1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông từ thực tiễn thành phố hà nội tt

27 108 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 497,85 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THU HƢƠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Luật hiến pháp luật hành Mã số: 9380102 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, 2019 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.VŨ CÔNG GIAO Phản biện 1: GS.TS HOÀNG THẾ LIÊN Phản biện 2: PGS.TS LÊ MAI THANH Phản biện 3: PGS.TS NGUYỄN THỊ BÁO Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Học viện Học viện Khoa học Xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Vào hồi: , ngày tháng năm 201 Có thể tìm hiểu luận án thƣ viện: - Thƣ viện Quốc gia Việt Nam - Thƣ viện Học viện KHXH CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI , Nét tương đồng khác biệt nghĩa vụ đạo đức nghĩa vụ pháp lý, Tạp chí Thơng tin khoa học Lý luận trị, Số 6(7) /2015 Giáo dục pháp luật giáo dục đạo đức trường trung học phổ thơng nay, Tạp chí Giáo dục lý luận, Số 232 /2015 , Tích hợp giáo dục pháp luật quốc tế cho học sinh dạy học lịch sử trường trung học phổ thông nay, Hội thảo khoa học quốc tế - Khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2017 , Giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông – thuật ngữ yếu tố cấu thành, Hội thảo khoa học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, 2017 Thực pháp luật giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông thành phố Hà Nội nay, Tạp chí Cơng thương, Số 13, (12/2017) Giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông số quốc gia giá trị tham khảo với Việt Nam, Tạp chí Cơng thương, Số 01 (01/2018) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam ngày tiến sâu đường hội nhập Giai đoạn tới thời kỳ nước ta phải thực đầy đủ cam kết cộng đồng ASEAN WTO Điều tạo thời để phát triển đất nước đặt thử thách lớn Những vấn đề sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng vốn cịn tồn khơng nhỏ rào cản trình hội nhập, đặc biệt ý thức pháp luật người dân nói chung, phận lao động trẻ nói riêng Để vượt qua rào cản đó, việc trang bị kiến thức pháp luật cho người dân, cho người trẻ tuổi từ họ ngồi ghế nhà trường ln quan trọng Có thể nói, học sinh trung học phổ thông đối tượng chuyển tiếp nhà trường xã hội Rất nhiều học sinh tốt nghiệp trung học phổ thơng trở thành lực lượng lao động cho xã hội, trở thành người công dân thực thụ đất nước Các em có đầy đủ quyền nghĩa vụ công dân sau rời ghế nhà trường trung học phổ thông Những hệ luỵ mà xã hội phải gánh chịu lực lượng không chăm lo giáo dục pháp luật từ ngồi ghế nhà trường nào? Việc giáo dục pháp luật cho em học sinh trung học phổ thông vừa quan trọng vừa đặc thù đòi hỏi phải sâu sát với nhóm đối tượng khác địa bàn khác Ở đây, tác giả chọn học sinh THPT địa bàn thành phố Hà Nội làm nhóm đối tượng có tính chất đặc thù Bởi, Hà Nội thành phố có mức độ tập trung dân số cao, số lượng THPT vào khoảng …, địa bàn “nóng” nước, trình phát triển kinh tế - xã hội Giáo dục pháp luật nói chung giáo dục pháp luật nhà trường nói riêng nhiều tác giả nghiên cứu lý luận thực tiễn đạt số thành tựu định Tuy vậy, nhiều khoảng trống việc nghiên cứu vấn đề Trên sở kế thừa thành tựu tác giả, nhà nghiên cứu trước, mặt khác mong muốn khoả lấp khoảng trống mặt khoa học, đồng thời để đáp ứng đòi hỏi thực tiễn đặt cho giáo dục nói chung, giáo dục pháp luật nói riêng, tác giả chọn “Giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1.Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu luận án góp phần hồn thiện sở lý luận khoa học nhằm tăng cường GDPL cho học sinh THPT thành phố Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung, đáp ứng yêu cầu công xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN hội nhập quốc tế nước ta 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận GDPL cho học sinh THPT nước ta nay, làm rõ khái niệm, yếu tố cấu thành, vai trò, đặc thù yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động GDPL cho học sinh THPT Bên cạnh đó, luận án phân tích, đánh giá kinh nghiệm tốt số nước GDPL cho học sinh THPT mà Việt Nam tham khảo - Phân tích khn khổ sách, pháp luật hành GDPL cho học sinh THPT đánh giá tính phù hợp bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền, hội nhập quốc tế nước ta - Phân tích thực trạng hoạt động GDPL cho học sinh THPT thành phố Hà Nội thời gian qua, đánh giá kết tồn tại, hạn chế, đồng thời xác định nguyên nhân dẫn đến tồn tại, hạn chế hoạt động - Nhận diện yêu cầu cấp thiết đặt hoạt động GDPL cho học sinh THPT thành phố Hà Nội Đề xuất quan điểm, giải pháp tăng cường GDPL cho học sinh THPT thành phố Hà Nội nói riêng nước ta nói chung thời gian tới Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn hoạt động GDPL cho học sinh THPT thành phố Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt nội dung, luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn hoạt động GDPL cho học sinh THPT Việc đề cập đến hoạt động GDPL nói chung GDPL số ngành, lĩnh vực đối tượng khác nói riêng để làm tảng cho việc phân tích hoạt động GDPL cho học sinh THPT Về mặt không gian, luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận pháp lý thực tiễn hoạt động GDPL cho học sinh THPT thành phố Hà Nội Những phân tích hoạt động GDPL quốc gia địa phương khác mang tính khái quát nhằm mục đích so sánh, tham chiếu Bên cạnh đó, giới hạn mặt thời gian, luận án tập trung nghiên cứu hình thức GDPL cho học sinh THPT nhà trường, gắn với chủ thể lực lượng giáo viên, ngồi có liên quan đến tổ chức Đoàn, Hội, câu lạc bộ… GDPL cho học sinh THPT Đây hình thức GDPL thức, quan trọng cho học sinh THPT Hà Nội riêng, nước ta nói chung giai đoạn Về mặt thời gian, luận án khảo sát, đánh giá hoạt động GDPL cho học sinh THPT thành phố Hà Nội khoảng 10 năm gần Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án vận dụng phương pháp luận biện chứng vật triết học Mác – Lênin số lý thuyết, quan điểm khoa học thừa nhận rộng rãi giới có liên quan đến GDPL để làm sở tiếp cận, phân tích, đánh giá, giải câu hỏi nghiên cứu đặt 4.2 Phương pháp nghiên cứu Tác giả kết hợp áp dụng phương pháp nghiên cứu số ngành khoa học xã hội, bao gồm luật học, triết học, giáo dục học xã hội học… trình thực luận án, Những đóng góp luận án Luận án cơng trình nghiên cứu chun sâu GDPL cho học sinh THPT thành phố Hà Nội, đóng góp mặt khoa học luận án thể chỗ bổ sung, củng cố tảng lý luận GDPL cho học sinh THPT nước ta kết nghiên cứu mang tính thực nghiệm cấp độ sở Cụ thể, thông qua kết nghiên cứu luận án, khẳng định cần thiết hoạt động GDPL cho học sinh THPT mà vốn tồn nhiều ý kiến khác nhau, qua cung cấp định hướng rõ ràng cho việc triển khai hoạt động GDPL cho học sinh THPT nước ta Đặc biệt, kết nghiên cứu luận án cho thấy rằng, bên cạnh việc áp dụng nguyên tắc GDPL nói chung, GDPL cho học sinh THPT địi hỏi phải có cách tiếp cận phương pháp riêng để phù hợp với tính đặc thù đối tượng giáo dục nhóm người trưởng thành, gánh vác trách nhiệm công dân sau trường Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Ý nghĩa lý luận luận án thể hai (2) khía cạnh sau đây: Thứ nhất, cho phép khẳng định sở khoa học thực tiễn hoạt động GDPL cho học sinh THPT nước ta Thứ hai, cho phép đánh giá rõ ràng, xác thực đặc thù hoạt động GDPL cho học sinh THPT so với GDPL cho đối tượng khác, từ xác định phương hướng, giải pháp phù hợp cho việc tăng cường hoạt động GDPL cho học sinh THPT nước ta thời gian tới Ý nghĩa thực tiễn luận án thể việc kết nghiên cứu sử dụng làm tài liệu tham khảo cho quan, ban ngành thành phố Hà Nội cấp trung ương địa phương khác việc hồn thiện sách, pháp luật chế nhằm tăng cường hoạt động GDPL cho học sinh THPT năm tới Ngoài ra, luận án sử dụng nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho việc giảng dạy, nghiên cứu chuyên ngành luật hiến pháp – luật hành Học viện Khoa học Xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam sở đào tạo khác nước ta Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục cơng trình tác giả công bố liên quan đến luận án, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án bao gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chương 2: Những vấn đề lý luận giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông Việt Nam Chương 3: Thực trạng giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông thành phố Hà Nội Chương 4: Quan điểm, giải pháp tăng cường giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông từ thực tiễn thành phố Hà Nội Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊNH HƢỚNG CỦA LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.1.1.Nghiên cứu vấn đề lý luận đề tài 1.1.1.1 Về khái niệm giáo dục pháp luật Trong thời kỳ đầu, khái niệm giáo dục pháp luật chưa có quan niệm rõ ràng quán Có nhiều quan niệm khác giáo dục pháp luật Trong số đó, kể đến số quan điểm như: coi giáo dục pháp luật phận giáo dục trị, tư tưởng giáo dục đạo đức, đồng giáo dục pháp luật với tuyên truyền, phổ biến hay giải thích pháp luật; cho khơng có khái niệm giáo dục pháp luật, coi giáo dục pháp luật đồng nghĩa với dạy học pháp luật nhà trường việc tuyên truyền phổ biến pháp luật ngồi xã hội khơng phải giáo dục pháp luật… 1.1.1.2 Về mục đích giáo dục pháp luật Về xác định mục đích giáo dục pháp luật có kiến giải khác Một số người cho giáo dục pháp luật có mục đích rộng rãi bao gồm từ việc hình thành thái độ đắn với lao động sở hữu xã hội, bồi dưỡng tình cảm làm chủ, tình đồng chí, chủ nghĩa u nước, hình thành thói quen, tn theo quy phạm pháp luật, củng cố pháp chế, thiết lập trật tự pháp luật Một số khác lại xác định mục đích giáo dục pháp luật tạo khả phát triển văn hố trị cơng dân, hình thành ý thức cơng dân quan điểm đạo đức thống 1.1.1.3.Về vai trò giáo dục pháp luật Vai trò giáo dục pháp luật trước hết bắt nguồn từ vai trò giá trị xã hội pháp luật Nếu pháp luật phương tiện hàng đầu để Nhà nước quản lý xã hội, phương tiện để công dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp giáo dục pháp luật giúp cho quan Nhà nước công dân biết sử dụng phương tiện Ở nước ta, mà đại đa số dân cư chưa biết sử dụng phương tiên pháp luật giáo dục pháp pháp luật đóng vai trị quan trọng Vai trò giáo dục pháp luật xuất phát từ chất Giáo dục pháp luật trình tác động nhằm hình thành tri thức pháp lý, tình cảm hành vi phù hợp với đòi hỏi hệ thống pháp luật hành Vì vậy, kết đạt mục đích tác động định hướng góp phần xây dựng ý thức pháp luật văn hoá pháp lý công dân 1.1.1.4 Về yếu tố cấu thành hoạt động giáo dục pháp luật Khách thể đối tượng giáo dục pháp luật Về chủ thể giáo dục pháp luật Về nội dung giáo dục pháp luật Về hình thức, phương tiện phương pháp giáo dục pháp luật 1.2 Nghiên cứu khuôn khổ pháp luật thực trạng giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông Việt Nam thành phố Hà Nội 1.2.1 Về khuôn khổ pháp luật hành Cùng với việc xây dựng hệ thống pháp luật Nhà nước Việt Nam thống nhất, vấn đề có ý nghĩa quan trọng thể chế hoá quan điểm Đảng tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Nhà nước Thông qua đường lối biện pháp lãnh đạo Đảng từ đất nước thống (1975), đặc biệt năm đổi cho thấy công tác giáo dục pháp luật Đảng, Nhà nước coi trọng thực đóng góp to lớn vào việc thực thắng lợi nhiệm vụ đặt Quan điểm Đảng cơng tác giáo dục pháp luật có bước phát triển phù hợp với hoàn cảnh lịch sử đất nước, thể nhận thức, nội dung đường lối đạo Đảng qua thời kỳ Ở đại hội V xác định đối tượng, chủ thể giáo dục pháp luật, hình thức giáo dục pháp luật quan điểm giáo dục pháp luật tập trung chủ yếu vào việc tuyên truyền giải thích mà chưa thực có định hướng trọng tâm vào hình thức đào tạo pháp luật, chưa xác định rõ đối tượng cần tập trung giáo dục pháp luật 1.2.2 Về thực trạng giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông Về chế tổ chức Về nội dung giáo dục pháp luật Về phương pháp giáo dục pháp luật Về kết đạt nguyên nhân Về hạn chế nguyên nhân Về giải pháp 1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi liên quan đến đề tài Giáo dục pháp luật chủ đề nghiên cứu nhiều quốc gia, nhiều học giả Một số cơng trình có tính chất tiêu biểu kể đến như: bàn tinh thần pháp luật Montesquieu, Lý luận dạy học đại- sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học tác giả Bernd Meier Nguyễn Văn Cường, Citizenship Education at School in Europe Guyot, Citizenship Education in China and the UK: Key Features anh Contemporary Challenges (Faculty of Education, Beijing Normal University) Kan Wei, - Lữ Đạt – Chu Mãn Sinh (2010), Cải cách giáo dục nước phát triển: Cải cách giáo dục Nhật Bản – Ôxtrâylia, -John A.Sebert (2002), The American Bar Association and Legal Education in the United States of America (Liên đoàn Luật sư GDPL Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, -Edward Rubin (2012), Legal Education in the Digital Age (GDPL kỷ nguyên số), Nhà xuất Đại học Cambridge… 1.3 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu vấn đề luận án tiếp tục giải 1.3.1 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu Từ tổng quan tình hình nghiên cứu thấy rằng, vấn đề giáo dục pháp luật nói chung, giáo dục pháp luật nhà trường cho học sinh trung học phổ thông nhà khoa học, tác giả đề cập, phân tích đa dạng phong phú phương diện lý luận thực tiễn, thể đề tài khoa học, sách chuyên khảo, tham khảo, báo khoa học đề tài nhiều luận án tiến sĩ Cụ thể:  Về lý luận Các tác giả khái quát mặt lý luận vấn đề chung giáo dục pháp luật, giáo dục pháp luật nhà trường như: khái niệm, vai trị, mục đích, nội dung, phương pháp, hình thức Xét mối liên hệ với đề tài luận án: “Giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông Hà Nội” đề tài, sách, cơng trình nghiên cứu tài liệu tham khảo hữu ích mà tác giả tiếp thu, thừa kế  Về mặt thực tiễn giải pháp: Đề cập tới nội dung giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thơng có số nghiên cứu thực trạng ý thức pháp luật, nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thơng Một số cơng trình khác nghiên cứu phương diện đánh giá công tác tổ chức thực giáo dục pháp luật nhà trường phổ thông, tìm ngun nhân từ đề xuất giải pháp Các cơng trình có giá trị tham khảo tác giả luận án chừng mực, nội dung có liên quan đến giáo dục pháp luật cho học sinh địa bàn Hà Nội 1.3.2 Những vấn đề luận án tiếp tục giải - Về phương diện lý luận, luận án cần tiếp tục: + Tổng hợp, phân tích sâu lý thuyết giáo dục nói chung, GDPL nói riêng để tìm kiếm, rút quan điểm khoa học GDPL cho nhóm đối tượng đặc thù + Luận giải, làm sâu sắc thêm vấn đề như: mục tiêu, chủ thể, đối tượng, nội dung, phương pháp, hình thức GDPL cho nhóm đối tượng đặc thù học sinh THPT + Khảo cứu, tìm hiểu quan điểm kinh nghiệm GDPL cho học sinh THPT số quốc gia khác để rút giá trị tham khảo cho hoạt động GDPL cho học sinh THPT Việt Nam - Về phương diện thực tiễn, luận án cần tiếp tục: + Khảo sát hoạt động GDPL cho học sinh THPT tiến hành thành phố Hà Nội khoảng 10 năm gần đây; kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành luật học, xã hội học để phân tích, đánh giá thực trạng cách toàn diện, khách quan, thành tựu, hạn chế nguyên nhân hoạt động + Xác định phân tích vấn đề cấp thiết đặt với hoạt động GDPL cho học sinh THPT nay, gắn với yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN hội nhập quốc tế nước ta + Xác định phương hướng, giải pháp có tính tồn diện có tầm chiến lược để tăng cường chất lượng GDPL cho học sinh THPT thành phố Hà Nội nói riêng, nước ta nói chung thời gian tới Luận giải tính khoa học khả thi phương hướng, giải pháp 1.4 Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết khoa học hƣớng tiếp cận luận án 1.4.1 Câu hỏi nghiên cứu Từ phân tích tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, tác giả xác định câu hỏi nghiên cứu xuyên suốt cho toàn luận án câu hỏi nghiên cứu cụ thể cần giải đáp, tương ứng với chương luận án Câu hỏi nghiên cứu xuyên suốt cho toàn luận án là: Vì cần phải làm để tăng cường GDPL cho học sinh THPT thành phố Hà Nội nay? Bốn câu hỏi nghiên cứu cụ thể cho chương luận án là: (1) Vì GDPL lại cần thiết cho học sinh THPT giai đoạn nay? (2) GDPL cho học sinh THPT có đặc điểm u cầu đặc thù so với GDPL nói chung? (3) Thực trạng GDPL cho học sinh THPT thành phố Hà Nội nào? (4) Phương hướng, giải pháp tăng cường GDPL cho học sinh THPT thành phố Hà Nội nói riêng, nước ta nói chung thời gian tới gì? 1.4.2 Giả thuyết khoa học Cũng từ phân tích tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài câu hỏi nghiên cứu, tác giả xác định giả thuyết khoa học luận án là: Giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông thành phố Hà Nội thực thu kết định song cịn mang tính hình thức, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế việc xây dựng nhà nước pháp quyền Có nhiều nguyên nhân chủ yếu liên quan đến nội dung, phương pháp chủ thể giáo dục Để tăng cường cho học sinh THPT thành phố Hà Nội thức khác nhau, không gian khác nhau, bao gồm nhà trường, song chủ yếu giáo dục nhà trường thơng qua mơn học khố mơn giáo dục cơng dân, ngồi cịn tích hợp thơng qua mơn học khác Mơn giáo dục công dân với lợi môn học nhằm trang bị cho học sinh kiến thức tích hợp trị, xã hội, đạo đức, pháp luật, kỹ sống…nhằm hình thành phát triển lực phẩm chất người công dân Việt Nam, công dân tồn cầu Do vậy, mặt thời lượng mơn học dành phần lớn cho hoạt động GDPL Tuy nhiên, theo đánh giá chuyên gia giáo dục, cấu trúc nội dung GDPL môn giáo dục công dân chưa đáp ứng mục tiêu môn học Để giải vấn đề này, Bộ Giáo dục Đào tạo dự kiến chương trình mơn học giáo dục cơng dân chương trình tổng thể giáo dục phổ thông theo hướng đổi tên thành môn học “Giáo dục kinh tế pháp luật” nhằm biến môn học làm tâm điểm hoạt động GDPL nhà trường THPT 2.1.3 Vai trò giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thơng Thứ nhất, GDPL góp phần giáo dục đạo đức, lối sống, hình thành nhân cách, rèn luyện hành vi ứng xử cho học sinh có hành động “sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật” Thứ hai, GDPL nhằm mục tiêu phát triển toàn diện cho học sinh, lẽ sản phẩm cuối giáo dục người có đầy đủ yếu tố: Đức- Trí- ThểMĩ Một cơng dân vơ vàn tình diễn sống cá nhân, tương tác với gia đình, xã hội, biết lựa chọn cách ứng xử văn minh, tuân thủ pháp luật, tạo lợi ích cho thân, cộng đồng, xã hội biểu cao Trí Một người biết hành xử theo chuẩn mực pháp luật qui định, có cách sống theo “văn hố pháp lí”, khắc phục hạn chế nhận thức pháp lí, đạo đức pháp lí biểu phát triển toàn diện… Thứ ba, GDPL cho học sinh THPT góp phần đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho xã hội, cho đất nước Thực tế hàng năm có lực lượng khơng nhỏ học sinh THPT tốt nghiệp, không tiếp tục học đại học mà tham gia vào thị trường lao động Nguồn nhân lực cần phải có tri thức pháp luật để hành xử theo pháp luật Để làm điều cần phải thúc đẩy GDPL cho học sinh THPT 2.2 Các thành tố giáo dục pháp luật trường trung học phổ thơng 2.2.1 Mục đích giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông Mục đích việc giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thơng hiểu: Một là, Giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thơng nhằm hình thành, làm sâu sắc bước mở rộng hệ thống tri thức pháp luật cho học sinh trung học phổ thông Hai là, Giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thơng 10 nhằm hình thành, bồi dưỡng, phát triển niềm tin pháp luật Ba là, Giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông nhằm giáo dục ý thức nhân cách, rèn luyện thói quen, hành vi tuân thủ pháp luật học sinh 2.2.2 Chủ thể giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thơng Trong số cơng trình nghiên cứu giáo dục pháp luật học giả Liên Xô cũ thường đưa hai khái niệm: chủ thể giáo dục pháp luật hệ thống lãnh đạo giáo dục pháp luật chủ thể cá nhân hệ thống lãnh đạo quan Đảng, Nhà nước, tổ chức xã hội mối quan hệ chúng việc phối hợp lãnh đạo, đạo cơng tác giáo dục pháp luật Theo đó, chủ thể giáo dục pháp luật hiểu tất người mà theo chức – nhiệm vụ hay trách nhiệm xã hội tham gia góp phần thực mục tiêu giáo dục pháp luật hay chủ thể giáo dục pháp luật tổ chức, cá nhân có chức trách nhiệm truyền tải kiến thức pháp luật tới đối tượng 2.2.3 Nội dung giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông Nội dung giáo dục pháp luật yếu tố quan trọng trình giáo dục pháp luật Xác định nội dung giáo dục pháp luật đúng, đủ, phù hợp đảm bảo cần thiết để giáo dục pháp luật có hiệu Nội dung giáo dục pháp luật xác định dựa sở mục đích, đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, trình độ nhận thức đối tượng giáo dục pháp luật nhằm hình thành họ hệ thống tri thức pháp luật, tình cảm lịng tin thói quen hành động phù hợp với yêu cầu pháp luật Đề cập đến nội dung giáo dục pháp luật nói đến số vấn đề như: phạm vi nội dung giáo dục pháp luật so với nội dung giáo dục khác, nội dung giáo dục pháp luật yêu cầu việc thực nội dung giáo dục pháp luật Theo nội dung giáo dục pháp luật xác định theo cấp độ sau: Một là, yêu cầu tối thiểu nội dung giáo dục pháp luật cho công dân; Hai là, yêu cầu riêng giáo dục pháp luật theo nhu cầu ngành nghề; Ba là, yêu cầu giáo dục pháp luật chuyên ngành cho người hành nghề pháp luật 2.2.4 Hình thức giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông Thực tế cho thấy xây dựng nội dung GDPL tốt mà khơng có hình thức GDPL phù hợp mục đích GDPL khơng khó đạt kết mong muốn Quá trình GDPL thực thơng qua dạng hoạt động cụ thể, hình thức GDPL Đối với học sinh THPT, GDPL chủ yếu thực hình thức giảng dạy khố mơn giáo dục cơng dân hoạt động GDPL ngồi lên lớp 2.2.5 Phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông Phương pháp giáo dục đường, cách tức, biện pháp hoạt động để chiếm lĩnh nội dung giáo dục đạt mục đích giáo dục Theo phương pháp giáo dục pháp luật cách thức, biện pháp tổ chức trình giáo dục pháp luật Theo quan điểm tiếp cận nhà luật học phương pháp giáo dục pháp luật bao gồm 11 phương pháp áp dụng hoạt động giáo dục pháp luật cụ thể (phương pháp thuyết trình, phương pháp nêu vấn đề, phương pháp đóng vai, phương pháp thảo luận…) phương pháp tổ chức giáo dục pháp luật Dưới góc độ khoa học giáo dục phương pháp giáo dục pháp luật bao gồm nhóm phương pháp thuyết phục, nhóm phương pháp tổ chức hoạt động, nhóm phương pháp kích thích điều chỉnh hành vi 2.3 Các chủ thể yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh THPT 2.3.1 Gia đình Gia đình có ảnh hưởng lớn tới hiệu GDPL cho học sinh THPT Gia đình nơi tạo động lực, động sống, học tập, làm việc theo Hiến pháp pháp luật cho em Gia đình nơi em học sinh bộc lộ tất lực, ưu, khuyết điểm thân Do đó, GDPL gia đình hiệu em Đồng thời, gia đình nơi nắm bắt kiểm chứng, chịu trách nhiệm kết hiểu biết pháp luật, tuân thủ pháp luật em 2.3.2 Nhà trường Như đề cập, GDPL cho học sinh THPT hoạt động có tham gia nhiều chủ thể, diễn nhiều môi trường khác nhau, nhiên giáo dục nhà trường đóng vai trò quan trọng bậc Điều Việt Nam, đa phần học sinh lứa tuổi THPT có thời gian trường gắn với trường học nhiều môi trường khác (ở thành phố lớn, em học buổi/ngày) Do vậy, nhà trường mơi trường để em hồn thiện thân thụ hưởng kiến thức, thông tin từ GDPL 2.3.3 Xã hội Bối cảnh điều kiện kinh tế - xã hội có ảnh hưởng lớn tới hoạt động GDPL cho học sinh THPT Sự ảnh hưởng ln mang tính hai chiều, thể tính hai mặt vấn đề Ở địa bàn kinh tế- xã hội phát triển, nhu cầu hiểu biết vận dụng kiến thức pháp luật vào cuôc sống cao nhằm đảm bảo trật tự, an toàn cho phát triển người Song, thường địa bàn thường xảy vi phạm pháp luật Do đó, cần tăng cường GDPL nội dung GDPL cho học sinh THPT nên tập trung vào vấn đề nhằm tháo gỡ khó khăn địa bàn dân cư, ví dụ phịng chống tệ nạn xã hội, tội phạm… 2.3.4 Đội ngũ giáo viên, cán làm công tác giáo dục pháp luật Do đặc thù GDPL cho học sinh THPT chủ yếu diễn môi trường nhà trường nên đội ngũ giáo viên, cán làm cơng tác GDPL có vai trị đặc biệt quan trọng Đây chủ thể trực tiếp thực hoạt động GDPL cho học sinh 2.3.5 Điều kiện vật chất đảm bảo cho hoạt động giáo dục pháp luật Mặc dù trường THPT có sẵn sở vật chất (trường lớp, trang 12 thiết bị giảng dạy) song để hoạt động GDPL cho học sinh đạt hiệu cao, cần đầu tư thêm nguồn lực 2.4 Giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông số quốc gia giá trị tham khảo cho Việt Nam 2.4.1 Nội dung chương trình giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông Hàn Quốc Trong chương trình phổ thơng Hàn Quốc, GDPL cho học sinh trung học phổ thông qua giảng dạy mơn trị pháp luật Mơn học có nội dung chủ yếu khái niệm nguyên lý cần thiết cho việc phân tích tượng trị - luật pháp, dựa tảng hiểu hiến pháp chủ nghĩa dân chủ - mà gọi kiến thức người công dân xã hội dân chủ 2.4.2 Giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thơng Anh Chương trình GDPL cho học sinh phổ thông nước Anh chủ yếu thông qua môn giáo dục công dân Việc dựa niềm tin mơn giáo dục cơng dân có chất lượng cao cung cấp cho em học sinh kiến thức, kĩ hiểu biết để chuẩn bị hành trang cho em tham gia tích cực đầy đủ xã hội 2.4.3 Giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông Singapore GDPL cho học sinh Singapore thực thông qua chương trình giáo dục cơng dân giáo dục đạo đức Chương trình giáo dục cơng dân giáo dục đạo đức (trung học) thiết kể để gắn chặt hệ trẻ đất nước với “các nguyên tắc đạo đức đắn” Điều quan trọng học sinh có phát triển mặt đạo đức hiểu liên quan giá trị đạo đức xã hội đại Bên cạnh đó, học sinh trang bị lực thể cảm xúc giao tiếp để thể phẩm chất người cách có hiệu Điều cho phép em đưa định khôn ngoan hàng loạt lựa chọn 2.4.4 Những giá trị tham khảo cho Việt Nam Từ kinh nghiệm GDPL cho học sinh quốc gia nêu trên, rút số giá trị tham khảo cho hoạt động GDPL cho học sinh phổ thơng nói chung, học sinh THPT nói riêng Việt Nam Tiểu kết Chƣơng Từ việc nghiên cứu vấn đề lý luận GDPL cho học sinh THPT, rút số nhận định sau đây: GDPL cho học sinh THPT hoạt động mà chủ thể giáo dục tổ chức, điều khiển, định hướng, tác động lên học sinh nhằm trang bị cho em tri thức pháp luật bản, có tính chất phổ thơng hình thành cho học sinh lịng tin vào pháp luật, có ý thức thượng tơn pháp luật, sở cho việc hình thành hành vi thói quen phù hợp với qui phạm pháp luật 13 GDPL cho học sinh THPT khái niệm mở, hiểu mơn học nhà trường hệ thống hoạt động mang tính sư phạm diễn lớp học nhằm đạt mục đích GDPL Các yếu tố cấu thành GDPL cho học sinh THPT bao gồm: đối tượng; chủ thể, nội dung, hình thức, phương pháp GDPL Để hoạt động GDPL nhà trường phổ thông đạt hiệu cao, cần tiếp cận vấn đề mang tình hệ thống tìm hiểu rõ thành tố vấn đề Có nhiều yếu tố tác động đến hoạt động GDPL cho học sinh THPT, phải kể đến yếu tố: gia đình, nhà trường, xã hội…Mỗi yếu tố tác động đến việc xác định thành tố GDPL cách cụ thể để đạt mục tiêu GDPL Chƣơng THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 3.1 Khái quát bối cảnh trị, kinh tế, xã hội thành phố Hà Nội trƣờng trung học phổ thông Hà Nội 2.1.1 Bối cảnh trị, kinh tế, văn hố, xã hội thành phố Hà Nội Kể từ thống đất nước mặt nhà nước (1976), Hà Nội chọn thủ đô nước ta Trải qua bước thăng trầm lịch sử, theo đà phát triển đất nước, tình hình kinh tế, trị, xã hội thủ đô ngày ổn định, phát triển mặt, xứng đáng trung tâm kinh tế, trị, văn hoá, trái tim nước Tuy nhiên, địa bàn mà dân cư nói chung học sinh nói riêng chịu nhiều sức ép vấn đề thị hố q mức, sức nóng vấn đề việc làm, thu nhập, môi trường sống… 3.1.2 Khái quát đặc điểm học sinh trung học phổ thông thành phố Hà Nội 3.1.2.1 Học sinh trung học phổ thơng Hà Nội có phát triển tâm sinh lý sớm so với lứa tuổi Cũng học sinh trung học phổ thông nước, học sinh trung học phổ thơng Hà Nội có phát triển mạnh mẽ lực trí tuệ Tuy nhiên sống môi trường kinh tế- xã hội động thủ đơ, em có nhiều ưu như: giọng nói chuẩn, khả diễn đạt thể thân, tự tin, hoạt bát trội hơn, đặc biệt khu vực nội thành Nhiều em có thành tích cao học tập, tham gia vào nhiều câu lạc bộ, hoạt động xã hội khác Đặc biệt, em có tính chủ động, sáng tạo nhận thức, đặc biệt số trường phổ thơng tích cực đổi phương pháp dạy học, hướng tới mục đích hội nhập quốc tế 3.1.2.2 Học sinh trung học phổ thông Hà Nội có ý thức tự vấn cao 14 Đây đặc trưng bật phát triển tính cách học sinh trung học phổ thông Hà Nội Sống thủ đơ, mơi trường vừa có nhiều thuận lợi song nhiều khắc nghiệt, thách thức, em gia đình, nhà trường, xã hội sớm rèn cho tính độc lập để vượt qua nhiều cám dỗ, khó khăn, chí cạm bẫy Nhưng trình tự rèn luyện thân em, xuất phát từ đời sống tâm lý tự thân, nhắc nhở, rèn giũa gia đình, nhà trường, xã hội Các em có ý thức rõ ràng “cái tơi” Các em thường đặt câu hỏi: Tôi ai? Tơi người nào? Tơi có điểm mạnh gì? Tơi thích gì? Và tự tìm câu trả lời theo cách riêng Từ đó, đặt mục tiêu lập kế hoạch để thực 3.1.2.3 Học sinh trung học phổ thơng Hà Nội có thái độ, tình cảm khả giao tiếp tốt, tính tự lập cao Do tiếp cận với mơi trường giáo dục toàn diện, học sinh trung học phổ thơng Hà Nội nhìn chung có khả giao tiếp tốt Điều giúp em thấy vị trí mình, đồng thời thể tơn trọng, chia sẻ với người khác Qua đó, em cịn tích luỹ thêm nhiều kiến thức, kinh nghiệm sống cần thiết Ở lứa tuổi trung học phổ thông, việc mong muốn khẳng định nhu cầu độc lập phát triển tự nhiên, song, Hà Nội, em học sinh trung học phổ thông, đặc điểm trội so với em học sinh tỉnh thành khác Điều bắt nguồn từ môi trường sống em, mà đặc biệt nhịp độ phát triển kinh tế, xã hội thủ đơ, bận rộn phụ huynh, gia đình vơ hình dung tạo cho em có nếp sống tự lập, tự chủ từ sớm Tuy nhiên, em không tránh khỏi bồng bột, thời, đà tuổi trẻ nên dễ sa đà vào sở thích cá nhân nghiện chơi game, mạng xã hội, thái quan hệ tình bạn, tình yêu Thêm vào đó, việc thiếu hụt kinh nghiệm, kỹ sống dễ đẩy em vào tình trạng lúng túng, kiểm soát hành vi 3.2 Cơ sở trị, pháp lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thơng Hà Nội Hệ thống sách, pháp luật Giáo dục pháp luật xây dựng đưa vào triển khai ngày sâu rộng năm gần Quán triệt tinh thần đạo Đảng, Thường vụ Thành uỷ Hà Nội đạo thực hiện, triển khai công tác giáo dục pháp luật địa bàn thành phố Thành uỷ Hà Nội xây dựng kế hoạch triển khai thực thị số 32- CT/TW ngày 9/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến giáo dục pháp luật, thị số 45/2007/CT-BGD&ĐT ngày 17/8/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo công tác phổ biến giáo dục toàn ngành, việc thực giáo 15 dục pháp luật toàn ngành, việc thực giáo dục pháp luật nhà trường thông qua đợt sinh hoạt trị, xây dựng tủ sách pháp luật thư viện trường học (theo hướng dẫn thông tư Liên tịch số 02/2006/TTLT- BTP- BCA-BQPBLĐTBXH-TLĐLĐVN) Đặc biệt từ năm 2008 trở lại đây, văn pháp luật giáo dục pháp luật Hà Nội tăng cường 3.3 Tổ chức thực giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông Hà Nội năm gần 3.3.1 Chủ thể giáo dục pháp luật cho học sinh trường Trung học phổ thông Chủ thể giáo dục pháp luật cán làm công tác quản lý thường Ban giám hiệu, Cố vấn đồn, Tổ trưởng chun mơn tổ xã hội nhà trường Thông thường, họ người quán triệt văn qui phạm pháp luật giáo dục pháp luật, đề kế hoạch tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm… Chủ thể trực tiếp giảng dạy cho học sinh giáo viên trực tiếp đứng lớp Phần lớn đội ngũ đảm nhiệm nhiệm vụ giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông giáo viên giáo dục cơng dân (chiếm 90%) Ngồi ra, cịn có giáo viên mơn khác văn, sử, địa (chiếm 5%), giáo viên cán đồn, hội (chiếm 5%) Trong đó, giáo viên giáo dục cơng dân đóng vai trị chủ đạo 3.3.2 Nội dung giáo dục pháp luật cho học sinh trường Trung học phổ thông Trong trường trung học phổ thông nay, nội dung giáo dục pháp luật cho học sinh thể qua hai phần:Phần thứ quy định nội dung chương trình mơn giáo dục công dân, phần thứ hai đưa vào chương trình ngoại koas, ngồi lên lớp… 3.3.3 Hình thức phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh trường Trung học phổ thơng 3.3.3.1 Về hình thức giáo dục pháp luật Cũng học sinh tỉnh thành khác nước, học sinh trường trung học phổ thông Hà Nội giáo dục pháp luật thông qua dạy học khố mơn giáo dục cơng dân hoạt động ngồi lên lớp Hình thức dạy học khố môn giáo dục công dân bắt buộc thực theo chương trình, kế hoạch Bộ Giáo dục Đào tạo, hình thức giáo dục pháp luật lên lớp nhà trường chủ động thực theo tình hình cụ thể địa phương 3.3.3.2 Về phương pháp giáo dục pháp luật Theo khảo sát chúng tôi, đa phần, phương pháp giáo dục pháp luật cho 16 học sinh trường trung học phổ thông địa bàn thành phố nay, chủ yếu dung phương pháp sư phạm để trang bị kiến thức hình thành lực cho em Các phương pháp bám sát định hướng lấy người học làm trung tâm, sử dụng linh hoạt, đa dạng phương pháp dạy học như: thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm… 3.3.3.3 Phương tiện giáo dục Phương tiện giáo dục đóng vai trị quan trọng hoạt động giáo dục Các trường phổ thông địa bàn thành phố Hà Nội trang bị phương tiện dạy học đại, đáp ứng nhu cầu dạy học Đối với công tác giáo dục pháp luật, qua vấn cán quản lý, giáo viên, tác gỉa luận án kể đến phương tiện sử dụng nhà trường phổ thông Hà Nộị sau: 3.3.4 Một số nhận xét chung thực trạng nguyên nhân thực trạng giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông thành phố Hà Nội Giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông Hà Nội diễn với thành tố đạt kết định hạn chế, bất cập cần khắc phục Tiểu kết Chƣơng Qua nghiên cứu vấn đề thực tiễn hoạt động GDPL cho học sinh phổ thông Hà Nội, tác giả luận án nhận thấy: Bối cảnh kinh tế - xã hội Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi định song đặt khó khăn cho phát triển GDPL nói chung GDPL cho học sinh THPT địa bàn thành phố Hà Nội Qua nghiên cứu, phân tích thấy đặc điểm tâm sinh lý học sinh THPT Hà Nội nhận định khác biệt như: phần lớn học sinh THPT Hà Nội có phát triển tâm sinh lý sớm so với lứa tuổi; học sinh THPT Hà Nội có phát triển tốt nhận thức so với học sinh địa phương khác; học sinh THPT Hà Nội có phát triển tốt mặt xã hội so với học sinh địa phương khác Hệ thống văn pháp luật đa dạng tạo tảng pháp lý cho hoạt động GDPL cho học sinh THPT thành phố Hà Nội, sở để tổ chức điều chỉnh hoạt động GDPL nhà trường theo hướng đa dạng, phù hợp hiệu Mặc dù vậy, văn pháp luật hạn chế định mà hạn chế hoạt động GDPL cho học sinh, sinh viên không nằm chương trình, đề án độc lập mà nằm chương trình tuyên truyền, phổ biến, GDPL cho nhân dân nói chung đối tượng thanh, thiếu niên nói riêng Chính vậy, q trình thực văn pháp luật nêu trên, quan có thẩm 17 quyền thành phố Hà Nội có xu hướng thiên tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho nhân dân thanh, thiếu niên, cịn ý đến học sinh trường phổ thơng, có trường THPT GDPL cho học sinh THPT Hà Nội đóng vai trị quan trọng trở thành nội dung học tập thiếu nhà trường phổ thơng Tuy vậy, q trình thực hiện, bên cạnh kết đáng ghi nhận, hoạt động bộc lộ nhiều hạn chế bất cập nội dung chương trình, hình thức, phương pháp, chủ thể, điều kiện đảm bảo chưa thực mang lại hiệu trình giáo dục học sinh với tư cách công dân Hiệu GDPL cho học sinh xét phương diện nhận thức, thái độ, hành vi, kỹ chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực cho thủ đô thời điểm năm tới Thực tế đòi hỏi nhà giáo dục phải nỗ lực việc tìm bước tăng cường hành động nhằm đẩy mạnh hoạt động GDPL địa bàn thủ đô Chƣơng QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 4.1.Yêu cầu tăng cƣờng giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thơng từ thực tiễn thành phố Hà Nội Nhìn từ góc độ vĩ mơ, GDPL xuất phát từ u cầu công xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Trong số đặc điểm Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam thượng tơn Hiến pháp pháp luật đóng vai trị tảng Điều địi hỏi cơng dân phải hiểu biết có văn hố, hành vi pháp luật, coi pháp luật tối thượng, khơng có cá nhân, tổ chức đứng lên pháp luật Muốn đạt hiểu biết pháp luật, việc dựa vào ý thức tự giác nghiên cứu, học hỏi công dân, việc phổ biến, tuyên truyền, GDPL thiếu, đặc biệt với lứa tuổi chưa thành niên bao gồm học sinh THPT 4.2 Quan điểm tăng cƣờng giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông từ thực tiễn thành phố Hà Nội 4.2.1 Giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông trung học thành phố Hà Nội phải đảm bảo tính tồn diện Mục tiêu giáo dục phổ thơng hướng tới phát triển toàn diện người học, bao gồm việc hình thành học sinh chuẩn mực đạo đức phù hợp với giá trị phổ quát cộng đồng quốc tế xã hội Việt Nam, 18 tri thức, hiểu biết lĩnh vực khoa học, thể chất, thẩm mỹ lực bản, xây dựng tình cảm, thái độ trách nhiệm công dân Để đạt mục tiêu đó, thiết cần phải tích hợp, kết hợp giáo dục văn hoá (tri thức khoa học) với giáo dục đạo đức GDPL Nói cách khác, GDPL phải xem nội dung quan trọng, góp phần vào việc hình thành phẩm chất, lực toàn diện học sinh, sinh viên bối cảnh 4.1.2 Giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông trung học thành phố Hà Nội phải đảm bảo nguyên tắc lý luận gắn liền với thực tiễn, học đôi với hành Pháp luật “những quy phạm hành vi nhà nước ban hành, công dân buộc phải tuân theo, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội bảo vệ trật tự xã hội” GDPL không dừng lại việc cung cấp cho người học hệ thống tri thức pháp luật, quy phạm pháp luật mà cao hình thành học sinh ý thức tình cảm pháp luật đắn, rèn luyện cho em thói quen, kỹ thực hành vi theo chuẩn mực pháp luật Để đạt mục tiêu toàn diện này, GDPL cho học sinh nói chung, học sinh THPT nói riêng cần tuân thủ nguyên tắc “học đôi với hành” Nghị 29 Đảng, năm 2013 “đổi bản, toàn diện GD-ĐT” nhấn mạnh: “Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” 4.1.3 Giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông trung học thành phố Hà Nội phải kết hợp với giáo dục gia đình xã hội Thực tế Hà Nội cho thấy, giáo dục nói chung, GDPL cho học sinh THPT nói riêng cần có gắn kết thống hành động chủ thể gia đình, nhà trường xã hội Trong chủ thể đó, nhà trường đóng vai trị quan trọng, chủ đạo, sau gia đình xã hội 4.2.4 Giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông trung học thành phố Hà Nội cần theo định hướng tiếp cận lực Gần đây, theo quan điểm đạo Đảng đổi GD-ĐT là: “chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học”, tức chuyển từ cách tiếp cận nội dung truyền thống sang cách tiếp cận lực Cách tiếp cận coi giáo dục trình phát triển lực người học, chuẩn bị cho người học lực cần thiết bước vào sống Theo đó, chương trình mơn học tập trung vào xác định đầu lực (năng lực chung, lực chuyên biệt) cần đạt người học Cách tiếp cận cần áp dụng lĩnh vực giáo dục, đặc biệt GDPL, lẽ GDPL lĩnh vực giáo dục có địi hỏi rõ ràng, cụ thể khả sử dụng kiến thức vào ứng xử thường xuyên, trực tiếp 19 sống người học 4.2 Giải pháp nhằm tăng cƣờng giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông trung học từ thực tiễn thành phố Hà Nội 4.2.1 Nhóm giải pháp nhà quản lý, quan có liên quan đến cơng tác giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên 4.2.1.1.Hồn thiện khn khổ pháp luật giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên Mặc dù vấn đề GDPL cho học sinh, học sinh THPT nói riêng GDPL cho nhân dân nói chung thời gian qua Nhà nước quan tâm, nhiên, từ thực tiễn Hà Nội cho thấy, Nhà nước chưa có văn quy phạm pháp luật chuyên biệt quy định, hướng dẫn tổ thức hoạt động GDPL cho học sinh THPT Do đó, Nhà nước cần sớm ban hành văn pháp luật chuyên biệt GDPL cho học sinh, sinh viên nhà trường 4.3.1.2.Tăng cường lãnh đạo Đảng Chỉ thị số 32/CT-TW khẳng định công tác giáo dục phổ biến pháp luật phận cơng tác trị, tư tưởng nhiệm vụ hệ thống trị lãnh đạo Đảng Vì vậy, việc tăng cường lãnh đạo Đảng yếu tố định với việc tăng cường hoạt động GDPL cho học sinh, sinh viên nhà trường 4.3.2 Nhóm giải pháp đội ngũ giáo viên, cán tham gia giáo dục pháp luật Đội ngũ cán GDPL có vai trị định với việc nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập kiến thức pháp luật nhà trường Đội ngũ gồm có giáo viên giáo dục công dân, giáo viên số mơn có khả tích hợp GDPL, giáo viên chủ nhiệm, cán làm cơng tác đồn, hội…Hiện nay, nhìn chung nước, đội ngũ cần đáp ứng yêu cầu số lượng chuẩn hoá trình độ đào tạo 4.3.3 Nhóm giải pháp chương trình, giáo trình, sách giáo khoa, hình thức phương pháp giảng dạy 4.3.3.1 Chuẩn hố chương trình, sách giáo khoa Sách giáo khoa môn Giáo dục công dân chất lượng đáp ứng yêu cầu sau đây: - Bám sát mục tiêu, chương trình GDPL vừa cung cấp đủ kiến thức, vừa trọng củng cố niềm tin, thái độ tích cực, rèn luyện kỹ năng, hình thành thói quen sử xự theo chuẩn mực pháp luật học sinh - Đảm bảo nội dung tinh giản, sát với thực tế, vừa sức với học sinh, tránh 20 ôm đồm kiến thức văn luật cụ thể nhanh bị lỗi thời - Tạo điều kiện cho học sinh nâng cao lực tự học giáo viên đổi phương pháp dạy học tích cực, trình bày đơn giản có trọng tâm - Ngơn ngữ sáng, văn phong dễ hiểu với vùng miền, coi trọng kênh chữ kênh hình, giá hợp lý… - Cấu trúc sách giáo khoa nên theo hướng mở, trọng đến tình pháp luật gần gũi thiết thực để học sinh vận dụng sống Về cách thức tổ chức thực hiện, Nhà nước nên cho phép nhiều sở, đối tượng viết sách giáo khoa tạo điều kiện để trường lựa chọn sách giáo khoa 4.3.3.2 Đa dạng hoá hình thức giáo dục pháp luật Ngồi hình thức giáo dục lớp, trường, từ thực tiễn thành phố Hà Nội cho thấy, cần thiết kế hình thức GDPL khác cho học sinh THPT, ví dụ như: - Tổ chức sân chơi thơng qua hoạt động tìm hiểu pháp luật rèn luyện lực giải tình pháp luật hình thức “chơi mà học” như: 4.3.3.3 Đổi phương pháp giáo dục pháp luật Đối với việc GDPL cho học sinh THPT cần áp dụng cách mềm mại phù hợp phương pháp dạy học sau: Phương pháp thuyết trình; Phương pháp trực quan; Phương pháp đóng vai; Phương pháp đàm thoại; Phương pháp nêu vấn đề; Phương pháp thảo luận nhóm; Phương pháp hướng dẫn; Phương pháp dự án; Phương pháp sân khấu hố tình pháp luật Khơng đổi phương pháp giảng dạy, cần đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá việc học tập vận dụng pháp luật sống Bên cạnh đó, cần lưu ý đến nghệ thuật GDPL sở kĩ mềm người giáo viên, tình cảm, tư tưởng mà người giáo viên xây dựng để góp phần cảm hố, thuyết phục học sinh 4.4.4 Nhóm giải pháp tăng cường sở vật chất điều kiện bảo đảm cho hoạt động giáo dục pháp luật - Đảm bảo tài liệu, thiết bị phục vụ hoạt động giáo dục pháp luật nhà trường - Đảm bảo kinh phí cho hoạt động giáo dục pháp luật nhà trường 4.4.5 Một số giải pháp khác Ngoài giải pháp trên, xác định số giải pháp khác như: đổi hình thức GDPL, đổi chương trình, nội dung GDPL, đổi phương pháp GDPL Tiểu kết Chƣơng Từ thực tiễn GDPL cho học sinh THPT Hà Nội, tác giả luận án nhận thấy: 21 1.Việc tăng cường GDPL cho học sinh THPT thành phố Hà Nội vấn đề có tính cấp thiết Hoạt động GDPL cho học sinh cần tiến hành sở quan điểm gắn với thực tiễn, đảm bảo tính tồn diện, đảm bảo nguyên tắc học đôi với hành, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình xã hội Để tăng cường GDPL cho học sinh THPT cần tuân theo giải pháp chung như: tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng, nâng cao nhận thức chủ thể liên quan, hoàn thiện thể chế hoạt động GDPL, xây dựng đội ngũ giáo viên, bảo đảm điều kiện vật chất, kinh phí… Bên cạnh đó, tác giả đề xuất số giải pháp cụ thể, có tính chất đặc thù hoạt động GDPL cho học sinh THPT từ thực tiễn thành phố Hà Nội nội dung, chương trình, hình thức, phương pháp giáo dục Đặc biệt, với tư cách người làm công tác giảng dạy, đào tạo đội ngũ giáo viên giảng dạy GDPL cho học sinh THPT, tác gỉả mạnh dạn đề xuất nội dung cụ thể chương trình GDPL nhà trường phổ thông trung học theo hướng đáp ứng yêu cầu thực tiễn đổi giáo dục 22 KẾT LUẬN GDPL khâu việc triển khai thực pháp luật, cầu nối chuyển tải pháp luật vào sống Hơn thế, GDPL nhằm nâng cao ý thức pháp luật thành văn hoá pháp lý cho người dân điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân nước ta Thực tế cho thấy cần trọng GDPL cho công dân từ ngồi ghế nhà trường Lứa tuổi học sinh THPT lứa tuổi chuyển tiếp trẻ em người trưởng thành, hoạt động GDPL cho đối tượng đóng vai trị quan trọng việc đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước GDPL cho học sinh THPT vấn đề có nội dung rộng có nhiều cách tiếp cận khác Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, luận án rút phát kết luận sau đây: GDPL cho học sinh THPT hoạt động có định hướng, có tổ chức, có chủ định tác động lên học sinh nhằm trang bị cho học sinh tri thức, tình cảm, lịng tin pháp luật, qua hình thành thành học sinh ý thức pháp luật, làm sở cho hình thành hành vi thói quen hành xử phù hợp với pháp luật từ ngồi ghế nhà trường sau tốt nghiệp GDPL góp phần giáo dục đạo đức, lối sống, hình thành nhân cách, rèn luyện hành vi ứng xử cho học sinh có hành động “sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật GDPL cịn nhằm mục tiêu phát triển tồn diện cho học sinh, lẽ sản phẩm cuối giáo dục người có đầy đủ yếu tố: Đức- Trí- ThểMĩ Đặc biệt, GDPL cho học sinh THPT góp phần đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho xã hội, cho đất nước Chính lẽ đó, GDPL vấn đề Đảng, Nhà nước Việt Nam quan tâm Trong thời gian qua, Đảng Nhà nước ban hành nhiều văn sách, pháp luật GDPL cho nhiều đối tượng khác nhau, có học sinh, sinh viên Hà Nội thủ đô, trái tim nước, nơi tập trung lượng dân cư, học sinh THPT lớn nước, hoạt động GDPL cho em sớm trở thành nhiệm vụ quan trọng Sở Giáo dục phối kết hợp vớ Sở tư pháp ban ngành có liên quan khác Qua khảo sát 12 trường phổ thông địa bàn thành phố Hà Nội cho thấy, GDPL cho học sinh thời gian qua đạt kết định góp phần quan trọng việc giáo dục hệ trẻ Tuy nhiên, việc xác định mục đích, thiết kế nội dung chương trình, lựa chọn hình thức phương pháp giáo dục… cịn có bất cập dẫn đến hiệu hoạt động GDPL cho học sinh THPT Hà Nội chưa cao Để không ngừng nâng cao hiệu hoạt động này, đòi hỏi phải áp dụng hệ thống giải pháp tập trung vào việc thay đổi tư giáo dục, GDPL theo 23 hướng kết hợp hài hoà tri thức khoa học tri thức xã hội Đồng thời, cần đổi nội dung, phương pháp GDPL, kiện tồn cấu, đội ngũ làm cơng tác GDPL, gắn GDPL với hoạt động giáo dục văn hố nhà trường tồn xã hội… GDPL nói chung, GDPL trường THPT nói riêng hoạt động mang tính chiến lược Dó đó, để giải pháp phát huy tính tích cực nó, cần phối kết hợp nhà nước, sở ban ngành có liên quan, trường THPT, gia đình thân em học sinh Đây điều kiện bảo đảm cho hoạt động GDPL nói riêng, giáo dục đào tạo nói chung thực vai trò sứ mệnh chiến lược đào tạo người 24 ... CƢỜNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 4.1.Yêu cầu tăng cƣờng giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông từ thực tiễn thành phố Hà Nội. .. chưa thành niên bao gồm học sinh THPT 4.2 Quan điểm tăng cƣờng giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông từ thực tiễn thành phố Hà Nội 4.2.1 Giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông trung. .. trường phổ thông Hà Nộị sau: 3.3.4 Một số nhận xét chung thực trạng nguyên nhân thực trạng giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông thành phố Hà Nội Giáo dục pháp luật cho học sinh trung

Ngày đăng: 04/05/2019, 16:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w