I. Công tác tổ chức quản lý, sử dụng lao động
2. Tổ chức và quản lý sử dụng lao động trong Công ty
2.1. Tuyển chọn lao động.
Trong cơ chế mới này, Công ty đã xác định: “ Để tồn tại và phát triển không những phải có chiến lợc sản xuất kinh doanh mà cần phải có chiến lợc về lao động.” (Tức là phải xây dựng và phát triển một đội ngũ lao động phù hợp với các yêu cầu của sản xuất kinh doanh cả về số lợng và chất lợng, một đội ngũ lao động có đủ phẩm chất và kỹ năng cần thiết đáp ứng các mục tiêu sản xuất kinh doanh tr- ớc mắt cũng nh về lâu dài ). Chính vì vậy mà Công ty rất coi trọng chính sách tuyển chọn lao động.
- Trớc khi tuyển chọn lao động, Công ty tiến hành thu hút tìm kiếm (tuyển mộ) các ứng cử viên cho Công ty thông qua quảng cáo và qua các tổ chức giáo dục.
- Thông qua quảng cáo là biện pháp đơn giản nhất, Công ty thông báo trên các tờ báo Lao động, báo Nhân dân hay trên các dịch vụ truyền tin. Trong thông báo Công ty thờng xuyên nêu những nhiệm vụ chung của công việc và những yếu tố cần thiết nh: bằng cấp, t chất của những ngời có nhu cầu đợc làm việc trong Công ty.
- Thông qua tổ chức giáo dục là biện pháp tuyển chọn mà Công ty hay sử dụng nhất. Ngoài việc cử ngời đến các trờng Đại học để tuyển những sinh viên vừa tốt nghiệp, Công ty còn đồng ý cho những sinh viên các trờng đến thực tập. Trong quá trình thực tập, Giám đốc cùng những ngời trực tiếp hớng dẫn thấy sinh viên nào có khả năng phù hợp với công việc thì Công ty sẽ tạo mọi điều kiện thuận lợi để sau khi ra trờng, sinh viên có thể về Công ty làm việc.
- Sau khi tuyển chọn xong, Công ty sẽ tiến hành tuyển chọn lao động thích ứng với từng nhiệm vụ, từng công việc. Quá trình tuyển chọn đợc Công ty tiến hành một cách đơn giản nhng mang lại hiệu quả cao.
- Công ty yêu cầu những ngời đến xin việc nộp hồ sơ bao gồm: sơ yếu lý lịch gồm những thông tin: tuổi, giới tính, học vấn, những chứng chỉ về trình độ chuyên môn của ngời đến xin việc, và khám sức khoẻ qua hội đồng sức khoẻ của trung tâm y tế Công ty.
- Bớc tiếp theo là phỏng vấn những ngời đã vợt qua thử thách ban đầu bằng cách cho các ứng cử viên trả lời những bài kiểm tra, những câu hỏi trắc nghiệm về kỹ năng, về sự thông minh của chính bản thân họ. Đồng thời cũng để đánh giá xem thái độ của họ đối với công việc ra sao.
- Công ty thực hiện bớc này nhằm mục đích tạo cho ngời đại diện Công ty và nhân viên tơng lai gặp gỡ, tìm hiểu về nhau nhiều hơn, qua đó Công ty sẽ quyết định xem ứng cử viên nào thích hợp với chức vụ, công việc còn trống của Công ty.
- Thử việc ( từ 1-6 tháng)
- Ký hợp đồng chính thức với ngời lao động sau thời gian thử việc.
2.2 Thời gian làm việc và chế độ nghỉ ngơi.
Những ngời làm việc ở các phòng nghiệp vụ tại văn phòng của Công ty thì làm việc theo giờ hành chính, những ngời lao động làm việc trực tiếp khác: bảo vệ, lái xe, tạp vụ... làm việc theo ca, tuỳ theo yêu cầu công việc cụ thể. Đối với lao động nữ, nếu có thai từ 7 tháng hoặc đang nuôi con nhỏ dới 12 tháng tuổi thì sẽ không phải làm việc ban đêm. Ngời lao động đợc nghỉ làm việc hởng nguyên lơng theo chế độ Nhà nớc quy định, theo lơng cấp bậc.
Giờ làm việc của cán bộ công nhân viên áp dụng nh sau:
- Đối với khối làm việc theo giờ hành chính sáng từ 7h30 đến 12 h chiều từ 13 h đến 16h30
- Khối theo ca: (công nhân sản xuất sợi, dệt, nhuộm, bảo vệ, nhà ăn) + Ca sáng: từ 6 h đến 14 h nghỉ giữa giờ 30phút
+ Ca chiều : từ 14 h đến 22 h, nghỉ giữa giờ 30 phút.
+ Ca đêm : từ 22 h đến 6 h sáng hôm sau, nghỉ giữa giờ 45 phút.
Một năm đợc nghỉ 8 ngày vào những ngày lễ, tết, quốc khánh theo quy định của Nhà nớc.
Số ngày làm việc theo chế độ đợc xác định theo công thức:
Trong đó:
NCCĐ : ngày làm việc theo chế độ quy định.
NL: số ngày theo lịch trong một năm ( 365 ngày). L : số ngày nghỉ lễ trong một năm ( 5ngày) T: số ngày nghỉ tết trong một năm ( 3 ngày) NC: số ngày nghỉ chủ nhật trong năm ( 53 ngày )
Trên cơ sở đó, xây dựng kế hoạch sử dụng thời gian lao động giao cho các đơn vị. Sau 6 tháng, Công ty tổ chức phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động của nhà máy thành viên.
Tính toán thời gian làm việc sẽ cho biết những thông tin về quỹ thời gian làm việc có thể và tối đa của doanh nghiệp cũng nh của bản thân từng cán bộ công nhân viên trong năm, quý, tháng, tuần, thậm chí là trong ngày. Từ đó có thể so sánh để biết đợc mức độ sử dụng thời gian thực tế và những nguyên nhân không sử dụng hết thời gian có thể, tối đa. Thời gian làm việc có ảnh hởng đến năng suất lao động, giá thành sản phẩm và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.