1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm mới cho công ty Lương thực Thực phẩm An Giang

52 1,1K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 643,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC  MỤC LỤC Trang i DANH MỤC BIỂU ĐỒ – SƠ ĐỒ iv DANH MỤC BẢNG – HÌNH v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1 1.1. Lý do chọn đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1

Trang 1

1.4 Phương pháp nghiên cứu 2

1.4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu 2

1.4.2 Phương pháp phân tích dữ liệu 2

1.5 Ý nghĩa thực tiển 2

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3

2.1 Khái niệm về sản phẩm 3

2.2 Khái niệm về sản phẩm mới 4

2.3 Quy trình phát triển sản phẩm mới 4

2.3.1 Hình thành ý tưởng 4

2.3.2 Lựa chọn ý tưởng 5

2.3.3 Soạn thảo dự án và thẩm định dự án 5

2.3.4 Soạn thảo chiến lược marketing 5

2.3.5 Phân tích khả năng sản xuất và tiêu thụ 5

3.1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty LTTP An Giang 7

3.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty LTTP An Giang 7

3.2.1 Chức năng 7

3.2.2 Nhiệm vụ 8

Trang 2

3.4 Những thuận lợi và khó khăn của công ty LTTP An Giang 9

3.4.1 Thuận lợi 9

3.4.2 Khó khăn 9

3.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty LTTP An Giang năm 2004-2006 10

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TYLƯƠNG THỰC THỰC PHẨM AN GIANG 11

4.1 Phân tích môi trường bên ngoài 11

4.1.1 Phân tích tình hình thị trường chung 11

4.1.2 Phân tích hành vi của người tiêu dùng Long Xuyên về sản phẩm gạo 12

4.1.3 Phân tích đối thủ cạnh tranh 23

4.1.4 Năng lực cung cấp sản phẩm của công ty 25

4.1.5 Nguồn nguyên liệu đầu vào 25

4.1.6 Hệ thống phân phối của công ty 26

4.2 Phân tích môi trường bên trong 26

4.2.1 Kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong năm 2007 26

Trang 3

6.1 Kết luận 42

6.2 Kiến nghị 42

6.2.1 Đối với công ty 42

6.2.2 Đối với Tổng công ty 43

6.2.3 Đối với Ngân hàng 43

PHỤ LỤC aTÀI LIỆU THAM KHẢO d

Trang 4

Biểu đồ 4.1 Vai trò hạt gạo để có bửa cơm ngon 12

Biểu đồ 4.2 Đặc tính của gạo sử dụng 12

Biểu đồ 4.3 Xuất xứ gạo sử dụng 13

Biểu đồ 4.4 Nguồn thông tin tham khảo 14

Biểu đồ 4.5 Tiêu chí gạo chất lượng 15

Biểu đồ 4.6 Các yếu tố quan tâm ngoài chất lượng 16

Biểu đồ 4.7 Giá gạo sử dụng 16

Biểu đồ 4.8 Nhận xét giá gạo sử dụng 17

Biểu đồ 4.9 Nơi mua gạo 18

Biểu đồ 4.10 Thời điểm mua gạo 18

Biểu đồ 4.11 Mua gạo bằng cách nào 19

Biểu đồ 4.12 Số lượng mua gạo mỗi lần 20

Biểu đồ 4.13 Người quyết định mua 20

Biểu đồ 4.14 Trường hợp thay đổi loại gạo 21

Biểu đồ 4.15 Xu hướng sử dụng gạo chất lượng 22

Biểu đồ 4.16 Xu hướng sử dụng tiếp gạo có xuất xứ của công ty 22

Biểu đồ 4.17 Xu hướng mua dùng thử gạo có xuất xứ của công ty 23

Sơ đồ 2.1 Quy trình phát triển sản phẩm mới 4

Sơ đồ 3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty 9

Sơ đồ 4.1 Sơ đồ kênh phân phối của công ty 26

Sơ đồ 4.2 Quy trình xay xát-đánh bóng gạo của công ty 30

Sơ đồ 5.1 Kênh phân phối dự kiến của công ty 40

Trang 5

Bảng 3.1 Kết quả kinh doanh năm 2004-2005-2006 của công ty LTTP An Giang 10

Bảng 4.1 Kết quả thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty năm 2006 27

Bảng 4.2 Kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty năm 2007 28

Bảng 4.3 Trình độ nhân viên của công ty 29

Bảng 4.4 Các chỉ tiêu tài chính của công ty 30

Bảng 4.5 Điểm mạnh-điểm yếu-nguy cơ-cơ hội của công ty về phát triển sản phẩm 33

Bảng 5.1 Ước tính sản lượng tiêu thụ, doanh thu, lợi nhuận ở thị trường Long Xuyênnăm 2008 35

Bảng 5.2 Dự đoán về mức giá bán sản phẩm mới của công ty 39

Trang 6

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

1.1 Lý do chọn đề tài

Hiện nay, nền kinh tế nước ta đang trên đà phát triển và hội nhập vào nền kinh tếthế giới Điều này cho thấy sẽ mở ra nhiều cơ hội mới cho nước ta, song nhiều thử tháchmới cũng sẽ xuất hiện Do đó, mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì cần phảinâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp mình trên thị trường, bằng cách lập kếhoạch hay chiến lược phát triển cho chính doanh nghiệp hoặc cho sản phẩm của doanhnghiệp nhằm để tìm ra một hướng đi riêng có tính cạnh tranh cao.

Như chúng ta đã biết, khi cuộc sống ngày càng phát triển và đời sống của conngười được nâng cao thì vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm được mọi người quan tâm vàchú trọng Chính vì thế mà nhu cầu của người tiêu dùng về một sản phẩm nào đó trênthị trường cũng đòi hỏi cao hơn về chất lượng, mẫu mã,… nhằm đảm bảo an toàn vệsinh thực phẩm Cụ thể là, các sản phẩm được đưa vào bày bán ở siêu thị được người

tiêu dùng lựa chọn ngày một nhiều hơn Đặc biệt là, những sản phẩm cần thiết cho đời

sống hàng ngày như gạo, cá, thịt, trứng, nhưng gạo được xem là lương thực không thểthiếu trong mọi gia đình, cho nên người tiêu dùng ngày càng có xu hướng quan tâmnhiều đến yếu tố chất lượng gạo Qua đó cho thấy, sản phẩm gạo chất lượng ở thịtrường nội địa có nhiều tiềm năng phát triển, đây là một cơ hội để các doanh nghiệptrong nước tham gia sản xuất kinh doanh.

Nhưng làm thế nào để sản phẩm gạo của doanh nghiệp được người tiêu dùng biếtđến và lựa chọn sử dụng? Muốn làm được điều này thì điều trước tiên mà các doanhnghiệp cần phải thực hiện là tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng về sản phẩmgạo ra sao? Tiếp đến là xem xét thị trường của sản phẩm gạo có triển vọng phát triểnhay không? Sau khi đã nắm bắt được nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng và độ lớncủa thị trường thì doanh nghiệp cần phải đánh giá nguồn lực của mình để xem doanhnghiệp có khả năng sản xuất ra sản phẩm gạo hay cải tiến sản phẩm gạo hiện tại thỏamãn được nhu cầu của người tiêu dùng, đồng thời cũng phù hợp với năng lực sở trườngcủa doanh nghiệp.

Quả thật đây là điều không phải dễ dàng đối với các doanh nghiệp, bởi vì nhu cầucủa người tiêu dùng về một sản phẩm luôn biến đổi và họ trở nên khó tính hơn trongviệc lựa chọn sản phẩm, trong khi đó nguồn lực của doanh nghiệp thì có giới hạn Tuynhiên, để doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả và chiếmlĩnh được thị trường về sản phẩm thì doanh nghiệp chỉ có thể đáp ứng được nhu cầu củangười tiêu dùng về sản phẩm.

Xuất phát từ những vấn đề trên cộng với hy vọng tìm ra một cơ hội mới cho côngty Lương thực Thực phẩm An Giang trong thị trường gạo nội địa nói chung và trong thị

trường gạo ở thành phố Long Xuyên nói riêng, nên tôi đã chọn đề tài “Xây dựng chiến

lược phát triển sản phẩm mới cho công ty Lương thực Thực phẩm An Giang”

nhằm giúp cho công ty sản xuất kinh doanh ngày một hiệu quả hơn.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Để hiểu rõ hơn về đề tài “Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm mới cho côngty Lương thực Thực phẩm An Giang” tôi đã đề ra một số mục tiêu sau đây:

Trang 7

- Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh sản phẩm gạo của công ty Lương thựcThực phẩm An Giang.

- Phân tích hành vi của người tiêu dùng về sản phẩm gạo, đồng thời đánh giánguồn lực của công ty Lương thực Thực Phẩm An Giang để từ đó giúp công ty nhận ranên sản xuất sản phẩm mới như thế nào cho phù hợp.

- Đề ra giải pháp chiến lược phát chiến sản phẩm mới cho công ty Lương thựcThực phẩm An Giang giai đoạn 2008-2012.

1.3 Phạm vi nghiên cứu

Do hạn chế về mặt thời gian nên việc phân tích hành vi của người tiêu dùng về sảnphẩm gạo chỉ được tiến hành chủ yếu ở phạm vi thành phố Long Xuyên với số lượngmẫu là 100 Vì vậy, việc đề ra giải pháp chiến lược phát triển sản phẩm mới cho công tyLương thực Thực phẩm An Giang cũng chỉ tập trung ở thị trường này.

Đối tượng nghiên cứu: Những hộ gia đình mua gạo sử dụng.Thời gian nghiên cứu: Từ 10/2/2007 đến 15/6/2007.

1.4 Phương pháp nghiên cứu1.4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

 Thu thập dữ liệu sơ cấp: Việc thu thập được thực hiện dưới hình thức phỏngvấn trực tiếp những người tiêu dùng gạo trong phạm vi thành phố Long Xuyên thôngqua bảng câu hỏi.

 Thu thập dữ liệu thứ cấp: Chủ yếu các thông tin và các tài liệu liên quan đếnđề tài được thu thập từ phòng kinh doanh, phòng tài chính kế toán và phòng tổ chứchành chính của công ty Lương thực Thực phẩm An Giang Ngoài ra, còn tham khảothông tin qua sách, báo, internet,…

1.4.2 Phương pháp phân tích dữ liệu

Khi đã hoàn thành việc thu thập dữ liệu, tiếp theo sẽ tiến hành tổng hợp dữ liệucần phân tích Sau đó tùy theo từng dữ liệu mà đưa ra các phương pháp thực hiện thíchhợp như:

- Sử dụng phương pháp so sánh liên hoàn qua các năm để đánh giá các chỉtiêu tài chính của công ty Cụ thể là, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và tìnhhình tài chính của công ty.

- Sử dụng phương pháp thống kê đối với dữ liệu sơ cấp Và đây được xem làdữ liệu làm cơ sở để đề ra chiến lược phát triển sản phẩm mới cho công ty.

1.5 Ý nghĩa thực tiển

Qua phân tích hành vi của người tiêu dùng về sản phẩm gạo ở thị trường LongXuyên sẽ giúp công ty hiểu rõ hơn về nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng LongXuyên, để có thể đưa ra chiến lược phát triển sản phẩm mới cho phù hợp nhằm dễ dàngthâm nhập vào thị trường này Từ đó, làm bước đà để công ty phát triển sang các thịtrường khác và chiếm lĩnh được thị trường gạo nội địa, góp phần thúc đẩy hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty ngày càng hiệu quả.

Trang 8

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1 Khái niệm về sản phẩm

Theo quan niệm cổ điển, sản phẩm là tổng thể các đặc tính vật chất, những yếu tốcó thể quan sát, được tập hợp trong một hình thức đồng nhất là vật mang giá trị sử dụng.Theo quan niệm marketing, sản phẩm là những gì mà doanh nghiệp cung cấp, gắnliền với việc thỏa mãn nhu cầu và ước muốn của khách hàng nhằm thu hút sự chú ý,mua sắm hay sử dụng chúng Sản phẩm bao gồm các thuộc tính hữu hình (chất liệu,kiểu dáng, bao bì,…) và các thuộc tính vô hình (danh tiếng, giá cả, sự phô diễn, các dịchvụ kèm theo,…).

Khi hoạch định phải quan tâm đến sản phẩm theo bốn cấp độ

- Phần cốt lõi của sản phẩm: Giá trị, công dụng, lợi ích cơ bản của sản phẩm mà

nhà sản xuất mang lại cho khách hàng.

- Phần cụ thể của sản phẩm: Bao gồm các thuộc tính hữu hình có liên quan đến

sản phẩm: kiểu dáng, chất lượng, tính chất, đặc điểm riêng, bao bì, nhãn hiệu,…dùng để phân biệt với các sản phẩm khác trên thị trường.

- Phần phụ thêm của sản phẩm: Đó là các đặc tính bổ sung làm cho sản phẩm có

thêm các tiện ích thu hút khách hàng, thường là các thuộc tính: phụ tùng thaythế, bảo hành, dịch vụ hậu mãi, giao hàng, sự tín nhiệm,…

- Phần sản phẩm tiềm năng: Thể hiện sự nổ lực, hứa hẹn của nhà sản xuất trong

việc phấn đấu bổ sung các tiện ích của sản phẩm trong tương lai.

Hình 2.1 Bốn cấp độ của sản phẩm

(Nguồn: Quản trị tiếp thị - Lưu Thanh Đức Hải)

Phần sản phẩm tiềm năngPhần sản phẩm cụ thể

Kiểu dángBao

Tên hiệu

Chất lượng

Đặc điểmNhữn

g lợi ích Giao

hàngvà sự tín nhiệm

Phụ tùng kèm theo

Dịch vụ bán hàng

Bảo hành

Phần cốt lõi

Phần phụ thêm của sản phẩm

Trang 9

2.2 Khái niệm về sản phẩm mới

Sản phẩm mới là hàng hóa, dịch vụ hay ý tưởng mà bộ phận khách hàng tiềm ẩntiếp nhận chúng như một cái gì đó mới mẽ Sản phẩm mới có thể đã có mặt trên thịtrường trong một thời gian nào đó, nhưng ta quan tâm đến điều người tiêu dùng làm thếnào nhận biết được nó lần đầu tiên và quyết định có chấp nhận nó hay không

2.3 Quy trình phát triển sản phẩm mới

Sơ đồ 2.1 Quy trình phát triển sản phẩm mới

(Nguồn: Marketing căn bản – Philip Kotler)

2.3.1 Hình thành ý tưởng

Hình thành ý tưởng về sản phẩm mới là giai đoạn đầu tiên của quá trình pháttriển sản phẩm mới Các doanh nghiệp tìm kiếm những ý tưởng sản phẩm qua cácnguồn thông tin như: khách hàng, đối thủ cạnh tranh, công nhân viên, ban lảnh đạo vàcác nhà khoa học,…

- Khách hàng: Quản trị marketing khẳng định rằng những nhu cầu và mongmuốn của khách hàng là nơi tập hợp logic để bắt đầu tìm kiếm những ý tưởng mới Cácdoanh nghiệp có thể phát hiện những nhu cầu và mong muốn của khách hàng thông quacác cuộc thăm dò khách hàng, trắc nghiệm chiếu hình, trao đổi nhóm tập trung, nhữngthư góp ý kiến và khiếu nại của khách hàng.

- Đối thủ cạnh tranh: Doanh nghiệp có thể tìm được những ý tưởng hay quakhảo sát sản phẩm và dịch vụ của các đối thủ cạnh tranh Để phát hiện ra những thứ hấpdẫn nhất đối với người mua.

- Những đại diện bán hàng và những người trung gian: Đây được xem lànguồn ý tưởng về sản phẩm mới rất tốt, bởi vì họ là những người có điều kiện mắt thấytai nghe những nhu cầu và phàn nàn của khách hàng.

- Những nhà khoa học: Họ có thể sáng tạo hay tìm kiếm những vật liệu thuộctính mới của sản phẩm để tạo ra những sản phẩm hoàn toàn mới hay cải tiến cho nhữngsản phẩm hiện có.

Hình thành ý tưởng

Lựa chọn ý tưởng

Soạn thảo chiến lược marketingSoạn thảo dự

án và thẩm định dự án

Triển khai sản xuất đại tràThiết kế sản

phẩmPhân tích khả

năng sản xuất và tiêu thụ

Thử nghiệm thị

(4)

Trang 10

2.3.2 Lựa chọn ý tưởng

Qua các nguồn thông tin khác nhau có nhiều ý tưởng sản phẩm được đề xuất.Do đó, mục đích của việc lựa chọn ý tưởng là loại bỏ những ý tưởng không phù hợpcàng sớm càng tốt và chọn lọc những ý tuởng tốt nhất Để làm được điều này cần phảidựa trên cơ sở phân tích khả năng nguồn lực của doanh nghiệp, phân tích phác thảo vềsản phẩm mới (mô tả sản phẩm, quy mô thị trường và thị trường mục tiêu, khả năngthỏa mãn nhu cầu, khả năng thâm nhập thị trường của sản phẩm), khả năng marketingcủa doanh nghiệp.

2.3.3 Soạn thảo dự án và thẩm định dự án

Ý tưởng về sản phẩm sau khi đã được lựa chọn, mỗi ý tưởng phải được xâydựng thành những dự án Bởi vì, ý tưởng là những tư tưởng khái quát về sản phẩm, còndự án là sự thể hiện tư tưởng khái quát đó thành các phương án sản phẩm mới với cáctham số về đặc tính hay công dụng hoặc đối tượng sử dụng khác nhau của chúng Dođó, chỉ có dự án mới tạo thành hình ảnh thực sự về một sản phẩm mà công ty dự địnhđưa ra thị trường và nó có ý nghĩa đối với khách hàng.

Khi đã có dự án thì việc tiếp theo là cần phải thẩm định dự án Thẩm định dựán là thử nghiệm quan điểm và thái độ của nhóm khách hàng mục tiêu đối với cácphương án sản phẩm đã được mô tả Qua thẩm định sẽ lựa chọn được một dự án sảnphẩm tốt nhất.

2.3.4 Soạn thảo chiến lược marketing

Sau khi dự án sản phẩm mới được thông qua, doanh nghiệp cần soạn thảochiến lược marketing cho sản phẩm mới Chiến lược marketing gồm ba phần:

- Phần thứ nhất, mô tả quy mô, cơ cấu và hành vi của thị trường mục tiêu, dựkiến định vị của sản phẩm cũng như các chỉ tiêu về mức tiêu thụ, thị phần và lợi nhuậndự kiến trong một vài năm đầu tiên.

- Phần thứ hai, chiến lược marketing trình bày giá dự kiến của sản phẩm,chiến dịch phân phối và ngân sách marketing cho năm đầu tiên.

- Phần thứ ba, trình bày những mục tiêu tương lai của các chỉ tiêu mức tiêuthụ và lợi nhuận, cũng như quan điểm chiến lược lâu dài về việc hình thành hệ thốngmarketing mix.

2.3.5 Phân tích khả năng sản xuất và tiêu thụ

Tiếp theo là đánh giá mức độ hấp dẫn về mặt kinh doanh của việc cung ứng.Muốn vậy, cần phải ước tính mức tiêu thụ, tính chi phí và lợi nhuận để biết chắc rằngchúng có phù hợp với những mục tiêu của doanh nghiệp.

Trang 11

- Thiết kế các yếu tố pháp luật vật chất của sản phẩm như: tên sản phẩm, biểutượng,…

2.3.7 Thử nghiệm thị trường

Mục tiêu của giai đoạn này là định hình việc sản xuất sản phẩm, khẳng địnhcác thông số kỹ thuật, đặc tính sử dụng sản phẩm và kiểm tra các chỉ tiêu kinh tế củasản phẩm Việc thử nghiệm thường được thực hiện ở hai giai đoạn.

- Thử nghiệm trong doanh nghiệp: Thử nghiệm ở phòng thí nghiệm haytrong nội bộ doanh nghiệp.

- Thử nghiệm thị trường: Doanh nghiệp thử nghiệm sản phẩm trên thị trườngđể qua đó đánh giá lại mức độ hoàn chỉnh của sản phẩm, khả năng sản phẩm phù hợpvới thị trường, đánh giá phản ứng của thị trường về sản phẩm, thử nghiệm hay chươngtrình marketing gắn với sản phẩm như giá, phân phối, chiêu thị Phương pháp và thờigian thử nghiệm phụ thuộc vào khả năng tài chính của doanh nghiệp, đặc điểm sảnphẩm và tình hình cạnh tranh trên thị trường.

2.3.8 Triển khai sản xuất đại trà

Từ những thử nghiệm trên, doanh nghiệp sẽ xác định nên sản xuất và tung sảnphẩm ra thị trường hay không? Nếu quyết định sản xuất được chấp nhận, doanh nghiệpsẽ triển khai phương án tổ chức sản xuất, xây dựng chương trình marketing giới thiệusản phẩm mới Để tung sản phẩm ra thị trường có hiệu quả, doanh nghiệp cần xem xétcác vấn đề sau:

- Thời điểm tung sản phẩm ra thị trường.- Địa điểm giới thiệu sản phẩm.

- Thị trường mục tiêu của sản phẩm.

- Chiến lược marketing giới thiệu sản phẩm.

2.4 Quá trình chấp nhận sản phẩm mới

Quá trình chấp nhận sản phẩm mới gồm năm giai đoạn:

- Biết: Người tiêu dùng mới hay biết về sản phẩm mới, nhưng chưa có thông tinđầy đủ về nó.

- Quan tâm: Người tiêu dùng bị kích thích đi tìm kiếm thông tin về sản phẩm mới.- Đánh giá: Người tiêu dùng quyết định xem có nên dùng thử sản phẩm mớikhông.

- Dùng thử: Người tiêu dùng dùng thử sản phẩm mới ở quy mô nhỏ để có ý niệmđầy đủ về giá trị của nó.

- Chấp nhận: Người tiêu dùng quyết định sử dụng thường xuyên và đầy đủ sảnphẩm mới.

Vì vậy, người đưa ra sản phẩm mới cần suy nghĩ làm thế nào để dẫn dắt người tiêudùng từ giai đoạn này đến giai đoạn khác.

Trang 12

CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY LƯƠNG THỰCTHỰC PHẨM AN GIANG

3.1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty LTTP An Giang

Theo quyết định số 070/QĐ-HĐQT ngày 26/08/2002 của Chủ tịch hội đồng quảntrị Tổng công ty Lương thực Miền Nam, xí nghiệp Mễ Cốc Long Xuyên được thành lậpthay thế nhiệm vụ của công ty Lương thực An Giang đã có quyết định tuyên bố phá sảntrong việc kinh doanh bị thua lổ nặng không có khả năng thanh toán.

Xí nghiệp Mễ Cốc Long Xuyên được xem là đơn vị trực thuộc và chịu sự quản lýtrực tiếp của Tổng công ty Lương thực Miền Nam, được đăng ký kinh doanh và sử dụngcon dấu riêng theo quy định của Nhà nước Thành lập theo luật doanh nghiệp Nhà nướcvà điều lệ của Tổng công ty, hoạt động kinh doanh nhằm thực hiện nhiệm vụ, kế hoạchcủa Tổng công ty giao Bên cạnh đó, còn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ và nhiệm vụ củaTỉnh ủy và UBND tỉnh An Giang trên cơ sở phù hợp với pháp luật và chính sách củaNhà nước.

Căn cứ quyết định số 125/2006/QĐ-TTg ngày 30/05/2006 của Thủ tướng Chínhphủ về việc ban hành Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Lương thực MiềnNam theo mô hình công ty mẹ-công ty con Vì vậy, đến 19/03/2007 Chủ tịch hội đồngquản trị Tổng công ty Lương thực Miền Nam đưa ra quyết định số 44/QĐ-HĐQT đổitên xí nghiệp Mễ Cốc Long Xuyên thành công ty Lương thực Thực phẩm An Giang.

Tên tiếng việt: Công ty Lương thực Thực phẩm An Giang.

Tên giao dịch quốc tế: ANGIANG FOOD & FOODSTUFF COMPANY.Tên viết tắt: ANFOODCO.

Địa chỉ: Số 6, Đường Nguyễn Du, Phường Mỹ Bình, Thành phố Long Xuyên,Tỉnh An Giang.

Điện thoại: (076) 955802 Fax: (067) 955801.

Vốn đầu tư ban đầu: 36.744 triệu đồng.- Vốn cố định: 34.744 triệu đồng.- Vốn lưu động: 2.000 triệu đồng.

3.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty LTTP An Giang 3.2.1 Chức năng

- Công ty chuyên chế biến, kinh doanh các mặt hàng lương thực, nông sản, vậttư nông nghiệp; vận tải hàng hóa; phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, góp phần tiêu thụhết lúa hàng hóa cho nông dân trong địa phương và điều hòa lương thực trong vùng,đảm bảo nhu cầu tiêu dùng trong nội địa và xuất khẩu theo kế hoạch của Tổng công tygiao và kinh doanh các ngành nghề khác theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh củaTổng công ty khi được chấp nhận.

Trang 13

- Tổ chức thu mua, gia công chế biến lương thực, hàng nông sản, liên doanh liênkết các tổ chức kinh tế trong tỉnh thực hiện nhiệm vụ đầu mối xuất khẩu của tỉnh, đóngvai trò chủ đạo trong việc lúa hàng hóa của nông dân.

- Xuất khẩu trực tiếp các mặt hàng do công ty sản xuất kinh doanh và do liêndoanh liên kết tạo ra hay nhận ủy thác xuất khẩu và ủy thác cho các đơn vị xuất khẩulương thực

3.2.2 Nhiệm vụ

- Tổ chức thực hiện các phương án sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu có hiệuquả, từng bước củng cố và phát huy uy tín của công ty đối với thị trường trong nước,trên thế giới nhất là về lĩnh vực kinh doanh lương thực.

- Tham gia vào các chương trình kinh tế của tỉnh với mục tiêu cải tiến, đầu tưmở rộng phát triển các lĩnh vực liên quan đến sản xuất nông nghiệp, sản xuất chế biếnnông sản nhằm nâng cao chất lượng và số lượng hàng hóa, tạo công ăn việc làm chotầng lớp lao động trong tỉnh và tăng thêm thu nhập cho xã hội.

3.3 Cơ cấu tổ chức của công ty LTTP An Giang

Hiện nay, toàn bộ công ty có 348 người Trong đó có 148 người (nữ 25 người)được xem là nhân viên chính thức của công ty và được tổ chức như sau:

- Ban giám đốc: 3 người.- Các phòng ban: 39 người.

+ Phòng Tổ chức hành chính: 11 người.+ Phòng Kế hoạch kinh doanh: 17 người.+ Phòng Tài chính kế toán: 11 người.- Các nhà máy: 106 người

+ Nhà máy An Giang 3: 21 người (lao động chính 11 người, lao động phụtrợ 3 người, lao động quản lý 7 người).

+ Nhà máy An Giang 4: 31 người (lao động chính 18 người, lao động phụtrợ 4 người, lao động quản lý 9 người).

+ Nhà máy An Giang 3: 54 người (lao động chính 38 người, lao động phụtrợ 6 người, lao động quản lý 10 người).

Các nhân viên của công ty đều có trình độ chuyên môn nghiệp vụ (trừ một số laođộng chính, lao động phụ trợ và 200 lao động công nhật bốc xếp làm việc trong dâychuyền sản xuất ở các nhà máy)

Trang 14

Sơ đồ 3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty

Quan hệ trực tiếp chỉ đạo Quan hệ tác động qua lại

3.4 Những thuận lợi và khó khăn của công ty LTTP An Giang 3.4.1 Thuận lợi

- Công ty có vị trí thuận lợi trong việc huy động nguyên liệu lúa gạo tại chổ do

đó giá cả có thể cạnh tranh trên thị trường.

- Máy móc thiết bị xay xát, đánh bóng gạo đã được đổi mới và cải tiến nên cónăng suất hoạt động cao, chất lượng đảm bảo theo yêu cầu của khách hàng Đồng thờisản phẩm được bảo quản tốt, an toàn và vận chuyển nhanh.

- Có quan hệ tốt và uy tín với các Ngân hàng trong và ngoài tỉnh nên được sự hổtrợ về nguồn vốn kinh doanh.

- Đội ngũ nhân viên của công ty có chuyên môn nghiệp vụ, nhiệt tình, năngđộng, đoàn kết với nhau để thực hiện mục tiêu chung của công ty.

- Ban giám đốc mới bổ sung có kinh nghiệm, trình độ quản lý, năng động thíchứng với cơ chế thị trường, đồng thời có tinh thần trách nhiệm cao.

- Được Tổng công ty và các cấp chính quyền của tỉnh quan tâm theo dõi hổ trợ.

3.4.2 Khó khăn

- Nguồn tài chính của công ty có giới hạn, chủ yếu vay vốn của Tổng công ty,các Ngân hàng trong và ngoài tỉnh, song sự cho vay của các Ngân hàng tùy thuộc vàomức độ hoạt động mà công ty huy động và thu mua hàng hóa.

Ban Giám Đốc

Trạm Thu Mua

KhoPhân

Xưởng Sản Xuất

Trạm Thu Mua

KhoPhân

Xưởng Sản Xuất

Trạm Thu Mua

KhoPhân

Xưởng Sản XuấtP Tài Chính

Kế ToánP Kế Hoạch

Kinh Doanh

Nhà Máy An Giang 5Nhà Máy

An Giang 4Nhà Máy

An Giang 3

P Tổ Chức Hành Chính

Trang 15

- Chưa có đội ngũ nhân viên chuyên về lĩnh vực marketing do đó việc xúc tiếnthương mại còn hạn chế.

3.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty LTTP An Giang từnăm 2004-2006

Bảng 3.1 Kết quả kinh doanh năm 2004-2005-2006 của công ty LTTP An Giang

ĐVT: Triệu đồng

Chênh lệch 04/05 Chênh lệch 05/06

Tổng doanh thu 534.139 529.385 608.342 -4.754 -0,89 78.957 14,91Tổng chi phí

- Giá vốn - Các chi phí

Nguyên nhân là do năm 2005 thị trường nguyên liệu đầu vào thuận lợi và sự cốgắng của công ty trong khâu thu mua, vận chuyển, chế biến do đó đã tiết kiệm được mộtlượng chi phí Vì thế mà giá vốn hàng bán giảm đáng kể với tốc độ giảm là 1,54% nêndẫn đến tổng chi phí giảm Và chính tốc độ giảm của giá vốn cao hơn tốc độ giảm củadoanh thu đã làm cho lợi nhuận sau thuế của công ty tăng lên cao.

Đến năm 2006, tổng doanh thu và lợi nhuận sau thuế của công ty đều tăng lên Cụthể, tổng doanh thu tăng 14,91% còn lợi nhuận sau thuế tăng 80,41% Qua đó cho thấycông ty ngày càng hoạt động có hiệu quả hơn, một phần là do công ty đã nhận được hợpđồng cung cấp gạo với số lượng lớn hơn trước của Tổng công ty và các đơn vị nhận ủythác xuất khẩu, phần còn lại là do công ty tìm được hợp đồng xuất khẩu gạo trực tiếpsang Châu Phi Vì vậy, số lượng gạo tăng lên nên giá vốn hàng bán và chi phí bán hàngcũng tăng lên, kéo theo tổng chi phí tăng.

Tóm lại, qua ba năm hoạt động sản xuất kinh doanh công ty luôn phấn đấu và nổlực để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Điều này được minh chứng lợinhuận sau thuế của công ty tăng dần qua các năm Và một khi công ty đã hoạt động sảnxuất kinh doanh có hiệu quả sẽ góp phần thúc đẩy nền kinh tế của tỉnh phát triển.

Trang 16

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNGCỦA CÔNG TY LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM AN GIANG

Công ty LTTP An Giang cũng như bao công ty khác trong những năm qua ít quantâm đến việc tiêu thụ sản phẩm gạo ở thị trường nội địa, cho đến thời điểm này công tymới bắt đầu quan tâm và khai thác tiềm năng ở thị trường nội địa Chính vì vậy, phântích môi trường hoạt động sẽ giúp công ty xác định được những điểm mạnh, điểm yếuvà cơ hội, nguy cơ trong tiến trình phát triển sản phẩm mới Qua đó sẽ nói lên công tyLTTP An Giang có khả năng sản xuất ra sản phẩm phù hợp để thâm nhập vào thị trườngnội địa nói chung và thị trường Long Xuyên nói riêng hay không?

4.1 Phân tích môi trường bên ngoài4.1.1.Phân tích tình hình thị trường chung

Trong những năm gần đây, mức sống của người dân nước ta được nâng cao.Cụ thể là, thu nhập bình quân của người dân tăng qua các năm vào năm 2005 là 635USD đến năm 2006 là 715 USD và dự đoán đến năm 2010 có thể tăng lên 1.000 USD1.Do đó, người dân ngày càng quan tâm đến vấn đề lương thực, thực phẩm đảm bảo chấtlượng và an toàn vệ sinh Điển hình là có nhiều người tiêu dùng muốn tìm mua gạongon, chất lượng thay vì trước đây chỉ yêu cầu có gạo để ăn Điều này được minh chứngở siêu thị Co.op Mark Cần Thơ: doanh số tiêu thụ mặt hàng gạo tại siêu thị tăng trưởngbình quân khoảng 30%/năm, tiêu thụ khoảng 3 tấn gạo các loại/tháng và ở cửa hàng giớithiệu sản phẩm Nông Trường Cờ Đỏ thành phố Cần Thơ đạt mức tiêu thụ 17-18 tấn gạocác loại/tháng2

Và một thực tế nữa chứng tỏ rằng gạo chất lượng có nhu cầu rất lớn ở thịtrường nội địa Hiện nay, dân số nước ta khá đông có khoảng 84 triệu người, do đó chỉcần một người tiêu thụ khoảng 10 kg gạo chất lượng/năm thì sản lượng gạo chất lượngđược tiêu thụ ở nước ta sẽ tăng lên đến 840.000 tấn gạo/năm Nhưng với mức sản lượnggạo chất lượng này thì hiện tại các doanh nghiệp trong nước chưa có khả năng đáp ứng.

Mặt khác, kinh doanh gạo ở thị trường nội địa cũng khá hấp dẫn vì giá bán củacác sản phẩm gạo vào năm 2006 tăng cao, gạo thường được bán với giá 5.000-6.000đ/kg, còn gạo thơm được bán với giá từ 6.000 đ/kg trở lên và cho đến thời điểm nàymức giá vẫn không có chiều hướng giảm Bên cạnh đó, kinh doanh gạo ở thị trường nộiđịa các doanh nghiệp sẽ dễ dàng nắm bắt được nhu cầu của người tiêu dùng hơn và chấtlượng gạo ở thị trường này cũng không quá đòi hỏi khắt khe như ở thị trường xuất khẩu.Cộng với việc Chính phủ luôn có chính sách đảm bảo nguồn lương thực trongnước như: ấn định chỉ tiêu về xuất khẩu gạo, cho các doanh nghiệp ngừng ký hợp đồngxuất khẩu gạo hay cấm xuất khẩu gạo khi nguồn cung gạo khan hiếm Chẳng hạn vàocuối năm 2006 Chính phủ đã đưa ra quyết định cấm xuất khẩu gạo nhằm đảm bảo anninh lương thực trong nước

Tuy nhiên, các doanh nghiệp sẽ phải chịu 5% thuế VAT khi kinh doanh gạo ởthị trường nội địa cho nên các doanh nghiệp phải bán với giá cao hơn, nếu như thế sẽkhó lòng cạnh tranh với các doanh nghiệp tư nhân hay cơ sở sản xuất kinh doanh nộpthuế khoán hoặc một số đối tượng kinh doanh trốn thuế vì họ sẽ bán với giá mà người1 Nguồn: http://vnexpress.net/Vietnam/Kinh-doanh/2006/11/3B9F053D/

2 Nguồn: http://www.vietrade.gov.vn/old/news.asp?cate=1&article=12802&lang=vn

Trang 17

Biểu đồ 4.1 Vai trò hạt gạo để có bữa cơm ngon

< 25%Từ 25%-50%Từ 50%-75%> 75%

Biểu đồ 4.2 Đặc tính của gạo sử dụng

0%10%20%30%40%50%60%Gạo cho cơm dẽo

Gạo cho cơm thơmGạo cho cơm mềmGạo cho cơm xốpGạo cho cơm khô

tiêu dùng chấp nhận được Vì lẽ đó, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh gạo chấtlượng chưa mặn mà với thị trường nội địa.

Qua đó, cho thấy thị trường nội địa là thị trường có triển vọng tốt để các doanhnghiệp sản xuất kinh doanh gạo tham gia, nhưng các doanh nghiệp cần phải phát huy lợithế của mình để sản xuất ra sản phẩm gạo có chất lượng mà giá bán vẫn được người tiêudùng chấp nhận.

4.1.2 Phân tích hành vi của người tiêu dùng Long Xuyên về sản phẩm gạo

Nhận thức nhu cầu

Như chúng ta đã biết, hạt gạo đóng vai trò rất quan trọng trong cuộc sống, dođó hạt gạo là lương thực không thể thiếu ở bất kỳ gia đình nào và tùy theo mỗi gia đìnhmà có nhận thức khác nhau về vai trò của hạt gạo trong bửa cơm Theo như kết quảkhảo sát hành vi của người tiêu dùng về sản phẩm gạo có đến 77% ý kiến (bao gồm ýkiến từ 50%-75% và > 75%) cho rằng để có một bửa cơm ngon thì hạt gạo đóng vai tròrất quan trọng.

(Nguồn: Tự tổng hợp thông qua bảng câu hỏi)

nh giá vai trò hạt gạo đó chỉ là bước nhận thức đầu tiên trong nhận thức nhucầu, bước tiếp theo là cần phải nhận thức nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng về đặctính gạo như thế nào? Điều này được thể hiện rõ ở biểu đồ sau đây.

(Nguồn: Tự tổng hợp thông qua bảng câu hỏi)

Trang 18

Biểu đồ 4.3 Xuất xứ gạo sử dụng

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80%Trong nước, thuộc dạng gạo công ty

Ngoài nước, thuộc dạng gạo công tyTrong nước, thuộc dạng gạo đại tràNgoài nước, thuộc dạng gạo đại tràKhông biết

Nhìn vào biểu đồ 4.2 cho thấy đặc tính gạo được người tiêu dùng chọn sửdụng nhiều nhất là gạo cho cơm dẽo, gạo cho cơm thơm và gạo cho cơm mềm Còn cácđặc tính như gạo cho cơm xốp và gạo cho cơm khô cũng được người tiêu dùng lựa chọnnhư mức độ rất ít

Qua tìm hiểu lý do thì người tiêu dùng cho biết gạo có đặc tính cho cơm thơmsẽ kích thích sự thèm ăn của mọi người và làm cho mọi người nhớ đến vì từ khi nấu đếnkhi ăn tỏ ra hương thơm thu hút Đối với gạo cho cơm dẽo, mềm sẽ cho cơm dễ ăn hơnkhông phân biệt độ tuổi và cơm để nguội không bị khô cứng.

Theo như kết quả khảo sát trong hai năm (năm 20063, năm 2007) thì các đặctính gạo cho cơm thơm, dẽo và mềm được người tiêu dùng lựa chọn nhiều nhất Vì vậy,có thể xem đây là xu hướng chung của người tiêu dùng Long Xuyên hiện nay.

Khi đã biết người tiêu dùng chọn đặc tính gạo nào rồi thì việc tìm hiểu xuất xứloại gạo đó cũng khá cần thiết trong nhận thức nhu cầu Để xem người tiêu dùng sửdụng gạo có xuất xứ trong nước hay ngoài nước, thuộc dạng gạo của công ty hay gạođại trà.

(Nguồn: Tự tổng hợp thông qua bảng câu hỏi)

Biểu đồ này nói lên đa số người tiêu dùng đều sử dụng gạo có xuất xứ trongnước thuộc dạng gạo đại trà chiếm tỷ lệ 71% là vì loại gạo này được bày bán rất phổbiến trên thị trường nên dễ mua, dễ lựa chọn Còn gạo có xuất xứ trong nước thuộc dạnggạo của công ty chiếm tỷ lệ rất thấp với 8%, nguyên nhân là do các công ty sản xuấtkinh doanh gạo đều tập trung vào thị trường xuất khẩu vì thế loại gạo này chưa đượcbày bán phổ biến ở thị trường trong nước nên rất ít được người tiêu dùng biết đến.

Bên cạnh đó, gạo có xuất xứ ngoài nước thuộc dạng gạo đại trà đã từng bướclen lõi vào thị trường trong nước và cũng được người tiêu dùng chọn sử dụng với tỷ lệ10% cao hơn cả gạo trong nước thuộc dạng gạo của công ty Đây là điều mà các doanhnghiệp trong nước cần xem xét và nhìn nhận lại, bởi hiện nay nước ta đã gia nhập WTOvà một khi các doanh nghiệp ngoài nước nắm bắt được cơ hội này thì các doanh nghiệptrong nước sẽ khó có được một chổ đứng ở chính thị trường của nước mình.

Ngoài ra, có 11% người tiêu dùng không biết loại gạo mình đang sử dụng, cóthể nói đây là những người tiêu dùng dễ tính, không quan tâm đến xuất xứ.

3Nguồn: Hành vi tiêu dùng gạo của người dân Long Xuyên_Nguyễn Thị Kim Nhị - DH3KN1

Trang 19

Biểu đồ 4.4 Nguồn thông tin tham khảo

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60%Gia đình yêu cầu

Kinh nghiệm bản thânNgười bán giới thiệuBạn bè, người thân giới thiệuTìm hiểu người xung quanh

Tóm lại, theo nhận định của người tiêu dùng thì để có một bửa cơm ngon thìhạt gạo đóng vai trò rất quan trọng Đa số người tiêu dùng sử dụng gạo đại trà với đặctính gạo được ưa chuộng là gạo cho cơm dẽo, thơm và mềm.

Các nguồn thông tin tham khảo khi quyết định mua gạo

Qua xem xét ý kiến của người tiêu dùng về nguồn thông tin tham khảo khiquyết định mua gạo thì số đông người tiêu dùng cho rằng nguồn thông tin quan trọngnhất là kinh nghiệm bản thân chiếm 51% Bởi vì, trước khi mua một loại gạo nào đó sửdụng lâu dài thì người tiêu dùng thường mua với số lượng nhỏ về dùng thử, nếu cảmthấy chất lượng tốt và hợp khẩu vị mới quay lại nơi bán mua sử dụng tiếp tục.

(Nguồn: Tự tổng hợp thông qua bảng câu hỏi)

Nguồn thông tin thứ hai do người bán giới thiệu có vai trò tác động khá hữu hiệutrong quyết định mua gạo của người tiêu dùng Nguyên nhân là do người bán hiểu đượctâm lý người tiêu dùng cũng như tạo được lòng tin đối với họ Riêng đối với ý kiếntham khảo nguồn thông tin từ việc tìm hiểu những người xung quanh có tỷ lế rất thấpvới 6%, điều này nói lên rằng cuộc sống của người dân thành thị hiện nay khá khép kín,ít quan tâm trao đổi thông tin với những người xung quanh.

Tầm quan trọng của các tiêu chí chất lượng khi chọn mua gạo

Như chúng ta đã biết, khi chọn mua một sản phẩm nào đó sử dụng lâu dài thìhầu hết người tiêu dùng đều quan tâm đến yếu tố chất lượng, do đó sản phẩm gạo cũngkhông ngoại lệ

Qua tổng kết dữ liệu thu thập thì người tiêu dùng cho rằng các tiêu chí chấtlượng như: không lẫn tạp chất, dễ nấu, hương thơm lâu và dễ bảo quản là các tiêu chíquan trọng nhất khi chọn mua gạo Và đây được xem là các tiêu chí cần thiết phải có đốivới gạo đạt chất lượng Biểu đồ 4.5 sẽ chứng minh rõ về mức độ quan trọng đối vớitừng tiêu chí chất lượng.

Trang 20

Màu sắc hạt gạo sáng bóngKích thước hạt gạoKhông lẫn tạp chấtDễ bảo quảnDễ nấuKhông có dư lượng hóa chất

Biểu đồ 4.5 Tiêu chí gạo chất lượng

Rất quan trọngQuan trọngBình thườngkhông quan trọngRất không quan trọng

(Nguồn: Tự tổng hợp thông qua bảng câu hỏi)

Tiêu chí chất lượng không lẫn tạp chất được người tiêu dùng đánh giá quantrọng nhất chiếm tỷ lệ 63%, cho thấy người tiêu dùng rất xem trọng đến vấn đề an toànvệ sinh trong hạt gạo nhằm để bảo vệ sức khỏe Tiếp theo là tiêu chí dễ nấu chiếm tỷ lệquan trọng 45% vì dễ nấu sẽ cho cơm ngon không bị nhão, cứng hay sống với lượngnước nhất định hay nấu mau chín cơm.

Đối với tiêu chí gạo cho hương thơm lâu và dễ bảo quản cũng chiếm mức độquan trọng tương đối nhiều 40%, 39% nhưng hiện nay đa số các loại gạo thơm được bánbán trên thị trường chỉ tỏ ra hương thơm khi cơm còn nóng đến lúc nguội đã giảm hẳnhay không còn hương thơm nữa, và gạo để lâu khoảng hơn một tháng thường bị sâumọt, ẩm móc Do đó, các tiêu chí này cần xem xét lại khi sản xuất gạo đạt chất lượngtung ra thị trường.

Phần lớn người tiêu dùng hiện nay đều cho rằng không có dư lượng hóa chấttrong hạt gạo nên mức độ quan trọng của tiêu chí này được đánh giá không cao chỉchiếm tỷ lệ quan trọng 34%, số đông người tiêu dùng quan tâm nhiều đến dư lượng hóachất là các nhân viên văn phòng hay các gia đình có thu nhập cao vì họ e ngại rằng hiệnnay các loại phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc dưỡng,…được sử dụng nhiều khi trồng lúa,còn 14% cho là bình thường vì có quan tâm đi chăng nữa cũng không biết được.

Các tiêu chí chất lượng được người tiêu dùng đánh giá ít quan trọng nhất làkích thước hạt gạo và màu sắc hạt gạo sáng bóng, vì theo người tiêu dùng khi chọn muagạo thì kích thước hạt gạo như thế nào cũng được miễn sao hạt gạo đừng bị nát quánhiều là có thể chấp nhận Và chỉ cần xem màu sắc hạt gạo không bị vàng là được chứkhông cần phải sáng bóng

Trang 21

Giá cả Dễ tìmmua

Thái độngười bán

Bao bì,nhãn hiệu

Biểu đồ 4.6 Các yếu tố quan tâm ngoài chất lượng

Biểu đồ 4.7 Giá gạo sử dụng

Từ 7.000đ-9.000đ27%

< 9.000đ

2% < 5.000đ9%

Từ 5.000đ-7.000đ62% Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua gạo ngoài chất lượng

Khi chọn mua gạo ngoài yếu tố chất lượng thì người tiêu dùng thường quantâm nhiều đến các yếu tố như: giá cả, thái độ người bán, dễ tìm mua Còn các yếu tố baobì, nhãn hiệu, khuyến mãi rất ít được quan Tâm Tỷ lệ quan tâm được thể hiện ở biểu đồsau đây.

(Nguồn: Tự tổng hợp thông qua bảng câu hỏi)

Từ biểu đồ 4.6 nhận thấy người tiêu dùng quan tâm đến các yếu tố giá cả, tháiđộ người bán, dễ tìm mua có mức độ tương đồng lần lượt với tỷ lệ là 59%, 53% và 49%.Trong đó, giá cả được nhiều người tiêu dùng quan tâm hơn, vấn đề này cũng dễ lý giảivì đa phần khi quyết định mua một sản phẩm nào đó người tiêu dùng thường xem xét ởmức giá này có phù hợp với túi tiền của mình hay không.

Qua kết quả nghiên cứu cho thấy khi mua gạo người tiêu dùng thường chọn muaở mức giá từ 5.000-7.000 đ/kg với 62 câu trả lời chiếm 62% Còn ở mức giá nhỏ hơn5.000 đ/kg và lớn hơn 9.000 đ/kg ít được người tiêu dùng lựa chọn, vì ở mức giá nhỏhơn 5.000 đ/kg gạo không được ngon hay có thóc, cỏ và sạn lẫn trong gạo, ở mức giálớn hơn 9.000 đ/kg thì khá đắt để chọn sử dụng tuy nhiên gạo có mức giá này chấtlượng rất tốt.

(Nguồn: Tự tổng hợp thông qua bảng câu hỏi)

Trang 22

Biểu đồ 4.8 Nhận xét giá gạo sử dụng

Tương đối rẽ7%Rẽ

Tương đối mắc17%

Chấp nhận được74%

Có thể nói rằng, khi mua gạo người tiêu dùng thường chọn mức giá phù hợpvới túi tiền của mình nhưng đặc tính gạo và chất lượng về thóc, cỏ, sạn lẫn trong gạovẫn đảm bảo, do đó mà phần lớn người tiêu dùng nhận xét giá gạo đang sử dụng chấpnhận được với 74%

(Nguồn: Tự tổng hợp thông qua bảng câu hỏi)

Mặt khác, khi mua gạo thì thái độ người bán và dễ tìm mua cũng được ngườitiêu dùng quan tâm nhiều, bởi lẽ chẳng người tiêu dùng nào chọn nơi mua gạo mà ngườibán cọc cằn, khó chịu, không cần khách hàng cho dù gạo của họ bán có tốt và rẽ hơn đichăng nữa Đồng thời loại gạo đó phải dễ mua để khi cần là có ngay sử dụng không phảichờ đợi.

Đối với bao bì, nhãn hiệu và khuyến mãi ít được người tiêu dùng quan tâm lýdo là hầu hết các sản phẩm gạo được bày bán trên thị trường hiện nay chủ yếu là gạo đạitrà nên không có xuất xứ nhãn hiệu và từ trước đến nay mặt hàng gạo hiếm khi đượckhuyến mãi Do đó, có rất ít người tiêu dùng quan tâm đến vấn này Trong tương lai, khimức sống của người dân nâng cao thì chắc chắn bao bì, nhãn hiệu của sản phẩm gạo sẽđược người tiêu dùng quan tâm nhiều hơn bởi họ cảm nhận được sản phẩm có bao bì,nhãn hiệu sẽ đảm bảo an toàn vệ sinh và trong bắt mắt hơn Còn khuyến mãi là mộttrong những cách thu hút người tiêu dùng sử dụng sản phẩm.

Cách thức mua gạo của người tiêu dùng

Có thể nói, cách thức mua gạo cũng khá là quan trọng trong phân tích hành vicủa người tiêu dùng về sản phẩm gạo Bởi vì, bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn bánđược sản phẩm trên thị trường thì phải biết được ít nhiều người tiêu dùng thích mua sảnphẩm ở đâu? Mua khi nào? Mua bằng cách nào? Số lượng bao nhiêu? Và ai là ngườiquyết định mua? Để từ đó sản xuất ra sản phẩm có số lượng vừa mức sử dụng, chọnnhững nơi được xem là dễ tiếp cận với người tiêu dùng nhất và có hình thức tác độngphù hợp vào đối tượng quyết định mua.

- Mua ở đâu?

Gạo là sản phẩm thiết yếu nên được bày bán ở rất nhiều nơi nhưng đểxem người tiêu dùng thường chọn nơi mua gạo ở đâu nhiều nhất.

Trang 23

Biểu đồ 4.9 Nơi mua gạo

Sạp gạo ởchợ

Siêu thị Cửa hàng Tiệm gạogần nhà

Đại lý Nơi khác

Biểu đồ 4.10 Thời điểm mua gạo

Hết mới mua59%Mua định kỳ

12%Còn sử dụng

một vài ngày29%

(Nguồn: Tự tổng hợp thông qua bảng câu hỏi)

Theo như biểu đồ 4.9 phần lớn nơi mua gạo của người tiêu dùng là các sạp gạoở chợ chiếm tỷ lệ 66% vượt trội so với các nơi khác Bởi vì, ở chợ có rất nhiều sạp gạonên người tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn về chủng loại, giá cả và nơi mua hàng, do đóngười tiêu dùng dễ dàng tìm được loại gạo mình thích mà vẫn phù hợp túi tiền hay nơimua gạo vừa ý,…Không những thế, khi đến chợ mua gạo người tiêu dùng còn có thểmua được nhiều thứ khác nên mua gạo ở chợ rất tiện lợi.

Và lựa chọn kế đến của người tiêu dùng là tiệm gạo gần nhà chiếm 16%, còncác nơi như siêu thị, cửa hàng, đại lý và nơi khác (kho gạo) chiếm tỷ lệ rất thấp vìnhững nơi này thường không thuận tiện để mua, khó lựa chọn hay mua với số lượnglớn,…

- Mua khi nào?

Sau khi biết được người tiêu dùng thường mua gạo ở đâu thì tiếp theo cần biếtngười tiêu dùng mua gạo khi nào, có ba thời điểm để mua gạo Cụ thể là, mua định kỳ,hết mới mua và còn sử dụng một vài ngày mới mua Và tổng số mẫu trả lời được thểhiện ở biểu đồ bên dưới.

(Nguồn: Tự tổng hợp thông qua bảng câu hỏi)

Trang 24

Biểu đồ 4.11 Mua bằng cách nào

Nhờ người khác mua dùm

Tự đi mua54%Gọi điện

Trong tổng số mẫu trả lời có đến 59% người tiêu dùng cho rằng khi đã sử dụnghết gạo rồi mới mua tiếp, không cần thiết phải dự trữ Đây là sản phẩm mà người tiêudùng phải sử dụng hàng ngày nhưng tại sao người tiêu dùng đợi sử dụng hết mới mua,sở dĩ có điều này là vì sản phẩm gạo được bày bán rất nhiều trên thị trường và dễ muakhi hết ra chợ hay gọi điện là có ngay để sử dụng Mua định kỳ chiếm tỷ lệ rất thấp12%, những người mua định kỳ thường thì gia đình của họ ít thay đổi số lượng gạo sửdụng trong một ngày cho nên họ biết chắc rằng cứ vào thời điểm đó là phải mua gạo bổsung Nhưng hiện nay đa số những người tiêu dùng ít quan tâm vào thời điểm nào phảimua gạo bổ sung cho đến lúc nấu cảm thấy gạo sắp hết hoặc hết mới mua.

- Mua bằng cách nào?

Khi hỏi người tiêu dùng thường mua gạo bằng cách nào thì số đông người tiêudùng trả lời tự đi mua là chính với tỷ lệ 54%, kế đến là gọi điện với tỷ lệ 43% và chiếmtỷ lệ thấp nhất 3% là nhờ người khác mua dùm.

(Nguồn: Tự tổng hợp thông qua bảng câu hỏi)

Qua tìm hiểu trong quá trình phỏng vấn thì điều trên được lý giải như sau: vớiviệc tự đi mua thì người tiêu dùng muốn mua với số lượng bao nhiêu cũng được, có thểso sánh được chất lượng cũng như giá cả của các loại gạo với nhau tại nơi mua hàng haycác nơi mua hàng khác Còn mua gạo bằng cách gọi điện hiện nay cũng khá phổ biếnbởi đây được xem là hình thức dịch vụ mà người bán dùng để thu hút người tiêu dùng,chỉ cần người tiêu dùng gọi điện là người bán giao gạo đến tận nhà nhưng số lượng phảitừ 15 kg trở lên và tương đối gần nơi bán Và trường hợp nhờ người khác mua dùm chủyếu là nhờ người thân do họ không có thời gian.

- Mua số lượng bao nhiêu?

Trang 25

Biểu đồ 4.12 Số lượng mua gạo mỗi lần

Từ 5kg-15kg43%< 5 kg

3%> 25 kg

Từ 15kg-25kg35%

Biểu đồ 4.13 Người quyết định mua

Khác 0%Cả gia đình

thống nhất11%

Cha mẹ18%Con cái

(Nguồn: Tự tổng hợp thông qua bảng câu hỏi)

Như chúng ta đã biết, loại gạo mà người tiêu dùng sử dụng hiện nay rất dễmua cho nên mỗi lần mua gạo người tiêu dùng thường mua với số lượng ít hoặc vừaphải để dùng trong khoảng thời gian từ một đến hai tuần trở lại Bởi vì, họ cho rằng muavới số lượng nhiều để lâu gạo sẽ bị sâu, ẩm móc và cho cơm không ngon Do đó, mỗilần mua gạo người tiêu dùng thường mua với số lượng từ 5kg-15kg chiếm 43% và15kg-25kg chiếm 35% Tuy nhiên, ít có gia đình nào chọn mua với số lượng nhỏ hơn5 kg vì với số lượng này sử dụng cho cả gia đình rất mau hết phải mua liên tục, như thếsẽ rất mất thời gian nên chỉ chiếm 3%.

- Ai là người quyết định mua?

Trong một gia đình ai cũng là người có thể tạo nên quyết định chọn mua mộtloại gạo Tuy nhiên, phần lớn sẽ do đối tượng nào quyết định, biểu đồ dưới đây sẽchứng minh điều này.

(Nguồn: Tự tổng hợp thông qua bảng câu hỏi)

Từ biểu đồ 4.13 có thể thấy rằng người quyết định mua chiếm tỷ lệ cao nhất62% trong tổng số mẫu là người vợ Điều này cũng thật dễ hiểu vì hầu như các vấn đềliên quan trong bửa ăn hàng ngày (hay nói chung là các công việc nội chợ) thường là dongười vợ đảm nhận và quyết định Và người có vai trò quyết định kế tiếp cũng khôngkém phần quan trọng với tỷ lệ 18% đó là cha mẹ, bởi vì hiện nay vẫn còn khá đông cácgia đình sống cùng với cha mẹ (cha mẹ vợ hay cha mẹ chồng) nên khi chọn mua một

Trang 26

Biểu đồ 4.14 Trường hợp thay đổi loại gạo

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80%Chất lượng gạo không ổn định

Giá cao hơnCó một loại gạo khác ngon hơnKhó tìm muaThường hay thiếu hàngCơm để nguội bị cứng và hôi

loại gạo nào đó thường theo ý kiến của cha mẹ Còn người có vai trò thấp nhất trongquyết định mua gạo là con cái với 2% nguyên nhân là do ở độ tuổi này con cái thườngkhông quan tâm đến vấn đề cơm nước gạo tiền hay tôn trọng ý kiến của các bậc bề trên Tóm lại, qua phân tích cách thức mua gạo thì người tiêu dùng thường mua gạotại các sạp gạo ở chợ và đến khi sử dụng hết mới mua với số lượng từ 5kg-15kg hay từ15kg-25kg cho mỗi lần mua dưới hình thức tự đi mua là chính hay hình thức gọi điệncũng khá phổ biến Trong đó người quyết định mua là người nội trợ trong gia đình

Các trường hợp người tiêu dùng thay đổi loại gạo sử dụng

Để chọn một loại gạo hợp khẩu vị và giá hợp lý là đều không đơn giản, ngườitiêu dùng phải trải qua một thời gian dùng thử để kiểm nghiệm xem đặc tính gạo và chấtlượng gạo có như mong muốn không? hoặc so sánh chất lượng cũng như giá cả của loạigạo này với loại gạo khác như thế nào? Nhưng sau một thời gian dùng quen loại gạonào đó tự nhiên phát sinh các trường hợp ngoài mong đợi như: chất lượng gạo không ổnđịnh, giá cao hơn, khó tìm mua,…Nếu như một trong những trường hợp này xảy ra thìngười tiêu dùng sẽ thay đổi loại gạo đang sử dụng trong trường hợp nào nhiều nhất.

(Nguồn: Tự tổng hợp thông qua bảng câu hỏi)

Nhìn vào biểu đồ trên cho thấy người tiêu dùng sẽ thay đổi loại gạo đang sửdụng nhiều nhất chiếm đến 72% trong trường hợp chất lượng gạo không ổn định chẳnghạn như: hạt thóc, cỏ, sạn lẫn trong gạo, khó bảo quản, đặc tính sử dụng thay đổi, màusắc hạt gạo vàng và hạt gạo bị nát,…Mặc dù, người tiêu dùng quan tâm nhiều đến giá cảkhi chọn mua gạo nhưng trong trường hợp giá cao hơn chỉ có 20% người tiêu dùng thayđổi loại gạo đang sử dụng Điều này chứng tỏ rằng giá cao hơn vẫn được người tiêudùng chấp nhận, còn chất lượng không ổn định sẽ bị người tiêu dùng loại trừ.

Xu hướng sử dụng gạo có xuất xứ của công ty

Trước khi nói đến xu hướng sử dụng gạo của công ty, thì cần xem người tiêudùng có muốn mua dùng thử sản phẩm gạo có giá cao hơn từ 1.000-2.000 đ/kg nhưngđáp ứng được đầy đủ hoặc tốt hơn về các tiêu chí chất lượng mà người tiêu dùng cho làquan trọng (hương thơm lâu, không lẫn tạp chất, dễ nấu, dễ bảo quản,…) và đặc tínhgạo như mong đợi của người tiêu dùng hay không? Qua tổng hợp các ý kiến trả lời cóđến 67% người tiêu dùng sẳn lòng mua dùng thử sản phẩm gạo nếu như có sản phẩm

Ngày đăng: 25/11/2012, 21:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Phần cụ thể của sản phẩm: Bao gồm các thuộc tính hữu hình có liên quan đến sản phẩm: kiểu dáng, chất lượng, tính chất, đặc điểm riêng, bao bì, nhãn hiệu,… dùng để phân biệt với các sản phẩm khác trên thị trường. - Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm mới cho công ty Lương thực Thực phẩm An Giang
h ần cụ thể của sản phẩm: Bao gồm các thuộc tính hữu hình có liên quan đến sản phẩm: kiểu dáng, chất lượng, tính chất, đặc điểm riêng, bao bì, nhãn hiệu,… dùng để phân biệt với các sản phẩm khác trên thị trường (Trang 7)
2.3.1. Hình thành ý tưởng - Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm mới cho công ty Lương thực Thực phẩm An Giang
2.3.1. Hình thành ý tưởng (Trang 8)
Bảng 3.1. Kết quả kinh doanh năm 2004-2005-2006 của công ty LTTP AnGiang - Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm mới cho công ty Lương thực Thực phẩm An Giang
Bảng 3.1. Kết quả kinh doanh năm 2004-2005-2006 của công ty LTTP AnGiang (Trang 14)
Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty vào năm 2004-2005-2006, ta thấy tổng doanh thu năm 2005 của công ty giảm 0,89% so với năm 2004 nhưng lợi nhuận  sau thuế của công ty lại tăng đột biến lên đến 611% - Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm mới cho công ty Lương thực Thực phẩm An Giang
ua bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty vào năm 2004-2005-2006, ta thấy tổng doanh thu năm 2005 của công ty giảm 0,89% so với năm 2004 nhưng lợi nhuận sau thuế của công ty lại tăng đột biến lên đến 611% (Trang 14)
(Nguồn: Tự tổng hợp thông qua bảng câu hỏi) - Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm mới cho công ty Lương thực Thực phẩm An Giang
gu ồn: Tự tổng hợp thông qua bảng câu hỏi) (Trang 16)
(Nguồn: Tự tổng hợp thông qua bảng câu hỏi) - Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm mới cho công ty Lương thực Thực phẩm An Giang
gu ồn: Tự tổng hợp thông qua bảng câu hỏi) (Trang 16)
(Nguồn: Tự tổng hợp thông qua bảng câu hỏi) - Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm mới cho công ty Lương thực Thực phẩm An Giang
gu ồn: Tự tổng hợp thông qua bảng câu hỏi) (Trang 17)
(Nguồn: Tự tổng hợp thông qua bảng câu hỏi) - Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm mới cho công ty Lương thực Thực phẩm An Giang
gu ồn: Tự tổng hợp thông qua bảng câu hỏi) (Trang 18)
(Nguồn: Tự tổng hợp thông qua bảng câu hỏi) - Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm mới cho công ty Lương thực Thực phẩm An Giang
gu ồn: Tự tổng hợp thông qua bảng câu hỏi) (Trang 19)
(Nguồn: Tự tổng hợp thông qua bảng câu hỏi) - Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm mới cho công ty Lương thực Thực phẩm An Giang
gu ồn: Tự tổng hợp thông qua bảng câu hỏi) (Trang 20)
(Nguồn: Tự tổng hợp thông qua bảng câu hỏi) - Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm mới cho công ty Lương thực Thực phẩm An Giang
gu ồn: Tự tổng hợp thông qua bảng câu hỏi) (Trang 20)
(Nguồn: Tự tổng hợp thông qua bảng câu hỏi) - Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm mới cho công ty Lương thực Thực phẩm An Giang
gu ồn: Tự tổng hợp thông qua bảng câu hỏi) (Trang 22)
(Nguồn: Tự tổng hợp thông qua bảng câu hỏi) - Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm mới cho công ty Lương thực Thực phẩm An Giang
gu ồn: Tự tổng hợp thông qua bảng câu hỏi) (Trang 23)
(Nguồn: Tự tổng hợp thông qua bảng câu hỏi) - Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm mới cho công ty Lương thực Thực phẩm An Giang
gu ồn: Tự tổng hợp thông qua bảng câu hỏi) (Trang 24)
(Nguồn: Tự tổng hợp thông qua bảng câu hỏi) - Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm mới cho công ty Lương thực Thực phẩm An Giang
gu ồn: Tự tổng hợp thông qua bảng câu hỏi) (Trang 25)
(Nguồn: Tự tổng hợp thông qua bảng câu hỏi) - Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm mới cho công ty Lương thực Thực phẩm An Giang
gu ồn: Tự tổng hợp thông qua bảng câu hỏi) (Trang 26)
(Nguồn: Tự tổng hợp thông qua bảng câu hỏi) - Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm mới cho công ty Lương thực Thực phẩm An Giang
gu ồn: Tự tổng hợp thông qua bảng câu hỏi) (Trang 27)
Công ty phân phối sản phẩm theo hai hình thức, một là phân phối trực tiếp sản phẩm đến công ty nhập khẩu, hai là phân phối gián tiếp sản phẩm thông qua các công ty  xuất khẩu như Tổng công ty Lương thực Miền Nam, các đơn vị thành viên của Tổng  công ty, c - Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm mới cho công ty Lương thực Thực phẩm An Giang
ng ty phân phối sản phẩm theo hai hình thức, một là phân phối trực tiếp sản phẩm đến công ty nhập khẩu, hai là phân phối gián tiếp sản phẩm thông qua các công ty xuất khẩu như Tổng công ty Lương thực Miền Nam, các đơn vị thành viên của Tổng công ty, c (Trang 30)
Bảng 4.1. Kết quả thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty năm 2006 Chỉ tiêuĐơn vị tínhKế hoạch  - Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm mới cho công ty Lương thực Thực phẩm An Giang
Bảng 4.1. Kết quả thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty năm 2006 Chỉ tiêuĐơn vị tínhKế hoạch (Trang 31)
Bảng 4.2. Kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty năm 2007 Chỉ tiêuĐơn vị tínhKế hoạch  - Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm mới cho công ty Lương thực Thực phẩm An Giang
Bảng 4.2. Kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty năm 2007 Chỉ tiêuĐơn vị tínhKế hoạch (Trang 32)
Bảng 4.3. Trình độ nhân viên của công ty - Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm mới cho công ty Lương thực Thực phẩm An Giang
Bảng 4.3. Trình độ nhân viên của công ty (Trang 33)
4.2.6. Tình hình tài chính - Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm mới cho công ty Lương thực Thực phẩm An Giang
4.2.6. Tình hình tài chính (Trang 34)
Bảng 4.4. Các chỉ tiêu tài chính của công ty - Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm mới cho công ty Lương thực Thực phẩm An Giang
Bảng 4.4. Các chỉ tiêu tài chính của công ty (Trang 34)
Bảng 4.5. Điểm mạnh-điểm yếu-cơ hội-nguy cơ của công ty về phát triển sản phẩm Điểm mạnh (S) - Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm mới cho công ty Lương thực Thực phẩm An Giang
Bảng 4.5. Điểm mạnh-điểm yếu-cơ hội-nguy cơ của công ty về phát triển sản phẩm Điểm mạnh (S) (Trang 37)
Sau đây là bảng ước tính sản lượng tiêu thụ, doanh thu và lợi nhuận khi thâm nhập thị trường Long Xuyên (giai đoạn thử nghiệm sản phẩm). - Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm mới cho công ty Lương thực Thực phẩm An Giang
au đây là bảng ước tính sản lượng tiêu thụ, doanh thu và lợi nhuận khi thâm nhập thị trường Long Xuyên (giai đoạn thử nghiệm sản phẩm) (Trang 39)
Bảng 5.2. Dự đoán về mức giá bán sản phẩm mới của công ty - Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm mới cho công ty Lương thực Thực phẩm An Giang
Bảng 5.2. Dự đoán về mức giá bán sản phẩm mới của công ty (Trang 43)
- Đối với hình thức phân phối trực tiếp - Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm mới cho công ty Lương thực Thực phẩm An Giang
i với hình thức phân phối trực tiếp (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w