Luận Văn: Xây dựng chiến lược phát triển công ty dmc đến năm 2015
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
- -TIỂU LUẬN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
Đề tài : XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
CÔNG TY DMC ĐẾN NĂM 2015
Thực hiện: nhóm 2
GVHD: TS ĐẶNG NGỌC ĐẠILớp: QTKD_ĐÊM1_K17
TP HỒ CHÍNH MNH, THÁNG 12 NĂM 2008
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 2
2. Nguyễn Thuỵ Lộng Ngọc
6. Nguyễn Lê Hồng Xuân
MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU
I Lý do chọn đề tài: II Mục tiêu nghiên cứu: III Phương pháp nghiên cứu: IV Phạm vi nghiên cứu:
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ Sở LÝ LUậNI.1 Khái niệm về chiến lược:
I.2 Vai trị của chiến lược kinh doanh:
I.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh I.4 Phân loại chiến lược
I.5 Quy trình xây dựng và thực hiện chiến lược
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANHII.1 Giới thiệu về cơng ty
II.2 Phân tích mơi trường bên ngồiII.3 Phân tích mơi trường bên trongIII.3 Dự báo nhu cầu
III.4 Đánh giá và lựa chọn chiến lượcIII.5 Kết luận kiến nghị
Trang 3PHẦN MỞ ĐẦUI.Lý do chọn đề tài:
Sau sự kiện có tính bước ngoặt của ngành dầu khí Việt Nam giai đoạn cuối thậpkỷ 80, từ việc phát hiện ra dòng dầu công nghiệp đầu tiên ở mỏ Bạch Hổ, mỏ Rồng vàđặc biệt là việc phát hiện ra tầng móng chứa dầu có trữ lượng lớn ớ vùng mỏ Bạch Hổ, đãđưa sản lượng khai thác dầu thô tăng vọt Với chính sách mới của Nhà nước và sự hấpdẫn của Luật đầu tư nước ngoài đã thu hút sự đầu tư ngày càng nhiều của các công ty dầukhí nước ngoài như: Total, Shell, Petrocanada, Petronas, Enterprise Oil… trong lĩnh vựctìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí trên một diện rộng ở thềm lục địa Việt Nam Điềuđó vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vựcdầu khí của Việt Nam.
Và trong xu thế hội nhập như hiện nay thì chiến lược kinh doanh ngày càng đóngvai trị quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp Trước hết chiếnlược kinh doanh giúp cho doanh nghiệp nhận r mục đích hướng đi của mình, đó là cơ sởvà kim chỉ nam cho mọi hoạt động của doanh nghiệp Kế đến là trong điều kiện thay đổivà phát triển nhanh chóng của môi trường kinh doanh, chiến lược kinh doanh sẽ tạođiều kiện nắm bắt và tận dụng các cơ hội kinh doanh, đồng thời chủ động tìm giải phpkhắc phục v vượt qua những nguy cơ và hiểm họa trên thương trường cạnh tranh Ngoàira, chiến lược kinh doanh cịn gĩp phần nng cao hiệu quả sử dụng cc nguồn lực v tăngcường vị thế cạnh tranh đảm bảo cho sự phát triển liên tục và bền vững của doanhnghiệp Cuối cùng, việc xây dựng và thực hiện chiến lược kinh doanh cịn tạo ra căn cứvững chắc cho việc đề ra các chính sách và quyết định phù hợp với những biến độngcủa thị trường
Thực tiễn hoạt động của cc doanh nghiệp đ cho thấy, nếu doanh nghiệp cĩ chiếnlược kinh doanh đúng đắn, có tầm nhìn rộng, tạo được tư duy hành động, nhằm hướngtới mục tiêu chiến lược cụ thể, thì doanh nghiệp đứng vững và thành công trong cạnhtranh hiện nay, cịn nếu ngược lại thì sẽ rơi vào tình trạng bế tắc, hoạt động không cóhiệu quả hoặc đi đến phá sản
Do đó, vấn đề cốt li của cc doanh nghiệp l phải cĩ định hướng phát triển lâu dàithông qua một chiến lược kinh doanh đúng đắn được xây dựng phù hợp với bối cảnhmôi trường và tương thích với khả năng, vị thế của từng doanh nghiệp trong điều kiện
Trang 4thị trường nhiều biến động và cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ, sôi động như hiện nay.Đó là lý do chọn đề ti “ Xy dựng chiến lược phát triển công ty DMC đến năm 2015”
II Mục tiêu nghiên cứu:
Việc chọn đề tài ”Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty DMC đến năm2015” nhằm các mục tiêu sau:
Nhận thức rõ các cơ hội và thách thức, các mặt mạnh và mặt yếu của công ty Để từ đó đề ra các biện pháp về chiến lược kinh doanh cần thiết nhằm nâng caohiệu quả của chiến lược kinh doanh tại công ty
III Phương pháp nghiên cứu:
Việc nghiên cứu đề tài này thông qua phương pháp chung như sau:
Bước 1: Thu thập số liệu thông qua:
Tham khảo các tài liệu có liên quan Quan sát thực tế tại cơ quan
Hoặc phỏng vấn trực tiếp các nhà quản lý của cơ quan
Bước 2: Phân tích số liệu bằng một số phương pháp như:
Phương pháp so sánh, tổng hợp: so sánh giữa các kỳ trong năm rồi đi đến kếtluận
Phương pháp quy nạp: phương pháp đi từ những vấn đề nhỏ rồi mới đi đếnkết luận chung
Phương pháp phân tích SWOT: là kỹ thuật để phân tích và xử lý kết quả
nghiên cứu về môi trường, giúp doanh nghiệp đề ra chiến lược một cáchkhoa học
SWOT có thể đưa ra sự liên kết từng cặp một cách ăn ý hoặc là sự liên kết giữa
4 yếu tố Qua đây giúp cho doanh nghiệp hình thành các chiến lược của mình mộtcách có hiệu quả nhằm khai thác tốt nhất cơ hội có được từ bên ngoài, giảm bớt hoặcné tránh các đe dọa, trên cơ sở phát huy những mặt mạnh và khắc phục những yếukém Mối liên hệ giữa SWOT được thể hiện theo sơ đồ sau:
(Strengths): các mặt mạnh
Trang 5W (Weaknesses): các mặt yếu O (Opportunities): các cơ hội T (Threats): các nguy cơ
Phương pháp phân tích thông qua Ma trận SPACE (ma trận vị trí chiếnlược và đánh giá hoạt động): Phương pháp này cho thấy chiến lược tấn công,thận trọng, phòng thủ hay cạnh tranh là thích hợp nhất đối với một tổ chức.Với FS là sức mạnh tài chính, CA là lợi thế cạnh tranh, ES là sự ổn định môitrường và IS là sức mạnh của ngành
Phương pháp Ma trận chiến lược chính: cũng là một công cụ phổ biến để
hình thành các chiến lược có khả năng lựa chọn Ma trận chiến lược chínhdựa trên hai khía cạnh để đánh giá là: vị trí cạnh tranh và sự tăng trưởng củathị trường Ma trận gồm 4 phần tư: góc tư I là đang ở vị trí chiến lược rất tốt,góc tư II thì cần đánh giá cẩn thận phương pháp hiện tại đối với thị trường,góc vuông thứ III là đang cạnh tranh trong các ngành có mức tăng trưởngchậm và có vị trí cạnh tranh yếu, và góc vuông thứ IV là doanh nghiệp có vịtrí cạnh tranh mạnh nhưng lại thuộc ngành có mức độ tăng trưởng thấp
IV Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài này chỉ được nghiên cứu trong phạm vi của một doanh nghiệp Cụ thể lànghiên cứu trên cơ sở số liệu, tình hình thực tiễn của công ty DMC Do đó, các kết quảgiải pháp đưa ra trong đề tài này chỉ là đề cập cho công ty DMC
PHẦN NỘI DUNG
CA -6 -5 -4 -3 -2 -1 +1 +2 +3 +4 +5 +6 ISThận trọng
Cạnh tranhTấn công
Phòng thủ
Trang 6CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
I.1 Khái niệm về chiến lược:
Chiến lược là tập hợp các mục tiêu và chính sách đặt ra trong một thời gian dàitrên cơ sở khai thác tối đa các nguồn lực của tổ chức nhằm đạt được những mục tiêuphát triển Do đó, chiến lược cần được đặt ra như là kế hoạch hoặc sơ đồ tác nghiệptổng quát chỉ hướng cho công ty đạt đến mục tiêu mong muốn
Vì thế, chiến lược đề ra phải hội đủ đồng thời các yếu tố sau: o Chiến lược phải được vạch ra trong thời gian tương đối dài o Chiến lược phải tạo ra sự phát triển cho tổ chức
o Chiến lược phải khai thác tối đa các nguồn lực và sử dụng hợp lý cácnguồn lực hiện có
o Chiến lược phải tạo ra một vị thế cạnh tranh tốt nhất
Sau khi đề ra chiến lược thích hợp thì ta phải biến đổi chiến lược thành các chínhsách, các chương trình hành động thông qua một cơ cấu tổ chức hữu hiệu nhằm đạt đếnmục tiêu đã định Đặc trưng của việc thực hiện chiến lược là:
Tất cả các nhà quản trị đều là những người tham gia vào việc thực hiệnchiến lược trong phạm vi quyền hành và trách nhiệm của mình có được,còn những người thừa hành sẽ là những người tham gia dưới quyền chỉhuy của các nhà quản trị
Tiến trình thực hiện chiến lược được xem là thành công khi doanh nghiệpđạt được những mục tiêu và thể hiện được sự tiến bộ rõ rệt trong việc tạonên các lợi thế hoặc thế lực so với đối thủ cạnh tranh, so với việc thựchiện sứ mạng đã đề ra
Thực hiện chiến lược là một quá trình kết hợp giữa tính khoa học và tínhnghệ thuật của quản trị
Trang 7I.2 Vai trò của chiến lược kinh doanh:
Nếu chiến lược hiệu quả ta sẽ được một số lợi ích sau:
o Xác định rõ hướng đi của doanh nghiệp trong tương lai
o Thấy rõ cơ hội và nguy cơ xảy ra trong kinh doanh ở thời điểm hiện tại vàtrong tương lai, từ đó tận dụng cơ hội giảm nguy cơ đưa doanh nghiệpvượt qua cạnh tranh giành thắng lợi
o Đưa ra được các quyết định đúng đắn phù hợp khi môi trường kinh doanhthay đổi, nâng cao hiệu quả kinh doanh đưa doanh nghiệp ngày càng đilên
o Tạo ra những chiến lược phát triển kinh doanh tốt hơn, tạo cơ sở tăng sựliên kết và gắn bó của nhân viên
o Thiết thực nhất là giúp doanh nghiệp tăng doanh số bán, tăng năng suấtlao động, tăng hiệu quả quản trị, tránh được rủi ro về tài chánh, tăng khảnăng phòng ngừa và ngăn chặn các vấn đề khó khăn của công ty
Tuy có vị trí rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp,nhưng việc quản trị chiến lược kinh doanh cũng gây không ít khó khăn cho doanhnghiệp như:
Chi phí thời gian, tiền của, sức lực thường rất cao trong chu kỳ đầu tiên Dễ gây nên sự cứng nhắc trong quá trình hoạt động của tổ chức
Nếu các dự báo quá khác biệt với thực tế thì sẽ gây khó khăn chung chohoạt động tổ chức
Dễ gây nên sự nghi ngờ về tính hữu ích của tổ chức quản trị chiến lượcnếu như việc thực hiện chiến lược không được chú ý đúng mức
Do đó, để tránh những tổn thất trên thì doanh nghiệp nên có những biện phápquản trị chiến lược đúng đắn Muốn vậy cần phải phân tích cặn kẽ, chính xác các yếu tốlàm ảnh hưởng đến công tác quản trị chiến lược kinh doanh
I.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh
Theo sơ đồ “Các thành tố của tiến trình quản trị chiến lược” ta thấy có hai yếu tốchính ảnh hưởng đến chiến lược là: môi trường kinh doanh của doanh nghiệp bao gồmcác yếu tố ngoại vi và yếu tố nội vi; chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu của công ty Bướcđầu ta sẽ xét đến môi trường kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 8I.3.1 Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp:
Người ta thường cho rằng: Môi trường kinh doanh là tổng hợp các yếu tố, cácđiều kiện có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của các doanhnghiệp Xét theo cấp độ tác động đến quản trị doanh nghiệp thì môi trường kinh doanhcủa doanh nghiệp có 3 cấp độ chính, được thể hiện qua sơ đồ sau:
a Môi trường kinh tế vĩ mô:
Việc phân tích môi trường vĩ mô giúp doanh nghiệp trả lời một phần cho câu hỏi:Doanh nghiệp đang trực diện với những gì?
- Yếu tố kinh tế:
Các yếu tố kinh tế như: lãi suất ngân hàng, các giai đoạn của chu kỳ kinh tế,chính sách tài chính - tiền tệ, của tỷ giá hối đoái, mức độ lạm phát,… đều có ảnh hưởngvô cùng lớn đến kinh doanh của các doanh nghiệp
Tuy có nhiều yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến doanh nghiệp, nhưng doanh nghiệpcần phải xác định các yếu tố kinh tế có ảnh hưởng lớn nhất đối với mình, vì nó có liênquan trực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
- Yếu tố chính trị - pháp luật:
Các yếu tố chính trị và pháp luật có ảnh hưởng ngày càng to lớn đến hoạt độngcủa các doanh nghiệp, nó bao gồm: hệ thống các quan điểm chính sách của chính phủ,hệ thống luật pháp hiện hành, các xu hướng ngoại giao của chính phủ, những diễn biếnchính trị trong nước, khu vực và trên toàn thế giới Doanh nghiệp phải tuân theo các quiđịnh về thuế, cho vay, an toàn, vật giá, quảng cáo, nơi đặt nhà máy và bảo vệ môitrường…
- Yếu tố văn hoá – xã hội:
Môi trường văn hoá – xã hội bao gồm những chuẩn mực và giá trị được chấpnhận và tôn trọng bởi một xã hội hoặc một nền văn hoá cụ thể Sự tác động của các yếu
Môi trường kinh kế vĩ môMôi trường tác nghiệp
Hoàn cảnh nội bộ của DN
Trang 9tố văn hoá – xã hội thường có tính dài hạn và tinh tế hơn so với các yếu tố khác, nhiềulúc khó mà nhận biết được
Tuy nhiên, môi trường văn hoá – xã hội có ảnh hưởng mạnh mẽ đến các hoạtđộng kinh doanh, thường là các yếu tố sau: quan niệm về thẩm mỹ, đạo đức, lối sống,nghề nghiệp; những phong tục, tập quán, truyền thống; những quan tâm ưu tiên của xãhội; trình độ nhận thức, học vấn chung của xã hội, …
- Yếu tố tự nhiên:
Điều kiện tự nhiên bao gồm: vị trí địa lý, khí hậu, cảnh quan thiên nhiên, đất đai,sông, biển, các nguồn tài nguyên khoáng sản trong lòng đất, tài nguyên rừng biển, sựtrong sạch của môi trường nước, không khí…
Tác động của chúng đối với các quyết sách trong kinh doanh từ lâu đã được cácdoanh nghiệp thừa nhận Trong rất nhiều trường hợp, các điều kiện tự nhiên trở thànhmột yếu tố rất quan trọng để hình thành lợi thế cạnh tranh của các sản phẩm và dịch vụ Các vấn đề ô nhiễm môi trường, sản phẩm kém chất lượng, lãng phí tài nguyêncùng với nhu cầu ngày càng lớn đối với các nguồn lực có hạn khiến cho nhà doanhnghiệp phải thay đổi các quyết định và biện pháp hoạt động liên quan
- Yếu tố công nghệ:
Đây là một trong những yếu tố rất năng động, chứa đựng nhiều cơ hội và đe dọađối với các doanh nghiệp Do đó, các doanh nghiệp phải cảnh giác đối với các côngnghệ mới vì nó có thể làm cho sản phẩm lạc hậu một cách trực tiếp hoặc gián tiếp, bêncạnh những lợi ích mà sự phát triển công nghệ đem lại
b Môi trường tác nghiệp:
Môi trường tác nghiệp bao gồm các yếu tố trong ngành và là các yếu tố ngoạicảnh đối với doanh nghiệp Nó quyết định tính chất và mức độ cạnh tranh trong ngànhkinh doanh đó Trong môi trường tác nghiệp có 5 yếu tố cơ bản: đối thủ cạnh tranh,người mua, người cung cấp, các đối thủ mới (tiềm ẩn), và sản phẩm thay thế Mối quanhệ này được thể hiện qua sơ đồ sau:
Các đối thủ mới dạngtiềm ẩn
Trang 10Sơ đồ: Môi trường tác nghiệp trong ngành
Để đề ra một chiến lược thành công thì phải phân tích từng yếu tố này để doanhnghiệp thấy được mặt mạnh, mặt yếu, nguy cơ, cơ hội mà ngành kinh doanh đó gặpphải
+ Đối thủ cạnh tranh:
Mức độ cạnh tranh phụ thuộc vào mối tương quan của các yếu tố như: số lượngdoanh nghiệp tham gia cạnh tranh, mức độ tăng trưởng của ngành, cơ cấu chi phí cốđịnh và mức độ đa dạng hóa sản phẩm
Các đối thủ cạnh tranh sẽ quyết định tính chất và mức độ tranh đua hoặc thủthuật giành lợi thế trong ngành Do đó, các doanh nghiệp cần phân tích từng đối thủcạnh tranh để nắm và hiểu được các biện pháp phản ứng và hành động mà họ có thểthông qua Muốn vậy cần tìm hiểu một số vấn đề cơ bản sau:
o Nhận định và xây dựng các mục tiêu của doanh nghiệp
o Xác định được tiềm năng chính yếu, các ưu nhược điểm trong các hoạt độngphân phối, bán hàng…
o Xem xét tính thống nhất giữa các mục đích và chiến lược của đối thủ cạnhtranh
o Tìm hiểu khả năng thích nghi; khả năng chịu đựng (khả năng đương đầu vớicác cuộc cạnh tranh kéo dài); khả năng phản ứng nhanh (khả năng phản công)và khả năng tăng trưởng của các đối thủ cạnh tranh
+ Khách hàng:
Nguy cơ có các đối thủcạnh tranh mới
Ngườimua Các đối thủ cạnh tranh trong
ngành
Sự cạnh tranh của các DN hiệncó trong ngành
Ngườicung cấp
Khả năng ép giácủa người cung
phẩm và dịch vụ mớithay thế
Hàng thay thế
Khả năng ép giá củangười mua
Trang 11Khách hàng là một bộ phận không tách rời trong môi trường cạnh tranh Nếuthỏa mãn tốt hơn nhu cầu và thị hiếu của khách hàng thì sẽ đạt được sự tín nhiệm củakhách hàng – tài sản có giá trị nhất của doanh nghiệp
Khách hàng có thể làm lợi nhuận của doanh nghiệp giảm xuống bằng cách ép giáxuống hoặc đòi hỏi chất lượng cao hơn và phải làm nhiều công việc dịch vụ hơn.Trường hợp không đạt đến mục tiêu đề ra thì doanh nghiệp phải thương lượng vớikhách hàng hoặc tìm khách hàng có ít ưu thế hơn
Vì thế, để đề ra những chiến lược kinh doanh đúng đắn, doanh nghiệp phải lậpbảng phân loại khách hàng hiện tại và tương lai, nhằm xác định khách hàng mục tiêu
- Người cung cấp vốn: trong thời điểm nhất định phần lớn các doanh nghiệp, kểcả các doanh nghiệp làm ăn có lãi, đều phải vay vốn tạm thời từ người tài trợ như vayngắn hạn, vay dài hạn hoặc phát hành cổ phiếu
- Nguồn lao động cũng là một phần chính yếu trong môi trường cạnh tranh củadoanh nghiệp Khả năng thu hút và lưu giữ các nhân viên có năng lực là tiền đề để đảmbảo thành công cho doanh nghiệp
+ Đối thủ tiềm ẩn mới:
Đối thủ tiềm ẩn mới là những đối thủ cạnh tranh mà ta có thể gặp trong tương lai.Mặc dù không phải bao giờ doanh nghiệp cũng gặp phải những đối thủ cạnh tranh tiềmẩn mới Song nguy cơ đối thủ mới hội nhập vào ngành sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến chiếnlược kinh doanh của doanh nghiệp Do đó, cần phải dự đoán được các đối thủ cạnhtranh tiềm ẩn này nhằm ngăn cản sự xâm nhập từ bên ngoài để bảo vệ vị thế cạnh tranhcủa doanh nghiệp
+ Sản phẩm thay thế:
Trang 12Các sản phẩm thay thế sẽ tạo ra sức ép làm hạn chế tiềm năng lợi nhuận củangành do mức giá cao nhất bị khống chế và phần lớn sản phẩm thay thế mới là kết quảcủa cuộc bùng nổ công nghệ Vì thế muốn đạt được thành công, các doanh nghiệp cầnchú ý và dành nguồn lực thích hợp để phát triển hay vận dụng công nghệ mới vào chiếnlược mới của mình
c Môi trường bên trong (hoàn cảnh nội tại) của doanh nghiệp:
Việc phân tích một cách cặn kẽ các yếu tố nội bộ của doanh nghiệp nhằm xácđịnh rõ ưu điểm và nhược điểm của doanh nghiệp Từ đó đưa ra các biện pháp nhằmgiảm bớt nhược điểm và phát huy ưu điểm để đạt được lợi thế tối đa Vì vậy, nhà quảntrị sẽ có nhận thức tốt hơn về hoàn cảnh nội tại nhờ phân tích các yếu tố chủ yếu sau:
- Các yếu tố của nguồn nhân lực:
Nguồn nhân lực có vai trò hết sức quan trọng đối với sự thành công của doanhnghiệp Vì chính con người thu thập dữ liệu, hoạch định mục tiêu, lựa chọn và thực hiệnkiểm tra các chiến lược của doanh nghiệp và để có kết quả tốt thì không thể thiếu nhữngcon người làm việc hiệu quả Khi phân tích về nguồn nhân lực của doanh nghiệp cầnchú ý những nội dung: trình độ chuyên môn, kinh nghiệm, tay nghề và tư cách đạo đứccủa cán bộ nhân viên; các chính sách nhân sự của doanh nghiệp; khả năng cân đối giữamức độ sử dụng nhân công ở mức độ tối đa và tối thiểu; năng lực, mức độ quan tâm vàtrình độ của ban lãnh đạo cao nhất…
- Yếu tố nghiên cứu phát triển:
Nỗ lực nghiên cứu phát triển có thể giúp doanh nghiệp giữ vai trò vị trí đi đầutrong ngành hoặc ngược lại, làm cho doanh nghiệp tụt hậu so với các doanh nghiệp đầungành Do đó, doanh nghiệp phải thường xuyên thay đổi về đổi mới công nghệ liênquan đến công trình công nghệ, sản phẩm và nguyên vật liệu
- Các yếu tố sản xuất:
Sản xuất là một trong những hoạt động chính yếu của doanh nghiệp gắn liền vớiviệc tạo ra sản phẩm Nó ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự thành công của doanh nghiệp.Việc sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng tương đối cao với giá thành tương đối thấpsẽ mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp vì: sản phẩm dễ bán hơn, tiết kiệm nguồn tàichính tạo được thái độ tích cực trong nhân viên Các nội dung cần chú ý khi phân tíchyếu tố sản xuất là: giá cả và mức độ cung ứng nguyên vật liệu, mức độ quay vòng hàng
Trang 13tồn kho, sự bố trí các phương tiện sản xuất, hiệu năng và phí tổn của thiết bị, chi phí vàkhả năng công nghệ so với toàn ngành và các đối thủ cạnh tranh…
- Các yếu tố tài chính kế toán:
Chức năng của bộ phận tài chính bao gồm việc phân tích lập kế hoạch và kiểmtra việc thực hiện kế hoạch tài chính và tình hình tài chính của doanh nghiệp Bộ phậntài chính có ảnh hưởng sâu rộng trong toàn doanh nghiệp Khi phân tích các yếu tố tàichính kế toán, nhà quản trị cần chú trọng những nội dung: khả năng huy động vốn ngắnhạn và dài hạn; tổng nguồn vốn của doanh nghiệp; tính linh hoạt của cơ cấu vốn đầu tư;khả năng tận dụng các chiến lược tài chính; khả năng kiểm soát giảm giá thành; hệthống kế toán có hiệu quả và phục vụ cho việc lập kế hoạch giá thành, kế hoạch tàichính và lợi nhuận…
- Yếu tố Marketing:
Chức năng của bộ phận marketing bao gồm việc phân tích, lập kế hoạch, thựchiện và kiểm tra việc thực hiện các chương trình đã đặt ra, duy trì các mối quan hệ vàtrao đổi với khách hàng theo nguyên tắc đôi bên cùng có lợi Do vậy, nói chung nhiệmvụ của công tác quản trị marketing là điều chỉnh mức độ, thời gian và tính chất của nhucầu giữa khách hàng và doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu đề ra
I.3.2 Xác định chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu của chiến lược:
Sau khi đã có những nhận định cụ thể về tình hình công ty ta cần xét đến mộtyếu tố cũng rất quan trọng trong việc quản trị chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp;đó là chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu của chiến lược
a Xác định chức năng:
Xác định được chức năng của chiến lược sẽ góp phần vào việc lựa chọn đúngđắn các mục tiêu, sự thành công của tổ chức và chiến lược của công ty Đồng thời có tácđộng tạo lập hình ảnh của công ty trước công chúng, xã hội và tạo ra sự hấp dẫn đối vớicác đối tượng hữu quan (khách hàng, nhà cung cấp, nhà chức trách)
Trang 14* Cơ sở để chúng ta huy động được nhiều nguồn lực cho tổ chức nhằm đạt đượcmục đích đề ra
* Phân phối ngược lại
* Tạo sức ép phát triển cho mục tiêu
* Tạo ra một khung cảnh làm việc và văn hóa cho công ty
* Cơ sở để cho các đơn vị thực hiện các mục tiêu trong hoạt động của mình Để xác định được nhiệm vụ của chiến lược ta cần phải xem xét một số yếu tốsau:
* Phải xác định chính xác khách hàng của doanh nghiệp là những ai ? * Sản phẩm của doanh nghiệp thuộc vùng thị trường nào ?
* Công nghệ nào đang được sử dụng ? * Phải tự đánh giá về mình
* Mối quan tâm đến các thành viên trong tổ chức
c Xác định mục tiêu:
Mục tiêu là kết quả mong đợi sẽ có và cần phải có của một tổ chức sau một thờigian nhất định Mục tiêu sẽ trả lời cho câu hỏi: doanh nghiệp của chúng ta tồn tại để làmgì
Mục tiêu của chiến lược bao gồm các đặc điểm sau: * Mục tiêu phải mang tính định lượng
* Mục tiêu phải mang tính khả thi, nghĩa là phải có khả năng thực hiện trong thựctế, nó là kết quả mong đợi của doanh nghiệp nên phải thực hiện và hoàn thànhđược trong thực tế, nếu không nó sẽ trở thành vô nghĩa
* Mục tiêu phải mang tính nhất quán: là những mục tiêu phải có hệ tương ứng vớinhau, việc hoàn thành mục tiêu này không làm hại mục tiêu kia mà phải có sựtương tác hỗ trợ tạo thành một khối thống nhất trong một tổ chức nhằm đạt đếnmục tiêu chung của doanh nghiệp
* Mục tiêu phải hợp lý: nếu không có sự chấp nhận của con người thì quá trìnhxây dựng và thực hiện mục tiêu gặp nhiều khó khăn, con người là yếu tố quantrọng, nó vừa là chủ thể vừa là đối tượng, do đó phải đảm bảo tính hợp lý, tínhlinh hoạt và tính riêng biệt của mục tiêu
* Mục tiêu phải mang tính linh hoạt thể hiện khả năng thích nghi với sự biến độngcủa môi trường, tránh và giảm thiểu được những nguy cơ phá vỡ cấu trúc
Trang 15* Mục tiêu phải cụ thể: đó chính là tính chuyên biệt của mục tiêu, mục tiêu phảigắn liền với từng đơn vị và phải có sự riêng biệt nhau Mục tiêu càng cụ thểcàng dễ đặt ra chiến lược để hoàn thành
Việc xây dựng mục tiêu cần phải chú ý một số câu hỏi như: khách hàng là ai,năng lực phân biệt như thế nào, nhu cầu đòi hỏi gì
Có nhiều chỉ tiêu dùng để phân loại mục tiêu, nhưng các nhà quản trị thườngquan tâm đến mục tiêu phát triển của doanh nghiệp Công tác xây dựng mục tiêu hay bịmột số áp lực xuất phát từ:
* Những người chủ doanh nghiệp hướng tới việc gia tăng lợi nhuận
* Lực lượng nhân viên thì có xu hướng bảo vệ tính an toàn và ổn định của họ * Khách hàng muốn thoã mãn một cách hiệu quả nhất các nhu cầu của họ * Chính bản thân các nhà quản trị do thói quen do sự phát triển
Do đó, khi xây dựng mục tiêu trong chiến lược các nhà quản trị phải kết hợp,dung hòa, giải quyết các mâu thuẫn giữa các áp lực
I.4 Phân loại chiến lược
a Chiến lược cấp công ty
Là một kiểu mẫu của các quyết định trong một công ty, nó xác định và vạch rõmục đích, các mục tiêu của công ty xác định các hoạt động kinh doanh mà công ty theođuổi, tạo ra các chính sách và các kế hoạch cơ bản để đạt các mục tiêu của công ty.b Chiến lược cấp kinh doanh
Chiến lược kinh doanh được hoạch định nhằm xác định việc lựa chọn sản phẩmhoặc dạng cụ thể thị trường cho hoạt động kinh doanh riêng cho nội bộ công ty, và nóxác định xem một công ty sẽ cạnh tranh như thế nào với một hoạt động kinh doanhcùng với vị trí đã biết của bản thân công ty giữa những người cạnh tranh của nó.
c Chiến lược cấp chức năng
Tập trung hỗ trợ vào việc bố trí của chiến lược công ty và tập trung vào các lĩnhvực tác nghiệp, những lĩnh vực kinh doanh.
I.5 Quy trình xây dựng và thực hiện chiến lược:
Trang 16KẾT LUẬN
Việc nghiên cứu môi trường là phân tích sự kết hợp bên trong và bên ngoài nhằmtận dụng điểm mạnh của tổ chức để tiến hành khai thác cơ hội và nhận rõ điểm yếu củamình mục đích né tránh các mối đe dọa của môi trường Đồng thời, phân tích và xácđịnh được chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu chiến lược cũng góp phần to lớn cho việc xácđịnh hướng đi chính yếu của doanh nghiệp, xác định được các tác nhân ảnh hưởng đếnchiến lược Đây chính là các dữ liệu quan trọng làm cơ sở cho việc thực hiện các chứcnăng trong quản trị chiến lược, bắt đầu từ giai đoạn hoạch định đến khả năng tổ chức vàkiểm soát quá trình rồi tiếp tục chương trình này
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
Cấp công ty
- Phân tích môi trường
- Xác định nhiệm vụ và mục tiêu- Phân tích và chọn lựa chiến lược- Thực hiện
- Kiểm soát
Cấp kinh doanh
- Phân tích môi trường
- Xác định nhiệm vụ và mục tiêu- Phân tích và chọn lựa chiến lược- Thực hiện
- Kiểm soát
Cấp kinh doanh
- Phân tích môi trường
- Xác định nhiệm vụ và mục tiêu- Phân tích và chọn lựa chiến lược- Thực hiện
- Kiểm soátThông tin
Thông tin
Trang 17II.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TYTên giao dịch:
TỔNG CÔNG TY DUNG DỊCH KHOAN VÀ HOÁ PHẨM DẦU KHÍ - CTCP
Tên giao dịch tiếng Anh: DRILLING MUD CORPORATION
Tên viết tắt: DMC.,CORP
Địa chỉ: 97 Láng Hạ - Đống Đa – Hà Nội.
Điện thoại: (84.4) 8 56.28.61 – 5.14.03.50 Fax: (84.4) 8.56.25.52.
Sản phẩm của Công ty bao gồm nhiều loại vật tư hoá phẩm được sản xuất từnguyên liệu sẵn có trong nước và các dịch vụ kỹ thuật công nghệ do lực lượng cán bộkhoa học kỹ thuật của Công ty nghiên cứu và triển khai áp dụng Các sản phẩm truyềnthống của Công ty như Barite API DAK, Bentonite API DAK, Ximăng giếng khoan GDAK, Calcium Carbonate DAK mang thương hiệu DMC có mặt tại 12 nước khu vựcChâu Á Thái Bình Dương (Úc, Newzealand, Malayxia, Indonesia, Singapore, Philippin,Brunei, Nga, Nhật, Hàn Quốc,Thái Lan, Băngladesh ) Trung Đông và Trung Mỹ Khảnăng tiêu thụ hàng trăm ngàn tấn sản phẩm mỗi năm.
Ngày 28/04/2005, theo quyết định số 1544/QĐ-TCCB của Bộ Công nghiệp,Công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệpnhằm nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh Ngày 30/5/2008, Công ty chínhthức chuyển đổi thành Tổng Công ty Dung dịch khoan và Hoá phẩm Dầu khí - CTCP
Một số mốc chính đánh dấu quá trình phát triển của Công ty:
Trang 18- Ngày 8/3/1990 thành lập Công ty Dung dịch khoan và Hoá phẩm Dầu khí với một chinhánh DMC - Vũng tàu;
- Tháng 12/1990, thành lập Xí nghiệp Hoá Phẩm Dầu khí Yên Viên ;
- Ngày 12/8/1991 thành lập Công ty ADF - Việt Nam (nay là Công ty Liên doanh M-IViet Nam) , là liên doanh giữa Công ty Dung dịch khoan và Hoá Phẩm Dầu khí vớiCông ty Anchor Drilling Fluids A/S Na Uy (năm 1996 ADF A/S Nauy đã chuyển 50%vốn sở hữu trong ADF- Việt Nam cho M-I Hoa Kỳ).
- Tháng 6/1999, thành lập Xí nghiệp Hoá Phẩm Dầu khí Quảng Ngãi;
- Ngày 28/4/2005, Công ty Dung dịch khoan và Hoá Phẩm Dầu khí được chuyển thànhCông ty Cổ phần theo Quyết định số 1544/QĐ-TCCB của Bộ Công Nghiệp.
- Ngày 18/10/2005, Công ty Cổ phần Dung dịch khoan và Hoá Phẩm Dầu khí chínhthức hoạt động theo Giấy chứng nhận ĐKKD số: 0103009579 do Sở Kế hoạch và Đầutư Thành phố Hà Nội cấp ngày 18/10/2005.
- Tháng 6/2007, thành lập Công ty cổ phần CNG Việt Nam với các đối tác : + Công ty Cổ phần Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí : 51% vốn điều lệ+ Công ty IEV Energy SDN.BHD: 42% vốn điều lệ
+ Công ty TNHH Sơn Anh: 7% vốn điều lệ
Trang 19- Ngày 15/11/2007, cổ phiếu của CTCP Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí (DMC)chính thức giao dịch phiên đầu tiên tại TTGDCK Hà Nội với mã chứng khoán PVC.- Ngày 4/1/2008, chuyển đổi chi nhánh DMC – Yên Viên thành Công ty TNHH 1 thànhviên DMC – Yên Viên.
- Ngày 24/1/2008, thành lập Công ty TNHH 1 thành viên DMC – Hà Nội.
- Ngày 29/1/2008, chuyển đổi chi nhánh DMC – Quảng Ngãi thành Công ty TNHH 1thành viên DMC – Quảng Ngãi.
- Ngày 20/2/2008, chuyển đổi chi nhánh DMC – Vũng tàu thành Công ty TNHH 1thành viên DMC – Vũng Tàu.
- Ngày 30/5/2008, Công ty Cổ phần Dung dịch khoan và Hoá Phẩm Dầu khí chính thứcchuyển đổi thành Tổng Công ty Dung dịch khoan và Hóa phẩm Dầu khí – CTCP
Các sản phẩm chính của công ty:
Barite API DAK
Barite - API DAK® là chất bột mịn mầu be, có nguồn gốc từ quặng Barite (BaSO4) sạchvà tỷ trọng cao, được sử dụng như một chất làm tăng tỷ trọng cho tất cả các hệ dungdịch khoan.
Ben DAK 1
BEN DAK 1 dùng trong sản xuất thức ăn viên có thành phần chủ yếu làkhoáng Montmorillonit dạng bột màu vàng nhạt đến thẫm được hoạt hóavới hoạt chất thích hợp làm kết dính tốt các thành phần trong thức ăn viêncho gia súc và định hình viên thức ăn theo yêu cầu.
Ben DAK 2
BEN DAK 2 dùng trong sản xuất thức ăn viên có thành phần chủ yếu làkhoáng Montmorillonit dạng bột màu vàng nhạt đến thẫm được hoạt hóavới hoạt chất thích hợp để tăng khả năng hấp phụ và cô lập hoạt tính độc tốdo nấm mốc gây ra BEN DAK 2 không có hại cho vật nuôi.
Trang 20Bentonite DAK
Bentonite DAK khoan cọc nhồi được dùng trong công nghệ khoan cọc nhồi, khoannước ngầm, khoan địa chất công trình, khoan các giếng khoan giảm áp, bảo vệ đê điều,xử lý móng công trình dân dụng và công nghệ khuôn đúc.
Bentonite-API DAK
Bentonite-API DAK là sét có thành phần chủ yếu là khoángMontmorillonite, ở dạng bột, có màu vàng nhạt Chất lượng sản phẩm đápứng được yêu cầu kỹ thuật của API và OCMA trong lĩnh vực khoan thăm
dò và khai thác dầu khí, cũng như trong khoan cọc nhồi, khoan nước ngầm và địa chấtcông trình, khuôn đúc.
Biosafe DAK
Biosafe DAK có khả năng diệt vi khuẩn kị khí và hiếu khí Được sử dụng để kiểm soátsự phát triển của vi khuẩn có trong dung dịch khoan gốc nước nhằm ổn định tính chấtlưu biến của dung dịch trong quá trình sử dụng.
Quặng thô và quặng sơ chế Calcium Carbonate
Quặng màu trắng hoặc trắng xanh, cấu trúc tinh thể Tuỳ theo nhu cầu khách hàngquặng được sơ chế ở những kích thước khác nhau từ 0,5¸40 cm Là nguyên liệu đầu vàocho các cơ sở sản xuất chế biến trong nước và xuất khẩu, phục vụ công nghiệp giấy, caosu, mỹ phẩm, dược phẩm, vật liệu xây dựng…
Calcium Carbonate bột
Là chất bột màu trắng đục Tuỳ theo phẩm cấp chất lượng và độ mịn của hạt,sản phẩm được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như: công nghiệpgiấy, công nghiệp nhựa cao su, sơn, công nghiệp chất tẩy rửa, mỹ phẩm, vậtliệu xây dựng, công nghiệp dược phẩm, công nghiệp phân bón, thức ăn giasúc, xử lý đất trong nông nghiệp và môi trường…
Calcium Carbonate vảy
DMC CaCO3 VẨY là vật liệu được sử dụng để khống chế mất dung dịch.DMC CaCO3 VẨY có thể được dùng riêng hoặc kết hợp với các vật liệu
Trang 21khác để chống mất dung dịch DMC CaCO3 VẨY được cung cấp với nhiều kích thước.Nó không bị biến dạng cho nên hiệu quả nút và bít nhét không bị ảnh hưởng bởi áp suấtthủy tĩnh DMC CaCO3 VẨY tan trong axit và có thể được sử dụng trong dung dịch gốcdầu
Calcium chloride DAK
Là chất tăng trọng hòa tan trong nước biển và các dung dịch hoàn thiệngiếng Tăng tỷ trọng cho các dung dịch nước biển tới tỷ trọng 1.39 s.g (11.6ppg) Ức chế sự thấm lọc trong bùn khoan nền dầu để ổn định thành tạo cósét tương nở Phụ gia rút ngắn thời gian đông kết cho xi măng giếng khoan.Nguồn cung cấp ion calcium trong các hệ ức chế calcium.
Caustic soda DAK
Caustic Soda DAK có tính kiềm cao, được sử dụng để điều chỉnh pH trongcác hệ dung dịch khoan nền nước Ngoài ra Caustic Soda DAK còn giúpviệc hòa tan các hóa phẩm khác như Lignosulfonate and Chrome Lignite
dễ dàng hơn Việc bổ sung thêm Caustic Soda DAK sẽ làm tăng mức độ Hydrate hóacủa sét pH cao cũng có tác dụng ức chế ăn mòn và khí H2S.
CMC DAK
CMC DAK (LV, HV, EHV), là hợp chất Sodium Carboxymethyl Cellulose,mạch dài, có tác dụng làm tăng độ nhớt và giảm độ thải nước của các hệdung dịch khoan nền nước CMC DAK (LV, HV, EHV) có 3 cấp độ: Độnhớt thấp, độ nhớt cao và độ nhớt rất cao.
BộtDolomite có màu trắng xám Để sản xuất gạch ốp lát, gạch granite, sứ vệsinh và que hàn
Trang 22Feldspar là sản phẩm có nguồn gốc từ quặng feldspar được nghiền tới dải hạtthích hợp thành chất bột màu trắng, trắng ngà Feldspar được sử dụng sảnxuất gạch ốp lát, gạch granite, sứ vệ sinh và làm men gốm sứ.
Lime DAK
LIME DAK được sử dụng để xử lý nhiễm bẩn bicarbonate, điều chỉnh pHtrong Gypsum mud, điều chỉnh độ kiềm và sự xà phòng hóa trong bùn khoangốc dầu
Poly Sal
Poly-Sal là dạng tinh bột không lên men được sử dụng để điều chỉnh độthải nước của dung dịch khoan gốc nước Poly-Sal cung cấp điều chỉnhđộ thải nước trong tất cả các hệ dung dịch khoan gốc nước.
Silica Flour DAK
Silica flour DAK là cát thạch anh, có độ sạch cao, được nghiền đạt cỡ hạttối ưu theo mục đích sử dụng Silica flour DAK sử dụng để ổn định tínhchất cơ lý (độ bền, độ thấm, tính xâm thực…) của đá xi măng làm việc ở
điều kiện nhiệt độ cao hơn 1100C Trong một số trường hợp, Silica Flour DAK đượcdùng để giảm tỷ trọng vữa và tiết kiệm xi măng.
Trang 23Thạnh Anh
BộtThạch Anh có màu trắng đục Để sản xuất gạch ốp lát, gạch granite vàsứ vệ sinh
Xi măng giếng khoan nóng DAK
Xi măng giếng khoan nóng DAK là loại xi măng đặc chủng, có đặc tính kỹ thuật đạttiêu chuẩn GOST 1581-96 và tiêu chuẩn Liên doanh Dầu khí Vietsovpetro Xi mănggiếng khoan nóng DAK được sử dụng để trám các khoảng không gian vành xuyến (giữathành giếng và ống chống, giữa các cột ống chống), đổ cầu xi măng trong các giếngkhoan dầu khí Xi măng giếng khoan nóng DAK (như xi măng bền sunphát thường) cóthể sử dụng xây dựng các công trình biển, công trình chịu xâm thực của nước có chứanhiều ion sunphát (SO42-).
Xi măng giếng khoan-G DAK
Xi măng giếng khoan-G DAK là loại xi măng đặc chủng, có thành phần hoáhọc, khoáng vật và các tính chất vật lý đáp ứng yêu cầu của tiêu chuẩn APIhiện hành (phần 10A cho xi măng G-dạng bền sun phát cao, tiêu chuẩn API
năm 1995) Xi măng giếng khoan-G DAK được sử dụng để trám khoảng không gianvành xuyến (giữa thành giếng và ống chống, giữa các cột ống chống), đổ cầu xi măng…trong các giếng khoan dầu khí Xi măng giếng khoan-G DAK (như xi măng bền sunphátcao) còn có thể được sử dụng trong xây dựng các công trình biển, công trình chịu xâmthực của nước chứa nhiều ion sunphát (SO4-2).
Dịch vụ kỹ thuật:
Cung cấp dịch vụ dung dịch khoan trọn gói từ thiết kế chương trìnhdung dịch khoan đến cung cấp chuyên gia kỹ thuật, vật liệu, hóachất, thiết bị cho các dự án khoan trên đất liền và trên biển Cungcấp dịch vụ nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, dịch vụ tư vấn và triển khai ứngdụng trong các lĩnh vực: dung dịch hoàn thiện, sửa chữa giếng; Xử lý vùng cận đáygiếng; Xử lý lắng đọng parafin trong hệ thống khai thác, tăng cường thu hồi dầu, xử lývà vận chuyển Dầu khí Cung cấp dịch vụ liên quan tới xử lý môi trường như xử lý
Trang 24nước thải, vật liệu thải của các dự án khoan, xử lý nước, chống lắng cặn trong hệ thốnglàm mát, đường ống, bể chứa
1 Cung cấp dịch vụ cho thăm dị khai thác Dầu khí:
- Dịch vụ dung dịch khoan trọn gĩi
- Cung cấp các hệ dung dịch hồn thiện giếng.
- Dịch vụ xử lý hĩa học vùng cận đáy giếng, tăng cường thu hồi dầu.
- Dịch vụ xử lý lắng cặn vơ cơ, hữu cơ trong lịng giếng, đường ống và hệ thống thiết bị- Dịch vụ vận chuyển và tàng chứa dầu khí.
- Dịch vụ khoa học và chuyển giao cơng nghệ.
2 Cung cấp dịch vụ cho các nhà máy lọc dầu:
- Dịch vụ xúc rửa hĩa học, tẩy rửa cặn trong các thiết bị, đường ống, nồi hơi… cho nhàmáy lọc dầu.
- Dịch vụ xử lý chất thải rắn, nước thải…- Dịch vụ chống ăn mịn
3 Cung cấp dịch vụ cho các ngành cơng nghiệp khác:
- Dịch vụ xử lý mơi trường
- Dịch vụ tẩy rửa và chống lắng cặn- Xử lý nước cho ngành cơng nghiệp
II.2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI
1 Các điều kiện về chính trị
Quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước luơn luơn ưu tiên, ủnghộ và cĩ sự đầu tư lớn cho ngành dầu khí vì đây là một ngành kinh tế mũi nhọn đem vềlượng ngoại tệ lớn phục vụ cho sự phát triển chung của đất nước Hiện nay cĩ một số dựán lớn trong ngành dầu khí đang được triển khai như và đi vào họat động: nhà máy lọcdầu Dung Quất – Quãng Ngãi, khu cơng nghiệp khí điện đạm Phú Mỹ… Khi những dựán này hồn thành sẽ mở ra những cơ hội rất lớn cho cơng ty trong việc tiêu thụ sản phẩmcủa mình Chủ trương của nhà nước là xây dựng Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam thànhmột tập đồn kinh tế lớn, đủ tiềm lực để cĩ thể mở rộng tầm hoạt động ra nước ngồi MàCơng ty Dung dịch khoan và Hĩa phẩm Dầu khí là một thành viên của Tổng cơng ty Dầukhí Việt Nam, chắc chắn cũng sẽ nhận được sự đầu tư lớn từ phía Tổng cơng ty.
2 Các điều kiện xã hội