Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên

98 715 3
Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên

ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CHO CÔNG TY CỔ PHẦN AN XUYÊN GIAI ĐOẠN 2010 - 2014 Chuyên ngành: Kinh Tế Đối Ngoại GVHD: Th.S Huỳnh Phú Thịnh SVTH: THÁI KIỀU HUYỀN TRANG LỚP: DH7KD – MSSV: DKD062047 Long Xuyên, 04/2010 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC AN GIANG Người hướng dẫn: Th.S HUỲNH PHÚ THỊNH . . . . . Người chấm, nhận xét 1:……………………………. (Họ tên, học hàm, học vị, chữ ký) . . . . . . Người chấm, nhận xét 2:……………………………… (Họ tên, học hàm, học vị, chữ ký) . . . . . . Khóa luận được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ luận văn Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Ngày… tháng… năm…. LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tại trường Đại học An Giang, tôi đã nhận được sự tận tình dạy dỗ và truyền đạt nhiều kiến thức về ngành học của mình từ phía các thầy trong khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh. Vì thế, tôi xin gửi lời cám ơn đến các thầy trong khoa, đặc biệt tôi gửi lời cám ơn đến thầy Huỳnh Phú Thịnh, người đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong việc hoàn thành khóa luận này. Về phía công ty cổ phần An Xuyên tôi xin cảm ơn Ban giám đốc công ty đã tạo điều kiện cho tôi thực tập tại công ty. Tôi cũng gửi lời cám ơn đến Thiều Thị Bích Vân và các anh chị nhân viên trong công ty đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong thời gian thực tập tại công ty. Sau cùng xin kính chúc quý thầy cùng các anh chị nơi tôi thực tập luôn được dồi dào sức khỏe và thành công trong công tác. Sinh viên thực hiện Thái Kiều Huyền Trang TÓM TẮT WX Ngành thủy sản là một trong những ngành kinh tế chủ lực của tỉnh An Giang. Hiện nay, tỉnh An Giang rất nhiều doanh nghiệp chế biến cá tra, cá basa, An Xuyên cũng là một trong những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này. Ngoài ngành nghề chế biến thủy sản, An Xuyên còn được biết đến với các ngành nghề khác như: sản xuất máy chuyên dụng và lắp đặt các trang thiết bị cho nhà máy chế biến thủy sản; chế biến và mua bán bột cá. Trong những năm qua, môi trường kinh doanh của nhóm ngành thủy sản này luôn biến đổi nhanh chóng, chính những sự biến đổi này sẽ đem đến cho công ty An Xuyên những hội để phát triển và cả những thách thức mà công ty cần phải vượt qua. Vì thế, để tồn tại và phát triển, công ty cần phải chú trọng đến việc quản trị chiến lược cho công ty mình, nên việc “Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên giai đoạn 2010 – 2014” là hết sức cần thiết để công ty thể tăng thêm thị phần và vị thế cạnh tranh trong tương lai. Sau khi phân tích môi trường kinh doanh bên ngoài và môi trường nội bộ của công ty, các hội và đe dọa cũng như các điểm mạnh và điểm yếu của công ty đã được xác định. Để thể phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu nhằm chủ động nắm bắt được hội và né tránh đe dọa, các chiến lược phát triển đã được đề xuất. • Đầu tiên, thông qua lưới chiến lược kinh doanh GE, mục tiêu chiến lược cho từng ngành của công ty đã được xác định như sau: Công ty nên củng cố, giữ vững và đầu tư vào ngành chế biến thủy sản và ngành khí thủy sản; công ty nên duy trì ngành bột cá bởi vì công ty thể sử dụng lợi nhuận của ngành này để đầu tư vào các ngành khác. • Tiếp theo, ma trận Phạm vi hoạt động & Lợi thế cạnh tranh và lưới Sự nhạy cảm về giá/Mức quan tâm đến sự khác biệt được sử dụng để lựa chọn chiến lược cạnh tranh tổng quát cho mỗi đơn vị kinh doanh của công ty. Sau đó, sẽ sử dụng ma trận SWOT và ma trận chiến lược chính để xây dựng chiến lược cấp đơn vị kinh doanh. Cuối cùng, sử dụng ma trận QSPM để đánh giá và xếp hạng các phương án chiến lược khả thi, từ đó lựa chọn được chiến lược tốt nhất cho công ty, bao gồm: ¾ Chiến lược thâm nhập thị trường nội địa và tích hợp dọc về phía sau (ngành chế biến thủy sản). ¾ Chiến lược thâm nhập thị trường nội địa (ngành chế biến bột cá). ¾ Chiến lược thâm nhập thị trường nội địa và phát triển sản phẩm (ngành khí). Để đảm bảo thực hiện thành công chiến lược và đạt được các mục tiêu đã xác định, các biện pháp kiểm tra, đánh giá chiến lược cũng đã được đề xuất. Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên giai đoạn 2010 – 2014 GVHD: ThS. Huỳnh Phú Thịnh i DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Các chỉ số tài chính quan trọng . 11 Bảng 2.2. Ma trận SWOT 16 Bảng 3.1. Các bước nghiên cứu . 18 Bảng 3.2. cấu mẫu khảo sát khách hàng 20 Bảng 3.3. cấu mẫu khảo sát công nhân viên 21 Bảng 3.4. Thông tin về chuyên gia 22 Bảng 4.1. Tình hình doanh thu theo cấu ngành nghề qua 3 năm . 25 Bảng 4.2. Tình hình lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh theo cấu ngành nghề qua 3 năm . 26 Bảng 5.1. Ma trận hình ảnh cạnh tranh của công ty ngành chế biến thủy sản . 34 Bảng 5.2. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài ngành chế biến thủy sản . 37 Bảng 5.3. Mức độ hài lòng của công nhân viên đối với công ty họ làm việc 40 Bảng 5.4. Các chỉ số tài chính quan trọng . 41 Bảng 5.5. Ma trận đánh giá nội bộ ngành chế biến thủy sản . 42 Bảng 5.6. Ma trận hình ảnh cạnh tranh của công ty ngành chế biến bột cá . 45 Bảng 5.7. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài ngành sản xuất bột cá . 46 Bảng 5.8. Ma trận đánh giá nội bộ của ngành sản xuất bột cá . 48 Bảng 5.9. Ma trận hình ảnh cạnh tranh của công ty ngành khí . 51 Bảng 5.10. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài ngành khí 52 Bảng 5.11: Mức độ hài lòng của công nhân viên đối với công ty họ làm việc 54 Bảng 5.12. Ma trận đánh giá nội bộ của ngành khí thủy sản 55 Bảng 6.1: Mục tiêu của công ty . 56 Bảng 6.2. Đánh giá mức hấp dẫn của ngành chế biến thủy sản và vị thế cạnh tranh của SBU (1) . 57 Bảng 6.3. Đánh giá mức hấp dẫn của ngành sản xuất bột cá và vị thế cạnh tranh của SBU (2) . 57 Bảng 6.4. Đánh giá mức hấp dẫn của ngành khí thủy sản và vị thế cạnh tranh của SBU (3) . 58 Bảng 6.5. Ma trận SWOT của ngành chế biến thủy sản 61 Bảng 6.6. Ma trận QSPM của ngành chế biến thủy sản – Nhóm chiến lược tập trung . 62 Bảng 6.7. Ma trận SWOT của ngành sản xuất bột cá 62 Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên giai đoạn 2010 – 2014 GVHD: ThS. Huỳnh Phú Thịnh ii Bảng 6.8. Ma trận SWOT của ngành khí thủy sản 63 Bảng 6.9. Ma trận QSPM của ngành khí – Nhóm chiến lược tập trung . 63 Bảng 6.10. Nhu cầu vốn cho chiến lược thâm nhập thị trường xuất khẩu (ngành thủy sản) 64 Bảng 6.11. Nhu cầu vốn cho chiến lược thâm nhập tích hợp dọc về phía sau (ngành thủy sản) . 64 Bảng 6.12. Nhu cầu vốn cho chiến lược thâm nhập thị trường nội địa (ngành bột cá) . 64 Bảng 6.13. Nhu cầu vốn cho chiến lược thâm nhập thị trường nội địa (ngành khí) . 65 Bảng 6.14. Nhu cầu vốn cho chiến lược phát triển sản phẩm (ngành khí) . 65 Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên giai đoạn 2010 – 2014 GVHD: ThS. Huỳnh Phú Thịnh iii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1. Mô hình năm tác lực của Michael E. Porter . 7 Hình 2.2. Các nội dung chủ yếu cần phân tích về đối thủ cạnh tranh 8 Hình 2.3. Chuỗi giá trị của doanh nghiệp đa ngành . 9 Hình 2.4. Chuỗi giá trị của doanh nghiệp 9 Hình 2.5. Lưới chiến lược kinh doanh GE . 14 Hình 2.6. Ma trận Phạm vi hoạt động & Lợi thế cạnh tranh 14 Hình 2.7. Lưới Sự nhạy cảm về giá/Mức quan tâm đến sự khác biệt 15 Hình 2.8. Mô hình nghiên cứu . 17 Hình 4.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của An Xuyên qua 3 năm 24 Hình 4.2. Tỷ trọng doanh thu theo cấu ngành nghề qua 3 năm 25 Hình 4.3. Tỷ trọng lợi nhuận theo cấu ngành nghề qua 3 năm . 26 Hình 6.1. Lưới chiến lược kinh doanh GE . 58 Hình 6.2. Ma trận Phạm vi hoạt động & Lợi thế cạnh tranh ngành chế biến thủy sản 59 Hình 6.3. Lưới Sự nhạy cảm về giá/Mức quan tâm đến sự khác biệt ngành chế biến thủy sản 59 Hình 6.4. Ma trận Phạm vi hoạt động & Lợi thế cạnh tranh ngành sản xuất bột cá 59 Hình 6.5. Lưới Sự nhạy cảm về giá/Mức quan tâm đến sự khác biệt ngành bột cá . 60 Hình 6.6. Ma trận Phạm vi hoạt động & Lợi thế cạnh tranh của ngành khí . 60 Hình 6.7. Lưới Sự nhạy cảm về giá/Mức quan tâm đến sự khác biệt của ngành khí thủy sản 60 Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên giai đoạn 2010 – 2014 GVHD: ThS. Huỳnh Phú Thịnh iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NN&PTNN : Nông nghiệp và phát triển nông thôn TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TP : Thành phố Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên giai đoạn 2010 – 2014 GVHD: ThS. Huỳnh Phú Thịnh 1 Chương 1: MỞ ĐẦU WX 1.1. sở hình thành đề tài Trong nhiều năm qua, ngành thủy sản Việt Nam đã những bước phát triển nhanh và ổn định, góp phần quan trọng vào sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân. Riêng ở tỉnh An Giang, ngành thủy sản là một trong những ngành kinh tế chủ lực của tỉnh nhà. Hiện nay, tỉnh An Giang rất nhiều doanh nghiệp chế biến cá tra, cá basa, An Xuyên cũng là một trong những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này. Mặc dù những năm gần đây tình hình hoạt động kinh doanh của công ty An Xuyên khá tốt với lợi nhuận trước thuế hàng năm đều trên 3 tỷ đồng. Tuy nhiên, tốc độ tăng lợi nhuận năm 2008 – 2009 lại giảm 9.75%, một phần nguyên nhân của vấn đề này do An Xuyên đang phải chịu ảnh hưởng từ những bất lợi của môi trường bên ngoài. Trong năm 2009, xuất khẩu cá tra, basa của Việt Nam sụt giảm 8,6% 1 . Một nguyên nhân của sự sụt giảm này là do ngày càng nhiều lô hàng xuất khẩu cá bị trả về. Vấn đề trên lại xuất phát từ một số doanh nghiệp Việt Nam vì họ đã gian dối trong kinh doanh như mua cá chết, cá ngộp trong quá trình thu hoạch và vận chuyển, hoặc cá dạt tại nhà máy, sau đó chế biến và trộn vào sản phẩm chất lượng để xuất khẩu. Ngoài ra, họ còn xuất những lô hàng không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, nhiễm những kháng sinh cấm sử dụng . Nếu quá trình vẫn tiếp diễn như thế thì uy tín của các công ty chế biến cá tra, cá basa Việt Nam, trong đó An Xuyên, thể bị giảm sút do tâm lý “vơ đũa cả nắm” của khách hàng. Ngoài ngành nghề chế biến thủy sản, An Xuyên còn được biết đến với các ngành nghề khác như: ngành khí thủy sản và ngành sản xuất bột cá. Cùng với sự phát triển của ngành chế biến thủy sản, các nhà máy chế biến cũng được xây mới, mở rộng hay đổi mới công nghệ và chính vì thế, nhu cầu mua máy móc thủy sản tăng lên. Điều đó cho thấy ngành khí thủy sản trong nước tiềm năng phát triển tốt. Thế nhưng, các công ty thủy sản vẫn thích mua máy móc từ nước ngoài, do đó, An Xuyên phải đối mặt với nhiều thách thức trong việc kinh doanh mặt hàng này. Tuy nhiên, thiết bị được nhập về lại chưa phù hợp trong việc chế biến cá tra, basa ở Việt Nam nên máy dễ gặp trục trặc, tỷ lệ thu hồi sản phẩm thấp do bị hao hụt nhiều… Điều này lại mang đến cho An Xuyên hội trong sản xuất máy móc phù hợp hơn với việc chế biến cá tra, basa của các nhà máy ở Việt Nam. Bên cạnh ngành chế biến cá tra, cá basa và sản xuất khí thủy sản, ngành sản xuất bột cá cũng là một ngành nghề quan trọng của công ty. Từ ngày 1.1.2010, biểu thuế mới nhập khẩu nguyên liệu thức ăn chăn nuôi chính thức áp dụng theo hướng tăng khá mạnh ở nhiều nhóm thiết yếu, trong đó bột cá, bột xương thịt 0% lên 5%; . 2 . Điều này sẽ làm tăng chi phí đầu vào của các công ty sản xuất mặt hàng này. Như vậy, trong thời gian tới, các công ty chế biến thức ăn gia súc sẽ giảm nhập khẩu nguyên liệu và tìm nguồn cung trong 1 PH. 05.01.2010. Giải pháp để ngành thủy sản Việt Nam tăng trưởng bền vững [trực tuyến]. Báo Mới. Đọc từ: http://www.baomoi.com/Home/KinhTe/www.cpv.org.vn/Giai-phap-de-nganh-thuy-san-Viet-Nam- tang-truong-ben-vung/3704404.epi (đọc ngày 15.01.2010). 2 22.12.2009. Tăng thuế nhập khẩu thức ăn gia súc: Tác động giá thực phẩm [trực tuyến] Báo Sài Gòn tiếp thị Đọc từ: http://www.dnf.com.vn/tin-tuc-su-kien/tin-tuc-va-su-kien-cua-nganh-hang-thuc-pham/tang-thue- nhap-khau-thuc-an-gia-suc-tac-dong-gia-thuc-pham.html (đọc ngày 02.02.2010) Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên giai đoạn 2010 – 2014 nước với giá thấp hơn và không chịu thuế nhập khẩu. Đây chính là hội cho các công ty sản xuất, kinh doanh bột cá để chế biến thức ăn chăn nuôi, trong đó An Xuyên. Từ những phân tích trên cho thấy, môi trường kinh doanh luôn biến đổi nhanh chóng, chính những sự biến đổi này sẽ đem đến cho công ty An Xuyên những hội để phát triển và cả những thách thức mà công ty cần phải vượt qua. Vì thế, để tồn tại và phát triển, công ty cần phải chú trọng đến việc quản trị chiến lược cho công ty mình, nên việc “Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên giai đoạn 2010 – 2014” là hết sức cần thiết để công ty thể tăng thêm thị phần và vị thế cạnh tranh trong tương lai. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Việc chọn đề tài Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên nhằm đạt được các mục tiêu sau đây: ¾ Tìm ra các hội và đe dọa bằng cách phân tích các yếu tố bên ngoài ảnh ưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong hiện tại và tương lai. ¾ Xác định được điểm mạnh và điểm yếu của công ty bằng cách phân tích các yếu tố bên trong và so sánh với các đối thủ cạnh tranh chủ yếu. ¾ Đề ra chiến lược phát triển và cách thức thực hiện chiến lược phù hợp cho công ty. ¾ Đề ra các biện pháp kiểm tra, đánh giá chiến lược để bảo đảm là chiến lược đề ra mang lại kết quả mong muốn. 1.3. Phạm vi nghiên cứu Công ty nhiều ngành nghề sản xuất, kinh doanh như: Sản xuất khí thủy sản; sản xuất bột cá; chế biến thủy sản; xây dựng công trình; mua bán thiết bị điều hòa nhiệt độ, đồ điện gia dụng; dịch vụ sửa chữa đồ dùng cá nhân và gia đình . Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu vấn đề xây dựng chiến lược phát triển cho nhóm ngành thủy sản của công ty An Xuyên, bao gồm các ngành nghề: sản xuất khí thủy sản, sản xuất bột cá, chế biến thủy sản. Đây là ba ngành nghề chủ yếu, chiếm tỷ trọng doanh thu cao nhất trong công ty liên quan mật thiết với nhau trong việc tạo ra lợi thế cạnh tranh của công ty. Do giới hạn về thời gian cũng như thông tin thể thu thập nên trong phần phân tích đối thủ cạnh tranh thuộc ngành chế biến thủy sản và ngành sản xuất bột cá, đề tài chỉ thực hiện nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh trong Hiệp hội thủy sản An Giang; riêng ngành khí, đề tài chỉ phân tích đối thủ cạnh tranh ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long. 1.4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài trải qua 3 bước nghiên cứu chính: 1.4.1. Nghiên cứu khám phá 1.4.1.1. Dữ liệu thứ cấp Phương pháp thu thập dữ liệu: Dữ liệu thứ cấp được thu thập qua các báo cáo, thông tin trên báo, đài, Internet, chuyên đề, khóa luận… và các báo cáo của công ty An Xuyên để nghiên cứu lịch sử. GVHD: ThS. Huỳnh Phú Thịnh 2 [...]... của công ty Chương 5: Phân tích các môi trường hoạt động của công ty An Xuyên – Chương này sẽ phân tích sự ảnh hưởng của môi trường bên ngoài đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty và môi trường nội bộ của công ty Chương 6: Xây dựng chiến lược cho công ty An Xuyên – Đầu tiên, chương này sẽ đề ra mục tiêu phát triển cho công ty và sử dụng lưới chiến lược kinh doanh GE để xây dựng chiến lược. .. lập: Lưới chiến lược kinh doanh GE để hoạch định chiến lược cấp công ty Ma trận Phạm vi hoạt động & Lợi thế cạnh tranh và lưới Sự nhạy cảm về giá/Mức quan tâm đến sự khác biệt: Chọn ra chiến lược cạnh tranh tổng quát cho cho mỗi đơn vị kinh doanh của công ty GVHD: ThS Huỳnh Phú Thịnh 22 Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên giai đoạn 2010 – 2014 Ma trận SWOT: Đưa ra chiến lược bằng... công ty và đối thủ cạnh tranh Sau đó, sử dụng các thông tin được thu thập ở các bước trên kết hợp với việc phỏng vấn chuyên sâu ban lãnh đạo công ty và cán bộ quản lý của công ty để nghiên cứu hoạch định GVHD: ThS Huỳnh Phú Thịnh 23 Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên giai đoạn 2010 – 2014 Chương 4: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY AN XUYÊN 4.1 Tổng quan về công ty Tên công ty: CÔNG... Thịnh 16 Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên giai đoạn 2010 – 2014 đánh giá chiến lược Tuy nhiên, trình tự này không mang tính một chiều mà các vòng lặp lại thể để kiểm tra tính hợp lý của những phần ở trên Sở dĩ mô hình không đề cập đến việc xây dựng chiến lược cấp chức năng do trọng tâm của đề tài là xây dựng chiến lược cấp công tychiến lược cấp đơn vị kinh doanh PHÂN... động kinh doanh của công ty và đề ra các chiến lược giúp công ty phát triển trong tương lai GVHD: ThS Huỳnh Phú Thịnh 26 Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên giai đoạn 2010 – 2014 Chương 5: PHÂN TÍCH CÁC MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY AN XUYÊN Nội dung chính của chương này là phân tích ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến doanh nghiệp, bao gồm các yếu tố nội bộ của An Xuyên và... Tổng tài sản Cho thấy khả năng duy trì vị thế của công ty trong mức tăng trưởng của nền kinh tế và ngành Tốc độ tăng lợi nhuận 2.4 Các tăng doanh thu dựng chiến lược Tốc độ công cụ để xây 13 Huỳnh Phú Thịnh 2009 Tài liệu đã dẫn GVHD: ThS Huỳnh Phú Thịnh 11 Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên giai đoạn 2010 – 2014 2.4 Các công cụ để xây dựng chiến lược 14 2.4.1 Các công cụ cung... 2007 Doanh thu thuần (triệu đồng) Năm 2008 Năm 2009 Lợi nhuận trước thuế (triệu đồng) Hình 4.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của An Xuyên qua 3 năm 18 Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính công ty cổ phần An Xuyên GVHD: ThS Huỳnh Phú Thịnh 24 Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên giai đoạn 2010 – 2014 Qua hình 4.1, thể thấy tình hình doanh thu của công ty khá tốt, cụ thể: doanh thu... vụ cho việc nghiên cứu của đề tài, bao gồm: (1) Các định nghĩa (2) Quá trình xây dựng chiến lược, phân tích môi trường hoạt động của doanh nghiệp và các công cụ hoạch định chiến lược (3) Mô hình nghiên cứu GVHD: ThS Huỳnh Phú Thịnh 17 Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên giai đoạn 2010 – 2014 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chương 2 đã trình bày sở lý thuyết về xây dựng chiến. .. phần mềm Excel 1.4.2.3 Nghiên cứu hoạch định Phương pháp thu thập dữ liệu: Nghiên cứu sử dụng phương pháp chuyên gia thông qua phỏng vấn chuyên sâu ban lãnh đạo của công ty Phương pháp xử lý dữ liệu: Dữ liệu sau khi thu thập sẽ được phân tích để lập: Lưới chiến lược kinh doanh GE để hoạch định chiến lược cấp công ty GVHD: ThS Huỳnh Phú Thịnh 3 Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên. .. đổi tên thành công ty TNHH An Xuyên Năm 2005 công ty 2 nhà máy hoạt động song song là nhà máy khí thủy sản và nhà máy chế biến thủy sản Tổng số vốn đầu tư lúc này là 25 tỉ đồng Đến năm 2009, công ty TNHH An Xuyên được chuyển đổi loại hình doanh nghiệp thành công ty cổ phần An Xuyên 4.3 Sơ lược tình hình hoạt động kinh doanh của công ty 18 4.3.1 Tình hình doanh thu, lợi nhuận của công ty từ năm 2007 . và phát triển, công ty cần phải chú trọng đến việc quản trị chiến lược cho công ty mình, nên việc Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An. trị chiến lược cho công ty mình, nên việc Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên giai đoạn 2010 – 2014” là hết sức cần thiết để công

Ngày đăng: 04/04/2013, 15:42

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1: Mô hình năm tác lực của Michael E. Porter 6 - Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên

Hình 2.1.

Mô hình năm tác lực của Michael E. Porter 6 Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 2.2: Các nội dung chủ yếu cần phân tích về đối thủ cạnh tranh - Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên

Hình 2.2.

Các nội dung chủ yếu cần phân tích về đối thủ cạnh tranh Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2.4: Chuỗi giá trị của doanh nghiệp - Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên

Hình 2.4.

Chuỗi giá trị của doanh nghiệp Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 2.3: Chuỗi giá trị của doanh nghiệp đa ngành - Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên

Hình 2.3.

Chuỗi giá trị của doanh nghiệp đa ngành Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 2.5: Lưới chiến lược kinhdoanh GE 2.4.3. Các công cụ chọn chiến lượ c c ạ nh tranh t ổ ng quát  - Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên

Hình 2.5.

Lưới chiến lược kinhdoanh GE 2.4.3. Các công cụ chọn chiến lượ c c ạ nh tranh t ổ ng quát Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 2.6: Matr ận Phạm vi hoạt động & Lợi thế cạnh tranh - Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên

Hình 2.6.

Matr ận Phạm vi hoạt động & Lợi thế cạnh tranh Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 3.2: Cơ cấu mẫu khảo sát khách hàng - Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên

Bảng 3.2.

Cơ cấu mẫu khảo sát khách hàng Xem tại trang 28 của tài liệu.
4.2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần An Xuyên - Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên

4.2..

Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần An Xuyên Xem tại trang 32 của tài liệu.
4.3.3. Tình hình lợi nhuận của công ty theo ngành - Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên

4.3.3..

Tình hình lợi nhuận của công ty theo ngành Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 5.1: Matr ận hình ảnh cạnh tranh của công ty ngành chế biến thủysản - Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên

Bảng 5.1.

Matr ận hình ảnh cạnh tranh của công ty ngành chế biến thủysản Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 5.3: Mức độ hài lòng của công nhân viên đối với công ty họ làm việc - Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên

Bảng 5.3.

Mức độ hài lòng của công nhân viên đối với công ty họ làm việc Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 5.4: Các chỉ số tài chính quan trọng - Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên

Bảng 5.4.

Các chỉ số tài chính quan trọng Xem tại trang 49 của tài liệu.
Ma trận hình ảnh cạnh tranh: - Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên

a.

trận hình ảnh cạnh tranh: Xem tại trang 53 của tài liệu.
Phần ma trận hình ảnh cạnh tranh ngành chế biến thủysản đã cho chúng ta biết các yếu tố thành công trong ngành, trọng số của mỗi yếu tố và điểm  ứng với mỗi yếu tố của  công ty An Xuyên - Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên

h.

ần ma trận hình ảnh cạnh tranh ngành chế biến thủysản đã cho chúng ta biết các yếu tố thành công trong ngành, trọng số của mỗi yếu tố và điểm ứng với mỗi yếu tố của công ty An Xuyên Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 5.9. Matr ận hình ảnh cạnh tranh của công ty ngành cơ khí - Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên

Bảng 5.9..

Matr ận hình ảnh cạnh tranh của công ty ngành cơ khí Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 5.10. Matr ận đánh giá các yếu tố bên ngoài ngành cơ khí - Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên

Bảng 5.10..

Matr ận đánh giá các yếu tố bên ngoài ngành cơ khí Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 5.11. Mức độ hài lòng của công nhân viên đối với công ty họ làm việc - Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên

Bảng 5.11..

Mức độ hài lòng của công nhân viên đối với công ty họ làm việc Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 6.2: Đánh giám ức hấp dẫn của ngành chế biến thủysản và vị thế cạnh tranh của SBU (1) - Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên

Bảng 6.2.

Đánh giám ức hấp dẫn của ngành chế biến thủysản và vị thế cạnh tranh của SBU (1) Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 6.4: Đánh giám ức hấp dẫn của ngành cơ khí thủysản và vị thế cạnh tranh của SBU (3) - Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên

Bảng 6.4.

Đánh giám ức hấp dẫn của ngành cơ khí thủysản và vị thế cạnh tranh của SBU (3) Xem tại trang 66 của tài liệu.
Kết quả của bảng 6.4 cho thấy ngành cơ khí thủysản có mức hấp dẫn trung bình (tổng số điểm là 2.75) và vị thế cạnh tranh của SBU cơ khí ở mức cao (tổng số điểm là 4.10) - Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên

t.

quả của bảng 6.4 cho thấy ngành cơ khí thủysản có mức hấp dẫn trung bình (tổng số điểm là 2.75) và vị thế cạnh tranh của SBU cơ khí ở mức cao (tổng số điểm là 4.10) Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 6.6: Matr ận Phạm vi hoạt động & Lợi thế cạnh tranh của ngành cơ khí thủysản - Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên

Hình 6.6.

Matr ận Phạm vi hoạt động & Lợi thế cạnh tranh của ngành cơ khí thủysản Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 6.5: Lưới Sự nhạy cảm về giá/Mức quan tâm đến sự khác biệt ngành bột cá - Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên

Hình 6.5.

Lưới Sự nhạy cảm về giá/Mức quan tâm đến sự khác biệt ngành bột cá Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 6.5: Matr ận SWOT của ngành chế biến thủysản - Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên

Bảng 6.5.

Matr ận SWOT của ngành chế biến thủysản Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 6.8: Matr ận SWOT của ngành cơ khí thủysản - Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên

Bảng 6.8.

Matr ận SWOT của ngành cơ khí thủysản Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 6.9: Matr ận QSPM của ngành cơ khí – Nhóm chiến lược tập trung - Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên

Bảng 6.9.

Matr ận QSPM của ngành cơ khí – Nhóm chiến lược tập trung Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 6.11: Nhu cầu vốn cho chiến lược thâm nhập tích hợp dọc về phía sau (ngành thủysả n) - Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên

Bảng 6.11.

Nhu cầu vốn cho chiến lược thâm nhập tích hợp dọc về phía sau (ngành thủysả n) Xem tại trang 72 của tài liệu.
Matr ận hình ảnh cạnh tranh ngành cơ khí thủysản - Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên

atr.

ận hình ảnh cạnh tranh ngành cơ khí thủysản Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng: Đánh giá vị thế cạnh tranh của SBU chế biến thủysản - Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên

ng.

Đánh giá vị thế cạnh tranh của SBU chế biến thủysản Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng: Đánh giám ức hấp dẫn của ngành cơ khí thủysản - Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên

ng.

Đánh giám ức hấp dẫn của ngành cơ khí thủysản Xem tại trang 89 của tài liệu.
Phụ lục 9: Tình hình giá cá của các công ty trong Hiệp hội chế biến thủysản AnGiang - Xây dựng chiến lược phát triển cho công ty cổ phần An Xuyên

h.

ụ lục 9: Tình hình giá cá của các công ty trong Hiệp hội chế biến thủysản AnGiang Xem tại trang 92 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan