Đối thủ hiện cĩ trong ngành

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược phát triển công ty dmc đến năm 2015 (Trang 28 - 30)

Lịng trung thành của KH 0,1 3 0,3 3 0,3 3 0,3

Tổng Cộng 2,7 2,5 2,5

Nhận xét: Trong xu thế hiện nay, khi kinh tế thị trường phát triển mạnh, sự tiến bộ khoa học cơng nghệ ngày càng tăng thì sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng khốc liệt. Để tồn tại và phát triển địi hỏi các doanh nghiệp phải ý thức được sự đe dọa và phải nhận diện được đầy đủ các đối thủ cạnh tranh. Hiện cơng ty đang phải đối mặt với 2 dạng đối thủ cạnh tranh sau:

- Các đối thủ cạnh tranh mới vào ngành: đây là những cơng ty tư nhân mà một số do những nhân viên cũ của cơng ty thành lập. Tuy sản phẩm của họ sản xuất ra cĩ chất lượng khơng cao bằng nhưng họ cĩ giá thành thấp do cĩ bộ máy gọn nhẹ, linh hoạt. Đồng thời họ cĩ nhiều thủ đoạn trong cạnh tranh. Khi sản phẩm khơng đạt chất lượng họ sẵn sàng chi những khoản tiền hối lộ cho những nhân viên kiểm tra chất lượng. Mặc dù những cách làm như vậy sẽ khơng thể giúp cho họ cạnh tranh lâu dài nhưng cũng gây ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty. Họ cũng tìm cách lơi kéo, mua chuộc một số nhân viên kỹ thuật đang làm việc tại cơng ty ve làm việc cho họ hoặc tư vấn cho họ một số vấn đề liên quan đến bí quyết sản xuất.

- Các đối thủ hiện cĩ trong ngành: bên cạnh việc cung cấp những sản phẩm do mình tự sản xuất ra, cơng ty cịn nhập khẩu một số hĩa chất về để bán. Trước đây cĩ rất ít cơng ty tham gia vào việc này, nhưng từ khi Liên doanh Vi- etsovpetro thực hiện việc đấu thầu khi họ mua hĩa chất, rất nhiều cơng ty trong ngành tham gia đấu thầu với những mức giá cả rất cạnh tranh.

Do vậy, việc xây dựng chiến lược của DMC cần hướng đến việc phát hiện, ngăn chặn hiện tượng “chảy máu chất sám” và chủ động tìm thêm một số nguồn cung cấp cĩ giá rẻ hơn để nhập khẩu một số loại hố chất cạnh tranh với hai đối thủ cạnh tranh này.

Qua phân tích mơi trường bên ngịai chúng ta dễ dàng nhận thấy các cơ hội và nguy cơ mà cơng ty cĩ thể gặp phải :

CƠ HỘI:

- Cĩ sự quan tâm và hỗ trợ của Đảng và Nhà nước về việc phát triển ngành dầu khí thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước

- Khả năng tài chính mạnh, cĩ thể huy động được vốn từ nhiều nguồn khác nhau, đáp ứng được nhu cầu phát triển.

NGUY CƠ:

- Chi phí đãi ngộ nhân tài và chi phí đào tạo cao

- Chi phí lưu trữ và vận chuyển cao, giá thành nguyên liệu ngày càng tăng - Cĩ sự cạnh tranh mạnh từ các cơng ty khác

II.3 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN TRONG

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược phát triển công ty dmc đến năm 2015 (Trang 28 - 30)