Thị trường tăng trưởng mạnh Chiến tranh và khủng hoảng KT thế

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược phát triển công ty dmc đến năm 2015 (Trang 44 - 47)

- Chiến tranh và khủng hoảng KT thế giới - Mức độ cạnh tranh gay gắt 3 2 4 4 2 3 12 4 12 3 4 3 9 8 12 Tổng cộng số điểm hấp dẫn 50 41

Qua bảng đánh giá trên ta cĩ thể thấy được chiến lực thâm nhập thị trường, phát triển sản phẩm của cơng ty là hiệu quả hơn thơng qua tổng số điểm đạt được.

III.5. PHẦN KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN

I. Kết luận:

Qua quá trình đi sâu nghiên cứu và phân tích về tình hình hoạt động và nắm bắt được những cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu của Cơng ty DMC, cĩ thể thấy rằng cơng ty đang cĩ một chiến lược hoạt động tương đối tốt.

Tuy nhiên bên cạnh đĩ vẫn cịn nhiều bất cập, do đĩ chúng tơi đã cố gắng đưa ra những giải pháp mà theo chúng tơi sẽ mang lại hiệu quả cao cho hoạt động kinh doanh của cơng ty. Nếu thực hiện đồng bộ các giải pháp này tin rằng cơng ty sẽ cịn thành cơng hơn nữa trong hoạt động kinh doanh với những mục tiêu mà cơng ty đã đề ra.

Sau khi thực hiện một loạt các cơng cụ phân tích cũng như trãi qua các ma trận lựa chọn chiến lược thì chiến lược khả thi nhất đối với tình hình cơng ty hiện tại thì chiến lược thâm nhập thị trường và phát triển sản phẩm là chiến lược được lựa chọn cuối cùng. Chiến lược thâm nhập thị trường và phát triển sản phẩm nếu được thực hiện hiệu quả thì đĩ chính là giải pháp hữu hiệu để nâng cao thị phần và doanh thu cũng như tăng hiệu quả hoạt động của cơng ty. Muốn vậy thì phải thực hiện đồng thời các chiến lược sau:

1) Chiến lược đào tạo nâng cao:

Với mục tiêu tăng doanh thu, mở tổng thị trường kinh doanh, đa dang hĩa sản phẩm phục vụ khơng chỉ trong ngành dầu khí mà cịn trong các lĩnh vực khác. Muốn vậy cơng ty cần cĩ một đội ngũ nhân viên năng động, cĩ trình độ, cĩ tay nghề cao. Vì thế chiến lược đào tạo nâng cao cần được chú trọng và thực hiện thường xuyên. Nĩ được cụ thể hĩa trong các giải pháp sau:

Phát triển nguồn nhân lực:

- Tiếp tục kiện tồn và củng cố bộ máy tổ chức nhằm đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh doanh.

- Cần cĩ kế hoạch quy hoạch cán bộ cho từng thời kỳ, từ đĩ đề ra các kế hoạch đào tạo cụ thể.

- Nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ nhất là trong các khâu kỹ thuật, nghiên cứu cũng như kinh doanh.

- Đào tạo đội ngũ nhân viên cĩ khả năng khai thác tốt và cĩ thể khai thác được những khách hàng lớn, hiệu quả.

Nâng cao trình độ quản lý:

- Tuyển chọn các cán bộ cĩ năng lực quản lý, thực hiện đào tạo nâng cao về chuyên mơn nghiệp vụ và bồi dưỡng về mặt đạo đức, chính trị để cĩ được những nhà quản lý cĩ trình độ, cĩ khả năng phán đốn và giải quyết các vấn đề một cách độc lập.

- Tiếp tục nâng cao chất lượng đối với các cán bộ quản lý hiện cĩ.

- Đẩy mạnh việc sử dụng cơng nghệ thơng tin trong quản lý nhằm tiết kiệm thời gian, nhân lực.

2) Chiến lược phát triển kênh phân phối trực tiếp:

Cùng với chiến lược đa dạng hĩa sản phẩm, mở rộng sang các ngành, lĩnh vực khác. Do đĩ cơng ty phải thực mở rộng hệ thống đại lý chuyên và bán chuyên nghiệp trên khắp

các miền trong nước cũng như ở nước ngồi. Tuy nhiên kỹ năng makerting của cơng ty và trình độ chuyên mơn của nhân viên tư vấn kỹ thuật cịn nhiều mặt hạn chế.

Để khắc phục những khĩ khăn này ta cần cĩ một lực lượng cán bộ đào tạo cĩ trình độ và nghiệp vụ vững vàng, chuyên sâu, thường xuyên hỗ trợ nâng cao nghiệp vụ và kỹ năng khai thác cho hệ thống phân phối. Đồng thời thành lập một bộ phận chuyên hoạt động quản lý về hệ thống kênh phân phối này. Và để cĩ thể thu hút được nhân lực cần cĩ những chính sách động viên, khuyến khích tinh thần làm việc ngồi hoa hồng bằng chính sách thưởng, phụ cấp,… nhằm đảm bảo thu nhập cho đội ngũ nhân viên này, tạo mối an tâm trong cơng việc đảm bảo gắn bĩ lâu dài với nghề.

3) Chiến lược đa dạng hĩa các sản phẩm đang thực hiện tại DMC

Trước tình hình khan hiếm các nguồn nguyên liệu hĩa thạch cũng như xu hướng chuyển sang dùng các nguồn năng lượng mới. Do đĩ nhu cầu khác thác dầu mỏ cũng sẽ giảm dần trong tương lai. Đứng trước dự báo đĩ thì cơng ty DMC cần tập trung nghiên cứu các sản phẩm và dịch vụ cho các ngành, lĩnh vực khác ngồi dầu khí, đặc biệt là cơng nghiệp, xây dựng, mơi trường, vận tải vv.., nhằm mục tiêu chiếm lĩnh được thị trường, nâng cao uy tín của cơng ty.

4) Chiến lược nâng cao chất lượng sản phẩm:

Mà chủ yếu là nâng cao chất lượng các dịch vụ bao quanh sản phẩm, cụ thể như sau: - Gia tăng hơn nữa hoạt động tuyên truyền quảng cáo cho sản phẩm cho thương hiệu. - Cần xây dựng một hệ thống thơng tin chuyên sâu về sản phẩm, tổ chức một đội ngũ chuyên trách về hoạt động tư vấn và hướng dẫn lựa chọn sản phẩm phù hợp với nhu cầu, phù hợp với khả năng thu nhập từng đối tượng khách hàng.

- Thiết lập hệ thống hỗ trợ cần thiết cho khách hàng trong quá trình tiếp cận và ký kết hợp đồng.

- Thực hiện tốt việc quan tâm chăm sĩc khách hàng hơn, tăng cường các chính sách ưu đãi, khuyến mãi.

- Tổ chức thực hiện dịch vụ thanh tốn và chi trả nhanh, linh hoạt, đơn giản hĩa các thủ tục trong phạm vi cho phép.

- Đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ và đề phịng rủi ro cho khách hàng - đây cũng là giải pháp để giảm thiểu rủi ro trong hoạt động của cơng ty.

Nhìn chung các chiến lược này được đề ra để đẩy mạnh hoạt động khai thác nhằm tăng tỷ trọng doanh thu đối với các nhĩm nghiệp vụ đạt hiệu quả kinh tế cao như: như sản xuất sản phẩm và cung ứng dịch vụ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Kiến nghị:

Để nâng cao hiệu quả chiến lược kinh doanh của Cơng ty DMC, nhĩm cĩ những kiến nghị sau:

- Chính sách củng cố và phát triển nguồn nhân lực bằng cách tổ chức tốt các khâu tuyển dụng, đào tạo và giải quyết quyền lợi cho đội ngũ nhân viên.

- Chính sách nâng cao chất lượng quản lý với mục đích tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh của cơng ty.

- Chính sách phát triển kênh phân phối: xây dựng đội ngũ cộng tác viên, hệ thống đại lý chuyên và bán chuyên nghiệp.

- Chính sách đa dạng hĩa sản phẩm khai thác: đưa vào khai thác các sản phẩm mới nhằm mục tiêu đáp ứng thiết thực mọi nhu cầu của khách hàng để chiếm lĩnh thị phần

- Chính sách nâng cao hiệu quả của hệ thống dịch vụ bao quanh sản phẩm: nhằm gia tăng uy tín thương hiệu, chất lượng sản phẩm để thu hút khách hàng.

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược phát triển công ty dmc đến năm 2015 (Trang 44 - 47)