1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lí hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học phổ thông

251 197 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 251
Dung lượng 3,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - NGUYỄN THỊ HỒNG HOA QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HỒNG HOA QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Quản lí Giáo dục Mã số: 9.14.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Hường GS.TS Thái Văn Thành NGHỆ AN – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận án chưa cơng bố cơng trình Tác giả luận án Nguyễn Thị Hồng Hoa i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Luận án tơi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới GS.TS Thái Văn Thành, PGS.TS Nguyễn Thị Hường - Người Thầy/Cô hướng dẫn khoa học tâm huyết tận tình bảo, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi định hướng cho q trình thực luận án Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Vinh, Ban Lãnh đạo Khoa Giáo dục, Phòng Đào tạo sau Đại học, Thư viện Trường, Phòng Hành Tổng hợp tất thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè Khoa, Trường đơn vị Sở Giáo dục, Tỉnh đoàn, Chi cục Dân số, trường PTTH tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh đơn vị liên quan tạo điều kiện, giúp đỡ, bảo, hỗ trợ chia sẻ kinh nghiệm cho suốt trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin gửi lòng ân tình lời cảm ơn sâu sắc tới Sở Y tế, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Trường Chính trị Tỉnh Nghệ An- Cơ quan tơi cơng tác q trình nghiên cứu Đặc biệt Gia đình tơi, người theo sát, hỗ trợ tơi suốt thời gian qua Đó nguồn động viên, cổ vũ giúp tơi có thêm sức mạnh, động lực cố gắng để hoàn thành luận án Tác giả luận án Nguyễn Thị Hồng Hoa ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN TT Các chữ viết đầy đủ Các chữ viết tắt CBQL Cán quản lí CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản DS - SKSS Dân số - Sức khỏe sinh sản ĐT-BD Đào tạo - bồi dưỡng ĐG Đánh giá GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDPT Giáo dục phổ thơng 10 GV Giáo viên 11 HTTCDH Hình thức tổ chức dạy học 12 HS Học sinh 13 KT-XH Kinh tế-xã hội 14 KN Kỹ 15 PP Phương pháp 16 PPDH Phương pháp dạy học 17 PPĐG Phương pháp đánh giá 18 PT Phổ thông 19 PTDH Phương tiện dạy học 20 QLGD Quản lí giáo dục 21 SKSS Sức khỏe sinh sản 22 THPT Trung học phổ thông 23 TN Thực nghiệm 24 TTGD Truyền thông - giáo dục 25 TN Thanh niên 26 VTN Vị thành niên iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN iii MỤC LỤC .iv DANH MỤC BẢNG .ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ xii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 11 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 11 1.1.1 Những nghiên cứu sức khỏe sinh sản giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học phổ thông 11 1.1.2 Những nghiên cứu quản lí hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học phổ thông .19 1.1.3 Đánh giá chung 26 1.2 Một số khái niệm .28 1.2.1 Sức khỏe, sức khỏe sinh sản .28 1.2.2 Giáo dục, giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học phổ thông 31 1.2.3 Hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học phổ thơng 33 1.2.4 Quản lí, quản lí hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học phổ thông .34 1.3 Vấn đề giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học phổ thơng .37 1.3.1 Một số đặc điểm tâm, sinh lí lứa tuổi học sinh trung học phổ thông 37 1.3.2 Sự cần thiết phải giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học phổ thông 40 1.3.3 Mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học phổ thông 43 iv 1.3.4 Nguyên tắc giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học phổ thông 45 1.3.5 Nội dung giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học phổ thơng 46 1.3.6 Phương pháp, hình thức giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học phổ thông 48 1.3.7 Đánh giá kết hoạt động giáo dục SKSS cho HS THPT 51 1.4 Vấn đề quản lí hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học phổ thông 52 1.4.1 Tầm quan trọng quản lí hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học phổ thông 52 1.4.2 Nội dung quản lí hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học phổ thông .52 1.4.3 Chủ thể quản lí hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học phổ thông .58 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học phổ thông .60 1.5.1 Các yếu tố khách quan .60 1.5.2 Các yếu tố chủ quan 63 Kết luận chương 65 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 66 2.1 Khái quát khảo sát thực trạng 66 2.1.1 Mục đích khảo sát 66 2.1.2 Nội dung khảo sát .66 2.1.3 Đối tượng khảo sát .66 2.1.4 Địa bàn, thời gian khảo sát 68 2.1.5 Phương pháp, công cụ khảo sát 68 2.1.6 Xử lí kết khảo sát .69 2.2 Khái quát địa bàn khảo sát .70 v 2.2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh 70 2.2.2 Tình hình giáo dục Trung học phổ thông tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh 71 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trường trung học phổ thông 73 2.3.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên, học sinh trung học phô thông giáo dục sức khỏe sinh sản 73 2.3.2 Thực trạng thực nội dung, chương trình giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học phổ thông 83 2.3.3 Thực trạng phương pháp, hình thức giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trường trung học phổ thông .88 2.3.4 Thực trạng sở vật chất, điều kiện đảm bảo cho giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học phổ thông 99 2.3.5 Thực trạng kết giáo dục sức khỏe sinh sản trường trung học phổ thông 100 2.4 Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trường trung học phổ thông 102 2.4.1 Thực trạng tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức tầm quan trọng giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học phổ thông 102 2.4.2 Thực trạng lập kế hoạch giáo dục sức khỏe sinh sản cho HS THPT .104 2.4.3 Thực trạng tổ chức đạo hoạt động giáo dục sức khỏe cho học sinh trung học phổ thông 106 2.4.4 Thực trạng đội ngũ phát triển đội ngũ làm công tác giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học phổ thông 109 2.4.5 Thực trạng quản lí điều kiện cần thiết tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học phổ thông118 2.4.6 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học phổ thông lực lượng giáo dục .119 vi 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học phổ thông 120 2.6 Đánh giá chung thực trạng .121 2.6.1 Ưu điểm 122 2.6.2 Hạn chế 122 2.6.3 Nguyên nhân 123 Kết luận chương 125 Chương GIẢI PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 126 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 126 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 126 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 126 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 126 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .126 3.2 Một số giải pháp quản lí hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học phổ thông 127 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên lực lượng giáo dục cần thiết tầm quan trọng giáo dục sức khoẻ sinh sản quản lí hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh THPT 127 3.2.2 Kế hoạch hóa hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học phổ thông 131 3.2.3 Tổ chức đạo hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học phổ thông 134 3.2.4 Bồi dưỡng nâng cao lực giáo dục sức khỏe sinh sản quản lí hoạt động giáo dục sức khoẻ sinh sản cho đội ngũ giáo viên, cán quản lý trường trung học phổ thông 146 3.2.5 Xây dựng tiêu chí để đánh giá chất lượng giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học phổ thông 151 vii 3.2.6 Thiết lập điều kiện đảm bảo quản lý hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học phổ thông 155 3.3 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi giải pháp 158 3.3.1 Mục đích khảo sát 158 3.3.2 Nội dung phương pháp khảo sát 158 3.3.3 Đối tượng khảo sát 159 3.3.4 Kết khảo sát tính cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 159 3.4 Thử nghiệm giải pháp 162 3.4.1 Tổ chức thử nghiệm 162 3.4.2 Phân tích kết thử nghiệm 166 Kết luận chương 171 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 172 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 176 TÀI LIỆU THAM KHẢO 177 PHỤ LỤC 188 viii THPT thuộc địa bàn khác nhau, đánh giá hiệu cơng tác quản lí từ nhóm đối tượng khác nhau: học sinh (nam/nữ; khối học; địa bàn cư trú ); giáo viên thuộc nhóm mơn khác nhau, địa bàn trường học khác Kiểm định thống kê "chi square" sử dụng phân tích tương quan nhằm đánh giá khác biệt mang ý nghĩa thống kê so sánh giá trị khác biệt nhóm biến số: giới tính, địa bàn nghiên cứu, khối học - P value spss: hiểu Sác xuất + Nếu P < 0.05: số có ý nghĩa thống kê ( độ tin cậy cao) + Nếu P > 0.05: Chỉ số khơng có ý nghĩa thống kê Phụ lục 8: CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG Nâng cao lực giáo dục sức khỏe sinh sản quản lí hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho cho giáo viên cán quản lý trường trung học phổ thông I MỤC TIÊU Mục tiêu chung Mục tiêu chung chương trình nhằm nâng cao lực cho đội ngũ GV, CBQL trường trung học phổ thông đáp ứng yêu cầu giáo dục sức khỏe sinh sản quản lí hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho HS THPT Mục tiêu cụ thể 2.1 Về kiến thức Người học trang bị: - Các khái niệm SKSS, giáo dục sức khỏe sinh sản; - Các kiến thức sức khỏe, sinh sản, giáo dục SKSS, mục đích, nội dung, phương pháp hình thức giáo dục SKSS cho HS THPT; - Hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng việc lập kế hoạch giáo dục sức khỏe sinh sản cho HS THPT; - Yêu cầu phẩm chất lực CBQL, GV tham gia hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho HS THPT; - Quản lí hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho HS THPT 2.2 Về kĩ Người học hình thành kĩ năng: Đối với GV: 1) KN xác định mục tiêu GD SKSS cho HS 2) KN xác định nội dung GD SKSS cho HS 3) KN lập kế hoạch GD SKSS cho HS 4) KN tổ chức lồng ghép, tích hợp nội dung dạy học mơn học chương trình có khả giáo dục SKSS cho học sinh THPT; 5) KN lựa chọn, vận dụng PP, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học GD phù hợp với hoạt động giáo dục SKSS cho học sinh THPT 6) KN ứng dụng CNTT truyền thông giáo dục SKSS cho học sinh THPT 7) KN đánh giá kết GD SKSS cho HS THPT 8) KN phối hợp lực lượng GD gia đình, xã hội giáo dục SKSS cho học sinh THPT Đối với CBQL: 1) KN đạo GV xác định yêu cầu kế hoạch giáo dục SKSS cho học sinh THPT; 2) KN hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch giáo dục SKSS cho HS THPT; 3) KN đạo GV tổ chức lồng ghép, tích hợp nội dung dạy học mơn học chương trình có khả giáo dục SKSS cho học sinh THPT; 4) KN đạo GV vận dụng PP, hình thức tổ chức dạy học linh hoạt, sáng tạo phù hợp với hoạt động giáo dục SKSS cho học sinh THPT; 5) KN đạo GV đa dạng hóa hình thức tổ chức học tập HS; 6) KN tổ chức cho GV ứng dụng CNTT truyền thông giáo dục SKSS cho học sinh THPT; 7) KN tổ chức cho GV đánh giá kết giáo dục SKSS cho HS THPT; 8) KN tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực giáo dục SKSS cho HS THPT cho đội ngũ GV; 9) KN xây dựng chế, tạo động lực để GV HS phát huy tốt vai trò hoạt động giáo dục SKSS; 10) KN phối hợp với lực lượng xã hội giáo dục SKSS cho học sinh THPT 2.3 Về thái độ Giúp người học: - Nâng cao ý thức nghề nghiệp, đạo đức phong cách QL dân chủ CBQL giáo dục SKSS cho học sinh THPT; - Bồi dưỡng lòng say mê hứng thú cho đội ngũ CBQL việc giáo dục SKSS cho học sinh THPT; - Thể thái độ khách quan, khoa học quản lí giáo dục SKSS cho học sinh THPT II ĐỐI TƯỢNG BỒI DƯỠNG Cán quản lí trường THPT, bao gồm: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng; Tổ trưởng chun mơn Cán Đồn TN Giáo viên dạy môn học (Sinh học, Giáo dục công dân, Địa lý, Văn học) III NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH Tổng khối lượng kiến thức tối thiểu: 80 tiết Trong bao gồm: - lí thuyết: 30 tiết - Thực hành: 30 tiết - Tự nghiên cứu: 20 tiết Phân phối chương trình bồi dưỡng Nội dung bồi dưỡng Số tiết (1) Sức khỏe, sức khỏe sinh sản, giáo dục sức khỏe sinh sản 15 10 Hoạt động giáo dục SKSS cho học sinh THPT 15 5 Quản lí hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho HS THPT 25 15 5 Thực hành kĩ quản lí hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho HS THPT 25 20 Tổng cộng: (1) = (2) + (3) + (4) 80 30 30 20 STT Lý Thảo luận, Tự thuyết thực hành nghiên cứu (2) (3) (4) IV MÔ TẢ NỘI DUNG PHẦN KIẾN THỨC BẮT BUỘC TỐI THIỂU Các khái niệm Sức khỏe sinh sản, giáo dục sức khỏe sinh sản Phần có các nội dung: - Sức khỏe; - Sức khỏe sinh sản; - Giáo dục sức khỏe sinh sản; - Chất lượng nguồn nhân lực Hoạt động giáo dục SKSS cho học sinh THPT Phần có nội dung: - Sự cần thiết phải giáo dục sức khỏe sinh sản cho HS THPT - Mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục SKSS cho học sinh THPT; - Nguyên tắc giáo dục SKSS cho học sinh THPT; - Nội dung giáo dục SKSS cho học sinh THPT; - Phương pháp, hình thức giáo dục SKSS cho HS THPT Quản lí hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho HS THPT Phần có nội dung: - Tầm quan trọng quản lí hoạt động giáo dục SKSS cho học sinh THPT - Nội dung quản lí hoạt động giáo dục SKSS cho HS THPT; - Phương pháp quản lí hoạt động giáo dục SKSS cho HS THPT Thực hành kĩ GD SKSS quản lí hoạt động giáo dục SKSS cho HS THPT Đối với GV: Thực hành KN sau: 1) KN xác định mục tiêu GD SKSS cho HS 2) KN xác định nội dung GD SKSS cho HS 3) KN lập kế hoạch GD SKSS cho HS 4) KN tổ chức lồng ghép, tích hợp nội dung dạy học mơn học chương trình có khả giáo dục SKSS cho học sinh THPT; 5) KN lựa chọn, vận dụng PP, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học GD phù hợp với hoạt động giáo dục SKSS cho học sinh THPT 6) KN ứng dụng CNTT truyền thông giáo dục SKSS cho học sinh THPT 7) KN đánh giá kết GD SKSS cho HS THPT 8) KN phối hợp lực lượng GD gia đình, xã hội giáo dục SKSS cho học sinh THPT Đối với CBQL: Tổ chức thực hành cac kĩ đây: 1) KN đạo GV xác định yêu cầu kế hoạch giáo dục SKSS cho học sinh THPT; 2) KN hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch giáo dục SKSS cho học sinh THPT; 3) KN đạo GV tổ chức lồng ghép, tích hợp nội dung dạy học mơn học chương trình có khả giáo dục SKSS cho học sinh THPT; 4) KN đạo GV vận dụng PP, hình thức tổ chức dạy học linh hoạt, sáng tạo phù hợp với hoạt động giáo dục SKSS cho học sinh THPT; 5) KN đạo GV đa dạng hóa hình thức tổ chức học tập HS; 6) KN tổ chức cho GV ứng dụng CNTT truyền thông giáo dục SKSS cho học sinh THPT; 7) KN tổ chức cho GV đánh giá kết giáo dục SKSS cho HS THPT; 8) KN tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực giáo dục SKSS cho học sinh THPT cho đội ngũ GV; 9) KN xây dựng chế, tạo động lực để GV HS phát huy tốt vai trò hoạt động giáo dục SKSS; 10) KN phối hợp với lực lượng xã hội giáo dục SKSS cho học sinh THPT V HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Chương trình bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ GV, cán quản lí trường THPT giúp hiệu trưởng quản lí có hiệu hoạt động giáo dục SKSS cho học sinh THPT Căn chương trình, đối tượng cụ thể (GV, CBQL), hiệu trưởng chủ động tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ GV, cán QL nhà trường Trong hoạt động bồi dưỡng cần tăng cường dành thời gian hợp lí cho người học tự nghiên cứu, thảo luận thực hành Hình thức tổ chức bồi dưỡng nên linh hoạt cho phù hợp với đối tượng Sau phần, người học cần đánh giá cách nghiêm túc, khách quan thông qua thi tiểu luận Phụ lục 9: CHUẨN VÀ THANG ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ KỸ NĂNG CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1) KN đạo GV xác định yêu cầu kế hoạch giáo dục SKSS cho học sinh THPT Mức khá: Chỉ đạo GV trang bị kiến thức, phát triển kỹ thực cho HS, giúp HS hứng thú học tập cách Mức trung bình: Chỉ đạo GV trang bị kiến thức, phát triển kỹ thực cho HS, giúp HS hứng thú học tập chưa Mức yếu: Chưa nắm vững kỹ đạo GV trang bị kiến thức, phát triển kỹ thực cho HS, giúp HS hứng thú học tập 2) KN hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch giáo dục SKSS cho học sinh THPT Mức khá: Thiết kế kế hoạch giáo dục SKSS cho học sinh THPT phù hợp thực tiễn địa phương nhà trường Bản kế hoạch đảm bảo xác, ngắn gọn, bao gồm thông tin cần thiết, thể cách rõ ràng, dễ đọc có tính khả thi Mức trung bình: Thiết kế kế hoạch giáo dục SKSS cho học sinh THPT phù hợp thực tiễn địa phương nhà trường Bản kế hoạch chưa đảm bảo xác, ngắn gọn, chưa xác định nguồn lực thực Mức yếu: Lúng túng việc thiết kế kế hoạch giáo dục SKSS cho học sinh THPT phù hợp thực tiễn địa phương nhà trường Kế hoạch chưa thể rõ mục tiêu, hoạt động nguồn lực thực 3) KN đạo GV tổ chức lồng ghép, tích hợp nội dung dạy học mơn học chương trình có khả giáo dục SKSS cho học sinh THPT Mức khá: Chỉ đạo GV rà sốt nội dung chương trình, SGK hành; cấu trúc, xếp lồng ghép, tích hợp nội dung dạy học môn học chương trình có khả giáo dục SKSS cho học sinh THPT cách khoa học Mức trung bình: Chỉ đạo GV rà sốt nội dung chương trình, SGK hành; cấu trúc, xếp lồng ghép, tích hợp nội dung dạy học mơn học chương trình có khả giáo dục SKSS cho học sinh THPT chưa Mức yếu: chưa xác định rõ nội dung đạo GV rà sốt nội dung chương trình, SGK hành; cấu trúc, xếp lồng ghép, tích hợp nội dung dạy học mơn học chương trình có khả giáo dục SKSS cho học sinh THPT , 4) KN đạo GV vận dụng PP, hình thức tổ chức dạy học linh hoạt, sáng tạo phù hợp với hoạt động giáo dục SKSS cho học sinh THPT Mức khá: Chỉ đạo GV lựa chọn vận dụng linh hoạt PP, KTDH, hình thức tổ chức dạy học linh hoạt, sáng tạo phù hợp với hoạt động giáo dục SKSS cho học sinh THPT cách khoa học Mức trung bình: Chỉ đạo GV lựa chọn vận dụng linh hoạt PP, KTDH, hình thức tổ chức dạy học linh hoạt, sáng tạo phù hợp với hoạt động giáo dục SKSS cho học sinh THPT chưa Mức yếu: Còn lúng túng việc đạo GV lựa chọn vận dụng linh hoạt PP, KTDH, hình thức tổ chức dạy học linh hoạt, sáng tạo phù hợp với hoạt động giáo dục SKSS cho học sinh THPT 5) KN đạo GV đa dạng hóa hình thức tổ chức học tập HS Mức khá: Chỉ đạo GV lựa chọn vận dụng linh hoạt hình thức tổ chức học tập HS phù hợp nội dung giáo dục SKSS cách Mức trung bình: Chỉ đạo GV lựa chọn vận dụng linh hoạt hình thức tổ chức học tập HS phù hợp nội dung giáo dục SKSS chưa Mức yếu: Còn lúng túng việc đạo GV lựa chọn vận dụng linh hoạt hình thức tổ chức học tập HS phù hợp nội dung giáo dục SKSS 6) KN tổ chức cho GV ứng dụng CNTT truyền thông giáo dục SKSS cho học sinh THPT Mức khá: Chỉ đạo GV lựa chọn vận dụng linh hoạt phần mềm dạy học; truy cập kho học liệu mở internet giáo dục SKSS cho học sinh cách khoa học Mức trung bình: Chỉ đạo GV lựa chọn vận dụng linh hoạt phần mềm dạy học; truy cập kho học liệu mở internet giáo dục SKSS cho học sinh chưa Mức yếu: Còn lúng túng việc đạo GV lựa chọn vận dụng linh hoạt phần mềm dạy học; truy cập kho học liệu mở internet giáo dục SKSS cho học sinh 7) KN tổ chức cho GV đánh giá kết giáo dục SKSS cho học sinh THPT Mức khá: Chỉ đạo GV lựa chọn vận dụng linh hoạt, đa dạng PP, hình thức cơng cụ đánh giá kết giáo dục SKSS cho học sinh cách Mức trung bình: Chỉ đạo GV lựa chọn vận dụng linh hoạt, đa dạng PP, hình thức công cụ đánh giá kết giáo dục SKSS cho học sinh chưa Mức yếu: Còn lúng túng đạo GV lựa chọn vận dụng linh hoạt, đa dạng PP, hình thức cơng cụ đánh giá kết giáo dục SKSS cho học sinh 8) KN tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực giáo dục SKSS cho học sinh THPT cho đội ngũ GV Mức khá: Giúp GV nhận thức đắn cần thiết việc bồi dưỡng lực giáo dục SKSS cho học sinh; triển khai nội dung bồi dưỡng lực giáo dục SKSS cho học sinh cho GV; Đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng đánh giá kết bồi dưỡng lực giáo dục SKSS cho GV cách Mức trung bình: Giúp GV nhận thức đắn cần thiết việc bồi dưỡng lực giáo dục SKSS cho học sinh; triển khai nội dung bồi dưỡng lực giáo dục SKSS cho học sinh cho GV; Đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng đánh giá kết bồi dưỡng lực giáo dục SKSS cho GV chưa Mức yếu: Còn lúng túng việc giúp GV nhận thức đắn cần thiết việc bồi dưỡng lực giáo dục SKSS cho học sinh; triển khai nội dung bồi dưỡng lực giáo dục SKSS cho học sinh cho GV; Đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng đánh giá kết bồi dưỡng lực giáo dục SKSS cho GV 9) KN xây dựng chế, tạo động lực để GV HS phát huy tốt vai trò hoạt động giáo dục SKSS Mức khá: Chỉ đạo xây dựng mơi trường giảng dạy-học tập tích cực; chế khen thưởng, động viên, khuyến khích cho GV, HS; Xây dựng chế phối hợp với Hội phụ huynh để triển khai hoạt động giáo dục SKSS cách khoa học, Mức trung bình: Chỉ đạo xây dựng mơi trường giảng dạy-học tập tích cực; chế khen thưởng, động viên, khuyến khích cho GV, HS; Xây dựng chế phối hợp với Hội phụ huynh để triển khai hoạt động giáo dục SKSS chưa Mức yếu: Còn lúng túng đạo xây dựng mơi trường giảng dạyhọc tập tích cực; chế khen thưởng, động viên, khuyến khích cho GV, HS; Xây dựng chế phối hợp với Hội phụ huynh để triển khai hoạt động giáo dục SKSS 10) KN phối hợp với lực lượng xã hội giáo dục SKSS cho học sinh THPT Mức khá: Xây dựng chế, phương thức phối hợp với lực lượng xã hội giáo dục SKSS cho học sinh cách khoa học, Mức trung bình: Xây dựng chế, phương thức phối hợp với lực lượng xã hội giáo dục SKSS cho học sinh chưa Mức yếu: Lúng túng việc xây dựng chế, phương thức phối hợp với lực lượng xã hội giáo dục SKSS cho học sinh Phụ lục 10: PHIẾU ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Câu 1: Hãy điền vào ô bên cạnh nghĩa khái niệm sau đây: Khái niệm Nghĩa khái niệm Giáo dục giới tính Sức khỏe Sức khỏe sinh sản Giáo dục sức khỏe sinh sản Câu 2: Hãy mô tả ngắn gọn phương pháp dạy học sau đây: TT Các phương pháp dạy học Biểu diễn Đóng vai Thảo luận Nghiên cứu tình Thăm quan Mô tả Dự án Học tập dựa công việc Câu 3: Hãy mô tả ngắn gọn phương pháp đánh giá kết học tập học sinh theo bảng sau: TT Các phương pháp đánh giá Quan sát Vấn đáp Trắc nghiệm tự luận Trắc nghiệm khách quan Tự đánh giá Mô tả Câu 4: Hãy nêu vắn tắt bước tổ chức hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho HS THPT 1) 2) 3) 4) Câu 5: Hãy nêu vắn tắt bước đạo hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho HS THPT 1) 2) 3) 4) Câu 6: Hãy nêu vắn tắt bước lồng ghép nội dung giáo dục sức khỏe sinh sản cho HS vào môn học 1) 2) 3) 4) Câu 7: Hãy nêu vắn tắt bước tích hợp nội dung giáo dục sức khỏe sinh sản cho HS vào môn học 1) 2) 3) 4) Câu 8: Hãy liệt kê nội dung quản lí hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho HS THPT 1) 2) 3) 4) ... 1.2.1 Sức khỏe, sức khỏe sinh sản .28 1.2.2 Giáo dục, giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học phổ thông 31 1.2.3 Hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học phổ thông. .. đề quản lí hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học phổ thông 52 1.4.1 Tầm quan trọng quản lí hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học phổ thông. .. Nội dung quản lí hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học phổ thông .52 1.4.3 Chủ thể quản lí hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh trung học phổ thông

Ngày đăng: 04/01/2019, 08:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Quốc Anh, Danielr Weitraud, Nguyễn Thị Mỹ Hương, Meredith Caplan (2005), Sức khỏe sinh sản vị thành niên, Nxb Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức khỏe sinh sản vị thành niên
Tác giả: Nguyễn Quốc Anh, Danielr Weitraud, Nguyễn Thị Mỹ Hương, Meredith Caplan
Nhà XB: Nxb Lao động – Xã hội
Năm: 2005
2. Ban Chấp hành Trung ương (2017), Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 25/10/2017, Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về Công tác Dân số trong tình hình mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 25/10/2017, Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về Công tác Dân số trong tình hình mới
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương
Năm: 2017
3. Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Tĩnh (2014), Báo cáo Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 47- NQ/TW ngày 22 tháng 3 năm 2005 của Bộ Chính trị “ về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình” , Hà Tĩnh, Số 239 BC/TU ngày 11/12/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 47- NQ/TW ngày 22 tháng 3 năm 2005 của Bộ Chính trị “ về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình”
Tác giả: Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Tĩnh
Năm: 2014
4. Ban Chấp hành Trung ương ĐCS Việt nam (2005), Nghị quyết số 47- NQ/TW ngày 22/3/2005 của Ban Chấp hành Trung ương về việc tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 47-NQ/TW ngày 22/3/2005 của Ban Chấp hành Trung ương về việc tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương ĐCS Việt nam
Năm: 2005
5. Đặng Quốc Bảo (2003), Nâng cao khả năng quản lí giáo dục DS – SKSS cho hiệu trưởng THPT, Tạp chí giáo dục số 62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao khả năng quản lí giáo dục DS –
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 2003
6. Đặng Quốc Bảo (2002), Nhà trường với công tác giáo dục dân số, sức khỏe sinh sản vị thành niên, Tạp chí Giáo dục số 20, 2/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà trường với công tác giáo dục dân số, sức khỏe sinh sản vị thành niên
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 2002
7. Bộ Chính trị ( 2017), Đề án công tác Dân số trong tình hình mới ( Trình Hội nghị lần thứ 6 BCH Trung ương khóa XII), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án công tác Dân số trong tình hình mới ( Trình Hội nghị lần thứ 6 BCH Trung ương khóa XII)
8. Bộ Giáo dục – Đào tạo và UNFPA (2003), Dự án VIE 01/P11: Tài liệu hướng dẫn tổ chức các hoạt động ngoại khóa về giáo dục SKSS VTN trong các trường phổ thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn tổ chức các hoạt động ngoại khóa về giáo dục SKSS VTN trong các trường phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục – Đào tạo và UNFPA
Năm: 2003
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Uỷ ban quốc gia DS-KHHGĐ (2002). Tài liệu tập huấn nâng cao năng lực QL chương trình giáo dục dân số - sức khỏe sinh sản VTN trong trường THPT, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn nâng cao năng lực QL chương trình giáo dục dân số - sức khỏe sinh sản VTN trong trường THPT
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Uỷ ban quốc gia DS-KHHGĐ
Năm: 2002
13. Bộ Y tế - Tổng cục DS-KHHGĐ (2011), Công tác DS-KHHGĐ Việt Nam- 50 năm xây dựng và phát triển (1961-2011), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác DS-KHHGĐ Việt Nam- 50 năm xây dựng và phát triển (1961-2011)
Tác giả: Bộ Y tế - Tổng cục DS-KHHGĐ
Năm: 2011
14. Bộ Y tế - Tổng cục DS-KHHGĐ (2011), Dân số là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển bền vững của đất nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân số là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển bền vững của đất nước
Tác giả: Bộ Y tế - Tổng cục DS-KHHGĐ
Năm: 2011
15. Bộ Y tế, Tổng cục Thống kê, UNICEF, WHO (2005), Điều tra quốc gia vị thành niên và thanh niên Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra quốc gia vị thành niên và thanh niên Việt Nam
Tác giả: Bộ Y tế, Tổng cục Thống kê, UNICEF, WHO
Năm: 2005
16. CARE quốc tế tại Việt Nam, Trung tâm UNESCO GD không chính quy, EC/UNFPA dự án RAS/98/P20 (2001) Giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên
17. Nguyễn Hữu Châu (chủ biên) (2005), Giáo dục dân số và SKSS VTN thông qua hoạt động ngoại khóa trong nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục dân số và SKSS VTN thông qua hoạt động ngoại khóa trong nhà trường
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2005
18. Nguyễn Hữu Châu và các tác giả khác (2008), Chất lượng giáo dục - Những vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng giáo dục - Những vấn đề lí luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu và các tác giả khác
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
19. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2014), Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện nghị quyết 29, Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ 8, khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện nghị quyết 29, Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ 8, khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
Tác giả: Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2014
20. Trần Văn Chiến, Đỗ Ngọc Tấn (2004), Giáo dục dân số, sức khỏe sinh sản và kế hoạch hóa gia đình cho học sinh THPT và vị thành niên, NXB Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục dân số, sức khỏe sinh sản và kế hoạch hóa gia đình cho học sinh THPT và vị thành niên
Tác giả: Trần Văn Chiến, Đỗ Ngọc Tấn
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2004
21. Chi cục Dân số, kế hoạch hóa gia đình tỉnh Nghệ An, Báo cáo công tác Dân số - Kế hoạch hóa gia đình năm 2016, năm 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công tác Dân số - Kế hoạch hóa gia đình
22. Chi cục Dân số, kế hoạc hóa gia đình tỉnh Hà Tĩnh, Báo cáo công tác Dân số - Kế hoạch hóa gia đình năm 2016, năm 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công tác Dân số - Kế hoạch hóa gia đình
23. Nguyễn Quốc Chí và Đặng Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học quản lý, NXB ĐH quốc gia Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương khoa học quản lý
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí và Đặng Thị Mỹ Lộc
Nhà XB: NXB ĐH quốc gia Hà nội
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w