GA L4 T 22,23,24.

86 624 0
GA L4 T 22,23,24.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 22 Thứ hai ngày : 7 tháng 02 năm 2011 Tiết 1 Chào cờ Tiết 2 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU : - Rút gọn được phân số. - Quy đồng được mẫu số hai phân số. - Làm được Bt1, Bt2, Bt3(a,b,c). - HS khá giỏi làm hết các Bt còn lại. II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Bài mới a) Giới thiệu b) Dạy bài mới: * Bài 1 - u cầu 1 HS đọc đề bài. - Gọi 4 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở. - 1 HS nhận xét bài làm bạn trên bảng. - GV nhận xét. * Bài 2 - Gọi 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài trên bảng con. - GV nhận xét. * Bài 3 a, b, c - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở. - 1 HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét, ghi điểm. 3/ Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò bài tiếp theo. - 2 HS lên bảng làm bài. - Lắng nghe. - 1 HS đọc đề. - 4 HS lên bảng làm. - HS nhận xét, sửa bài trên bảng. - Lắng nghe. - 1 HS đọc đề. - HS làm trên bảng con. - Lắng nghe. - 1 HS đọc đề. - 3 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở. - HS nhận xét, sửa lỡi. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. Tiết 3 1 TẬP ĐỌC SẦU RIÊNG I- MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, nét độc đáo về dáng cây . II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Các tranh, ảnh về trái cây, trái sầu riêng . II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng bài "Bè xi Sơng La" và TLCH về nội dung bài. - Nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV treo tranh minh hoạ và giới thiệu bài. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. GV sửa lỗi phát âm. - Gọi HS đọc phần chú giải. - Gọi HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu tồn bài. * Tìm hiểu bài: - u cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và TLCH: + Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ? - u cầu HS đọc thầm tồn bài, thảo luận trong bàn TLCH : + Dựa vào bài văn tìm những nét miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng ? + Em hiểu " hao hao giống " là gì ? - u cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và TLCH. + Tìm những chi tiết miêu tả quả sầu riêng ? + Em hiểu “mật ong già hạn“ là loại mật ong như thế nào ? - 3em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài. - 3HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. + Đoạn 1: Từ đầu đến …kì lạ. + Đoạn 2: tiếp theo đến tháng 5 ta + Đoạn 3: Đoạn còn lại. - 1HS đọc thành tiếng. - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài. - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + Sầu riêng là loại cây trái đặc sản của Miền Nam nước ta. - Lớp đọc thầm, thảo luận và trả lời : + Trổ vào dạo cuối năm, mùi thơm ngát như hương cau, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa mỗi cánh hoa. + Hao hao giống có nghĩa là gần giống, giống như, gần giống như, - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài. + Lủng lẳng duới cành, trơng như những tổ kiến, mùi thơm đậm, bay rất xa lâu tan trong khơng khí 2 - u cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và TLCH. - Tìm những chi tiết miêu tả về cái dáng khơng đẹp của cây sầu riêng ự ? Tác giả tả như thế nhằm mục đích gì ? + Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng ? + Ý nghĩa của câu chuyện nói lên điều gì ? * Đọc diễn cảm: - u cầu 3HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - u cầu HS luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. - Tổ chức cho HS thi đọc tồn bài. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố – Dặn dò: + Câu truyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. - "mật ong già hạn" có nghĩa là mật ong để lâu ngày nên có vị rất ngọt. - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài. + Thân nó khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, thiếu cái dáng nghiêng, Tác giả tả như thế nhằm làm nổi bật ý ngon và đặc biệt của quả sầu riêng. + Sầu riêng loại trái q, trái hiếm của miền Nam + Bài văn miêu tả cây sầu riêng loại cây đặc sản của miền Nam nước ta - 3HS tiếp nối đọc 3 đoạn. - Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của GV. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. Tiết 4 LỊCH SỬ TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I - MỤC TIÊU : - Biết sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học): + Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ : ở kinh đô có Quốc Tử Giám, ở các đòa phương bên cạnh trường công còn có các tường tư; ba năm có một kì thi Hương và thi Hội; nội dung học tập là nho giáo,… + Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở văn miếu. II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh: “Vinh quy bái tổ” và “Lễ xướng danh”. - Phiếu thảo ḷn nhóm. III/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 3 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A/ Bài cũ B/ Bài mới 1) Giới thiệu 2) Tở chức giáo dục thời Hậu Lê - 1 HS đọc nợi dung SGK. - u cầu HS làm vào phiếu bài tập. - Gọi HS lần lượt trình bày các câu hỏi trong phiếu. - GV dán đáp án đúng, nhận xét câu trả lời của HS, đưa ra kết ḷn. c) Những biện pháp khún khích học tập của nhà Hậu Lê - u cầu HS đọc nợi dung SGK. H1: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khún khích việc học tập? H2: Qua đó cho thấy nhà Hậu Lê có thái đợ như thế nào đới với việc học tập? - HS nhận xét, bở sung. - GV nhận xét, kết ḷn. 3/ Củng cố - Dặn dò: - Nhắc HS chuẩn bò bài bài sau. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng kiểm tra bài. - Lắng nghe. - 1 HS đọc nợi dung SGK. - HS làm trên phiếu bài tập. - HS trình bày. - Quan sát. - 1 HS đọc nợi dung SGK. - HS TL. - HS TL. - HS nhận xét, bở sung. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. Tiết 5 ĐẠO ĐỨC LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Biết ý nghóa của việc cư sử lòch sự với mọi người. - Nêu đươcï ví dụ về cư sử lòch sự với mọi người. - Biết cư sử lòch sự với những người xung quanh. * Giáo dục kĩ năng sống: + Kĩ năng thể hiện sự tơn trọng với người khác. + Kĩ năng ứng sử, lịch sự với mọi người. + Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lới nói phù hợp trong một số tình huống. + Kĩ năng kiểm sốt cảm xúc khi cần thiết. II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi sắm vai. II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Kiểm tra bài cũ 2 - Dạy bài mới - 2 HS lên bảng kiểm tra. 4 a - Giới thiệu bài b - Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 2) - u cầu 1 HS đọc đề bài. - Tở chức cho HS làm bài tập thơng qua trò chơi với các tấm bìa. + Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành . + Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối . + Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân. - Gọi HS giải thích vì sao em tỏ thái đợ phản đới. - Nhận xét. c - Hoạt động 3: Đóng vai (Bài tập 4) * KNS: Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các tở thảo luận và chuẩn bò đóng vai tình huống ở bài tập 4,thể hiện thái độ, sự tơn trọng người khác. - Các nhóm thể hiện tình h́ng. - GV nhận xét chung. 3 - Củng cố – dặn dò - Chuẩn bò bài sau. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - 1 HS đọc đề bài tập. - Tham gia trò chơi. - HS giải thích. - Lắng nghe. - Hoạt đợng theo tở. - Thể hiện tình h́ng. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. Thứ ba ngày : 08 tháng 02 năm 2011 Tiết 1 TOÁN SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I - MỤC TIÊU : - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số . - Nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1. - Làm được Bt1, Bt2 a,b(ý đầu). - HS khá giỏi làm hết các Bt còn lại. II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi hai HS lên bảng chữa bài tập Quy đồng mẫu số các phân số. A, 36 15 18 24 va B, 30 7 10 13 va - Nhận xét bài làm ghi điểm HS. 2.Bài mới: - 2HS thực hiện trên bảng - Nhận xét bài bạn. 5 a) Giới thiệu bài: b) Dạy bài: - Gọi 1HS đọc ví dụ trong SGK. - Treo bảng phụ đã vẽ sẵn sơ đồ các đoạn thẳng chia theo các tỉ lệ như SGK. + Đoạn thẳng AB được chia thành mấy phần bằng nhau ? + Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần độ dài đoạn thẳng AB ? + Độ dài đoạn thẳng ADbằng mấy phần độ dài đoạn thẳng AB ? + Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC với độ dài đoạn thẳng AD? - Hãy viết chúng dưới dạng phân số ? + Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của hai phân số 5 2 và 5 3 ? + Vậy muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào? + GV ghi quy tắc lên bảng. Gọi HS nhắc lại. c.Luyện tập Bài 1 : - Gọi 1 em nêu đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi hai em lên bảng sửa bài. - Yêu cầu HS nêu giải thích cách so sánh. - GV nhận xét ghi điểm HS. Bài 2 : - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu lớp làm vào vở. - Gọi HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét chữa bài. Bài 3 : - Gọi HS đọc đề bài. + Phân số như thế nào thì bé hơn 1 ? - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. - Gọi 1HS lên bảng viết các phân số bé hơn 1 có mẫu số là 5 và tử số khác 0. - Gọi em khác nhận xét bài bạn - GV nhận xét bài làm HS 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài. - Quan sát nêu nhận xét. + Đoạn thẳng AB được chia thành 5 phần bằng nhau. + Độ dài đoạn thẳng AC bằng 5 2 độ dài đoạn thẳng AB ? + Độ dài đoạn thẳng AD bằng 5 3 độ dài đoạn thẳng AB ? + Độ dài đoạn thẳng AD lớn hơn độ dài đoạn thẳng AC hay độ dài đoạn thẳng AC bé hơn độ dài đoạn thẳng AD 5 2 < 5 3 hay 5 3 > 5 2 + Hai phân số này có mẫu số bằng nhau và bằng 5. Tử số 2 của phân số 5 2 bé hơn tử số 3 của phân số 5 3 . + HS tiếp nối phát biểu quy tắc. - 2HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Một em nêu đề bài. - Lớp làm vào vở. - 2HS làm bài trên bảng 5 3 < 5 7 ; 9 4 > 9 2 ; 11 9 > 11 5 - HS khác nhận xét bài bạn. - Một em đọc thành tiếng. - HS tự làm vào vở. - Một HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét bổ sung. - 1HS đọc đề, lớp đọc thầm. + Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1. - HS thực hiện vào vở. - Các phân số cần tìm là : 6 3. Củng cố - Dặn dò: - Muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. 5 1 ; 5 2 ; 5 3 ; 5 4 . - 2HS nhắc lại. - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. Tiết 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Hiểu được cấu tạo và ý nghóa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? - Nhận biết được câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn (Bt1, mục III); viết được đoạn văn khoảng 5 câu trong đó có câu kể Ai thế nào? (Bt2). - HS khá giỏi viết đực đoạn văn có 2, 3 câu theo mẫu Ai thế nào? (Bt2). II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hai đến ba tờ giấy khổ to viết 4 câu kể Ai thế nào? (1,2,4,5 ) trong đoạn văn ở phần nhận xét (viết mỗi câu 1 dòng ). - Một tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào?(3,4,5,6,8 ) trong đoạn văn ở BT1, phần luyện tập (mỗi câu 1 dòng ). III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KTBC: - Gọi 3HS lên bảng tìm những từ ngữ miêu tả trong đó có vị ngữ trong câu Ai thế nào ? + Gọi 2HS TLCH : - Trong câu kể Ai thế nào ? vị ngữ do từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - u cầu HS mở SGK đọc nội dung và TLCH bài tập 1. - u cầu HS tự làm bài. - Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2 : - u cầu HS tự làm bài. - Gọi HS phát biểu. Nhận xét, chữa bài cho - 3HS thực hiện viết các câu thành ngữ, tục ngữ. - 2HS đứng tại chỗ đọc. - Lắng nghe. - Một HS đọc thành tiếng, thảo luận cặp đơi. + Một HS lên bảng gạch chân các câu kể bằng phấn màu, HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK. - Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng. - Đọc lại các câu kể. - 1HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào 7 bạn - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3 : + Chủ ngữ trong các câu trên cho ta biết điều gì ? + KL: Có câu chủ ngữ do 1 danh từ tạo thành. Cũng có câu chủ ngữ lại do cụm danh từ tạo thành. + Hỏi : Chủ ngữ trong câu có ý nghĩa gì ? c. Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì ? - Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay. d. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Chia nhóm 4HS , phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận về lời giải đúng và dán tờ giấy đã viết sẵn 5 câu văn đã làm sẵn. HS đối chiếu kết quả. Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS quan sát tranh và TLCH. + Trong tranh vẽ những loại cây trái gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc bài làm. - GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt. 3. Củng cố – dặn dò: - Trong câu kể Ai thế nào? chủ ngữ do từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? - Về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn VBT - Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng. 1. Hà Nội / tưng bừng màu đỏ. CN 2. Các cụ già / vẻ mặt nghiêm trang. CN + Chủ ngữ trong câu chỉ tên của người, tên địa danh và tên của sự vật. ( cho ta biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm tính chất ở vị ngữ trong câu.) + Phát biểu theo ý hiểu. - 2HS đọc thành tiếng. - Tiếp nối đọc câu mình đặt. * Nam đang học bài. * Con mèo nhà em có ba màu trông rất đẹp. - 1HS đọc thành tiếng. - Hoạt động trong nhóm, thảo luận và thực hiện vào phiếu. - Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu. - Chữa bài (nếu sai) + Trong rừng, chim chóc hót véo von. + Màu trên lưng chú / lấp lánh. + Bốn cái cánh / mỏng như giấy bóng. của nắng mùa thu. - 1HS đọc thành tiếng. - Quan sát và TLCH. + Trong tranh vẽ về cây sầu riêng, trên cành cây có nhiều quả treo lủng lẳng, cây xoài câu lá sum xuê. - Tự làm bài. - 3 - 5 HS trình bày. - Thực hiện theo lời dặn của GV. 8 có dùng câu kể Ai thế nào ? (3 đến 5 câu) Tiết3 KỂ CHUYỆN CON VỊT XẤU XÍ I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Dựa vào lời kể của GV , sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ cho trước. - Bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vòt xấu xí rõ ý chính đúng diễm biến. - Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác. II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện) - Tranh, ảnh thiên nga (nếu có). III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 – Bài cũ 2 – Bài mới a) Giới thiệu bài b) GV kể chuyện - Giọng kể thong thả, chậm rãi: nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả miêu tả hình dáng của thiên nga, tâm trạng của nó. - Kể lần 1: Sau khi kể lần 1, GV giải nghóa một số từ khó chú thích sau truyện. - Kể lần 2: Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng. H1: Thiên nga ở lại cung đàn vịt trong hồn cảnh nào? H2: Thiên nga cảm thấy thế nào khi ở lại cung đàn vịt? Vì sao nó lại có cảm giác như vậy? H3: Thái độ của thiên nga như thế nào khi được bố mẹ đến đón? H4: Câu chuyện kết thúc như thế nào? c) Hướng dẫn sắp xếp lại thứ tự tranh minh hoạ - Treo tranh minh hoạ thứ tự như SGK. - u cầu HS hoạt động theo nhóm 3 sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự và nói - 2 HS lên bảng kiểm tra. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - HS TL. - HS TL. - HS TL. - HS TL. - Quan sát. - Hoạt động theo nhóm 3. 9 lại bằng 1, 2 câu. - 2 nhóm lên sắp xếp tranh và trình bày nội dung. - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt ý đúng. d) Hướng dẫn HS kể chuyện - u cầu HS hoạt động theo nhóm 4, dựa vào tranh kể lại nội dung câu chuyện. - Kể trước lớp: 4 HS đại diện 4 nhóm lên kể trước lớp. H1: Câu chuyện khun chúng ta điều gì ? H2: Vì sao đàn vịt con đối xử với thiên nga như vậy ? H3: Em thấy thiên nga có tính cách gì đáng q ? - HS nhận xét bạn kể hay và hấp dẫn. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò: H: Qua câu chuyện hơm nay, em học ở thiên nga đức tính gì? - Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau. - Nhận xét tiết học. - 2 nhóm lên sắp xếp, trình bày. - HS nhận xét. - Lắng nghe. - Hoạt động theo nhóm 4. Kể trong nhóm. - Thi kể trước lớp. - HS TL. - HS TL. - HS TL. - Nhận xét. - Lắng nghe. - HS TL. - Lắng nghe. - Lắng nghe. Tiết 4 KHOA HỌC ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I-MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về : Âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập , lao động , giải trí , dùng để báo hiệu (còi tàu , xe , trống trường ) - Biết đánh giá, nhận xét về sở thích âm thanh của mình. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bò theo nhóm: + 5 chai hoặc cốc giống nhau. + Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống. + Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Bài cũ 2/ Bài mới a) Giới thiệu b) Vai trò của âm thanh trong đời sống - 2 HS lên bảng kiểm tra bài. - Lắng nghe. 10 [...]... nếu t t có 3 Củng cố – Dặn dò: - Nhận x t ti t học - Về nhà vi t lại bài văn cho hồn - Về nhà thực hiện theo lời dặn của GV chỉnh và chuẩn bị bài sau: Quan s t m t lồi hoa hoặc thứ quả mà em thích Ti t 4 KHOA HỌC ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (tiếp theo) I- MỤC TIÊU: Bi t được t c hại của tiếng ồn : Tiếng ồn t c hại đến sức khỏe ( đau đầu m t ngủ ); gây m t tập trung trong cơng việc ,học t p , + M t số... li t kê các biện pháp cần thi t để bảo quản qu t điện được an t n và bền lâu + Lắng nghe - 3- 4 HS đọc thành tiếng - M t HS đọc thành tiếng, trao đổi, thảo luận theo nhóm - Các nhóm trao đổi thảo luận để t m cách hồn thành bài t p theo u cầu và viwts vào t phiếu - Đại diện các nhóm làm xong dán t phiếu lên bảng - Nhận x t, bổ sung bài trên bảng - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đề bài - HS có thể... màu hoa theo thời gian 3 – Củng cố – Dặn dò - GV nhận x t ti t học, biểu dương HS học t t - Chuẩn bò : Khúc h t ru những em bé lớn trên lưng mẹ Ti t 4 LỊCH SỬ VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I/ Mục tiêu: Bi t được sự ph t triển của văn học khoa học thời Hậu Lê ( m t vài t c giả tiêu biểu thời Hậu Lê ) - T c giả tiêu biểu : Lê thánh T ng , Nguyễn Trãi , Ngơ Sĩ Liêm II Đồ dùng dạy học : - Hình trong SGK... dung, t c giả, t c phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời nội dung và các t c giả, t c phẩm thơ Lê - GV giới thiệu m t số đoạn thơ văn tiêu văn tiêu biểu dưới thời Lê biểu của m t số t c giả thời Lê - HS khác nhận x t, bổ sung + Các t c phẩm văn học thời kì này được vi t + Chữ Hán và chữ Nơm bằng chữ gì ? + Nội dung các t c phẩm trong thời kì này nói - HS ph t biểu lên điều gì ? 32 - GV k t luận: *Ho t động... t ng khổ thơ - T chức cho HS thi đọc thuộc lòng t ng khổ và cả bài thơ - T chức cho HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ - Nhận x t và cho điểm t ng HS 3 Củng cố – Dặn dò: + Bài thơ cho chúng ta bi t điều gì? - Nhận x t ti t học - Dặn HS về nhà học bài - 2HS đọc - Lắng nghe - 1HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và TLCH + M t trời lên làm đỏ dần Núi đồi như cũng làm dun; Những tia nắng... HS giải thích - Lắng nghe - HS TL - HS TL - HS TL - HS TL - 2 HS đọc phần ghi nhớ - Tham gia trò chơi - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe Ti t 5 Âm nhạc GVC lên lớp Thứ t ngày : 09 tháng 02 năm 2011 Ti t 1 T OÁN 11 LUYỆN T P I - MỤC TIÊU : - So sánh được hai phân số có cùng mẫu số - So sánh được phân số với 1 - Bi t vi t các phân số theo thứ t t bé đến lớn - Làm được Bt1, Bt2(5 ý cuối), Bt3(a,c)... 2 phân số có t số bằng - HS nhận x t bài bạn - 2HS nhắc lại nhau ta làm thế nào ? - Về nhà học bài và làm lại các bài t p - Nhận x t đánh giá ti t học còn lại - Dặn về nhà học bài và làm bài - Chuẩn bị t t cho bài học sau Ti t 2 T P ĐỌC CH T T I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Bi t đọc diễn cảm m t đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, t nh cảm - Hiểu ND: Bài thơ thể hiện bức tranh chợ t t miền trung du giàu...-u cầu HS ho t động theo nhóm 2 - Quan s t hình trang 86 SGK, ghi lại vai trò của âm thanh - 2-3 HS đại diện nhóm trình bày - HS nhóm khác nhận x t, bổ sung - GV nhận x t, đưa ra k t luận c) Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không ưa thích - T chức trò chơi “Thi tiếp sức” - Chia bảng thành 2 c t THÍCH và KHÔNG THÍCH, yêu cầu HS nêu t n các âm thanh mà các em thích và không thích - Gọi... bài ti t sau - HS lắng nghe - Các nhóm thảo luận - Đại diện t ng nhóm trình bày Cả lớp trao đổi, tranh luận - Các nhóm HS thảo luận Theo t ng nội dung, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp Thứ ba ngày : 15 tháng 02 năm 2011 Ti t 1 T N LUYỆN T P CHUNG I - Mục tiêu: - Bi t tính ch t cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số - Làm được Bt2(ở cuối trang 123); Bt3... lớp Ti t 5 T P LÀM VĂN LUYỆN T P QUAN S T CÂY CỐI I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU: - Bi t quan s t cây cối theo trình t hợp lí, k t hợp các giác quan khi quan s t - Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu t m t lồi cây với m t cái cây (Bt1) - Ghi lại được các ý quan s t về m t cây em thích theo trình t nh t đònh (Bt2) II CHUẨN BỊ: - GV Bảng phụ, tranh minh họa bãi ngô, sầu riêng … - HS: SGK, b t, vở, . m t nghiêm trang. CN + Chủ ngữ trong câu chỉ t n của người, t n địa danh và t n của sự v t. ( cho ta bi t sự v t sẽ được thông báo về đặc điểm t nh ch t ở vị ngữ trong câu.) + Ph t biểu theo. Quan s t, lắng nghe GV. + Tiếp nối trả lời : + 2 Bài " Sầu riêng" và " "Bãi ngơ" miêu t m t lồi cây , còn bài " Cây gạo " miêu t m t cây cụ thể. - Tiếp nối. nghóa m t số t khó chú thích sau truyện. - Kể lần 2: Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng. H1: Thiên nga ở lại cung đàn v t trong hồn cảnh nào? H2: Thiên nga cảm thấy thế nào

Ngày đăng: 20/04/2015, 02:00

Mục lục

    HOAẽT ẹONG CUA GV

    HOAẽT ẹONG CUA HS

    II/ Hot ng dy - hc:

    Vẽ về cuộc sống an toàn

    Bài 11: giữ gìn các công trình công cộng

    Tiết 117: Phép trừ phân số

    Nghe viết: họa sĩ: tô ngọc vân

    Bài 47: ánh sáng cần cho sự sống

    3. Hoạt động nối tiếp:

    Câu kể ai là gì ?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan