục cần không ngừng tíchcực hoàn thiện mình để làm tấm gương sáng cho các em noi theo Nhà giáodục cần: Có nhận thức sâu sắc về sự cần thiết là công tác dạy học vàGDSKSS; Có hiểu biết sâu rộng về kiến thức, về kinh nghiệm sống thực tiễn
và có năng lực truyền đạt kiến thức đó đến đối tượng; Có sự xác định rõ rệt vềphạm vi trách nhiệm theo chức năng của từng thành viên trong lực lượng giáodục, mỗi người tự giác thực hiện nhiệm vụ, nghĩa vụ của mình; Có nhân cáchtốt đẹp, có lối sống lành mạnh, gương mẫu để làm hình mẫu cho các em họctập, điềm tĩnh, khách quan, tôn trọng những quan điểm bất đồng, những giátrị và niềm tin của người khác; Có khả năng quan hệ tốt với đối tượng giáo
Trang 40dục, nhiệt tình, cởi mở, chân thực tạo được niềm tin cậy ở đối tượng giáodục; Tế nhị, nhạy cảm trước những biểu hiện tâm lý của đối tượng giáo dục
để xác định đúng thời điểm và liều lượng kiến thức cần truyền thụ
* Quy định của Nhà nước về phối hợp các LLXH trong việc GDSKSS cho HS THPT.
Chính sách giáo dục đóng vai trò hết sức quan trọng trong quản lýgiáo dục Có thể nói chính sách giáo dục tác động không những đến toànngành giáo dục mà còn đến toàn xã hội
Chính sách giáo dục đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trìnhquản lý và tuỳ thuộc vào mục đích của người ra quyết định chính sách.Chính sách đóng vai trò dự báo những cơ hội và tập trung nguồn lực để tậndụng tốt nhất những cơ hội đó
Nếu có chính sách, xác định phương hướng và mụct iờu của tổ chứcthì kế hoạch xác định những bước đi cụ thể có định sẵn thời gian cho mỗibước đi, mục tiêu cho từng bước đi, các chương trình và hoạt động cụ thểthực hiện chính sách đó
Việc phối hợp giáo dục NT với gia đình, xã hội được để cập đến trongmột số văn bản Luật như: Điều 3, Luật Giáo dục 2005 quy định “ Giỏo dục
NT kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”; Điều 5 Luật bảo vệ,chăm sóc và giáo dục trẻ em quy định “Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
là tách nhiệm của gia đình, NT, nhà nước, xã hội và cụng dõn”; Chiến lượcquốc gia về giáo dục SKSS xác định: Chăm sóc SKSS là sự nghiệp chungcủa toàn xã hội, là trách nhiệm của mỗi cá nhân, mỗi gia đình, mỗi cộngđồng, của các cấp uỷ Đảng, chính quyền cũng như của các ngành, đoàn thể,các tổ chức xã hội và nghề nghiệp
Nếu có chính sách về giáo dục SKSS và quy định trách nhiệm của cácLLGD trong quá trình giáo dục SKSS cho người dân nói chung và cho HSTHPT nói riêng có tác động tích đến chất lượng giáo dục SKSS cho HS