1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH-TM-DV ANH EM GIA ĐÌNH

60 773 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

+ Định nghĩa quản trị nguồn nhân lực của giáo sư Phạm Ngọc Ẩn: đó là chứcnăng quan trọng trong quản trị nhằm giải quyết tấc cả các vấn đề liên quanđến con người gắn liền với công việc củ

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài:

Toàn cầu hoá và sự hội nhập sâu sắc của kinh tế Việt Nam nhấn mạnhvai trò tích cực mà quan hệ lao động lành mạnh có thể đóng góp cho các mụctiêu công nghiệp hoá -hiện đại hoá đất nước

Theo chủ trương đường lối của đảng và nhà nước Việt Nam đã và đang hộinhập, hợp tác với các nước trong khu vực và các nước trên thế giới với phươngchâm “Tích cực chủ động thâm nhập và mở rộng thị trường thế giới ”

Đất nước ta đã đặt ra nhiều yêu cầu cấp bách cần phải đổi mới, vì thế bất kìmột doanh nghiệp nào dù có quy mô lớn đến đâu, hoạt động trong lĩnh vựcngành nghề nào thì tầm quan trọng vẫn là yếu tố con người, bởi vì chính conngười có thể sản xuất ra sản phẩm, chính con người mới sản xuất ra sản phẩmmới và cũng chính con người có thể sáng tạo ra hàng loạt phát minh, sáng chế…

vì thế vấn đề quan trọng là làm sao để con người hoạt động có hiệu quả, vấnđề đặt ra ở đây là cách thức quản trị nguồn nhân lực

Mặt khác đất nước ta đang ngày càng phát triển, khoa học công nghệ ngàycàng hiện đại Các doanh nghiệp ngoài cạnh tranh về giá, chất lượng sản phẩmthì vấn đề cạnh tranh về con người là một yếu tố không kém phần quan trọng

Do đó nhà quản trị làm thế nào để thu hút tài năng, làm sao để người lao độngluôn trung thành với công ty và làm sao để họ phát huy được hết năng lực hiệncó

Vì thế đó chính là lý do tại sao người viết lại viết về đề tài quản trị nguồn

nhân lực và đặt tên đề tài là: “Một số biện pháp gĩp phần nâng cao hiệu quả cơng tác quản trị nguồn nhân lực tại cơng ty TNHH-TM-DV ANH EM GIA ĐÌNH”.

Trang 2

2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài :Quản trị nguồn nhân lực là một công tác rất

khó khăn vì đụng chạm đến con người, song nó không thể thiếu Bởi vì nhàquản trị là ngườiø đứng đầu trong doanh nghiệp, một tổ chức, họ sẽ điều hànhthông qua công nhân viên của họ, điều đó cũng đồng nghĩa là đang quản trịnguồn nhân lực Nhà quản trị sẽ tạo ra một không khí vui vẻ hay căng thẳng,thoải mái hay u ám, từ đó dẫn đến công nhân viên hoàn thành nhiệm vụ cóhiệu quả hay không? Đó là nghệ thuật quản trị nhân sự Một lần nữa em muốnnhấn mạnh rằng “Quản trị nhân sự quyết định sự thành công của doanhnghiệp”

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu :

Đối tượng của đề tài là chính sách đào tạo của công ty Để thực hiện đượcmục tiêu của đề tài thì phải tìm hiểu các vấn đề như: Nhân Sự, Sản Xuất,TàiChính … của công ty có thể xác định đúng đắn điểm mạnh, điểm yếu của chínhsách đào tạo từ đó đua ra những biện pháp hoàn thiện chính xác và có tính phùhợp với thực tế cao

4 Phương pháp nghiên cứu:

Trong quá trình thực hiện chuyên đề tốt nghiệp em đã đi thực tế tại công

ty đồng thời dùng những phương pháp : như quan sát, thu thập thông tin, họctập kinh nghiệm, tiếp thu những kiến thức thực tế từ đồng nghiệp để hiểu vàhoàn thành chuyên đề thực tập

Dù rất cố gắng để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp nhưng cũng khôngtránh được những nhược điểm và thiếu xót Rất mong sự giúp đỡ nhiệt tình củaquý thầy cô và bạn bè

5 Nội dung nghiên cứu của đề tài:

Gồm 4 chương:

Chương 1: Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

Chương 2: Cơ sở lý luận về quản trị nguồn nhân lực

Chương 3: Phân tích tình hình quản trị nguồn nhân lực tại công ty

Trang 3

Chương 4: Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản trịnguôn nhân lực.

CHƯƠNG 1:

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TY TNHH

TM-DV ANH EM GIA ĐÌNH

1.1 L ịch sử hình thành và phát triển của cơng ty:

 Tên công ty: CÔNG TY TNHH TMDV ANH EM GIA ĐÌNH

 Tên khac : CÔNG TY TNHH TMDV SUNG NGUYEN

 Hình thức sở hữu vốn: TNHH

 Hình thức hoạt động:Thương mại-Dịch vụ

 Trụ sở Bình Dương:432/9, Quốc lộ 13, Thị trấn An Thạnh, huyện Thuận An,tỉnh Bình Dương

 Điện thoại: (0650) 3745478

 Fax : (0650) 3745478

  Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số:3701610697

 Do :P.ĐKKD-sở KH-ĐT Tp Hồ Chí Minh cấp

 Vốn điều lệ: 12 000 000 000

 GíamđĐốc : ĐỒN ANH KIỆT

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty:

Được thành lập vào tháng 12 năm 2005, công ty với tổng diện tích 11 hactavà lợi thế vị trí nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bình Dương Chúng tôi đãhoàn chỉnh hệ thống kho bãi đạt chuẩn 20.000 m2 kha hiện đại đáp ứng nhucầu cấp bách về kho bãi trong khu vực

Cty tự hào là nhà cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp với giá cả cạnh tranh,thoả mãn nhu cầu của khách hàng

Trang 4

Cty cam kết luôn luôn cải tiến chất lượng phục vụ để xây dựng đối tác lâudài

1.1.2 Mục tiêu và nhiệm vụ tổng quát :

- Thực hiện tốt những điều luật của luật đầu tư tại Việt Nam cũng như nhữngnghị định do chính phủ Việt Nam quy định chi tiết, thi hành luật đầu tư tại ViệtNam

- Xây dựng tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động kinh doanh một cách hiệuquả

- Thực hiện các chế độ chính sách, quản lý kinh tế, tổ chức hàng ngày ghichép cập nhật sổ sách, chứng từ rõ ràng, bảo đảm xử lý tốt nguồn vốn

- Quản lý sử dụng lao động khơng ngừng nâng cao chuyên mơn nhằm nâng caonăng suất hiệu quả trong cơng việc

- Tự trang bi đổi mới các thiết bị, đầu tư xây dựng nâng cấp và mở rộng cơ sở hạtầng bằng nguồn vốn tự hoạt động kinh doanh

- Nghiên cứu và thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh phù hợp với luật pháptrong nước

1.1.3 Chức năngï và nguyên tắc hoạt động của công ty

- Gia công cơ khí (không gia công tại trụ sở )

- Đại lý kinh doanh xăng dầu, kinh doanh vận tải bằng ôtô

- Cho thuê kho bãi, xưởng

- Mua bán vật tư nông nghiệp (trừ thuốc bảo vệ thực vật ), phân bón, hàngđiện, điện lạnh, điện công nghiệp và điện gia dụng, vật liệu xây dựng, hàngtrang trí nội thất

Trang 7

1.1.3.2 Nguyên tắc hoạt động của công ty :

Công ty hạch toán độc lập và chiụ trách nhiệm về kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh vì công ty có tư cách pháp nhân riêng, sử dụng con dấu riêng.Đồng thời công ty phải đảm bảo kết quả kinh doanh phải có lãi để tái sản xuấtvà có khả năng mở rộng quy mô nhằm bảo tồn và phát triển nguồn vốn đượcgiao từ ngân sách nhà nước

Hoạt động của công ty đúng theo nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ tưtưởng trong quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh trên cơ sở thực hiện quyềnlàm chủ của tập thể cán bộ công nhân viên trong đơn vị, không ngừng nângcao hiệu quả sản xuất, kinh doanh đúng theo đường lối phát triển của đảng vànhà nước

1.1.4 Cơ cấu bộ máy tổ chức nhân sự :

1.1.4.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty:

Ở bất kỳ tổ chức nào để đạt được mục tiêu chung của tổ chức mọi hoạt động

của các thành viên phải được điều phối một cách nhịp nhàng và có khoa học

Do vậy lãnh đạo doanh nghiệp phải tổ chức tốt bộ máy quản lý của mình,quy định cụ thể quyền hạng và từng cá nhân, giao đúng người đúng việc Ngoài ra bộ máy nhà nước quản lý phù hợp với qui mô doanh nghiệp đảmbảo tính hiệu quả mà không lãng phí

Bộ máy quản lý quản lý của công ty TNHH TMDV ANH EM GIA ĐÌNHđược tổ chức năng gồm các bộ phận sau:

Hình 1.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty

TỔNG GIÁM

Trang 8

P.KT : phòng kế toán

P.NS : phòng nhân sự

P.KH : phòng kinh doanh

P.KT : phòng kỹ thuật

Qua sơ đồ trên chúng ta có thể thấy được rằng công ty TNHH TMDV ANH

EM GIA ĐÌNH có tổ chức bộ máy quản lý theo chế độ trực tuyến Do đó tránhdược tình trạng tập trung toàn bộ các vấn đề quản lý cho giám đốc.Với bộ máytinh gọn, trách nhiệm phân công rõ ràng cho từng phòng ban, cá nhân làm chohoạt đôïng của công ty đi vào nề nếp đồng bộ, mỗi cá nhân đều có điều kiệnphát huy khả năng của mình Chế độ tiền lương, tiền thưởng ngày càng đượccải thiện làm cho cán bộ công nhân viên ngày càng gắng bó với công ty

1.1.4.2 Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận :

* Tổng giám đốc:

-Chức năng :

+Quyết định vế việc đề cử phó tổng giám đốc, kế toán trưởng công ty

P.GIÁM ĐỐC

Trang 9

+ Bổ nhiệm bãi nhiệm trưởng, phó phòng và các chức danh lãnh đạo kháctrong công ty.

+ Tuyển dụng lao động và kí hợp đồng lao động

Xét nâng lương, khen thưởng cho cá nhân tập thể trong công ty

* Pho giám đốc:

Là những người tham mưu và trợ giúp cho giám đốc trong việc điều hành vàhoạt động hàng ngày của công ty Phó giám đốc được phân công phụ trách mộtsố việc thuộc chức năng và quyền hạn của giám đốc

+Theo dõi và quản lý bộ phận kỹ thuật, chuẩn bị mẫu và đảm bảo, kiểmtra chất lượng trên dây chuyền sản xuất cũng như đặt gia công bên ngòai.+Quản lý các bộ phận sản xuất và bộ phận bảo trì thiết bị

+Báo cáo tình hình hoạt động sx định kỳ cho Ban giám đốc khi có yêu cầu +Hướng dẫn các bộ phận liên quan trong việc lập các mục tiêu chất lượngliên quan đến lĩnh vực được phân công

+Tổ chức triển khai và kiểm soát Báo cáo định kỳ cho Ban Giám Đốc vềkết quả thực hiện

Trang 10

- Nhiệm vụ :

+ Lập các chứng từ thu, chi theo quy định pháp luật

+ Theo dõi công nợ lãi vay

+ Báo định kỳ hàng tháng về chi phí, lợi nhuận

+ Lập quyết toán, báo cáo thuế theo định kì

+ Quản lí hóa đơn, hồ sơ, chứng từ liên quan đến tài chính

+ Tham mưu cho lãnh đạo về chính sách tài chính, quy định thuế quan

+ Quản lí quỹ tiền mặt

- Chức năng :

+Kiểm tra chứng từ thu chi theo quy định

+ Đề nghị sửa đổi bổ sung chứng từ thanh toán

+ Từ chối thanh toán đối với các chứng từ không hợp lệ

+ Đề xuất cấp trên khen thưởng cá nhân có thành tích tốt

+ Góp ý xây dựng nội bộ đơn vị

* Phòng nhân sự:

- Nhiệm vụ :

+ Quản lí con dấu, hồ sơ, lí lịch cán bộ công nhân viên của công ty

+ Lập kế hoạch tập huấn an toàn lao động cho cán bộ công nhân viên công ty.+ Giải quyết xung đột nội bộ

+ Kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy chế, nội quy, kỷ luật của công ty.+ Theo dõi tình hình tai nạn lao động để có hướng đề xuất khắc phục

+ Thực hiện các thủ tục liên quan đến chính sách, chế độ của người lao độngnhư : bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, ốm đau, thai sản…

+ Soạn thảo văn bản, thông báo, quyết định và hợp đồng lao động

+ Xử lý công văn đến, đi

+ Giáo dục công nhân chấp hành nội quy lao động

+ Phổ biến những quy định pháp luật liên quan đến chế độ và luật lao động.+ Tham gia nghiên cứu pháp luật về lao động, bảo hiểm xã hội

Trang 11

+ Lưu trữ các chứng từ liên quan đến hành chính.

+ Tham gia công tác tuyển dụng lao động

+ Tham mưu cho ban tổng giám đốc về tổ chức bộ máy sản xuất-kinh doanh vàbố trí nhân sự phù hợp với sự phát triển của công ty

+ Kiểm tra việc chấp hành nội quy lao động, quy chế công ty

+ Kết hợp với phòng kế toán xây dựng quỹ lương của công ty

+ Góp ý xây dựng đoàn kết nội bộ

* Phòng kỹ thuật:

- Nhiệm vụ:

+ Kiểm tra chất lượng sản phẩm

+ Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới

+ Hướùng dẫn cán bộ công nhân viên thực hiện lập trình theo tiêu chuẩn ISO.+ Theo dõi quá trình, công đoạn sản xuất

+ Thực hiện công việc theo chỉ đạo của ban tổng giám đốc

- Chức năng :

+ Đề xuất trang bị dụng cụ, thiết bị cần thiết cho công tác nghiên cứu sp.+ Giám sát việc chấp hành quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn Iso

+ Góp ý xây dựng nôïi bộ

* Phòng kinh doanh:

- Nhiệm vụ:

+ Báo cáo doanh thu hàng tháng cho lãnh đạo công ty

+ Lập phương án kinh doanh

Trang 12

+ Chăm sóc khách hàng cũ, tìm kiếm khách hàng mới.

+Theo dõi biến động giá cả trên thị trường

+ Bảo đảm doanh thu, thu hồi công nợ kịp thời

+ Báo giá cho khách hàng khi có yêu cầu

+ Phối hợp với phòng kế toán theo dõi việc thu hồi công nợ của khách hàng

- Chức năng :

+ Đề xuất giá bán sản phẩm, tham khảo giá mua nguyên liệu

+ Xây dựng chính sách khuyến mãi

+ Giao dịch khách hàng để giữ mối quan hệ kinh doanh

+ Góp ý xây dựng nội bộ công ty

+ Đề xuất khen thưởng cá nhân xuất sắc

1.1.5 Tình hình kinh doanh những năm qua :

Bảng 1.1: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

số

Thuyết minh

A.TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 5.902.659.700 3.188.256.434 5.166.862.603 Tiền và các khoản tương

đương tiền

1.Tiền 111 6.523.766 860.519.692 929.327.674 2.các khoản tương đương

3.phải thu nội bộ ngắn hạn 133 _ _ _

4.phải thu theo tiến độ hợp

đồng xây dựng

5.các khoản phải thu khác 135 _ _ _

6.dự phòng các khoản thu

khó đòi

1.hàng tồn kho 141 2.986.824.443 2.325.836.742 4.162.197.678 2.dự phòng giảm giá hàng

tồn kho

Trang 13

1.chi phí trả trước ngắn hạn 151 6 1.361.667 _ 1.900.000 2.thuế GTGT được khấu

hạn

Tài sản cố định 220 8 9.303.794.839 7.194.632.473 4.783.228.063

1.tài sản cố định hữu hình 221 9.235.993.620 7.126.831.254 4.715.426.844 _ nguyên giá 222 16.155.469.491 16.456.770.491 16.481.020.491 _giá trị hao mòn lũy kế 223 6.919.475.871 9.329.939.237 11.765.593.647

4.chi phí xây dựng cơ bản

dở dang

230 67.801.219 67.801.219 67.801.219

Tài sản dài hạn khác 260 3.367.605.031 2.702.986.992 2.500.193.477

1.chi phí trả trước dài hạn 261 9 3.367.605.031 2.702.986.992 2.500.193.477 2.tài sản thuế thu nhập

hoãn lại

NGUỒN VỐN

A.NỢ PHẢI TRẢ 300 19.030.168.218 18.991.462.945 19.666.129.993

Nợ ngắn hạn 310 18.930.731.576 18.991.462.945 19.666.129.993 1.vay và nợ ngắn hạn 311 4.660.715.480 _ _ 2.phải trả cho người bán 312 10 5.738.370.744 _ 683.764.315 3.người mua trả tiền trước 313 130.542.357 _ _ 4.thuế và các khoản nộp

1.phải trả dài hạn người

bán

2.phải trả dài hạn nội bộ 332 _ _ _ 3.phải trả dài hạn khác 333 _ _ _

Trang 14

5.thuế thu nhập hoãn lại

1.vốn đầu tư của chủ sở

hữu

411 13 7.632.312.000 7.632.312.000 7.215.845.851

3.vốn khác của chủ sở hữu 413 _ _ _

5.chênh lệch đánh giá lại

8.quỹ dự phòng tài chính 418 _ _ _ 9.quỹ khác thuộc vốn chủ

Tổng nguồn vốn 440 18.574.059.570 13.085.875.899 12.450.284.143

Bảng 1.2: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

số

Thuyết minh

1.DT bán hàng và

cung cấp dịch vụ 01 14 9.284.425.179 3.686.400.300 1.812.629.5202.các khoản giảm trừ

3.DT thuần về bán

hàng và dịch vụ 10 9.284.425.179 3.686.400.300 1.812.629.5204.giá vốn hàng bán 11 15 7.928.965.055 6.733.840.676 3.161.097.621 5.lợi nhuận gộp về

bán hàng và dịch vụ 20 1.355.460.124 3.047.440.376 1.348.468.1016.DT hoạt động tài

chính

21 14 2.361.934 4.310.156 2.428.987 7.Chi phí tài chính 22 15 686.177.871 167.801.989 2.017.919 Chi phí lãi vay 23 610.244.296 135.049.604 _

Trang 15

8.chi phí bán hàng 24 15 103.546.634 _ _

9.chi phí quản lý DN 25 15 1.955.188.946 2.238.546.189 1.098.256.536 10.lợi nhuận thuần

từ hoạt động KD 30 1.387.091.392 5.449.478.398 2.446.313.569

14.tổng lợi nhuận kế

toán trước thuế

1.1.6.2 Khó khăn:

+ Trong nền kinh tế nhiều thành phần cạnh tranh gay gắt buộc công ty phải cónhững biện pháp thích ứng mới để duy trì và phát triển hoạt động kinh doanhvà sản xuất của mình, một loạt chính sách xuất nhập khẩu của nhà nước banhành thay đổi liên tục làm ảnh hưởng đến quá trình kinh doanh xuất khẩu ởmột số mặt hàng

Trang 16

+ Với tình hình tuyển dụng lao động của công ty hiện nay thì chính sách vì sựquản lý thiếu chặt chẽ, công tác tuyển dụng không hợp lý và sự phân bổ laođộng không hợp lý và phân bổ lao động không có sự phân biệt giữa lao độngcó tay nghề và lao động không có tay nghề, lao động có trình độ trung cấp trởlên với lao động phổ thông nên công nhân viên trong công ty ra vào thườngxuyên Do đó công ty phải tốn thời gian tuyển dụng và đào tạo công nhân mới.+ Tình hình giá cả biến động liên tục trên thị trường trong và ngoài nước làmảnh hưởng đến doanh thu của công ty

1.2 Phương hướng phát triển của công ty :

 Công ty TNHH TMDV ANH EM GIA ĐÌNH là một doanh nghiệp chế

xuất và bản thân công ty trong một nền kinh tế thị trường nên phương châmcủa công ty là cố gắng thỏa mãn nhu cầu của khách hàng trong những điềukiện có thể được Chính vì vậy chủ trương chính sách của công ty trong quátrình sản xuất kinh doanh như sau :

- Ổn định giữ vững những thị trường hiện có mở rộng khai thác thêm những thịtrường tiềm năng

- Chú trọng đến lợi thế sẵn có như chất lượng, uy tín sản phẩm luôn khai thácnhững yếu tố lợi thế này cộng thêm sự điều tiết thuận lợi sản phẩm thích hợpđể củng cố vị thế cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường

- Giữ vững và tạo điều kiện để thực hiện mối quan hệ tốt, thường xuyên đốivới các đối tượng khách hàng thông qua những cơ chế thưởng thỏa đáng nhằmthu hút sự quan tâm của khách hàng

- Tạo mọi hình thức liên kết liên doanh hợp tác có lợi cho hai phía để pháttriển sản phẩm

- Tăng cường cải tiến chất lượng sản phẩm, mẫu mã, kiểu dáng, hình thức đadạng hóa sản phẩm nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất

- Tăng cường công tác đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ nhân viên để đáp ứngcho nhu cầu quản lý công việc cao hơn

Trang 17

- Tăng cường công tác tiếp thị để thăm dò và giới thiệu sản phẩm Đồng thờinghiên cứu thị hiếu của người tiêu dùng để tìm ra phương thức sản xuất phùhợp.

Trang 18

 Quản trị nguồn nhân lực nghiên cứu các vấn đề về quản trị con ngườitrong các tổ chức ở tầm vi mô và có hai mục tiêu cơ bản :

- Sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực tăng năng suất lao động và nâng caotính hiệu quả của tổ chức

- Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân viên, tạo điều kiện cho nhân viênđược phát huy tối đa các năng lực cá nhân được kích thích động viên nhiềunhất tại nơi làm việc và trung thành tận tâm với doanh nghiệp

- Tuỳ theo quan điểm của mỗi cá nhân, mỗi tổ chức mà sẽ có khái niệm vềquản trị nguồn nhân lực khác nhau

+ Đứng trên quan điểm chức năng : quản trị nguồn nhân lực là quá trình tuyểnmộ, lựa chọn, đào tạo, bố trí nhân viên, tạo mọi tiện nghi và khuyến khíchnhân viên nhằm đặt được mục tiêu của tổ chức đề ra

Trang 19

+ Quan điểm nhà tổ chức : đó là tổng thể các bộ phận và thủ thuật áp dụngcho nhân viên nhằm đảm bảo năng suất và chất lượng của mỗi người đạt được

ở mức độ cao nhất

+ Quan điểm lợi ích của doanh nghiệp : là nghệ thuật tuyển chọn bố trí sửdụng nhân viên nhằm đảm bảo cho mọi người có thể đóng góp hết sức mìnhcho mục tiêu của tổ chức đề ra

+ Quan điểm lý thuyết hệ thống “ con người_công việc_hệ thống”

 Quản trị nguồn nhân lực là tổng thể các bộ phận giải quyết tốt nhất mốiquan hệ giữa con người công việc hệ thống trong một tổ chức nhất định

+ Định nghĩa quản trị nguồn nhân lực của giáo sư Phạm Ngọc Ẩn: đó là chứcnăng quan trọng trong quản trị nhằm giải quyết tấc cả các vấn đề liên quanđến con người gắn liền với công việc của họ trong một tổ chức nhất định.+ Giáo sư Felix Migro thì cho rằng: quản trị nguồn nhân lực là nghệ thuật lựachọn những nhân viên mới và sử dụng những nhân viên cũ sao cho năng suấtvà chất lượng công việc của mỗi người đều đạt tới mức tối đa có thể được

2.1.2 Vai trò của phòng quản trị nguồn nhân lực:

- Phòng quản trị nguồn nhân lực là nơi đề ra các chính sách, chế độ về nhânviên cho toàn xí nghiệp, công ty

- Phòng quản trị nguồn nhân lực là nơi thực hiện chức năng kiểm tra về vấn đềnhân viên ở tất cả các đơn vị cơ sở

- Phòng quản trị nguồn nhân lực là nơi thực hiện tấc cả các dịch vụ về nhânviên, quản lý hồ sơ, tuyển mộ, tuyển chọn, quản trị lương bổng

- Phòng quản trị nguồn nhân lực cố vấn về nhân viên cho các đơn vị cơ sở

2.1.3 Chức năng cơ bản của quản trị nguôn nhân lực:

Các hoạt động liên quan đến quản trị nguồn nhân lực rất đa dạng và thayđổi trong tổ chức khác nhau Tuy nhiên có thể phân chia các hoạt động chủyếu của quản trị nguồn nhân lực theo ba nhóm chức năng chủ yếu sau đây:

Trang 20

Nhóm chức năng này chú trọng vấn đề đảm bảo có đủ số lượng nhân viên vớicác phẩm chất phù hợp cho công việc của doanh nghiệp Để có thể tuyển chọnđúng người cho đúng việc, trước hết doanh nghiệp phải căn cứ vào kế hoạchsản xuất, kinh doanh và thực trạng sử dụng nhân viên trong doanh nghiệpnhằm xác định được những công việc nào cần tuyển thêm người Thực hiệnphân tích công việc sẽ cho biết doanh nghiệp cần tuyển thêm bao nhiêu nhânviên và yêu cầu tiêu chuẩn đặt ra đối với các ứng viên là như thế nào Việc ápdụng các kỹ năng tuyển dụng như trắc nghiệm và phỏng vấn sẽ giúp doanhnghiệp chọn được ứng viên tốt nhất cho công việc Do đó nhóm chức năngtuyển dụng thường có các hoạt động dự báo và hoạch định nguồn nhân lực,phân tích công việc, phỏng vấn, trắc nghiệm, thu thập, lưu giữ và xử lý cácthông tin về nguồn nhân lực cho doanh nghiệp.

2.1.3.2 Nhóm chức năng đào tạo phát triển :

Nhóm chức năng này chú trọng việc nâng cao năng lực của nhân viên, đảmbảo cho nhân viên trong doanh nghiệp có các kỹ năng, trình độ lành nghề cầnthiết để hoàn thành tốt công việc được giao và tạo điều kiện cho nhân viênđược phát triển tối đa năng lực cá nhân Các doanh nghiệp áp dụng chươngtrình hướng nghiệp và đào tạo cho nhân viên mới nhằm xác định năng lực thựctế của nhân viên và giúp nhân viên làm quen với công việc của doanh nghiệp.Đồng thời các doanh nghiệp cũng thường lập các kế hoạch đào tạo, huấn luyệnvà đào tạo lại nhân viên mỗi khi có sự thay đổi về nhu cầu sản xuất kinhdoanh hoặc quy trình công nghệ, kỹ thuật Nhóm chức năng đào tạo phát triểnthường thực hiện các hoạt động như hướng nghiệp, huấn luyện, đào tạo kĩ năngthực hành cho công nhân, bồi dưỡng nâng cao trình độ lành nghề và cập nhậtkiến thức quản lý, kỹ thuật công nghệ cho cán bộ quản lý và cán bộ chuyênmôn nghiệp vụ

2.1.3.3 Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực:

Trang 21

 Nhóm chức năng này chú trọng đến việc duy trì và sử dụng có hiệu quảnguồn nhân lực trong doanh nghiệp Nhóm chức năng này gồm hai chức năngnhỏ hơn là kích thích động viên nhân viên và duy trì phát triển các mối quanhệ lao động tốt đẹp trong doanh nghiệp.

- Chức năng kích thích, động viên liên quan đến các chính sách và hoạt độngnhằm khuyến khích, động viên nhân viên trong doanh nghiệp làm việc hăngsay, tận tình, có ý thức trách nhiệm và hoàn thành công việc với chất lượngcao Giao cho nhân viên những công việc mang tính thách thức cao, cho nhânviên biết sự đánh giá của cán bộ lãnh đạo về mức độ hoàn thành và ý nghĩavề việc hoàn thành công việc của nhân viên đối với hoạt động của doanhnghiệp, trả lương cao và công bằng, kịp thời khen thưởng các cá nhân có sángkiến, cải tiến kỹ thuật, có đóng góp làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh và

uy tín của doanh nghiệp … là những biện pháp hữu hiệu để thu hút và duy trìđược đội ngũ lao động lành nghề cho doanh nghiệp, do đó xây dựng và quảnlý hệ thống thang bản lương, thiết lập và áp dụng các chính sách lương bổng,thăng tiến kỹ luật, tiền lương, phúc lợi, phụ cấp, đánh giá năng lực thực hiệncông việc của nhân viên là những hoạt động quan trọng nhất của chức năngkích thích động viên

- Chức năng quan hệ lao động liên quan đến các hoạt động nhằm hoàn thiệnmôi trường làm việc và các mối quan hệ công việc như: ký kết hợp đồng laođộng, giải quyết khiếu tố, tranh chấp lao động, giao tế nhân viên, cải thiện môitrường làm việc, y tế, bảo hiểm, và an toàn lao động

 Giải quyết tốt chức năng quan hệ lao động sẽ vừa giúp các doanh nghiệptạo ra bầu không khí tâm lý tập thể và các giá trị truyền thống tốt đẹp, vừa làmcho nhân viên được thoả mãn với công việc và doanh nghiệp

2.2 MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC:

Trang 22

2.2.1.1 Khái niệm:

- Hoạch định nguồn nhân lực là quá trình nghiên cứu, xác định nhu cầu vềnhân lực, đưa ra các chính sách và thực hiện các chương trình, hoạt động bảođảm cho doanh nghiệp có đủ nguồn nhân lực với các phẩm chất, kỹ năng phùhợp để thực hiện công việc có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao

- Quá trình hoạch định nguồn nhân lực cần được thực hiện trong mối liên hệmật thiết với quá trình hoạch định và thực hiện các chiến lược và chính sáchkinh doanh của doanh nghiệp

2.2.1.2 Các bước thực hiện quá trình hoạch định nguồn nhân lực :

1 Phân tích môi trường, xác định mục tiêu và chiến lược cho doanh nghiệp

2 Phân tích hiện trạng quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp

3 Dự báo khối lượng công việc ( đối với các mục tiêu, kế hoạch dài hạn, trunghạn) hoặc xác định khối lượng công việc và tiến hành phân tích công việc (đốivới các mục tiêu , kế hoạch ngắn hạn)

4 Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực ( đối với các mục tiêu, kế hoạch dài hạntrung hạn ) hoặc xác định nhu cầu nguồn nhân lực( đối với các mục tiêu, kếhoạch ngắn hạn )

5 Phân tích quan hệ cung cầu nguồn nhân lực, khả năng điều chỉnh và đề racác chính sách, kế hoạch, chương trình thực hiện giúp cho doanh nghiệp thíchứng với các nhu cầu mới và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực

6 Thực hiện các chính sách, kế hoạch, chương trình quản trị nguồn nhân lựccủa doanh nghiệp trong năm

7 Kiểm tra đánh giá tình hình thực hiện

2.2.2 Phân tích công việc:

2.2.2.1 Khái niệm:

Phân tích công việc là quá trình nghiên cứu nội dung công việc nhằm xácđịnh điều kiện tiến hành, các nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn khi thực hiện

Trang 23

công việc và các phẩm chất, kỹ năng nhân viên cần thiết phải có để thực hiệntốt công việc.

2.2.2.2 Sáu bước thực hiện trong phân tích công việc :

1 Xác định mục đích của phân tích công việc

2 Thu thập các thông tin cơ bản có sẵn

3 Chọn lựa phần việc đặc trưng để phân tích công việc

4 Thu thập thông tin để phân tích công việc

5 Kiểm tra lại mức độ chính xác của thông tin

6 Xây dựng bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩn công việc

- Bản mô tả công việc là văn bản liệt kê các nhiệm vụ, chức năng, các mốiquan hệ trong công việc, các điều kiện làm việc, yêu cầu kiểm tra, giám sát vàcác tiêu chuẩn cần đạt được khi thực hiện công việc

- Bản tiêu chuẩn công việc là văn bản liệt kê những yêu cầu về năng lực cánhân như :trình độ học vấn, kinh nghiệm công tác, khả năng giải quyết vấn đề,các kĩ năng khác và các đặc điểm cá nhân thích hợp nhất cho công việc

2.2.2.3 Tầm quan trọng của việc phân tích công việc:

- Phân tích công việc là cơ sở để tuyển mộ, tuyển chọn nhân viên

- Phân tích công việc là cơ sở để bố trí công việc cho nhân viên

- Phân tích công viêc là cơ sở để xây dựng các dự án đào tạo nhân viên

- Phân tích công việc là cơ sở để xây dựng thang lương, bậc lương, ngạchlương

- Phân tích công việc là cơ sở để đánh giá kết quả làm việc của nhân viên

2.2.2.4 Ý nghĩa của việc phân tích công việc :

Phân tích công việc là cơ sở để quản trị gia và nhân viên hiểu nhau hơn.Phân tích công việc cung cấp các thông tin về những yêu cầu đặc điểm củacông việc như các hành độâng nào cần được tiến hành thực hiện, thực hiện nhưthế nào và tại sao; các loại máy móc dụng cụ nào cần thiết khi thực hiện công

Trang 24

việc….Nếu không biết phân tích công việc, nhà quản trị sẽ không thể tạo ra sựphối hợp đồng bộ giữa các bộ phận cơ cấu trong doanh nghiệp; không thể đánhgiá được chính xác các yêu cầu của công việc, do đó không thể tuyển dụngđược nhân viên cho đúng việc, không thể đánh giá được đúng năng lực thựchiện công việc của nhân viên và do đó không thể trả lương, kích thích họ kịpthời chính xác.

Hình 2.1 Lợi ích của việc phân tích công việc

2.2.3 Quá trình tuyển dụng :

2.2.3.1 Khái niệm:

Tuyển dụng là quá trình tìm kiếm, thu hút và khuyến khích những cá nhâncó đủ các tiêu chuẩn thích hợp cả bên trong và bên ngoài doanh nghiệp thamgia thi vào các chức danh cần người trong doanh nghiệp Như vậy hiệu quả củatuyển chọn rất phụ thuộc vào kết quả của tuyển dụng Bỡi nếu các hoạt độngtuyển dụng không được thực hiện tốt thì doanh nghiệp sẽ không có đủ ứng viêncả về số lượng và chất lượng tuyển chọn

2.2.3.2 Sự cần thiết phải tuyển dụng:

Phân tích công việc

Bảng mô tảcông việc

Bảng tiêu chuẩncông việc

Đánh giánăng lựcthực hiệncông việccủa nhânviên

Đánhgiácôngviệc

Trả côngkhenthưởngđối vớinhânviên

Trang 25

- Các loại hình doanh nghiệp rất đa dạng, nhu cầu nhân viên rất lớn, do đóphải tuyển mộ để đào tạo.

- Chất lượng yêu cầu nhân viên ngày càng cao, do đó phải tuyển mộ để có thểlựa chọn đúng tiêu chuẩn

- Chi phí tuyển chọn rất cao, nếu tuyển lầm sẽ gây lãng phí lớn

- Quy mô sản xuất ngày càng lớn và số lượng nhân viên luôn biến động, nênphải tuyển mộ để có nguồn bổ sung

2.2.3.3 Các bước của tiến trình tuyển dụng nhân viên :

1 Chuẩn bị tuyển dụng: trong bước chuẩn bị cần thiết phải:

a Thành lập hội đồng tuyển dụng, quy định rõ về số lượng, thành phần vàquyền hạn của hội đồng tuyển dụng

b Nghiên cứu kĩ các loại văn bản, quy định của nhà nước và tổ chức, doanhnghiệp liên quan đến tuyển dụng

c Xác định tiêu chuẩn tuyển chọn: gồm tiêu chuẩn chung đối với các tổ chức,doanh nghiệp, tiêu chuẩn của phòng ban hoặc bộ phận cơ sở, tiêu chuẩn đốivới cá nhân thực hiên công việc

2 Thông qua tuyển dụng : là hình thức thông báo đến các ứng viên về việc

tuyển dụng của tổ chức Thông báo thường thực hiện bằng các hình thức :quảng cáo trên báo đài, ti vi, thông qua các trung tâm giới thiệu việc làm ; yếtthị trước cổng cơ quan, doanh nghiệp

3 Thu nhận nghiên cứu hồ sơ : tấc cả mọi hồ sơ xin việc phải ghi vào sổ xin

việc, có phân loại chi tiết để tiện cho việc sử dụng sau này Người xin tuyểndụng phải nộp cho xí nghiệp, cơ quan những giấy tờ hồ sơ theo yêu cầu của nơituyển dụng Việc nghiên cứu hồ sơ nhằm ghi lại thông tin chủ yếu về ứngviên, bao gồm:

- Học vấn, kinh nghiệm, các quy trình công tác

- Khả năng tri thức

Trang 26

- Mức độ lành nghề, sự khéo léo về tay chân.

- Tính tình, đạo đức, tình cảm, nguyện vọng

Nghiên cứu hồ sơ có thể loại bớt một số ứng viên hoàn toàn không đáp ứngcác tiêu chuẩn công việc, không cần phải làm tiếp các thủ tục khác trong tuyểndụng, do đó có thể giảm bớt chi phí tuyển dụng cho doanh nghiệp, tổ chức

4 Phỏng vấn sơ bộ ứng viên : sau khi phân loại và đánh giá sơ bộ hồ sơ các

ứng viên để loại bỏ các ứng viên không đáp ứng đủ yêu cầu của chức danh cầntuyển Doanh nghiệp thông báo cho các ứng viên tham gia giai đoạn phỏng vấn

sơ bộ Nội dung phỏng vấn xoay quanh các câu hỏi về bằng cấp, chuyên môn,kinh nghiệm và các kĩ năng khác

5 Ki ểm tra trắc nghiệm : là phương pháp áp dụng các kỹ thuật tâm lý khác nhau

để đánh giá các ứng viên về các kiến thức cơ bản, kỹ năng thực hành, các khảnăng về trí nhớ, mức đơ khéo léo của bàn tay …

6 Phỏng vấn lần hai : phỏng vấn để sử dụng tìm hiểu, đánh giá ứng viên về nhiều

phương diện như kinh nghiêm, trình độ các đặc điểm cá nhân như tính cách, tínhkhí, khả năng hồ đồng và cĩ những phẩm chất cá nhân thích hợp cho tổ chứcdoanh nghiệp

7 Xác minh điều tra : là quá trình làm sáng tỏ thêm những điều chưa rõ đối với

những ứng viên cĩ triển vọng tốt Thơng qua tiếp xúc với đồng nghiệp cũ, bạn bè,thầy cơ giáo, hoặc với lãnh đạo cũ của ứng viên ( theo các địa chỉ trong hồ sơ xinviệc) cơng tác xác minh điều tra sẽ cho biết thêm về trình độ, kinh nghiệm, tínhcách của ứng viên Đối với những cơng việc địi hỏi tính an ninh cao như thủ quỹ,tiếp viên hàng khơng …cơng tác xác minh cĩ thể yêu cầu tìm hiểu về nguồn gốc,

lý lịch gia đình của ứng viên

8 Khám sức khoẻ : Dù cĩ đáp ứng đầy đủ các yếu tố về trình độ học vấn, hiểu

biết thơng minh, cách tốt nhưng nếu sức khoẻ khơng đảm bảo cũng khơng nêntuyển dụng Nhận một bệnh nhân vào làm việc khơng những khơng cĩ lợi về mặtchất lượng thực hiện cơng việc và hiệu quả kinh tế mà cịn gây ra nhiều phiềnphức về mặt pháp lý cho tổ chức, doanh nghiệp

Trang 27

9 Ra quyết định tuyển dụng: Mọi bước trong quá trình tuyển dụng đều quan

trọng, nhưng bước quan trọng nhất vẫn là ra quyết định tuyển chọn hoặc loại bỏứng viên Để nâng cao mức độ chính xác của các quyết định tuyển chọn, cần xemxét một cách hệ thống các thông tin về ứng viên, phát triển bản tóm tắt về ứngviên Sau đó dựa trên hiểu biết về công việc cần tuyển và những phẩm chất, kỹnăng của các nhân viên thực hiện công việc tốt, hội đồng (hoặc cá nhân có thẩmquyền) tuyển chọn sẽ ra quyết định Trưởng phòng nhân sự đề nghị, giám đốc raquyết định tuyển dụng hoặc kí hợp đồng lao động Trong quyết định tuyển dụnghoặc hợp đồng lao động cần ghi rõ về chức vụ , lương bổng , thời gian thử việc…

- Tấc cả các đơn xin việc đều gửi về phòng quản trị nguồn nhân lực

- Giám đốc nhân sự sẽ lựa chọn các ứng viên bên trong xí nghiệp trước, nếukhông đạt mới tuyên bố ra ngoài

- Tấc cả các đơn xin việc đều phải viết bằng tay

2.2.4 Đào tạo và phát triển:

2.2.4.1 Khái niệm :

 Đào tạo và phát triển là những hoạt động nhằm nâng cao các kỹ năng chonhân viên giúp họ có thể hoàn thành tốt công việc Công tác này phải giúp ích choviệc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp Đào tạo và phát triển được áp dụng đểlàm thay đổi việc nhân viên biết gì, làm như thế nào và quan điểm của họ đối vớicông việc, hoặc mối quan hệ với các đồng nghiệp

 Đào tạo và phát triển là một tiến trình liên tục không bao giờ dứt trong mộtdoanh nghiệp đều là quá trình cho phép con người tiếp thu các kiến thức, học các

kĩ năng mới và nâng cao khả năng thực hiện công việc của cá nhân

2.4.2.2 Các bước tiến hành thông thường:

1 Định rõ nhu cầu đào tạo

2 Ấn định các mục tiêu đào tạo cụ thể

Trang 28

4 Lựa chọn các phương tiện thích hợp.

2.2.4.3 Tầm quan trọng của việc đào tạo và phát triển:

Nhu cầu đào tạo và phát triển nhân viên trong các tổ chức tăng nhanh cùngvới sự phát triển của hợp tác và cạnh tranh quốc tế công nghệ tiên tiến và những

áp lực về kinh tế xã hội Đào tạo được xem là yếu tố cơ bản nhằm đáp ứng cácmục tiêu chiến lược của tổ chức Giờ đây chất lượng nhân viên trở thành mộttrong những lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất của các doanh nghiệp trên toàn thếgiới Thực tế đã chứng minh rằng đầu tư vào nguồn nhân lực có thể mang lại hiệuquả cao hơn hẳn so với việc đầu tư đổi mới trang bị kĩ thuật và các yếu tố kháccủa quá trình sản xuất kinh doanh

2.2.5 Đánh giá năng lực thực hiện công việc của nhân viên:

- Đây là một trong những hoạt động quan trọng của quản trị nguồn nhân lực Mụcđích của việc đánh giá năng lực thực hiện công việc của nhân viên là:

1 Cung cấp các thông tin phản hồi cho nhân viên biết mức độ thực hiện công việc

của họ so với các tiêu chuẩn mẫu và so với các nhân viên khác

2 Giúp nhân viên điều chỉnh, sửa chữa các sai lầm trong quá trình thực hiện.

3 Kích thích, động viên nhân viên thông qua những điều khoản về đánh giá, ghi

nhận và hỗ trợ

4 Cung cấp các thông tin làm cơ sở cho các vấn đề đào tạo, trả lương, khen

thưởng, thuyên chuyển nhân viên, cải tiến cơ cấu tổ chức

5 Phát triển sự hiểu biết về công ty thông qua đàm thoại về các cơ hội và hoạch

định nghề nghiệp

6 Tăng cường quan hệ tốt đẹp giữa cấp trên và cấp dưới

- Để đánh giá năng lực thực hiện công việc của nhân viên nhà quản trị cần nắmvững tiến trình đánh giá, phải hiểu được mục tiêu, phương pháp đánh giá năng lựcthực hiện công việc Quá trình này còn là cơ sở để khen thưởng, động viên, khích

lệ hoặc kỉ luật nhân viên….giúp nhà quản trị trả lương một cách công bằng

- Tiến trình đánh giá năng lực thực hiện công việc của nhân viên diễn ra theo cáctrình tự sau:

a Xác định các yêu cầu cơ bản cần đánh giá

b Lựa chọn phương pháp đánh giá thích hợp

Trang 29

c Huấn luyện các nhà lãnh đạo và những người làm công tác đánh giá về kĩnăng đánh giá thực hiện công việc của nhân viên

d Thảo luận với nhân viên về nội dung, phạm vi đánh giá

e Thực hiện đánh giá theo tiêu chuẩn mẫu trong thực hiện công việc

f Thảo luận với nhân viên về kết quả đánh giá

g Xác định mục tiêu và kết quả mới cho nhân viên

2.2.6 Trả công lao động:

- Trả công lao động là một trong những hình thức kích thích lợi ích vật chất đốivới người lao động Mục tiêu cơ bản của trả công lao động là: thu hút nhân viên,thu hút những nhân viên giỏi, kích thích động viên nhân viên và đáp ứng yêu cầucủa pháp luật

- Hiện nay có một số hình thức trả lương chủ yếu được áp dụng tại các doanhnghiệp như sau:

1 Hình thức trả lương theo sản phẩm : là hình thức trả lương dựa trên cơ sở sốlượng sản phẩm giao nộp của người lao động Đơn giá trả lương và chất lượng sảnphẩm đã quy định của doanh nghiệp Đây là hình thức trả lương mang tính chấtkích thích mạnh mẽ đối với nhân viên, được sử dụng rộng rãi trong các nhà máy

xí nghiệp

Tiền lương sản phẩm = sản lượng thực tế * đơn giá

2 Hình thức trả lương theo thời gian : Được áp dụng chủ yếu đối với viên chứcnhà nước thuộc khu vực hành chính sự nghiệp, những người hoạt động trong lĩnhvực quản lý, chuyên môn, kĩ thuật, nghiệp vụ thuộc lĩnh vực sản xuất, kinh doanh.Với công nhân sản xuất chỉ áp dụng cho những người làm công việc không thểđịnh mức lao động chính xác, hoặc do tính chất của sản xuất nếu trả lương theosản phẩm sẽ không đảm bảo chất lượng ( như công việc sửa chữa, công việc sảnxuất hay pha chế thuốc chữa bệnh) Như vậy trả lương theo thời gian là dựa trên

cơ sở độ dài thời gian làm việc; trình độ chuyên môn, kỹ thuật nghiệp vụ và mức

độ phước tạp của công việc Nếu ta so sánh trả lương theo sản phẩm thì lương thờigian còn thể hiện tính bình quân trong trả lương, vì nó chưa gắn được thu nhập

Trang 30

tiền lương của mỗi người với kết quả lao động mà họ đã đạt được trong quá trìnhlàm việc

3 Trả lương khốn theo nhĩm : Phương pháp này thường được áp dụng đối vớinhững cơng việc cĩ tính chất tổng hợp, gồm nhiều khâu liên kết, nếu chia thànhcác chi tiết, bộ phận sẽ khơng cĩ lợi cho việc đảm bảo chất lượng thực hiện tồn

bộ khối lượng cơng việc sẽ được giao khốn cho nhĩm hoặc đội, nhân viên thựchiện sẽ được trả cho nhĩm, đội dựa vào kết quả cuối cùng của nhĩm đội

Ngồi các hình thức trả lương trên cịn cĩ các hình thức kích thích theo kết quảkinh doanh của doanh nghiệp thơng qua hai hình thức là: thưởng theo năng suất

và chia lời

2.2.7 Quan hệ lao động:

Hiện nay, trong hầu hết các doanh nghiệp, các mối quan hệ về lao dộng thườngđược thể hiện ở một số hình thức cơ bản sau :

1 Cơng đồn : Là một tổ chức được thành lập ra nhằm bảo vệ quyền lợi hợp

pháp, chính đáng của người lao động , giải quyết việc làm, cải thiện đời sống vậtchất tinh thần cho người lao động Tham gia vào quản lý trong doanh nghiệp,quản ly nha nước trong phạm vi chức năng của mình, thực hiện quyền kiểm tra,giam sat hoat dong của cơ quan, đơn vị, tổ chức theo quy định của pấp luật Giáaodục người lao dộng phat huy vai tro lam chủ đdất nước, thực hiện nghĩa vụ cơngdan,xat dung bảo vệ tổ quốc Việt Nam xãhội chủ nghĩa

2 Thoả ước lao động tập thể : Đây là văn bản thoả thuận giữa tập thể người lao

động và người sử dụng lao động ,về các điều kiện lao động và sử dụng laođộng,quyền lợi và nghiã vụ của hai bên trong quan hệ lao động.Thoả ước lao độngtập thể là một sự tiến bộ xã hội, thừa nhận quyền của mọi người làm cơng ănlương ,được thơng qua người đại diện của mình là cơng đồn để xác định mộtcách tập thể những điều kiện lao động, đặc biệt là những điều kiện cĩ lợi chongười lao động so với những quy định của luật lao động

* Theo quy định của bộ luật lao động, nội dung chủ yếu của thoả ước lao động tậpthể ở Việt Nam bao gồm các điều khoản sau :

- Tiền lương, tiền thưởng và các phụ cấp lương trả cho người lao động

- Việc làm và bảo đảm việc làm cho người lao động

Ngày đăng: 14/04/2015, 16:29

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w