• Chiến lược điểm mạnh cơ hội SO
• Chiến lược điểm mạnh yếu WO
• Chiến lược điểm mạnh nguy cơ ST
• Chiến lược điểm yếu nguy cơ WT
SO: sử dụng điểm mạnh bên trong của cơng ty, tận dụng những cơ hội bên ngồi. Đối phĩ với điểm yếu thì cố gắng vượt qua.
Bị đe doạ quan trọng thì tránh và tập trung cơ hội.
WO: Cải thiện điểm yếu bên trong bằng cách tận dụng cơ hội bên ngồi. Xem xét điểm yếu ngăn cản khai thác cơ hội bên ngồi
ST: Sử dụng điểm mạnh để tránh đe doạ, tổ chức hùng mạnh luơn bị đe doạ từ bên ngồi.
WT: Phịng thủ nhằm tránh, giảm đi điểm yếu bên trong, đe doạ từ bên ngồi. Đây là tình trạng tồi, khĩ vượt qua.
Tĩm lại: việc nghiên cứu mơi trường bên ngồi giúp nhận thức về những cơ hội và đe dọa cĩ thể gặp phải trong quá trình hoạt động của cơng ty. Cịn việc nghiên cứu mơi trường nội bộ sẽ giúp nhận thức rõ hơn những điểm mạnh, điểm yếu của cơng ty. Cĩ thể tĩm lược những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và đe dọa của cơng ty như sau:
ĐIỂM MẠNH
- S1: cĩ nhiều sản phẩm và mặt hàng khác nhau, đáp ứng được nhu cầu của nhiều ngành.
- S2: Cĩ đội ngũ nhân viên cĩ khả năng tốt trong việc nghiên cứu và phát triển các sản phẩm mới.
- S3: Uy tín của nhãn hiệu tốt, sản phẩm khơng chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước mà ngày càng được các nước khác chấp nhận nhờ vào chất lượng của sản phẩm.
- S4: Khả năng tài chính mạnh, cĩ thể huy động được vốn từ nhiều nguồn khác nhau, đáp ứng được nhu cầu phát triển.
- S5: Năng lực sản xuất cao, trình độ cơng nghệ khá.
ĐIỂM YẾU
- W1: Kỹ năng marketing yếu.
- W2: Khơng kiểm sốt tốt các chi phí đầu vào, giá thành sản phẩm cịn cao.
- W3: Bộ máy tổ chức cồng kềnh, chức năng hoạt động chồng chéo dễ gây xung đột và mâu thuẫn.
- W4: Cách thức quản lý nguồn nhân vật lực chưa hiệu quả, gây nhiều lãng phí.
CƠ HỘI
- O1: Cĩ cơ hội để mở rộng các thị trường nước ngồi do sản phẩm đáp ứng được chất lượng quốc tế.
- O2: Áp dụng kỹ năng R & D vào những lĩnh vực mới và cho ra những sp mới
- O3: Cĩ khả năng mở rộng thị trường đáp ứng nhu cầu ngồi ngành. NGUY CƠ
- T1: Ngành kinh doanh chính đang bị các đối thủ cạnh tranh đe dọa, mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn.
- T2: Nhiều hình thức cạnh tranh khơng lành mạnh xuất hiện, nguy cơ chảy máu chất xám về các đối thủ. Nạn hàng giả đã bắt đầu xuất hiện.
- T3: Cĩ khả năng bị mất một số thị trường nước ngồi do tình hình chiến tranh và khủng hoảng tài chính tiền tệ thế giới.
- T4: Khả năng thị trường trong nước sẽ dần bị thu hẹp do khơng phát hiện thêm được nguồn dầu mỏ nào.
- T5: Áp lực chi phí lao động ngày càng tăng
- T6: Ngày càng gặp khĩ khăn trong việc khai thác nguồn nguyên liệu, chi phí khai thác cũng ngày một tăng.
SWOT S W S W S1, S2, S3, S4, S5 W1, W2, W3, W4 O O1 O2, O3 S1 + O3; S2 + O2; S3 + O1; S4 + O2 W1 + O1; W1 + O3; W2 + O1; W2 + O3 T T1, T2, T3, T4, T5, T6 S3 + T1 + T2 S5 + T1 +T2 W1 + T3; W1 + T4; W4 + T6; W2 + T1; W3 + T5
Từ bảng ma trận SWOT trên cĩ thể đưa ra một số phương án kết hợp nhằm khai thác tốt nhất cơ hội cĩ được từ bên ngồi, giảm bớt hoặc né tránh đe dọa, trên cơ sở phát huy những mặt mạnh và khắc phục những điểm yếu:
S1 + O3: Chủ trương đa dạng hĩa sản phẩm sẽ ngày càng giúp cho cơng ty mở rộng thị trường sang những ngành khác. Cần phải tạo ra những sản phẩm cĩ chất lượng cao để khơng chỉ đáp ứng nhu cầu trong ngành mà cịn đáp ứng cả những nhu cầu ngồi ngành, đặc biệt là trong lĩnh vực cơng nghiệp và xây dựng.
S2 + O2: Nhu cầu trong nước về các loại hĩa chất là rất lớn, rất nhiều loại hĩa chất phải nhập từ nước ngồi về. Cần phải tận dụng ưu thế về đội ngũ nhân viên cĩ khả năng nghiên cứu để tận dụng cơ hội áp dụng R & D vào những lĩnh vực mới, tạo ra những sản phẩm mới, những sản phẩm thay thế hàng nhập khẩu.
S3 + O1: Tận dụng ưu thế về chất lượng sản của sản phẩm để mở rộng thị trường hơn nữa sang các nước.
S4 + O2: Với khả năng tài chính tốt, cơng ty cần đầu tư hơn nữa cho R & D để tạo ra những sản phẩm mới, đáp ứng được nhu cầu ngày càng lớn về các loại hố chất trên thị trường.
S2 + T4: Nếu như khơng phát hiện thêm được trữ lượng dầu mỏ lớn nào ơ Việt Nam thì nguy cơ thu hẹp ngành kinh doanh chính là rất lớn, do đĩ ngay từ bây giờ cơng ty phải tận dụng khả năng R & D của mình để đa dạng hĩa sản phẩm nhằm mở rộng hơn nữa thị trường ngồi ngành.
S3 + S5 + T1 + T2: Cạnh tranh lâu dài với các đối thủ bằng cách phát huy sức mạnh về năng lực sản xuất, kỹ thuật cơng nghệ, chất lượng sản phẩm và uy tín của nhãn hiệu.
W1 + O1 + O3: Cần phải khắc phục những yếu kém về marketing, đầu tư hơn nữa cho cơng tác marketing để tận dụng cơ hội mở rộng thị trường ra nước ngồi và đáp ứng nhu cầu ngồi ngành đang ngày một tăng.
W2 + O1 + O3: Cần phải cải thiện việc kiểm sốt các chi phí đầu vào, tìm cách giảm giá thành hơn nữa để tận dụng tốt cơ hội mở rộng thị trường. Khơng những phải cạnh tranh về chất lượng mà phải cạnh tranh tốt về giá thành.
W1 + T3 + T4: Nếu như cuộc chiến tranh tại Trung Đơng diễn ra và nguy cơ cạn kiệt nguồn dầu mỏ trong nước là cĩ thật thì việc tìm kiếm thêm các thị trường nước ngồi khác là hết sức quan trọng đối với sự tồn tại của cơng ty, để làm được điều này địi hỏi cơng ty phải cải thiện kỹ năng marketing của mình mới cĩ thể tiếp cận được những thị trường khĩ tính khác.
W3 + T5: Cần phải tinh giảm bớt bộ máy tổ chức, phân định rõ ràng chức năng của các phịng ban, sắp xếp lại nguồn nhân lực cho hợp lý nhằm giảm bớt áp lực về chi phí lao động ngày càng tăng.
W2 + T1: Với mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt, đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều thì cơng ty cần phải giải quyết tốt vấn đề giá thành sản phẩm. Phải cĩ những biện pháp tốt để kiểm sốt chi phí đầu vào.
W4 + T6: Với tình hình khai thác nguyên liệu ngày càng khĩ khăn, chi phí khai thác cũng tăng, do đĩ cơng ty cần phải cĩ biện pháp quản lý tốt nguồn nguyên liệu, khơng để thất thốt và việc sử dụng cũng phải hiệu quả, khơng lãng phí.
Kỹ thuật phân tích SPACE - Ma trận vị trí chiến lược và đánh giá hoạt động:
Việc đánh giá vị trí chiến lược của DMC sẽ được thể hiện trong bảng sau:
VỊ TRÍ CHIẾN LƯỢC BÊN TRONG VỊ TRÍ CHIẾN LƯỢC BÊN NGỒI
Sức mạnh tài chính (FS)
Nguồn vốn kinh doanh Hiệu quả kinh doanh Khả năng thanh tốn Hiệu quả đầu tư
Rủi ro trong kinh doanh
Lợi thế cạnh tranh (CA)
Thị phần Chất lượng sản phẩm +4,2 +6 +4 +5 +3 +3 -2,2 -1 -2
Sự ổn định của mơi trường (ES)
Sự phát triển ổn định của nền kinh tế Áp lực cạnh tranh
Sự biến đổi của nhu cầu Hàng rào thâm nhập thị trường An ninh chính trị và an tồn XH
Sức mạnh của ngành (IS)
Mức tăng trưởng tiềm năng Sự ổn định về tài chính -2,6 -2 -3 -4 -2 -2 +3,4 +3 +3
Lịng trung thành của khách hàng Lợi thế cạnh tranh về phí
Trình độ và kinh nghiệm của đội ngũ nhân viên
-3 -3 -3 -2
Qui mơ vốn
Mức lợi nhuận tiềm năng Sự dễ dàng thâm nhập thị trường
+4 +3 +3 +4
Dựa vào bảng phân tích và tính điểm trên ta cĩ hình ảnh sau:
Dựa theo hình vẽ ta cĩ thể thấy mũi tên thể hiện vị trí chiến lược của cơng ty là nằm ở gĩc tư trên bên phải chứng tỏ cơng ty đang ở vị trí tốt để sử dụng các cơ hội bên ngồi và điểm mạnh bên trong vượt qua những điểm yếu bên trong và tránh khỏi các mối đe dọa từ bên ngồi. Do đĩ cơng ty cĩ đủ điều kiện để sử dụng khả thi các chiến lược thâm nhập thị trường, phát triển thị trường, phát triển sản phẩm, đa dạng hĩa tập trung.
Kỹ thuật phân tích Ma trận chiến lược chính:
Là cơng cụ phổ biến để hình thành các chiến lược cĩ khả năng lựa chọn. Tất cả các tổ chức đều cĩ thể nằm ở 1 trong 4 gĩc vuơng chiến lược của ma trận chiến lược chính.
SƠ ĐỒ MA TRẬN CHIẾN LƯỢC CHÍNH
FS +6 +5 +4 +3 +2 +1 -1 -2 -3 -4 -5 -6 ES CA -6 -5 -4 -3 -2 -1 +1 +2 +3 +4 +5 +6 IS Thận trọng Cạnh tranh Tấn cơng (1,2 ; 1,6) Phịng thủ
SỰ TĂNG TRƯỞNG NHANH CHĨNG CỦA THỊ TRƯỜNG
Gĩc tư II